Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Gián án Báo Cáo Chuyên Đề Nâng cao chất lượng dạy học (Tung)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.74 KB, 7 trang )

Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học toán
BÁO CÁO
CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỚP 5
I- ĐẶC DIỂM TÌNH HÌNH
A- Lý do
1 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục tiểu học :
+ Nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để HS tiếp tục học lên THCS .
+ GDTH đảm bảo cho HS có những hiểu biết đơn giản và con người, có kỹ năng cơ bản về
nghe- nói- đọc- viết và tính toán có thói quen rèn luyện thân thể và giữ về sinh có những
hiểu biết ban đầu về múa hát âm nhạc và mỹ thuật .
2- Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ năm học : đây là năm học đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục .
3- Xuất phát từ thực trạng chất lượng học sinh lớp 5 hiện nay và nhu cầu đòi hỏi của XH .
B-Mục tiêu của chuyên đề :
1- Giúp cho CBQL và GV nhận thức đầy đủ và đúng hơn vị trí, vai trò của lớp 5 trong toàn
cấp học.
2- Tìm ra những giải pháp khắc phục khó khăn,nhằm từng bước nâng cao chất lượng dạy-
học lớp 5 hiện nay
II- NỘI DUNG
1-Tình hình chung
a)Về giáo viên trong tổ THPT: 03 đ/c
Tổng số 06 đ/c nữ 0 - Trình độ - Văn hóa
THCS 03 đ/c
- Trình độ chuyên môn : ĐH 06/06 đ/c.
-Trình độ A tin học: 01; Biết xử dụng máy tính soạn bài 05 đ/c
b) Về học sinh trong tổ
b.1.Tình hình lớp:
Người thực hiện báo cáo: Lương Thanh Tùng
1
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học toán


-Tổng số học sinh trong khối là 183 em.
Trong đó chia ra Khối 4: 80 em nữ DT KT 01
Khối 5: 103 em nữ
b.2-Thực trạng việc dạy- học lớp 5 hiện nay :
*Thuận lợi
-Về phía nhà trường:
+ Trường được công nhận chuẩn quốc gia nên điều kiện dạy và học tốt hơn; được sự quan
tâm của các cấp hổ trợ trang bị tương đối đầy đủ phương tiện phục vụ cho việc dạy và học.
+ BGH nhà trường đã quan tâm nhiều đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy. Vì vậy, đã
chỉ đạo tốt việc lên kế hoạch, soạn giảng và phụ đạo học sinh yếu.
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và SGK tương đối đầy đủ.
-Về phía giáo viên: Đại đa số trình độ giáo viên có trình độ chuyên môn là đại học, đa số
giáo viên là người địa phương sống gần trường
-Về phía học sinh:
+ Đa số các em học sinh ngoan, có tinh thần xây dựng tập thể.lứa tuổi tương đối đồng đều
không có học sinh vi phạm đạo đức
*Khó khăn:
-Về phía nhà trường :Chưa được thường xuyên dự giờ góp ý giúp đỡ GV có tay nghề chưa
đạt cao, chưa có kế hoạch bồi dưỡng GV yếu kém( do đi công tác nhiều)
-Về phía giáo viên:
+Còn một số anh chị em giáo viên chưa chịu khó học tập nâng cao tay nghề đôi lúc
tham gia với hình thức đối phó . Trình độ văn hóa lẫn chuyên môn không đồng đều.
+ Thời lượng một tiết học chỉ 40 phút, kiến thức truyền đạt cho học sinh tương đối
nhiều. Trong khi đó khả năng tiếp thu của các em không đồng đều .Giáo viên đã chú
trọng trong việc đổi mới để nâng cao chất lượng trong giờ dạy, giúp hs chiếm lĩnh kiến
thức mới một cách dễ dàng. Tuy nhiên một số tiết GV còn nói nhiều, làm hộ học sinh,
dạy chay, phương pháp dạy học còn lúng túng ở một số dạng bài.
-Về phía phụ huynh:
Người thực hiện báo cáo: Lương Thanh Tùng
2

Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học toán
+ Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con cái mà thường phó
mặc cho thầy cô theo kiểu: “ Trăm sự nhờ thầy cô”.
+ Đặc biệt là những gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, bố mẹ đi làm xa nên việc
chăm sóc con cái không được chu đáo.
-Về phía học sinh:
+ Một số em chưa có ý thức cao , còn lơ là trong việc học, còn mải chơi mà lơ là trong việc
học. Chưa coi việc học là của bản thân mình mà còn trông chờ vào sự thúc giục của bố mẹ
và thầy cô giáo. Học sinh nơi khác chuyển đến các em chưa đạt chuẩn kiến thức.
+Trong lớp vẫn còn nhiều em lười học bài cũ, hỏng kiến thức cơ bản từ các lớp dưới.
Học sinh tiểu học thường ghi nhớ rất máy móc, các em không thể ghi nhớ lâu dài những
gì mà các em đã được thầy cô giảng dạy.
3.Kết quả khảo sát chất lượng dầu năm của lớp cụ thể như sau:
Kết quả khảo sát đầu năm
Chât lượng đạt được
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Toán 31 39 57 56
Tiếng Việt 17 46 69 51
Trong đó chia ra từng khối cụ thể sau
Khối 4
Chât lượng đạt được
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Toán 12 25 17 26
Tiếng Việt 9 19 22 30
Khối 5
Chât lượng đạt được
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Toán 19 14 40 30
Tiếng Việt 8 27 47 21
Kết quả cuối kỳ I

Chât lượng đạt được
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Toán 16 46 88 29
Tiếng Việt 44 79 52 4
Trong đó chia ra từng khối cụ thể sau:
Người thực hiện báo cáo: Lương Thanh Tùng
3
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học toán
Khối 4
Chât lượng đạt được
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Toán 8 23 30 17
Tiếng Việt 21 26 29 2
Khối 5
Chât lượng đạt được
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Toán 8 23 58 12
Tiếng Việt 23 53 23 2
4- Một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy- học lớp 5
4.1- Nhà trường cần có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên dạy
chưa đạt cao, phải có kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu theo hình thức tập trung.
Phải phối hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh chọn giáo viên giảng dạy và có chi trả phù
lao giảng dạy từ hội cha mẹ học sinh.
- Phân công GV dạy lớp 5 một cách hợp lý, hiệu quả .
- Nắm vững chất lượng của HS đầu năm học. ( HS yếu môn gì, nội dung kiến thức nào
HS cần phải được phụ đạo bồi dưỡng thêm….)
- Phân công, giao nhiệm vụ cho GV kèm cặp những HS yếu về từng nội dung kiến
thức, từng môn học cụ thể. Có qui định cụ thể về thời gian và kế hoạch nghiệm thu cho
từng HS .Xong nội dung kiến thức này mới chuyển sang nội dung kiến thức khác. Cứ
như vậy đến khi hoàn thành chuẩn kiến thức kỹ năng cho HS theo yêu cầu.

- Mạnh dạn giao “khoán” chất lượng cho GV để GV gắn bó và có trách nhiệm hơn nữa
với HS của lớp mình.
- Có qui chế khuyến khích động viên kịp thời những giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao ( kèm cặp, phụ đạo HS yếu, BD HS giỏi, đảm bảo chất lượng HS…)
4.2- Giáo viên: Trong giờ học toán giáo viên nên tạo không khí thoải mái
xây dựng môi trường toán học tự nhiên, gắn liền với thực tế, gần gũi với đời sống thực
tế, gần gũi với đời sống thực của học sinh. Các câu truyện toán học, các trò chơi toán
học sẽ giúp cho giờ toán học được thoải mái, nhẹ nhàng hơn, gây hứng thú cho học tập
cho các em học sinh. Nếu giờ học toán nặng nề, có quá nhiều bài tập sẽ làm học sinh
Người thực hiện báo cáo: Lương Thanh Tùng
4
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học toán
mệt mỏi chán học. Giáo viên tổ chức các hoạt động nhóm hợp lí, đúng chỗ, đúng mục
đích, sử dụng SGK đồ dùng dạy học phải linh hoạt hiệu quả.
- Thời lượng qui định cho mỗi tiết học, GV tự xác định sao cho phù hợp, với chương
trình và đặc điểm trình độ học sinh trong lớp, không nhất thiết hết giờ phải hết bài,
không nhất thiết phải làm hết bài tập ở lớp.
- Giáo viên phải phân loại đối tượng hs trong lớp, đặc biệt quan tâm đến hs yếu kém,
phải làm cho hs trong lớp đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng. đồng thời phải chú ý đến đối
tượng học sinh khá giỏi để hs không thấy nhàm chán vì bài học quá dễ. Mỗi bài học
có thể có những mức độ yêu cầu khác nhau, GV phải xác định mức độ kiến thức, kĩ
năng phù hợp với từng đối tượng hs để mọi hs đều có thể đạt yêu cầu về chuẩn kiến
thức và kĩ năng.
- Để giờ học tốt thì việc chuẩn bị bài của giáo viên đóng vai trò hết sức quan trọng.
Giáo viên cần nẵm vững nội dung cần dạy, nắm vững kiến thức, hiểu được ý đồ sách
giáo khoa.GV có nắm vững kiến thức và hiểu được đối tượng học sinh thì mới có thể
đưa ra phương pháp thích hợp và chuẩn bị tổ chức cho hs học tập có hiệu quả.
- Tích cực chỉ đạo đổi mới dạy học của GV. Cụ thể :
+ GV phải tổ chức các hoạt động như thế nào để mọi học sinh trong lớp được tham gia học
tập ( Dạy phân hoá đối tượng HS ) : trong mỗi giờ lên lớp, ngoài việc yêu cầu 100% HS

nắm vững kiến thức cơ bản của tiết học thi GV phải làm sao cho mọi đối tượng HS trong
lớp ( HS giỏi, khá,TB, yếu, khuyết tật ) đều có nhiệm vụ và bài tập vừa sức, phù hợp với
trình độ của các em. Như vậy trong cùng một bài học, cùng GV dạy, cùng thời gian nhất
định thì số lượng bài tập cũng như nội dung kiến thức mà mỗi đối tượng HS làm được hoặc
tiếp thu được là hoàn toàn khác nhau .
+ GV phải biết khai thác, sử dụng những KT mà HS đã được học cộng với vốn sống thực
tế vô cùng phong phú đa dạng của HS để các em tự khám phá tri thức mới dưới sự định
hướng giúp đỡ của GV.
+ HS được tham gia đánh giá và từ đánh giá kết quả học tập rèn luyện của chính bản thân
mình và của bạn bè .
Người thực hiện báo cáo: Lương Thanh Tùng
5

×