Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

chương v bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.4 KB, 18 trang )



Chương V:
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA


I. Khái niệm bộ máy nhà nước XHCN

1. Khái niệm:
Là hệ thống các cơ quan NN từ trung ương
đến địa phương, được tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc chung thống nhất,
tạo thành một cơ chế đồng bộ nhằm thực
hiện những chức năng và nhiệm vụ của NN
2. Đặc điểm:
+ BMNN được tổ chức dựa trên cơ sở KT,
chính trị và từ bản chất của NN


I. Khái niệm bộ máy nhà nước XHCN
2. Đặc điểm:
+ BMNN được tổ chức để thực hiện sự
quản lý toàn diện mọi mặt đời sống XH
+ BMNN được tổ chức theo nguyên tắc
tập quyền.Quyền lực NN là thống nhất
không phân chia, nhưng có sự phân
công giữa hệ thống các cơ quan trong
việc thực hiện 3 quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp



2. Đặc điểm
+ Đội ngũ cán bộ, công chức phải đáp
ứng được các tiêu chuẩn chung nhất
định như:
Yêu nước, tận tụy phục vụ nhân dân, có ý
thức tổ chức kỷ luật ….
+ BMNN được được hợp thành bởi nhiều
cơ quan từ trung ương đến địa phương,
có cơ cấu tổ chức phức tạp.


II. Các loại cơ quan nhà nước XHCN
1. Cơ quan quyền lực NN (Quốc hội, HĐND).
+ Cơ quan quyền lực NN do nhân dân bầu
ra, nhân danh nhân dân để thực hiện
quyền lực NN.
+ Cơ quan quyền lực trực tiếp hoặc gián tiếp
thành lập ra các cơ quan khác.
+ Ở Việt Nam, Quốc hội là cơ quan quyền lực
NN cao nhất. Cơ quan duy nhất có quyền
lập hiến, lập pháp.


II. Các loại cơ quan nhà nước XHCN
1. Cơ quan quyền lực NN
+ Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền
lực NN ở địa phương.
2. Chủ tịch nước
+ Là người đứng đầu NN về đối nội và đối ngoại.

+ CTN do Quốc hội bầu trong số đại biểu QH.
+ CTN được trao quyền hạn trong cả ba lĩnh vực
LP, HP, TP.
+ CTN giữ quyền thống lĩnh các LLg vũ trang


II. Các loại cơ quan nhà nước XHCN
3. Các cơ quan quản lý NN
-
Là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền
lực NN và là cơ quan hành chính NN.
-
Ở VN cơ quan quản lý gồm: Chính phủ,
các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan
thuộc chính phủ và UBND các cấp.
-
Chính phủ là cơ quan cao nhất, quản lý
việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh
tế


3. Các cơ quan quản lý NN
-
Các bộ là cơ quan quản lý NN cấp trung
ương
-
UBND các cấp là cơ quan quản lý NN ở
địa phương. Được tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc hai chiều trực
thuộc

-
Các sở, phòng ban là cơ quan chức
năng của UBND.


II. Các loại cơ quan nhà nước XHCN
4. Các cơ quan xét xử
-
Là cơ quan có chức năng đặc thù của BMNN
-
Ở Việt Nam: TANDTC, các TAND địa
phương, các tòa án quân sự và các tòa án
khác do luật định.
5. Các cơ quan kiểm sát
-
Là cơ quan thực hiện quyền công tố và kiểm
sát việc thực hiện pháp luật
-
Ở VNam: VKSNDTC, VKSNN địa phương,
các VKS quân sự


III. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của BMNN XHCN VN

Khái niệm nguyên tắc tổ chức BMNN là
những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo
tạo thành cơ sở cho tổ chức và hoạt động
của các cơ quan NN.
1. Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân

trong tổ chức và hoạt động của BMNN
-
Đảm bảo cho ND tham gia đông đảo, tích
cực vào việc tổ chức BMNN.
-
Đảm bảo cho ND được tham gia quyết định
những vấn đề quan trọng của đất nước.


III. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của BMNN XHCN VN
1. Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân
trong tổ chức và hoạt động của BMNN
-
NN bảo đảm cơ chế cho ND thực hiện
quyền kiểm tra, giám sát các hoạt động
của cơ quan NN
2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của
Đảng đối với NN
- Sự lãnh đạo của Đảng giữ vai trò quyết định
phương hướng tổ chức và hoạt động của
NN


III. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của BMNN XHCN VN
2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng
đối với NN
-
Ở VNam, đây là nguyên tắc hiến định. Điều 4

ĐCS VN là lực lượng lãnh đạo NN và xã hội.
-
Đảng lãnh đạo bằng đường lối chính trị,
những chủ trương, chính sách lớn
3. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Sự chỉ đạo tập trung thống nhất của cơ quan
cấp trên kết hợp tính dân chủ, sáng tạo của
cơ quan


III. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của BMNN XHCN VN
3. Nguyên tắc tập trung dân chủ
-
Nội dung thể hiện trên ba mặt: Tổ chức bộ
máy, cơ chế hoạt động, chế độ thông tin và
báo cáo.
-
Ở VNam, nguyên tắc này được ghi nhận tại
Điều 6.
-
Về tổ chức: thể hiện ở chế độ bầu cử
-
Về cơ chế hoạt động: thể hiện sự xác định
quyền lực của từng cấp cơ quan NN
-
Chế độ thông tin, báo cáo: kịp thời, đúng đắn


III. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt

động của BMNN XHCN VN
4. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các
dân tộc
Đây là một trong những nhân tố quyết định
sự thành công trong việc xây dựng và
phát triển đất nước.
5. Nguyên tắc pháp chế XHCN
- Đảm bảo các cơ quan thực hiện quyền
lực NN là thống nhất, có sự phân công và
phối hợp chặt chẽ đồng bộ giữa hệ thống
các cơ quan


III. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của BMNN XHCN VN
5. Nguyên tắc pháp chế XHCN
-
NN phải quản lý XH bằng pháp luật
-
Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân phải
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.


IV. Vấn đề xây dựng và hoàn thiện bộ
máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
1. Những yêu cầu cơ bản:
-
Tiếp tục phát huy bản chất dân chủ
-
Kiện toàn BMNN trong sạch, vững

mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu
quả; nâng cao trách nhiệm của CB,
CC.
-
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.


IV. Vấn đề xây dựng và hoàn thiện bộ máy
nhà nước CHXHCN Việt Nam
2. Những phương hướng chủ yếu:
-
Cải tiến tổ chức và hoạt động của QH, HĐND
-
Cải cách nền hành chính NN, tiến hành phân
định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền
giữa các cấp.
-
Tăng cường hiệu lực của các cơ quan bảo
vệ pháp luật. Tiến hành cải cách tư pháp.
-
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
-
Tiến hành đấu tranh chống quan liêu, tham
nhũng


Chân thành cảm ơn!

×