Giáo án văn học
Truyện: Quả bầu tiên
Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiểu được nội dung của câu
chuyện
- Biết làm được những nhân vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên vật
liệu
- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật
- Giáo dục sống nhân hậu
II. Chuẩn bị
- Mô hình về nội dung cơ bản của câu chuyện
- Tập tranh của cô, rối
- Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mô hình rối, vẽ, nặn, xé, dán
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định - giới thiệu
- Trò chơi " Chát Bùm Bum"
- Trẻ chơi
- Các con hình trang này xem trong
tranh có những gì?
- Cô cũng có một câu truyện nói về các
nhân vậ mà các con vừa thấy
- Bây giờ các con nghe cô kể nha
2. Tiến hành
a .Cô kể chuyện
- Lần 1: Cô kể diễn cảm + tranh
- Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối
b. Đàm thoại
- Cô vừa có những nhân vật nào trong
câu truyện mà cô vừa kể?
- Qua câu chuyện cô kể con thích nhân
vật nào?
- Con ghét nhân vật nào ? Tại sao?
- Theo con thích đặt tên câu chuyện là
gì?
- Còn cô sẽ đặt tên cho câu chuyện là"
Quả bầu tiên "
3. Kết thúc
- Cô cũng có nhiều nguyên vật liệu ở
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhân
vật bằng nguyên vật liệu( trẻ ngồi thành
4 nhóm thực hiện)
- Nhóm 1 tranh rỗng cho trẻ tô
- Nhóm 2: Làm rối
- Nhóm 3:Nặn nhân vật
góc tạo hình, bây giờ các con hãy làm
các nhân vật trong chuyện mà con thích
bằng các nguyên vật liệu đó nghe
- Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo
sản phẩm
- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sát,
gợi ý cho trẻ
- Trẻ nào xong cô nhận xét( tại nhóm ).
Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạt
động góc làm tiếp
- Nhóm 4: Xé dán
Giáo án văn học
Truyện: Quả bầu tiên Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật
- Biết phối hợp cùng cô và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện
- Từng nhóm trẻ kể lại những câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung của câu
chuyện bằng ngôn ngữ của trẻ
- Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ kể chuyện
III. Chuẩn bị
- Cho cháu tái hiện lại câu chuyện qua nhiều hình thức ( kể chuyện góc văn học
băng nghe, tô màu )
- Quả bầu thật
- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu
- Bảy tranh thứ tự theo nội dung chuyện
- Nhân vật làm bằng rối
- Sân khấu, vật dụng hóa trang hoá trang để đóng kịch
- Băng, máy casset
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định - giới thiệu
- Trò chơi " Tập tầm vông"
- Cô để một quả bầu trên bàn có che
khăn
- Ồ! Quả gì vậy các con?
- Thế bạn nào còn nhớ cô đã kể cho các
con nghe câu chuyện gì nói về quả bầu
nè?
- Bây giờ cô và các con cùng nhau kể lại
câu truyện đó nha
2. Tiến hành
a .Cô và trẻ kể chuyện
- Trẻ chơi
- Dạ thưa cô Quả Bầu
- Thưa cô ! Đó là câu chuyện Quả bầu
tiên
- Cô kể lời dẫn:" Ngày xưa có một chú
bé nghèo rất tốt bụng, chú luôn giúp đỡ
mọi người. Mùa xuân chim chóc về làm
tổ quanh nhà chú. Một hôm có một con
cáo tới bắt chim "
b. Đàm thoại
- Trong quá trình kể cô đàm thoại sâu về
tính cách nhân vật, chú ý đến ngữ điệu,
lời thoại của nhân vật như:
+ Về tính cách nhân vật:
Chú bé tốt bụng đã chăm sóc chim én
nhỏ( đem về nuôi, làm tổ ấm, cho chim
én ăn, chú bé hiểu lòng én vội thả cho
chú chim én bay đi)
Én con đã không quên người đã cưu
mang giúp mình nên đã tặng cho chú bé
một hạt bầu tiên
Tên địa chủ là người tham lam độc ác
nên đã bị trừng phạt đích đáng( bắt én
nhỏ bẽ cánh rồi giả vờ thương sót đem
én về nuôi. Lão địa chủ ném chim én
- Trẻ phát biểu tự do
nhỏ lên trời rồi bắt chim én nhỏ đi lấy
hạt bầu tiên về cho hắn. Cuối cùng tên
địa chủ bị rắn rết cắn chết.)
+ Về ngữ điệu, lời thoại:
- Nhân vật chú bé là người tốt bụng nên
giọng của chú bé trong trẻo, trìu mến khi
nói với chú én con trước khi én bây đi.
Các chi tiết khác kể âm điệu trầm, nhịp
điệu chậm. Kể giọng cao và kéo dài ở
câu " Ôi thật kỳ diệu trong trái bầu đầy
vàng bạc châu báu và thức ăn ngon"
- Nhân vật địa chủ là người tham lam
độc ác nên giọng phải mạnh, to để thể
hiện sự hách dịch. Hạ giọng hơn bình
thường câu" Con én khốn khổ bay đi"
- Trong câu chuyện con thích nhân vật
nào ? Vì sao?
- Nếu con là câu bé thì con phải làm gì?
- Và nếu con là tên địa chủ con phải làm
gì?
c. Diễn đạt câu chuyện lại theo ngôn
- Trẻ thích thú khi được kể chuyện bằng
các nhân vật mà trẻ làm từ nguyên vật
liệu
- Trẻ thích thú khi được xem kịch
ngữ của trẻ
- Cô chia thành 4 nhóm :
Nhóm 1: lấy rối để kể
Nhóm 2: Tranh đã tô màu
Nhóm 3: Đất nặn
Nhóm 4: Đóng kịch
- Cô bao quát và đến từng nhóm gợi ý
động viên trẻ nhút nhát
3. Kết thúc
- Nhận xét và tuyên dương
- Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch