Ngày sọan 20-3-2010
Tiết: 63 + 64
Bài 26: chi tiêu trong gia đình
Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú
6 a
6a
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức:
Thông qua bài học, học sinh nắm đợc:
- Biết đợc chi tiêu trong gia đình là gì?
- Biết đợc các khoản chi tiêu trong gia đình là gì.
- Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình.
2- Kỹ năng
- phân tích
3- Thái độ
- nghiêm túc trong học tập
II- Ph ơng pháp
- Nêu vấn đề ,nhóm
III - Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài
- Trò: Đọc SGK bài 26,
IV-Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
HĐ1. Giới thiệu bài học.
- Hàng ngày con ngời có nhiều hoạt
động, các hoạt động đợc thể hiện theo hai
hớng cơ bản.
+ Tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
+ Tiêu dùng những của cải vật chất của xã
hội.
HĐ2.Tìm hiểu cách chi tiêu trong gia
đình
GV: Em hiểu chi tiêu trong gia đình là gì?
HS: Trả lời
HĐ3.Tìm hiểu về các khoản chi tiêu
trong gia đình.
GV: Mỗi em có 5 phút để hoàn thành các
câu sau về gia đình.
- Mô tả nhà ở
- Quy mô gia đình
- Nghề nghiệp từng thành viên
- Phơng tiện đi lại cảu từng ngời.
- Tên các món ăn thờng dùng ở gia đình.
- Tên các sản phẩm may mặc.
- Mọi ngời đợc chăm sóc sức khoẻ.
I. Chi tiêu trong gia đình.
- Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để
thoả mãn nhu cầu về vật chất và văn hoá
tinh thần của các thành viên trong gia đình
từ nguồn thu nhập của họ
II. Các khoản chi tiêu trong gia đình.
1.Chi cho nhu cầu vật chất.
- Sự chi tiêu trong gia đình không giống
nhau vì nó phụ thuộc vào quy mô gia đình,
tổng thu nhập của từng gia đình, nó gồm
các khoản chi nh ăn mặc, ở nhu cầu đi lại
và chăm sóc sức khoẻ.
HS: Làm bài .
GV: Kết luận
GV: Giải thích nhu cầu về văn hoá tinh
thần là những nhu cầu nghỉ ngơi giải trí,
học tập, xem phim
GV: Gia đình em phải chi những khoản gì
cho nhu cầu về văn hoá tinh thần?
HS: Trả lời
GV: Kết luận
HĐ3: Tìm hiểu chi tiêu của các loại hộ
gia đình ở việt nam.
GV: Nhắc lại hình thức thu nhập của các
hộ gia đình ở thành phố và nông thôn.
GV: Dẫn dắt sự khác nhau về hình thức
thu nhập đó sẽ ảnh hởng đến chi tiêu cảu
gia đình.
GV: Vậy theo em, mức chi tiêu của gia
đình thành phố có gì khác so với mức chi
tiêu của gia đình nông thôn.
HS: Trả lời
GV: Đánh dấu x vào các cột ở bảng 5
SGK ( 129).
HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi
2. Chi tiêu cho nhu cầu văn hoá tinh
thần.
- Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần: học
tập, giao tiếp, giải trí, tham quan.
III. Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở
việt nam.
Hộ gđ Nông thôn Thành
phố
Tự
cấp
Mua
chi trả
Tự
cấp
Mua
chi
trả
ăn uống
x x
May
mặc
x x
ở ( nhà,
điện n-
ớc )
x x x
Đi lại
x x x
BV sức
khoẻ
x x
Hoc tập
x x
Nghỉ
ngơi
x x
trong gia đình.
GV: Trình bày khái niệm
HS: Đọc ví dụ SGK ( 130-131).
GV: Em hãy cho biết, chio tiêu nh 4 hộ
gia đình ở trên đã hợp lý cha?
HS; Trả lời
GV: Chi tiêu hợp lý là phải thoả mãn nhu
cầu thiết yếu của gia đình.
GV: Cho học sinh quan sát hình 4.3 sgk
dồi đặt câu hỏi.
GV: Em quyết định mua hàng khi nào
trong 3 trờng hợp: Rất cần cần cha
cần.
HS: Trả lời.
GV: Bản thân em đã làm gì để tiết kiệm
chi tiêu cho gia đình?
HS: Liên hệ bản thân trả lời
IV. Cân đối thu, chi trong gia đình.
KN: Đảm bảo cho thu nhập gia đình phải
lớn hơn tổng chi
1.Chi tiêu hợp lý.
a) ở thành thị
b) ở nông thôn.
2.Biện pháp cân đối thu, chi.
a) Chi tiêu theo kế hoạch.
b) Tích luỹ.
- Tiết kiệm chi
- Tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình
4 Củng cố:
GV nêu câu hỏi
5. H ớng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trớc phần III, IV SGK.6. Rút kinh nghiệm