Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

tiết 29-33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.53 KB, 12 trang )

Ngày soạn: lớp: 71 76
Tiết:29 ngày dạy:
BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích và biết được phương pháp chế biến và dự trữ
thức ăn cho vật nuôi.
2. Kỹ Năng:
- Nghiên cứu SGK tìm kiến thức.
- Hoạt động theo nhóm.
- Liên hệ thự tế.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3. Phát triển tư duy:
- Khát quát hoá, tư duy lozic.
- Trừu tượng hoá.
4. Giáo dục tư tưởng.
- Biết cách chăm sóc vật nuôi
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Soạn giáo án.
- Chuẩn bò tranh ảnh, mẫu vật có liên quan.
2. học sinh:
- Học bài.
- Đọc bài.
III. BÀI MỚI:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- ? Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào?
- ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?
3. bài mới:
BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. MỤC ĐÍCH CỦA CHẾ BIÊN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN:
1. Chế biến thức ăn:
- ? tại sao chúng ta phải chế
biến thức ăn?
- Mục đích của việc chế biến
thức ăn?
- Cho ví dụ.
- Gv kết luận.
- Chế biến thứ ăn để phù hợp
với từng loại vật nuôi.
- Chế biến thức ăn nhằm làm
tăng mùi vò, tăng tính ngon
miệng để vật nuôi thích ăn, ăn
được nhiều, dễ tiêu hoá, làm
giảm bới khối lượng, làm
giảm độ thô cứng và khử bỏ
chất độc hại.
- Hs cho ví dụ.
- Chế biến thức ăn nhằm làm tăng mùi vò, tăng tính ngon miệng để
vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, làm giảm bới khối
lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại.
2. Dự trữ thưc ăn:
- Mục dích của việc dữ trữ thức
ăn?
- Cho ví dụ.
- Gv kết luận
- Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và
để luôn có đủ nguồn thức ăn
cho vật nuôi.

- Cho ví dụ.
- Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật
nuôi.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN:
1. Các phương pháp chế biến thức ăn:
- Cho HS quan sát H 66.
- Cho Hs làm bài tập SGK.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- ? nêu các phương pháp chế
biến thức ăn?
- Gv kết luận.
- HS quan sát H 66.
- HS làm bài tập.
- Các phương pháp chế biến
thức ăn vật nuôi như cắt ngắn,
nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu
chí, đường hoá, kiềm hoá, ủ
lên men và tạo thành thức ăn
hỗn hợp.
- Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền
nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hoá, kiềm hoá, ủ lên men và tạo
thành thức ăn hỗn hợp.
2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn:
- Cho HS quan sát H 67.
- ? nêu các phương pháp dự trữ
thức ăn?
- HS quan sát H 67.
- Thức ăn vật nuôi thường được
dự trữ bằng phương pháp làm
khô hoặc ủ xanh.

- Thức ăn vật nuôi thường được dự trữ bằng phương pháp làm khô
hoặc ủ xanh.
4. Củng cố:
- ? Nêu mục đích và các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi?
- ? Nêu mục đích và các phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi?
5. Dặn dò:
- Học bài. Chuẩn bò bài mới:
Ngày soạn: lớp: 71 76
Tiết:30 ngày dạy:
BÀI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn vật nuôi.
2. Kỹ Năng:
- Nghiên cứu SGK tìm kiến thức.
- Hoạt động theo nhóm.
- Khái quát, tư quy.
- Liên hệ thự tế.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3. Phát triển tư duy:
- Khát quát hoá, tư duy lozic.
- Trừu tượng hoá.
4. Giáo dục tư tưởng.
- Biết cách chăm sóc vật nuôi
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Soạn giáo án.
- Chuẩn bò tranh ảnh, mẫu vật có liên quan.
2. học sinh:
- Học bài.

- Đọc bài.
III. BÀI MỚI:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- ? Nêu mục đích và các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi?
- ? Nêu mục đích và các phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi?
3. bài mới:
BÀI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. PHÂN LOẠI THỨC ĂN:
- Gọi Hs đọc thông tin.
- ? nêu phương pháp phân loại
thức ăn vật nuoi?
- Gv cho HS làm bài tập SGK.
- Gv nhận xét, kết luận.
- HS đọc thông tin.
- Thức ăn có hàm lượng prôtêin
>14% thuộc loại thức ăn giàu
protêin.
- Thức ăn có hàm lượng gluxit
>50% thuộc loại thức ăn giàu
gluxit.
- Thức ăn có hàm lượng xơ >
30% thuộc loại thức ăn thô.
- Hs làm bài tập.
- Thức ăn có hàm lượng prôtêin >14% thuộc loại thức ăn giàu protêin.
- Thức ăn có hàm lượng gluxit >50% thuộc loại thức ăn giàu gluxit
- Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIÀU
PRÔTÊIN.

- Cho HS quan sát H 68.
- ? nêu các phương pháp sản
xuất thức ăn giàu prôtêin?
- Cho Hs làm bài tập SGK.
- Gv nhận xét, kết luận.
- HS làm bài tập.
- Chế biến sản phầm nghề cá.
- Nuoi giun đất.
- Trồng xen canh, tăng vụ cây
họ đậu.
- Hs làm bài tập.
- Chế biến sản phầm nghề cá.
- Nuoi giun đất.
- Trồng xen canh, tăng vụ cây họ đậu
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIÀU GLUXIT
VÀ THỨC ĂN THÔ XANH:
- Cho hs làm bài tập SGK.
- Gv nhận xét.
- Gv kết luận, nêu rõ việc áp
dụng mô hình VAC để sản
xuất ra nhiều loai thức ăn.
- HS làm bài tập.
- Phần ghi nhớ.
- Phần ghi nhớ.
4. Củng cố:
- ? Nêu cách thức phân loại thức ăn vật nuôi?
- ? Nêu các phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin?
- ? Nêu các phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô
xanh?
5. Dặn dò:

- Học bài.
- Chuẩn bò bài mới:
Ngày soạn: lớp: 71 76
Tiết:31 ngày dạy:
BÀI 42: THỰC HÀNH:
CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Chế biến được thứ ăn gàiu gluxit cho vật nuôi bằng men.
2. Kỹ Năng:
- Nghiên cứu SGK tìm kiến thức.
- Hoạt động theo nhóm.
- Khái quát, tư quy.
- Liên hệ thự tế.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3. Phát triển tư duy:
- Khát quát hoá, tư duy lozic.
- Trừu tượng hoá.
4. Giáo dục tư tưởng.
- Biết cách chăm sóc vật nuôi
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Soạn giáo án.
- Chuẩn bò tranh ảnh, mẫu vật có liên quan.
2. học sinh:
- Học bài.
- Đọc bài.
- Chuẩn bò các dụng cụ:
+ Bột gạo và men rượu.
+ tiến hành ủ bột bạo với men rượu trước ơ nhà 24 giờ.

III. BÀI MỚI:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sử chuẩn bò của học sinh.
3. bài mới:
BÀI 42: THỰC HÀNH
CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN.
- GV kiểm tra việc chuẩn bò dụng cụ thực hành của học sinh.
- GV hướng dẫn Hs thực hành theo các bước:
+ Bước 1: Cân bột và men rượu theo tỉ lệ 100g bột gạo, 4 phần bột men
rượu
+ Bước 2: Giã nhỏ men rượu bỏ bớt rấu.
+ Bước 3: Trộn đều men rượu với bột.
+ Bước 4: cho nước sạch vào, nhào kó đến đủ ẩm.
+ Bước 5: nén nhẹ bột xuống cho đều. Phủ ni lông sạch lên trên mặt
Các em tiến hành quan sát và nhận xét kết quả các em thực hiện
được.
+ Về mùi vò, màu sắc của sản phẩm.
+ Khi tiến hành cho vật nuôi ăn thức ăn ủ men rượu ta tiến hành cho
ăn như thế nào và thức ăn ủ men có tác dụng gì?
4. Củng cố:
- HS tiến hành làm vệ sinh ĐDDH.
- GV nhận xét quá trình thực hành của các em.
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò bài mới:
Ngày soạn: lớp: 71 76
Tiết:32 ngày dạy:
BÀI 43: THỰC HÀNH:
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG THỨC ĂN VẬT NUÔI CHẾ BIẾN BẰNG

PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được cách đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn
ủ men rượu.
- Ứng dụng được vào thực tiễn chăn nuôi.
2. Kỹ Năng:
- Nghiên cứu SGK tìm kiến thức.
- Hoạt động theo nhóm.
- Khái quát, tư quy.
- Liên hệ thự tế.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3. Phát triển tư duy:
- Khát quát hoá, tư duy lozic.
- Trừu tượng hoá.
4. Giáo dục tư tưởng.
- Biết cách chăm sóc vật nuôi
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Soạn giáo án.
- Chuẩn bò tranh ảnh, mẫu vật có liên quan.
2. học sinh:
- Học bài.
- Đọc bài.
- Chuẩn bò thức ăn ủ xanh và thức ăn ủ men rượu.
III. BÀI MỚI:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
3. bài mới:

BÀI 43: THỰC HÀNH
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG THƯC ĂN VẬT NUÔI CHẾ BIẾN
BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT.
- GV kiểm tra việc chuẩn bò dụng cụ thực hành của học sinh.
- GV hướng dẫn Hs thực hành theo các bước:
1. Quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh:
+ Bước 1: lấy mẫu thức ăn ủ xanh vào bát xứ.
+ Bước 2: quan sát màu sắc thức ăn.
+ Bước 3: ngửi mùi của thức ăn.
+ Bước 4: độ pH của thức ăn ủ xanh.
Các em tiến hành quan sát và nhận xét kết quả các em thực hiện
được.
Chỉ tiêu đánh
giá
Tiêu chuẩn dánh giá
Tốt Trung bình Xấu
Màu sắc
Mùi
Độ pH
2. Quy trình đánh giá chất lượng của thức ăn ủ men rượu.
+ Bước 1: lấy thức ăn ủ đã được ủ, sơ tay vào thức ăn để cảm nhận
nhiệt độ và độ ẩm của thức ăn ủ (hoặc dùng nhiệt kế cắm vào thức ăn đo
nhiệt độ cua thức ăn)
+ Bước 2: Quan sát màu sắc của thức ăn ủ men.
+ Bước 3: ngửi mùi của thức ăn ủ men.
Các em tiến hành quan sát và nhận xét kết quả các em thực hiện
được.
Chỉ tiêu đánh
giá
Tiêu chuẩn dánh giá

Tốt Trung bình Xấu
Màu sắc
Mùi
Nhiệt độ
Độ pH
4. Củng cố:
- HS tiến hành làm vệ sinh ĐDDH.
- GV nhận xét quá trình thực hành của các em.
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò bài mới:
Ngày soạn: lớp: 71 76
Tiết:33 ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển ngành chăn
nuôi ở nước ta.
- Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống trong
chăn nuôi.
- Hiểu được khái niệm, đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật
nuôi.
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của
vật nuôi.
- Hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuôi.
- Biết được một số phương pháp chọn lọc giống và quản lý giống vật
nuôi.
- Nắm được phương pháp chọn phối.
- Biết được phương pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi.
- Nhận biết được một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích

thước một số chiều đo.
- Nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích
thước một số chiều đo.
- Hiểu được nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
- Hểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật
nuôi.
- Hiểu được mục đích và biết được phương pháp chế biến và dự trữ
thức ăn cho vật nuôi.
- Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn vật nuôi.
- Biết được phương pháp chế biến thức ăn bằng nhiệt đối với các loại
thưc ăn hạt cây họ đậu để sử dụng cho vật nuôi.
- Chế biến được thứ ăn gàiu gluxit cho vật nuôi bằng men.
- Biết được cách đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn
ủ men rượu.
- Ứng dụng được vào thực tiễn chăn nuôi.
2. Kỹ Năng:
- Nghiên cứu SGK tìm kiến thức.
- Hoạt động theo nhóm.
- Khái quát, tư quy.
- Liên hệ thự tế.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3. Phát triển tư duy:
- Khát quát hoá, tư duy lozic.
- Trừu tượng hoá.
4. Giáo dục tư tưởng.
- Biết cách chăm sóc vật nuôi
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Soạn giáo án.
- Chuẩn bò tranh ảnh, mẫu vật có liên quan.

2. học sinh:
- Học bài.
- Đọc bài.
III. BÀI MỚI:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. bài mới:
TIẾT: ÔN TẬP:
- Hiểu được vai trò của chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển ngành chăn
nuôi ở nước ta.
- Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống trong
chăn nuôi.
- Hiểu được khái niệm, đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật
nuôi.
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của
vật nuôi.
- Hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuôi.
- Biết được một số phương pháp chọn lọc giống và quản lý giống vật
nuôi.
- Nắm được phương pháp chọn phối.
- Biết được phương pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi.
- Nhận biết được một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích
thước một số chiều đo.
- Nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích
thước một số chiều đo.
- Hiểu được nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
- Hểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật
nuôi.
- Hiểu được mục đích và biết được phương pháp chế biến và dự trữ
thức ăn cho vật nuôi.

- Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn vật nuôi.
- Biết được phương pháp chế biến thức ăn bằng nhiệt đối với các loại
thưc ăn hạt cây họ đậu để sử dụng cho vật nuôi.
- Chế biến được thứ ăn gàiu gluxit cho vật nuôi bằng men.
- Biết được cách đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn
ủ men rượu.
- Ứng dụng được vào thực tiễn chăn nuôi.
4. Củng cố:
- n lai kiến thức đã học
5. Dặn dò:
- Học bài để làm bài kiểm tra 15 phút.
- Chuẩn bò bài mới:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×