Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giao trình địa lí địa phương tỉnh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 45 trang )

PHN I: A L A PHNG TNH IN BIấN
CHNG I: A L T NHIấN TNH IN BIấN
BI 1: V TR A L, A HèNH TNH IN BIấN (1 TIT)
1. Mc tiờu
1.1. Kin thc: Hc xong bi ny, SV t c:
- Trỡnh by c ta a lớ, v trớ tip giỏp, din tớch, cỏc n v
hnh chớnh trong tnh, nhng nột c trng ca v trớ a lớ tnh in Biờn.
- Trỡnh by c c im a hỡnh ca tnh in Biờn.
- Phõn tớch c vai trũ ca v trớ a lớ, a hỡnh i vi s phỏt trin
kinh t xó hi.
1.2. K nng
- Xỏc nh trờn bn ta a lớ, v trớ tip giỏp, cỏc khu vc a
hỡnh v cỏc dng a hỡnh chớnh.
- Phõn tớch bn v cỏc mi quan h a lớ gia v trớ a lớ vi cỏc
yu t t nhiờn v s phỏt trin kinh t ca a phng.
1.3. Thỏi : Cú ý thc ỳng n trong vic bo v lónh th in Biờn.
2. Thông tin
2.1. Vị trí địa lí
2.1.1. Tọa độ địa lí
Điện Biên là tỉnh miền núi nằm ở phía tây bắc của Việt Nam, có tọa
độ địa lí là:
Điểm cực Bắc 22
0
33

B thuộc xã Sín Thầu huyện Mờng Nhé.
Điểm cực Nam 20
0
54

B



thuộc xã Mờng Lói, huyện Điện Biên.
Điểm cực Đông 102
0
10

Đ thuộc xã Ta Ma, huyện Tuần Giáo.
Điểm cực Tây 103
0
36

Đ thuộc xã Sín Thầu, huyện Mờng Nhé.

Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Điện Biên
2.1.2. Vị trí tiếp giáp
Phía bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía đông và đông bắc giáp với tỉnh Sơn
La, phía tây và tây nam giáp với nớc Cộng hoà nhân dân Lào, phía tây bắc
giáp với tỉnh Vân Nam của Trung Quốc. Điện Biên cách Hà Nội khoảng
500km đờng bộ và 300km đờng chim bay.
2.1.3. Diện tích và các đơn vị hành chính
Điện Biên có diện tích tự nhiên là 9562,9 km
2
. Có 1 thành phố, 1 thị
xã và 7 huyện gồm: Tuần Giáo, Tủa Chùa, Mờng Nhé, Điện Biên, Điện Biên
Đông, Mờng ẳng, Mờng Chà.
2.1.4. Những nét đặc trng của vị trí địa lí và ý nghĩa của chúng
Tỉnh Điện Biên nằm trong vùng ảnh hởng của tam giác tăng trởng
kinh tế Hà Nội Hải Phòng Hạ Long là vùng có trình độ phát triển kinh
tế khá cao, cơ sở vật chất phát triển, hệ thống cảng biển thông thơng mạnh.

Tỉnh Điện Biên đợc nối với tam giác trên và các tỉnh lân cận bởi quốc lộ 6,
quốc lộ 12. Đờng thuỷ có hệ thống sông Đà, đờng hàng không có tuyến Hà
Nội - Điện Biên. Chúng ta cũng có thể tiếp cận tuyến đờng sắt thông qua Lào
Cai. Hiện nay các tuyến giao thông này đang đợc đầu t nâng cấp, tạo điều
kiện cho Điện Biên xích lại gần hơn với các tỉnh bạn trong cùng miền và các
tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng cũng nh mở rộng giao lu với một số tỉnh
thuộc nớc bạn.
Tuy nhiên do cách xa trung tâm kinh tế lớn của đất nớc, điều kiện cơ
sở hạ tầng phát triển cha cao, khả năng tham gia cạnh tranh kinh tế hàng hoá
còn thấp. Vị trí địa lí cũng thực sự là một thách thức trong quá trình phát
triển kinh tế tỉnh Điện Biên.
Tỉnh Điện Biên có 398,5km đờng biên giới trong đó chung đờng biên
với Lào là 360km, chung với Trung Quốc là 38,5km. Điều này thuận lợi cho
chúng ta giao lu, phát triển kinh tế cửa khẩu. Đây cũng là một trong những
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa.
Đối với nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, tỉnh Điện Biên xác định
phát triển mối quan hệ quốc tế trên cơ sở hỗ trợ lẫn nhau, cùng hợp tác trên
lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, đảm bảo biên giới hoà bình,
hữu nghị, hợp tác 2 bên cùng có lợi. Đối với nớc Cộng hoà nhân dân Trung
Hoa, tỉnh Điện Biên xác định mối quan hệ song phơng đôi bên cùng có lợi,
phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, xây dựng tuyến phòng thủ biên giới
vững chắc.
Điện Biên là nơi ghi lại những dấu ấn lịch sử hào hùng của dân tộc.
Chiến thng Điện Biên Phủ đập tan ách thống trị của chế độ thực dân cũ,
khẳng định lòng yêu nớc, tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Điện Biên là khu vực đầu nguồn của dòng chảy sông Mê Kông ở Việt
Nam, đó chính là hệ thống sông Nậm Rốm với diện tích lu vực 1650km
2
,
sông Mã với lu vực là 2621km

2
, ngoài ra còn có lu vực sông Đà là 5300km
2
.
tất cả đều có ảnh hởng lớn đến chế độ dòng chảy, môi trờng sinh thái không
chỉ riêng trong tỉnh mà cả hệ thống sông, vì vậy Điện Biên có vị trí rất quan
trọng trong bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ tài nguyên nớc, phát triển hệ sinh
thái bền vững.
2. 2. Địa hình
2.2.1. Đặc điểm chung
Điện Biên là tỉnh có địa hình phức tạp, đợc cấu tạo bởi các dãy núi
chạy dài theo hớng tây bắc - đông nam với độ cao biến đổi từ 200m đến
1800m. Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam và nghiêng dần từ tây sang
đông. ở phía bắc có các điểm cao 1085m, 1162m, 1856m (thuộc Mờng
Nhé). Các dãy núi này chạy dọc biên giới Việt - Lào dài khoảng 100km với
đỉnh Pu Đen Đinh cao 1886m, ở phía tây có các điểm cao 1.127m, 1.649m,
1.860m và dãy điểm cao Mờng Phăng kéo xuống tuần Giáo. Xen kẽ các dãy
núi cao là những sông suối, thung lũng nhỏ, hẹp, dốc phân bố hầu hết trong
tỉnh.
Do chịu ảnh hởng mạnh mẽ của hoạt động kiến tạo, vì vậy bề mặt địa
hình bị chia cắt mạnh, hơn 80% có độ dốc lơn hơn 36
0
. Cấu trúc địa hình núi
cao là phổ biến và chiếm phần lớn diện tích tự nhiên toàn tỉnh.Vựng nỳi cao
v trung bỡnh t 800 2178m (trong ú cú nh cao nht: Pu Hui Lúng cao
2178m) phõn b hu ht cỏc huyn trong tnh. Cỏc dóy nỳi cú hng ch
yu chy theo hng bc nam hoc tõy bc ụng nam. Cu trỳc a hỡnh
mang nhng c trng c bn: Nỳi thp dn t bc xung nam, nghiờng dn
t tõy sang ụng; nỳi non xen k vi cỏc thung lng sụng, khe sui v cỏc
bn a, lt vo gia cỏc dóy nỳi cú rt nhiu di trng to thnh nhng cỏnh

ng hp kộo di, trong ú cú cỏnh ng Mng Thanh l ln nht. Chy
dc theo biờn gii Vit Lo, Vit - Trung l nhng dóy nỳi cú cao
khụng vt quỏ 2000m. Nỳi cao õy chu tỏc ng mnh m ca cỏc yu
t ngoi lc, vỡ vy b bo mũmn thnh nhng bỏn bớnh nguyờn rng ln vi
chiu di hng trm km.
H×nh 2: Mét d¹ng ®Þa h×nh karst ë §iÖn Biªn
Hình 3: Dạng địa hình đồi núi xen lẫn thung lũng sông ở Điện Biên
Tỉnh có thung lũng rộng nhất là Mờng Thanh với diện tích khoảng
150.000ha, bề mặt bằng phẳng. Ngoài ra còn có các dạng địa hình khác nh
thung lũng, sông, suối, bãi bồi, sờn tích, nón phóng vật, hang động karst do
hoạt động kiến tạo và tác động ngoại lực tạo nên.
3. Các phơng tiện hỗ trợ
3.1. Đồ dùng, thiết bị dạy học
- Bản đồ hành chính tỉnh Điện Biên
- ảnh một số dạng địa hình của Điện Biên
- Bảng phụ, máy chiếu, máy tính
3.2. Tài liệu tham khảo
1. Non nớc Việt Nam. Tổng cục du lịch. HN 2003
2. Tài liệu Định hớng phát triển kinh tế xã hội thời kì 2004 2020
của tỉnh Điện Biên. Tỉnh uỷ tỉnh Điện Biên.
3. Địa lí tự nhiên Việt Nam. Đặng Duy Lợi. NXB ĐH S phạm. HN
2005.
4. Cách tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí, phạm vi lãnh thổ, đánh giá vai trò của vị trí
địa lí tỉnh Điện Biên (20 phút)
Mục tiêu : SV xác định đợc vị trí, phạm vi lãnh thổ, biên giới tiếp giáp, sự
phân chia hành chính tỉnh Điện Biên, đánh giá đợc vai trò của vị trí địa lí tỉnh
Điện Biên.
Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính tỉnh Điện Biên

- Phiếu học tập
- Bản đồ câm
- Máy tính, máy chiếu
Cách tiến hành:
* Tìm hiểu vị trí địa lí
- GV phát phiếu học tập.
- Yêu cầu SV làm việc cá nhân với bản đồ hành chính tỉnh Điện Biên,
hoàn thiện phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 1: Tọa độ địa lí tỉnh Điện Biên
Điểm cực Địa danh hành chính Vĩ độ Kinh độ
- SV làm việc theo yêu cầu, sau khi hoàn thành phiếu học tập, cá nhân
SV lên trình bày kết quả làm việc kết hợp với xác định tọa độ trên bản đồ.
SV khác nhận xét.
* Tìm hiểu phạm vi lãnh thổ tỉnh Điện Biên
- GV yêu cầu SV làm việc với bản đồ câm: Xác định các tỉnh và quốc
gia tiếp giáp với Điện Biên, xác định các đơn vị hành chính của tỉnh.
- SV báo cáo kết quả làm việc.
- GV chiếu bản đồ hành chính, kết luận.
* Đánh giá vai trò của vị trí địa lí tỉnh Điện Biên
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho 3 nhóm: áp dụng kĩ thuật khăn
trải bàn
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu vai trò của vị trí địa lí tỉnh Điện Biên về mặt
kinh tế.
+ Nhóm 2 : Tìm hiểu vai trò của vị trí địa lí tỉnh Điện Biên về mặt
chính trị.
+ Nhóm 3 : Tìm hiểu vai trò của vị trí địa lí tỉnh Điện Biên về mặt tự
nhiên.
- Đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. GV hoặc SV
nhóm khác có thể đặt câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm địa hình tỉnh Điện Biên (25


)
Mục tiêu: Qua hoạt động, SV đạt đợc:
+ Biết đợc đặc điểm chung của địa hình tỉnh Điện Biên
+ Đánh giá đợc ảnh hởng của địa hình đến các yếu tố tự nhiên và giá
trị của địa hình đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
Đồ dùng dạy học: Một số ảnh về địa hình của tỉnh, máy chiếu, máy tính,
phiếu học tập
Cách tiến hành :
* Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình tỉnh Điện Biên
- GV kể một số câu chuyện truyền thuyết Vì sao có Mờng Thanh
hoặc câu ca dao về một số dạng địa hình của Điện Biên để chuyển hoạt
động.
+ Yêu cầu SV quan sát một số ảnh về địa hình tỉnh Điện Biên.
+ GV và SV tiến hành đàm thoại tìm hiểu đặc điểm chung về địa hình
tỉnh Điện Biên.
* Đánh giá ảnh hởng của địa hình đối với các yếu tố tự nhiên, xã hội
của tỉnh
- GV chia nhóm thảo luận, giao nhịêm vụ:
+ Nhóm 1 : Đánh giá ảnh hởng của địa hình đối với các yếu tố tự
nhiên khác.
+ Nhóm 2 : Đánh giá ảnh hởng của địa hình đối với sự phát triển kinh
tế xã hội tỉnh Điện Biên.
+ Các nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV
và SV nhóm khác có thể đặt câu hỏi, nhận xét, bổ sung
+ GV kết luận: Địa hình tỉnh Điện Biên có một số đặc điểm nh độ cao
trung bình lớn, độ chia cắt mạnh. Đại hình có ảnh hởng nhất định đến các
thành phần tự nhiên nh sự phân hoá của các kiểu khí hậu, sự đa dạng cảu các
loại thực vật
Đặc điểm địa hình có ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế

xã hội của tỉnh. Bên cạnh những thuận lợi để phát triển lâm nghiệp, thuỷ
điện; địa hình cũng có những tác động hạn chế nhất định đến sự phát triển
kinh tế xã hội địa phơng.
5. Đánh giá
PHIU HC TP S 2
1. in vo ch
in Biờn l tnh nm phớa ca Vit Nam. Tnh cú
din tớch t nhiờn l Tnh cú n v hnh chớnh.
Phớa ụng bc giỏp , phớa tõy v tõy nam
giỏp , phớa tõy bc giỏp , phớa
ụng v ụng bc giỏp
2. Hóy ỏnh du + vo ụ bn cho l ỳng
a hỡnh tnh in Biờn cú nhng c im chung l:
B chia ct mnh
a hỡnh i l ch yu
Hng ca a hỡnh l ụng bc - tõy nam
Cú nhiu dng a hỡnh xen k nhau
a hỡnh thp dn t ụng sang tõy
3. Hóy k tờn mt s dóy nỳi, thung lng ca in Biờn m bn bit. Nờu giỏ
tr s dng ca chỳng.
Bài 2: đặc điểm khí hậu, sông ngòi tỉnh điện biên (1 tiết)
1. Mục tiêu: Học xong bài này, SV sẽ đạt đợc:
1.1. Kiến thức:
- Phân tích đợc đặc điểm khí hậu, sông ngòi tỉnh Điện Biên
- Biết đợc các nhân tố ảnh hởng đến khí hậu, sông ngòi của tỉnh.
- Nêu đợc một số ảnh hởng của khí hậu, sông ngòi đối với các yếu
tố tự nhiên, sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong tỉnh.
1.2. Kĩ năng
- Phân tích các bảng số liệu thống kê, biểu đồ về nhiệt độ lợng ma.
- Phân tích các mối quan hệ địa lí giữa khí hậu với địa hình, khí hậu

với thuỷ văn, khí hậu với thổ nhỡng
1.3. Thái độ: Yêu quê hơng, có ý thức khắc phục khó khăn do tự nhiên đem
lại.
2. Thông tin
2.1. KhÝ hËu
2.1.1. Những nhân tố hình thành khí hậu
* Vị trí địa lí
Tỉnh Điện Biên nằm ở phần cực Tây của Bắc Bộ, có vị trí địa lí nằm
trong giới hạn từ 20
0
54

đến 22
0
33

vĩ độ Bắc và 102
0
10

đến 103
0
36

kinh độ
Đông. Vị trí địa lí có tính chất quyết định đến chế độ bức xạ; tác động đến
mức độ, phạm vi ảnh hưởng hay tính chất của các hoàn lưu chung tạo nên
những nét riêng biệt cho khí hậu địa phương như khoảng cách giữa hai lần
Mặt Trời đi qua thiên đỉnh ngắn, ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão vào
mùa hè và gió mùa Đông Bắc vào mùa đông

*Địa hình
Do ảnh hưởng chung của điều kiện địa hình khu vực phía Tây Bắc Bộ
có dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất cả nước chạy theo hướng tây bắc – đông
nam án ngữ, nên đã ảnh hưởng rất lớn đến tác động của mức độ, phạm vi
hoạt động cảu các hệ thống gió mùa ở Điện Biên, đến tinmhs chất ẩm, sự
phân hoá theo sườn. Mùa đông, do có dãy Hoàng Liên Sơn chắn nên Điện
Biên không chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc. Nền
nhiệt hạ thấp là do sự hạ thấp của Bán Cầu Bắc. Mùa hạ chịu ảnh hưởng của
gió mùa Tây Nam biến tính, ít chịu ảnh hưởng của biển
Địa hình bị chia cắt nhiều làm phân hoá ra cá tiểu vùng khí hậu khác
nhau, các kiểu thời tiết khác nhau giữa thung lũng và núi cao
2.1.2.Đặc điẻm khí hậu
* Khí hậu Điện Biên có tính chất nhiệt đới
Tính nhiệt đới được quyết định bởi vị trí địa lí. Điện Biên có chế độ
bức xạ của một tỉnh miền núi nằm sát chí tuyến Bắc và kéo dài theo hướng
Bắc – Nam. Mỗi năm có 2 lần mặt trời đi qua thiên đỉnh, lần thứ nhất vào
trung đến hạ tuần tháng VI và lần thứ hai vào hạ tuần đến thượng tuần tháng
VII, thời gian giữa 2 lần mặt trời đi qua thiên đỉnh vào khoảng 12 – 18 ngày.
Độ cao mặt trời trong năm khá cao. Cao nhất là các tháng gần Hạ Chí và
thấp nhất vào Đông Chí.
Thời gian chiếu sáng hàng năm khoảng 4300 – 4500 giờ. Các tháng
V,VI,VII có thời gian chiếu sáng dài nhất đạt 13,01 – 13,39 giờ/ngày và thời
gian chiếu sáng ngắn nhất vào tháng XI, XII, I có thời gian chiếu sáng đạt
10,66 – 11giờ/ngày.
Bức xạ tổng cộng thực tế ở Điện Biên khá phong phú, nhất là vào các
tháng đầu và giữa mùa hè, các tháng mùa đông có độ cao mặt trời thấp, thời
gian chiếu sáng ngắn nên lượng bức xạ tổng cộng thực tế thấp hơn.
Chế độ bức xạ của tỉnh Điện Biên khá dồi dào. Lượng bức xạ tổng
cộng hàng năm đạt 125 – 130kcal/cm
2

/năm. Tổng bức xạ hữu hiệu năm ở
các nơi dao động từ: 27 - 35Kcal/cm
2
/năm.
Điện Biên gần như có nắng quanh năm. Tổng số giờ nắng năm dao
động từ 1820 – 2035 giờ, dao động từ 115 – 215 giờ/tháng, tháng nhiều giờ
nắng nhất là tháng III, IV từ : 170 – 215 giờ/tháng, tháng ít nắng nhất là
tháng VI, VII từ 115 – 140giờ/tháng.
Cán cân bức xạ ở vào khoảng: 73 - 76Kcal/cm
2
/năm. Tháng lớn nhất
đạt từ 9,82 – 10,90Kcal/cm
2
/năm và tháng nhỏ nhất đạt từ 1,53 –
1,93Kcal/cm
2
/tháng.
Như vậy cán cân bức xạ tại Điện Biên đều có trị số dương, phần thu
vào nhiều hơn chi ra. Đó là đặc điểm quan trọng của loại hình khí hậu nhiệt
đới gió mùa Việt Nam.
* Khí hậu Điện Biên có tính chất gió mùa ẩm
Hoàn lưu khí quyển cơ bản vẫn là hoàn lưu gió mùa của miền Bắc
Việt Nam, với sự tương phản sâu sắc giữa gió mùa Đông Bắc trong mùa
đông và gió mùa Đông Nam, Tây Nam trong mùa hè.
Gió mùa mùa đông: Chịu ảnh hưởng chủ yếu của trung tâm khí áp cao lục
địa châu Á. Áp cao lục địa thường bắt đầu bằng những đợt frong lạnh hay
còn gọi là gió mùa Đông Bắc. Không khí lạnh ảnh hưởng đến khu Tây Bắc
nói chung và ảnh hưởng đến Điện Biên nói riêng thường bị dừng lại bởi dãy
núi Hoàng Liên Sơn. Những đợt không khí lạnh có cường độ trung bình và
mạnh mới có thể vượt qua Hoàng Liên Sơn và ảnh hưởng đến khu Tây Bắc.

Thời tiết khu vực Tây Bắc thời kì mùa đông chủ yếu ít đến quang
mây, lạnh và khô, ngày trời nắng, ban đêm nhiệt độ giảm rất nhanh do bức
xạ nhiệt của mặt đất, xuất hiện sương mù tại các vùng thung lũng. Sau thời
kì bị ảnh hưởng mạnh của không khí lạnh đến Điện Biên vào thời kì tháng
XII, tháng I thời tiết trời quang mây, đêm và sáng có thể xuất hiện sương
giá, sương muối (đặc biệt là khu vực vùng cao). Vào thời kì tháng II, III do
không khí lạnh bị biến tính khi đi qua biển gây ra mưa phùn tại đồng bằng
Bắc Bộ, tại Tây Bắc và Điện Biên do ảnh hưởng của dãy núi Hoàng Liên
Sơn nên thời tiết các khu vực này vẫn khô, ít mây, ban ngày trời nắng, ban
đêm lạnh, biên độ nhiệt độ trong ngày lớn. Vào giữa tháng III do ảnh hưởng
của áp thấp phía Tây nên khu vực Điện Biên sớm có những ngày mưa rào,
dông và xuất hiện sớm những đợt gió Tây khô nóng nhẹ (gió Lào).
Gió mùa mùa hè: Từ tháng IV – X
Hoàn lưu mùa hè chịu tác động chủ yếu của các trung tâm khí áp: Áp
thấp lục địa Nam Á, áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương, dải áp thấp xích
đạo, dải hội tụ nhiệt đới. Vào mùa hè có hai khối không khí chủ yếu ảnh
hưởng đến tỉnh Điện Biên là khối khí nhiệt đới vịnh Bengan và khối khí xích
đạo.
Vào thời kì đầu mùa hè, từ tháng IV – V do ảnh hưởng của khối
không khí vịnh Bengan đi qua vùng lãnh thổ rộng lớn có địa hình núi cao
của Miến Điện, Thái lan, Lào bị mất ẩm do mưa bên sườn đón gió nên đã
tạo ra gió Tây khô nóng. Các hiện tượng như mưa đá, gió mạnh trong cơn
dông là sản phẩm của gió đối lưu có ảnh hưởng chủ yếu đến Điện Biên vào
thời kì này.
Khối không khí xích đạo là khối không khí chủ yếu ảnh hưởng đến
Điện Biên trong mùa hè và quyết định tổng lượng mưa trong năm. Khối khí
xích đạo được hình thành và gắn liền hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, áp
thấp nhiệt đới, bão Do ảnh hưởng của dãy Hoàng Liên Sơn nên Điện Biên
ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới mà chỉ chịu ảnh
hưởng của tàn dư của bão và áp thấp nhiệt đới sau khi đổ bộ vào đất liền.

Các hình thế gây mưa lớn, mưa nhiều ngày chủ yếu tại Điện Biên là do bão,
áp thấp nhiệt đới tan hình thành vùng áp thấp đi sâu vào đất liền, dải hội tụ
nhiệt đới, hội tụ gió trên các độ cao hơn 1000m.
* Khí hậu Điện Biên có sự phân hoá đa dạng
- Sự phân hoá trong chế độ gió: Tốc độ gió trung bình năm ở vùng
thấp thường nhỏ hơn 1m/s, ở vùng núi trung bình và núi cao đạt trên 2-3m/s.
Tốc độ gió cao nhất thường x¶y ra trong các cơn dông vào các thời kì
chuyển tiếp (tháng III – V và tháng IX – X), trung bình đạt 10 – 25m/s, cá
biệt đạt trên 40m/s.
- Sự phân hoá trong chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung năm thay đổi theo
địa hình, lên cao 1000m giảm 6
0
C. Ở vùng thấp dưới 300m nhiệt độ trung
bình năm đạt khoảng 23
0
C, vùng có độ cao 700 – 800m khoảng 20
0
C, lên
cao trên 1600m đạt dưới 16
0
C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm dao động
mạnh, đạt khoảng từ 8,3 – 10,3
0
C và giảm dần theo độ cao.
- Sự phân hoá trong chế độ mưa - ẩm: Tổng lượng mưa năm dao động
từ 1400 – 2500mm. Lượng mưa phân hoá theo thời gian, không gian và
được chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng IV – X chiếm khoảng từ 75
– 92% tổng lượng mưa năm, mùa ít mưa từ tháng XI – tháng III chiếm
khoảng từ 8 – 25% tổng lượng mưa năm.
Tổng lượng mưa năm được phân bố thấp dần từ phía bắc tỉnh xuống

phía nam tỉnh và cao dần từ vùng thấp đến vùng cao.
Số ngày mưa trung bình năm từ 135 – 160 ngày mưa. Tháng có số
ngày mưa nhiều nhất từ 30 – 31 ngày, tập trung vào tháng VI, VII, VIII và
tháng ít ngày mưa nhất là 0 ngày mưa thường xảy ra vào các tháng XI, XII,
I, II. Chỉ số khô hạn ở vùng cao nhiều hơn ở vùng thấp.
Độ ẩm trung bình năm dao động từ 81 – 84% và biến đổi theo mùa,
theo độ cao. Độ ẩm trung bình đạt cao nhất đạt 85 – 91% xảy ra vào tháng
VI – X; độ ẩm trung bình nhỏ nhất đạt 71 – 80% xảy ra vào tháng II – IV.
Độ ẩm nhỏ nhất tuyệt đối đạt dưới 15% xuất hiện ở các huyện phía nam tỉnh
vào tháng I đến tháng III.
Lượng bốc thoát hơi tiềm năng lớn đạt từ 1090 – 1216mm/năm và
biến đổi theo mùa, theo độ cao. Lượng bốc thoát hơi lớn nhất tập trung vào
tháng III, IV, V và tháng IX đạt trên 100mm/tháng, các tháng mùa mưa
(tháng VI, VII, VIII) lượng bốc hơi đạt thấp nhất năm.
* Khí hậu Điện Biên là kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi
Khí hậu tỉnh Điện Biên là khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi : Mùa
đông lạnh và khô hơn so với một số vùng khác. Nhiệt độ giảm nhanh theo
độ cao. Mùa hè mưa nhiều, lượng mưa phân hoá rõ rệt theo hướng sườn,
theo khu vực, biên độ dao động nhiệt trong ngày và trong năm tương đối
lớn.
2.1.3. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt
- Hiện tượng sương muối, sương giá được hình thành khí có những
đợt gió mùa Đông Bắc mạnh tràn về làm nhiệt độ trong ngày giảm xuống
đột ngột. Sương muối tập trung vào tháng XII, I và được hình thành ngay
sau khi cú giú mựa ụng Bc mnh nh hng n in Biờn. nhng
vựng cú cao di 300m khụng cú sng mui, ch hỡnh thnh nhng
ni khut giú v iu kin nhit mt t gim xung di 0
0
C.
- Kiu thi tit khụ núng: Do nh hng hiu ng fn ca giú mựa tõy

nam ó hỡnh thnh kiu thi tit khụ núng vo t thỏng II IX vi tn xut
trung bỡnh t 5 30 ngy/nm vựng thp, nhng vựng cú cao trờn
1000m kiu thi tit ny khụng xut hin.
- Sng mự bc x: Ch yu xut hin trong mựa ụng, nhng khu
vc thung lng, lũng cho, trung bỡnh t 4 10 ngy/thỏng.
- Dụng v ma ỏ giú mnh: Trung bỡnh mi nm cú t 44 82
ngy cú dụng. Dụng xut hin nhiu nht vo thỏng III n thỏng IX, trung
bỡnh t 6 15 ngy/thỏng. Vo thi kỡ chuyn tip: Thỏng III, IV, V v
thỏng IX, dụng thng xut hin kốm theo ma ỏ, giú mnh, trung bỡnh
mi nm cú t 0,6 1,7 trn ma ỏ, giú mnh trong cn dụng cú ni t
trờn 40m/s.
2.1.4. Các tiểu vùng khí hậu
- Khí hậu trên vùng Tây Bắc (Mờng Nhé): Đây là vùng thuộc khí hậu
núi cao, đón gió tây và đông nam. Khí hậu của vùng này mang đặc trng khí
hậu nội địa, ít chịu ảnh hởng trực tiếp của gió bão và gió mùa đông bắc. L-
ợng ma bình quân từ 2100 - 2500mm. Ma ở vùng này thờng đến sớm và kéo
dài 7 tháng trong năm (Từ tháng 4 đến tháng 10), một năm có 170 - 180
ngày có ma. Cờng độ ma trong ngày cũng lớn, lợng lớn quan trắc đợc ở M-
ờng Nhé là 573mm (5/8/1967).
- Khí hậu trên vùng Mờng Lay: Vùng này lợng ma trung bình dao
động từ 1750 - 2050mm, trong năm có 6 tháng ma. Số ngày có ma trong năm
từ 140 - 150 ngày, cờng độ ma lớn nhất ở Tủa Chùa đo đợc là 412,5mm
(14/6/1967)
Khí hậu trên cao nguyên Sơn La và thợng nguồn sông Mã: Đây là dải
cao nguyên thấp, kéo dài bao gồm các vùng lòng chảo khuất gió. Lợng ma
trung bình trong năm giảm rõ rệt đặc biệt là khu vực lòng chảo Điện Biên và
Tuần Giáo, lợng ma trung bình dao động từ 1600 - 1700mm, trên đỉnh đèo
Pha Đin lợng ma đạt đến 1800mm. Mùa ma kéo dài 6 tháng trong năm, tuy
vậy số ngày ma chỉ khoảng 130 - 140 ngày.
Hình 4: Biểu đồ nhiệt độ, lợng ma của Pha Đin

H×nh 5: BiÓu ®å nhiÖt ®é, lîng ma cña TuÇn Gi¸o
H×nh 6: BiÓu ®å nhiÖt ®é, lîng ma cña §iÖn Biªn
H×nh 7: BiÓu ®å nhiÖt ®é, lîng ma cña Mêng Lay
2. 2. Thuỷ văn
2.2.1. §Æc ®iÓm chung
Điện Biên nằm ở khu vực đầu nguồn của 3 hệ thống sông lớn của Việt
Nam: Sông Đà, Sông Mã và sông Mê Kông.
- Các lưu vực sông suối trong tỉnh đều có địa hình dốc.
- Độ dốc lòng sông lớn, lắm thác, nhiều gềnh.
- Lưu lượng dòng chảy không lớn lắm và phân hoá không đều. Lượng
dòng chảy giảm dần từ phía bắc về phía nam tỉnh. Các huyện Mường Lay,
bắc Tuần Giáo modul dòng chảy khoảng 30 – 30l/s. Điện Biên và phía nam
Tuần Giáo modul dòng chảy chỉ còn khoảng 20l/s. Modul dòng chảy lớn
nhất đo được trên sông Nậm Rốm vào mùa lũ ở Núa Ngam và Him Lam, đạt
2976 – 3900l/s/km
2
.
Do lưu vực sông không lớn cộng với ảnh hưởng của địa chất, địa hình
vì vậy thuỷ chế của Điện Biên diễn ra như sau:
- Mùa lũ từ tháng V – X chiếm 65 – 75% tổng lượng dòng chảy năm.
Do địa hình nên lũ lên nhanh và xuống nhanh, mức độ tàn phá của một số
trận lũ khủng khiếp. Trong tỉnh xuất hiện các loại lũ: Lũ quét, lũ bùn đá, sại
lở núi đã gây thiệt hại rất lớn đến đời sống của nhân dân.
- Mùa cạn từ tháng XI – IV chiếm 25 – 35% tổng lượng dòng chảy
năm. Do điều kiện địa hình, nên dòng chảy mùa cạn suy giảm nhanh chóng,
gây ra thiếu nước canh tác, sinh hoạt đặc biệt là ở vùng cao.
2.2.2. Mét sè lu vùc s«ng chÝnh
* Lưu vực sông Đà
Sông Đà bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam – Trung Quốc chảy qua Mường
Tè tỉnh Lai Châu và qua thị xã Mường Lay, huyện Tủa Chùa, Tuần Giáo rồi

về Sơn La. Tổng diện tích lưu vực tại tỉnh Điện Biên khoảng 5300km
2
,
chiếm khoảng 55% diện tích lưu vực trên địa bàn tỉnh.
- Các đặc điểm chính:
+ Địa hình lưu vực là các dãy núi cao, độ cao trung bình lưu vực
965m, độ dốc trung bình lưu vực lớn: 36,8%.
+ Độ dốc trung bình lòng sông: 1‰.
+ Mật độ sông suối: 0,5km/km
2
- 1,67km/km
2
.
+ Diện tích lưu vực (tại tỉnh Điện Biên) nằm ở bờ phải sông, diện tích:
5.300km
2
, nằm ở các huyện: Mường Nhé, Mường Chà, Tủa Chùa, Tuần
Giáo và thị xã Mường Lay.
+ Có 2 phụ lưu lớn tại tỉnh Điện Biên: Sông Nậm Pô nằm ở huyện
Mường Nhé. Diện tích: 2.280km
2
, mật độ sông: 0,5km/km
2
, độ dài: 103km.
Sông Nậm Mức chảy qua huyện Mường Chà, Điện Biên, Tuần Giáo. Diện
tích lưu vực là 1810km
2
, mật độ sông: 0,45km/km
2
, độ dài: 165km.

* Lưu vực sông Mã
- Hệ thống sông Mã có các phụ lưu chính là sông Nậm Khoai thuộc
huyện Tuần Giáo và sông Nậm Mạ thuộc huyện Điện Biên với diện tích lưu
vực 2.550 km
2
. Đây là hệ thống sông lớn thứ hai của tỉnh. Sông chảy qua các
huyện: Tuần Giáo, Mường Ẳng, Điện Biên, Điện Biên Đông.
- Độ cao trung bình của lưu vực tại Điện Biên: 762m.
- Độ dốc trung bình lưu vực: 17,6%.
- Độ dốc lòng sông: 8,6‰.
- Diện tích lưu vực: 1830km
2
.
- Mật độ sông suối: 0,23km/km
2
.
- Độ dài dòng sông: 58km (phần chảy trong tỉnh Điện Biên).
* Sông Mª Kông
- Hệ thống sông Mê Kông có diện tích lưu vực là 1.650 km
2
với các
nhánh chính là sông Nậm Rốm, Nậm Núa. Sông Nậm Rốm (Sông Gỗ Lát)
bắt nguồn từ núi Pú Huổi Luông (núi Suối To) có đỉnh cao tới 2178m thuộc
địa phận xã Nặm Khẩu Hú giáp xã Mường Mươn, cực bắc huyện Điện Biên.
Sông Nậm Rốm chảy qua bản Ta Pố (Suối cây Đề) vào thung lũng, qua
thành phố Điện Biên Phủ - Pa Thơm (huyện Điện Biên) rồi chảy sang Lào.
Sông Nậm Rốm gặp sông Nậm Núa tại Pá Nặm (Miệng nước).
Sông Nậm Núa (Sông Cây Sung) bắt nguồn từ các dãy núi thuộc
Mường Nhà, Mường Lói ở phía nam huyện Điện Biên. Sông chảy lên phía
bắc gặp Nậm Rốm rồi chảy về phía tây, sang Lào gặp Nặm U mà vào sông

lớn Mê Kông.
- Phần chảy của sông Mê Kông trên tỉnh Điện Biên là sông Nậm Núa
(sông nhánh cấp II của sông Mê Kông) có những đặc điểm chính:
- Diện tích lưu vực: 1650km
2
ở tại các huyện: Điện Biên, Điện Biên
Đông và thành phố ĐIện Biên Phủ, chiều dài lòng sông là 71km.
2.2.3. Tiềm năng thủy điện
Do nằm ở vùng núi cao, nhiều sông suối, lắm thác ghềnh, lưu lượng
dòng chảy mạnh nên tỉnh Điện Biên có tiềm năng thuỷ điện rất phong phú
và đa dạng về quy mô. Theo khảo sát sơ bộ, tại Điện Biên có nhiều điểm có
khả năng xây dựng nhà máy thuỷ điện, trong đó đáng chú ý là các điểm:
Thuỷ điện Mùn Chung trên suối Nậm Pay, thuỷ điện Mường Pồn trên suối
Nậm Ty, thuỷ điện Nậm Mức trên sông Nậm Mức, thuỷ điện Nậm He trên
suối Nậm He, thuỷ điện Nậm Pồ trên suối Nậm Pồ, hệ thống thuỷ điện trên
sông Nậm Rốm
Tuy nhiên việc khai thác các tiềm năng này còn ở mức khiêm tốn.
Hiện nay, tỉnh mới có một số nhà máy thuỷ điện như Nà Lơi 9.300 KW, thác
Bay 2.400 KW, Thác trắng 6.200 KW, Nậm Mức 44 Mw được xây dựng và
khai thác khá hiệu quả.
3. Các phương tiện hỗ trợ
3.1. Đồ dùng thiết bị dạy học
- Bảng số liệu, lượng mưa của một số trạm thuộc tỉnh Điện Biên.
3.2. Tài liệu tham khảo
1. Tuần báo khí tượng thuỷ văn năm 2007. Trung tâm đài báo khí
tượng - thuỷ văn tỉnh Điện Biên.
2. Địa lí tự nhiên Việt Nam. Đặng Duy Lợi. NXB Sư phạm. HN 2005.
` 3. Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam. Nguyễn Khanh Vân. NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội 2000.
4. Niên giám thống kê 2007. Cục thống kê tỉnh Điện Biên. NXB thống

kê năm 2008.
H×nh 8: Mét khóc s«ng §µ ch¶y qua tØnh §iÖn Biªn

×