Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giáo trình địa lí địa phương Tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 24 trang )

2.1.2. Phân bố dân c và quần c
* Phân bố dân c
- Mật độ dân số trung bình của tỉnh Điện Biên là 49,0 ngời/km
2
(2007), số liệu này phản ánh rõ điều kiện tự nhiên của địa phơng là một tỉnh
có diện tích núi nhiều, đồng bằng ít, mức độ tập trung dân số không cao.
- Phân bố dân c theo lãnh thổ (huyện, thị) không đều, tập trung đông ở
khu vực thành phố (750,9 ngời/km
2
) và những huyện lân cận hay những
huyện có điều kiện tốt hơn về tự nhiên Dân c tha nhất ở huyện Mờng Nhé,
chỉ có 16,3 ngời/km
2
. Sự phân bố dân c theo lãnh thổ chịu ảnh hởng nhiều
bởi điều kiện tự nhiên, kinh tế.
Bảng 6: Phân bố dân c theo huyện thị của tỉnh Điện Biên năm 2006
Khu vực Diện tích
(km
2
)
Dân số trung
bình (ngời)
Mật độ dân số
(ngời/km
2
)
TP. Điện Biên Phủ
T.X Mờng Lay
Huyện Mờng Nhé
Huyện Mờng Chà
Huyện Tủa Chùa


Huyện Tuần Giáo
Huyện Điện Biên
Huyện Điện Biên
Đông
Huyện Mờng ẳng
64,27
112.56
249.950
177.178
68.526
113.777
163.926
120.898
44.352
48.259
13.971
40.836
48.727
44.857
73.519
106.683
53.611
37.816
750,9
124,1
16,3
27,3
65,5
64,6
65

43,3
85,3
(Nguồn Niên giám thống kê 2007. Cục thống kê tỉnh Điện Biên)
2.1.3. Quần c
- Quần c nông thôn: Toàn tỉnh có 92 xã, mang những đặc điểm của
các xã miền núi. Dân c tập trung thành từng bản trong đó số ít bản ở vùng
cao vẫn còn hiện tợng du canh du c. Phần đông còn lại định c ở những nơi có
điều kiện tốt về thổ nhỡng, địa hình, đảm bảo nguồn nớc sinh hoạt tới tiêu.
Vùng thấp tập trung nhiều bản hơn ở những bồn địa, thung lũng sông suối
hay định c tại các vùng đồi chạy dài theo dải liện tục. Các xã thờng cách xa
nhau, mức độ tập trung dân c tha thớt, hoạt động nông nghiệp là chính.
Hỡnh 13: Bn lng bờn b sui
Hỡnh 14: Mt dng qun c nụng thụn ca in Biờn
Hình 15: Một góc thành phố Điện Biên Phủ
- Quần c đô thị: Toàn tỉnh có 1 thành phố, 1 thị xã và 5 thị trấn. T.P
Điện Biên Phủ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh. Thị trấn là
trung tâm giao lu buôn bán, tập trung các hoạt động dịch vụ, kinh tế của
huyện. Trong tơng lai theo xu hớng phát triển chung phạm vi của thành phố,
thị trấn sẽ đợc mở rộng, quy mô phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của từng
huyện thị.
2.1.4. Lao động
Năm 2005 dân số hoạt động trong các ngành kinh tế của Điện Biên là
242.648 ngời, chiếm 53,9% tổng số dân. Đến năm 2007 là 53,6%. Nh vậy,
có thể thấy dân số của Điện Biên là dân số trẻ, lực lợng lao động dồi dào.
Kết cấu dân số theo 3 khu vực thể hiện số ngời lao động trong các khu
vực I (nông, lâm, ng nghiệp), II (công nghiệp và xây dựng), III (dịch vụ) của
Điện Biên phản ánh tình hình kinh tế của địa phơng thay đổi theo thời gian.
Sự thay đổi này có những nét chung với xu hớng chuyển dịch lao động ở Việt
Nam đồng thời cũng mang những nét riêng biệt của địa phơng thể hiện sự
tăng số lao động trong dịch vụ nhiều hơn so với công nghiệp.

Hình 16: Biểu đồ kết cấu dân số theo lao động của Điện Biên
Bảng 7 : Chất lợng lao động đang làm việc tại các ngành kinh tế
đã qua đào tạo (%)
2005 2006 2007
Đã qua đào tạo
Trong đó
Sơ cấp, CNKT
Trung cấp
CĐ, ĐH
Trên ĐH
18,58
5,55
8,27
4,53
0,24
21,35
6,4
9,32
5,28
0,28
24,34
7,28
10,35
6,37
0,34
Cha qua đào tạo
81,42 78,7 75,7
2.2. Một số vấn đề về giáo dục, y tế, văn hoá
2.2.1. Giáo dục
* Mạng lới các loại hình trờng

- Mạng lới các loại hình trờng thể hiện sự đa dạng các loại trờng đào
tạo. Trên địa bàn tỉnh hiện khá đầy đủ các loại hình đào tạo, các loại hình tr-
ờng khác nhau, đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân trong tỉnh.
Hình 17: Biểu đồ thể hiện số học sinh đến trờng của Điện Biên
Tnh in Biờn ó hon thnh ph cp giỏo dc tiu hc v t trờn
85% ph cp trung hc c s; o to chuyờn nghip c m rng vi nhiu
hỡnh thc to ngun nhõn lc cú trỡnh cho giai on phỏt trin mi.
- Để phát triển giáo dục, quy mô trờng lớp đã đợc mở rộng, số phòng
học và giáo viên đợc tăng lên. Trong năm học 2005 2006 số phòng học
của mẫu giáo là 770 phòng, đến năm 2006 2007 tăng lên 1050 phòng.
Mọi cấp học đều đợc mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng.
2.2.2. Y tế
- Là tỉnh miền núi còn có nhiều khó khăn,chất lợng khám chữa bệnh
và chăm sóc sức khoẻ đã đợc nâng lên, tuy nhiên hoạt động y tế ở tỉnh dù đ-
ợc quan tâm song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cao về chất lợng. Bình quân
1 vạn dân chỉ có 4,9 bác sĩ. Số giờng bệnh thời gian qua có tăng, năm 2006
cứ 1 vạn dân lại có 26,1 giờng, năm 2007 tỉ lệ này là 27,8 giờng.
- Các bệnh viện, trung tâm y tế thờng tập trung ở thành phố, thị trấn
lớn.
- Tỉ lệ xã, phờng, thị trấn có bác sĩ không nhiều, năm 2007 chỉ có 6,6
ngời/1000 dân.
* Mạng lới cơ sở y tế
- Toàn tỉnh có 135 cơ sở y tế (2007) trong đó có 8 bệnh viện, 19
phòng khám đa khoa, 1263 giờng bệnh, 1459 cán bộ ngành y. Các số liệu
trên đều cao hơn so với các năm từ 2006 trở về trớc và phân bố nh sau :
Bảng 8: Sự phân bố bệnh biện, phòng khám, bác sĩ theo huyện thị của Điện
Biên giai đoạn 2005 - 2007
Khu vực Bệnh viện Phòng khám đa khoa Số bác sĩ
TP. Điện Biên Phủ
TX. Mờng Lay

Mờng Nhé
Mờng Chà
Tủa Chùa
Tuần Giáo
Điện Biên
Điện Biên Đông
Mờng ẳng
3
1
1
1
1
1
0
1
1
2
0
3
3
2
3
3
2
1
145
8
6
4
12

19
22
9
3
(Nguồn Niên giám thống kê 2007. Cục thống kê tỉnh Điện Biên)
2.2.3. Truyền thống lịch sử, văn hoá
- Điện Biên là tỉnh có 21 dân tộc c trú, mỗi dân tộc đều mang những
nét riêng trong đời sống văn hoá, điều này thể hiện qua tiếng nói, chữ viết,
cách ăn ở Họ có những tác phẩm văn hoá đợc đánh giá cao trong kho tàng
văn học Việt Nam. Sự đa dạng về dân tộc tạo sự đa dạng về văn hoá ở Điện
Biên, ngời Thái có lễ hội Hạn Khuống, ngời Mảng, Xinh Mun, Khơ Mú, Phù
Lá có lễ hội mừng măng mọc, ngời Cống có lễ hội cúng bản, ngời La Hủ
có lễ hội mừng cơm mới
Hình 18: Múa sạp của ngời Thái ở Điện Biên
H×nh 19: Nhµ sµn cña ngêi Th¸i ë §iÖn Biªn
Hình 20: Trang phục thiếu nữ Mông
Hình 21: Tiếng khèn gọi bạn
3. Các phơng tiện hỗ trợ
3.1. Đồ dùng, thiết bị dạy học
- Máy chiếu, bảng phụ
- Bảng số liệu 7,8,9.
3.2. Tài liệu tham khảo
- Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên. Cục thống kê tỉnh Điện Biên
- Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam. Lê Thông. NXB Giáo dục
2000.
4. Cách tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm dân c và lao động (20 phút)
Mục tiêu:
- Phân tích đợc đặc điểm dân c và lao động, đánh giá đợc những thuận
lợi và khó khăn của nguồn lao động đối với sự phát triển kinh tế - xã hội địa

phơng.
Đồ dùng dạy học: Bảng số liệu 5, 6, 7, 8, biểu đồ trang 43, máy chiếu
Cách tiến hành:
- Dựa vào bảng số liệu, biểu đồ, SV - SV hay SV và GV tiến hành
đàm thoại về đặc điểm dân c, lao động tỉnh Điện Biên.
- GV tổ chức cuộc thi: "Ai nhanh hơn?"
- GV chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ: " Nêu thuận lợi, khó
khăn của dân c và nguồn lao động đối với sự phát triển kinh tế
xã hội địa phơng"
- GV công bố luật chơi: Các nhóm thảo luận trong 5 phút. Kết thúc
thời gian thảo luận mỗi nhóm cử 2 đại diện lên tham gia thi. Một
ngời ghi những thuân lợi, ngời còn lại ghi những hạn chế của dân
c và nguồn lao động ở địa phơng trong vòng 2 phút. Nhóm thắng
cuộc là nhóm ghi đợc đúng, đợc nhiều và không phạm luật.
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu.
- GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các vấn đề giáo dục, y tế, văn hoá (23 phút)
Mục tiêu:
- Biết đợc thực trạng tình hình giáo dục, y tế.
- Phân tích đợc những tác động của các vấn đề trên đối với sự phát
triển kinh tế xã hội tại địa phơng.
- Trình bày đợc một số phong tục tập quán đặc trng của một số dân
tộc ở Điện Biên.
Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu viết, hình 19 ; 20 ; 21, máy chiếu, bản đồ hành chính tỉnh
Điện Biên
Cách tiến hành
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+ Nhóm 1: Tìm hiểu vấn đề giáo dục của tỉnh Điện Biên.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu vấn đề y tế tỉnh Điện Biên

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về nét văn hóa ăn hoặc ở của ngời dân địa phơng.
- ở nhà: Yêu cầu SV các nhóm su tầm tài liệu, tranh ảnh về các vấn
đề giáo dục, y tế, văn hóa trớc 2 tuần, xử lí các tài liệu đó.
- Trên lớp: SV đại diện của từng nhóm lên báo cáo kết quả làm việc
tại nhà. Các SV khác nghe, góp ý, phát vấn
5. Đánh giá
1. Dựa vào bảng số liệu 5, vẽ biểu đồ, phân tích tình hình gia tăng dân
số của tỉnh và nêu những ảnh hởng của gia tăng dân số đến sự phát triển kinh
tế xã hội địa phơng.
2. Tìm hiểu một số phong tục tập quán và lễ hội của địa phơng.
3. Vấn đề giáo dục, y tế của Điện Biên hiện còn đang tồn tại những
khó khăn gì?
bài 2: kinh tế tỉnh điện biên (2 tiết)
1. Mục tiêu: Học xong bài này, SV đạt đợc:
1.1. Kiến thức
- Trình bày đợc đặc điểm chung của nền kinh tế Điện Biên.
- Phân tích đợc vai trò, hiện trạng phát triển và phân bố các ngành kinh
tế.
1.2. Kĩ năng
- Phân tích bảng số liệu, khảo sát thực tế địa phơng.
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa tự nhiên - kinh tế - xã hội.
1.3. Thái độ: Nhận thức đợc vai trò của bản thân trong việc góp phần phát
triển kinh tế xã hội địa phơng
2. Thông tin
2.1. Đặc điểm kinh tế chung
Trong nhng nm va qua, cỏc mt kinh t, vn húa, xó hi ca tnh
ó cú bc phỏt trin vi tc khỏ cao v n nh; an ninh chớnh tr v trt
t an ton xó hi c gi vng; quan h i ngoi tng bc c m
rng:
- Nhp tng trng kinh t (GDP) giai on t nm 2006 2008 t

trờn 10%; bỡnh quõn GDP u ngi t t 500 - 550 USD/ngi/nm.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng sản xuất
công nghiệp – xây dựng và tỷ trọng các ngành dịch vụ, giảm dần tỷ trọng
ngành sản xuất nông lâm nghiệp.
- Sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng
bình quân 5,7%, an ninh lương thực được đảm bảo, tổng sản lượng lương
thực năm 2008 ước đạt 203.854 tấn, lương thực bình quân đạt 410
kg/người/năm; ngoài nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn, Điện
Biên còn có một số sản phẩm hàng hóa bán ra ngoài tỉnh (đặc biệt là gạo).
Các loại cây công nghiệp như chè, đậu tương, bông, cà phê phát triển khá
nhanh cả về diện tích và sản lượng; tốc độ phát triển chăn nuôi tăng bình quân
5,06%, đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu thực phẩm trong tỉnh và có một phần
sản phẩm trâu, bò thịt xuất bán cho các tỉnh đồng bằng.
Dịch vụ có tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 14,5%; bước đầu đã khai
thác tiềm năng lợi thế đẩy mạnh phát triển du lịch lịch sử, du lịch sinh thái bản
sắc văn hóa nghệ thuật dân tộc và phát triển kinh tế cửa khẩu biên giới. Tổng số
du khách đến Điện Biên năm 2007 ước đạt 180 ngàn lượt người, trong đó khách
quốc tế ước đạt 22 ngàn lượt; đặc biệt là sau khi khai trương cửa khẩu quốc tế
Tây Trang đã có một số đoàn khách quốc tế sang Điện Biên thăm quan, du lịch
qua cửa khẩu này. Doanh thu xã hội từ hoạt động du lịch ước đạt 72 tỷ đồng,
tăng 20% so với năm 2006.
Các thành phần kinh tế phát triển mạnh, hiện toàn tỉnh có 404 doanh
nghiệp, tổng số vốn đăng ký 2.611,072 triệu đồng, hoạt động ở hầu hết các
ngành kinh tế.
Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được chú trọng đầu tư. Các tuyến
quốc lộ cơ bản được nhựa hóa, hầu hết các xã có đường ô tô đến trung tâm xã;
đến hết năm 2007 đã có 100/106 xã xã, phường có đường ô tô đến trung tâm;
trong ú 70/106 xó i li c quanh nm; 100% xó, phng cú in thoi v
im bu in vn hoỏ xó; trung tõm cỏc khu ụ th, th t ó c ph súng
in thoi di ng; 81/106 xó, phng cú in li quc gia n trung tõm xó, cú

72% dõn c thnh th c s dng nc sch v 61% dõn c nụng thụn c
cp nc sinh hot hp v sinh.
Cỏc mt vn húa xó hi cú nhiu tin b gúp phn nõng cao trỡnh
dõn trớ, tng bc ci thin nõng cao i sng vt cht, tinh thn cho nhõn
dõn. i sng nhõn dõn c ci thin, t l úi nghốo gim bỡnh quõn mi
nm 5%, n ht nm 2008 ton tnh cũn 28,92% h nghốo.
2.2. Ngành nông nghiệp
2.2.1. Đặc điểm chung
Nông nghiệp là ngành đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển kinh tế
của Điện Biên. Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt lại chiếm tỉ trọng lớn
dựa vào sự khai thác và sử dụng đất đai tạo ra sản phẩm. Cơ cấu nông nghiệp
có sự chênh lệch rõ rệt giữa chăn nuôi và trồng trọt. Thực tế này đã diễn ra
nhiều năm mà nguyên nhân chủ yếu là cơ sở thức ăn cho chăn nuôi cha đợc
bảo đảm. Hiện nay nông nghiệp Điện Biên đạng có sự chuyển dịch theo
ngành, tỉ trọng ngành chăn nuôi đang có xu hớng tăng dần. Sản xuất nông
nghiệp phát triển tơng đối toàn diện, tăng trởng bình quân 5,7%. Năm 2008 -
ớc đạt 203.854 tấn, bình quân lơng thực đạt 410kg/ngời/năm, đảm bảo đợc
an ninh lơng thực và hàng hoá bán cho các tỉnh ngoài.
Hình 22: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế
giai đoạn 2005- 2007 (%)
2.2.2. Ngành trồng trọt
Hình 23: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng của Điện Biên (%)
Cây lơng thực
Đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Diện tích cây
lơng thực chiếm 75% tổng diện tích cây hàng năm. Để đáp ứng nhu cầu, diện
tích cây trồng hàng năm liên tục tăng. Năm 2005 là 65.552 ha (75,2%), năm
2006 là 67.563 ha (74,1%). Trong số cây lơng thực thì lúa nớc và lúa nơng là
cây lơng thực chính, chiếm diện tích nhiều hơn cả. Tiếp đến là ngô và một số
cây lơng thực khác.
Bảng 9: Diện tích các cây lơng thực thời kì 2005 2007(ha)

Năm Lúa Ngô Khoai lang Sắn
2005
2006
2007
40.026
41.159
42.162
25.526
26.405
27.316
463
478
459
7167
7330
7377
(Nguồn Niên giám thống kê 2007. Cục thống kê tỉnh Điện Biên)
* Cây lúa: Chiếm tỉ trọng lớn trong diện tích trồng cây lơng thực, năm 2007
là 60,6%. Diện tích lúa tăng đều qua các năm, do chịu nhiều ảnh hởng tự
nhiên vì vậy sản lợng tăng không đều. Năm 2005 là 127.536 tấn, năm 2006
là 133.378 tấn, đến năm 2007 giảm xuống còn 131.517 tấn. Địa bàn trồng
lúa chủ yếu là cánh đồng Mờng Thanh và một số thung lũng nhỏ ven sông
suối hay trên nơng.
Hình 24: Thu hoạch lúa trên cánh đồng Mờng Thanh
* Cây ngô chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 trong diện tích trồng cây lơng thực
(39,3% năm 2007). Đi đôi với tăng về diện tích, sản lợng ngô không ngừng
đợc tăng lên, năm 2005 đạt 49.140 tấn, năm 2006 đạt 52.272 tấn, năm 2007
là 56.457 tấn. Ngô đợc trồng chủ yếu ở Tủa Chùa, Tuần Giáo, huyện Điện
Biên và Điện Biên Đông.
Ngoài hai cây lơng thực chính trên còn một số loại cây khác nh khoai

lang, sắn Tuy nhiên chúng chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu trồng cây lơng
thực, giá trị không cao, đợc trồng chủ yếu để làm thức ăn cho gia súc, gia
cầm.
Cây công nghiệp hàng năm
Chiếm 25% diện tích cây hàng năm và 12,3% tổng diện tích các loại
cây trồng. Diệc tích cây công nghiệp hàng năm liên tục đợc mở rộng. Năm
2006 là 1156 ha, đến năm 2007 tăng thêm đợc 178 ha nữa. Cây công nghiệp
hàng năm tuy chiếm tỉ trọng không nhiều trong diện tích cây trồng nhng giá
trị đem lại rất đáng kể, năm 2005 đạt 49.502 triệu đồng, năm 2007 là 61.613
triệu đồng.
Bảng 10: Diện tích và sản lợng cây công nghiệp hàng năm thời kì 2005 -
2007
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
diện
tích
(ha)
sản lợng
(tấn)
diện
tích
(ha)
sản lợng
(tấn)
diện
tích (ha)
Sản lợng
(tấn)
Bông
Lạc
Đậu tơng

Lanh
831
1.267
6.572
136
787
1.267
10.112
76
1.582
1.428
8.870
123
1.862
1.478
10.710
68
1.516
1.406
9.139
124
2.123
1.551
11.155
73
Hình 25: Trồng hoa ở Điện Biên
* Bông đợc trồng chủ yếu ở Tuần Giáo, Điện Biên Đông, Điện Biên. Diện
tích trồng bông mấy năm gần đây không ổn định, tuy nhiên do áp dụng khoa
học kĩ thuật kết hợp với việc trồng các giống mới vì vậy dù diện tích có năm
thu hẹp nhng sản lợng vẫn tăng đều.

* Lạc đợc trồng chủ yếu ở Tuần Giáo, Điện Biên, Mờng Chà, Mờng Nhé.
Giống nh cây bông, diện tích lạc tăng không đều nhng sản lợng liên tục tăng,
Cây lạc đứng thứ ba trong tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm.
* Cây đậu tơng là cây trồng chính trong nhóm cây công nghiệp hàng năm.
Năm 2007 cây đậu tơng chiếm 74,4% diện tích cây công nghiệp hàng năm.
Đi đôi với tăng về diện tích, sản lợng cây đậu tơng cũng liên tục tăng đem lại
giá trị cao cho sản xuất. Các nơi trồng chủ yếu là Tuần Giáo, Tủa Chùa, M-
ờng Chà, Điện Biên.
Cây công nghiệp lâu năm
Cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng không lớn trong diện tích cây
trồng, năm 2005 chiếm 1,59%; năm 2006 là 1,82% và năm 2007 là 2,07%.
Diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm liên tục tăng, thể hiện qua bảng số
liệu sau:
Bảng 11: Diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm của Điện Biên (ha)
Năm Cây CN lâu năm
2005
2006
2007
669
688
730
(Nguồn Niên giám thống kê 2007. Cục thống kê tỉnh Điện Biên)
* Nhóm các cây công nghiệp lâu năm
Cây cà phê mấy năm trớc đợc trồng nhiều ở thành phố Điện Biên,
huyện Tuần Giáo. Từ 2004 trở về trớc do thi trờng cà phê không ổn định, giá
cả xuống thấp khiến diện tích cà phê của tỉnh không đợc mở rộng. Vài năm
trở lại đây huyện Điện Biên đặc biệt là huyện Mờng ẳng đã mở rộng diện
tích cây cà phê một cách nhanh chóng. Năm 2005 toàn tỉnh có 383 ha cà
phê, đến 2006 là 361 ha và 2007 là 375 ha. Sản lợng cà phê nhân thu đợc của
các năm trên tăng rất nhanh. Năm 2005 đạt 405 tấn, năm 2006 đạt 949 tấn,

năm 2007 đạt 1051 tấn.
Cây chè đợc trồng chủ yếu ở huyện Tủa Chùa và Mờng Chà. Diện tích
cây chè hiện đang giảm dần. Năm 2005 là 286 ha, năm 2006 là 275, đến năm
2007 xuống còn 274. Diện tích trồng giảm nhng diện tích cho thu hoạch lại
liên tục tăng. Năm 2005 diện tích cây chè cho thu hoạch là 199 ha, năm 2006
là 233, đến 2007 là 234. Diện tích thu hoạch tăng dẫn đến sản lợng chè búp
tơi tăng. Năm 2005 tỉnh thu hoạch đợc 81 tấn, năm 2006 thu đợc 95 tấn và
năm 2007 thu đợc 139 tấn.
Hình 26: Thu hái chè ở Tủa Chùa
Cây cao su hiện đang triển khai trồng tại Mờng ẳng và huyện Điện
Biên. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai trồng cây cao su, do không đánh
giá đợc sự tác động qua lại giữa các điều kiện tự nhiên đã gây ảnh hởng đến
một số cây trồng khác.
Hình 27: Công nhân công ty cổ phần cao su đang ơm giống cao su tại
vờn ơm Mờng Nhé
* Nhóm cây ăn quả
Cây ăn quả chỉ chiếm 1,3% tổng diện tích các loại cây trồng trong đó
cam, xoài, nhãn, chuối là những cây ăn quả chính. Ngoài ra còn một số loại
cây khác nhng giá trị không cao. Nhóm cây ăn quả có diện tích và sản lợng
tăng liên tục. Năm 2005, diện tích trồng là 734 ha, đến năm 2007 diện tích
đã tăng lên 1227 ha. Đây là dấu hiệu tốt trong quá trình chuyển đổi cơ cấu
nông nghiệp của tỉnh.
Bảng 12: Diện tích, sản lợng một số cây ăn quả chính của Điện Biên
thời kì 2005 - 2007
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
diện
tích
(ha)
sản lợng
(tấn)

diện
tích
(ha)
sản lợng
(tấn)
diện
tích
(ha)
sản lợng
(tấn)
Cam
Xoài
Nhãn
190
100
203
437,4
218
630
231
159
283
582,3
574
737
261,2
205
343
880
681

918
Chuèi 103
1.679
142
2.244
173
2.508

×