Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA L4 TUAN 30 CKTKN(3 COT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.31 KB, 30 trang )

Tuần 30
Ngày soạn: 27 / 3 / 2010
Ngày giảng: Thứ hai / 29 / 3 / 2010
Tiết 1:Tập đọc
Đ 59 : Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
I. Mục tiêu:
- Bit c din cm mt on trong bi vi ging t ho, ca ngi.
- Hiu ni dung, ý ngha: Ca ngi Ma Gien Lng v on thỏm him ó dng cm
vt bao khú khn, hi sinh, mt mỏt hon thnh s mng lch s: Khng nh trỏi t
hỡnh cu, phỏt hin Thỏi Bỡnh Dng v nhng vng t mi.(Tr li c CH 1,2,3,4 trong
SGK).
* HS KG tr li c cõu hi s 5 .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: ảnh chân dung Ma-gien-lăng
- HS: Sgk, vở, đồ dùng học tập.
III. Ph ơng pháp:
- P/tích, đàm thoại, T/luận, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG GV HS
1. Bài cũ: 5
2. Bài mới :
2.1.GTB:
2.2. Luyện đọc:
2.3. Tìm hiểu nội
dung:
- Nêu y/c
- N/xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- *B1: Gọi (h) đọc bài.
+Bài có mấy đoạn?
*B2: HD đọc NT.


- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
*B3: Luyện đọc theo cặp
*B4: Gọi (h) đọc toàn bài.
*B5: Đọc mẫu.
- Gọi H đọc đoạn 1,2.
- Ma- gien- lăng thực hiện cuộc
thám hiểm với mục đích gì?
- Vì sao Ma- Gien- lăng lại đặt
tên cho Đại dơng mới tìm đợc là
Thái Bình Dơng?
- Tiểu kết rút ý chính.
- Yêu cầu đọc thầmđoạn 3,4.
- Đoàn thám hiểm gặp những
khó khăn gì trên đờng đi?
- Đoàn thám hiểm đã thiệt hại
nh thế nào?
- 2 HS đọc thuộc lòng bài: Trăng
ơi từ đâu đến
- Nêu ND chính của bài.
- Ghi đầu bài.
- 1 HS đọc toàn bài
- Bài chia làm5 đoạn:
Đoạn 1 : từ đầu đến vùng đất mới.
Đoạn 2 : tiếp đến Thái Bình Dơng.
Đoạn 3 : tiếp đến tinh thần
Đoạn 4: tiếp đến mình làm
Đoạn 5: tiếp đến Tây Ban Nha
Đoạn 6: còn lại
- Đọc từ khó.

- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2 H dọc và sửa lỗi cho nhau.
- 1 H đọc
- Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.
- Cuộc thám hiểm của Ma- gien-
lăng có nhiệm vụ khám phá con đ-
ờng trên biển dẫn đến những vùng
đất mới.
- Vì ông thấy nơi đây sóng yên
biển lặng nên đã đặt tên cho nó là
Thái Bình Dơng.
- ý1: Mục đích của cuộc thám
hiểm và đại dơng mới tìm đợc.
- Đoàn thám hiểm đã gặp những
khó khăn: hết thức ăn, nớc ngọt,
thuỷ thủ phải uống nớc tiểu, ninh
nhừ dày và thắt lng da để ăn. Mỗi
ngày có vài ba ngời chết, phải giao
tranh với dân đảo Ma- tan và Ma-
gien- lăng đã chết.
- Đoàn thám hiểm còn 5 chiếc
thuyền thì bị mất 4chiếc lớn. Gần
200 ngời thiệt mạng dọc đờng chỉ
huy Ma- gien- lăng bỏ mình khi
1
2.4. Híng dÉn ®äc
diƠn c¶m:
3. Cđng cè - dỈn
dß: 3’
- TiĨu kÕt rót ý chÝnh.

- §oµn th¸m hiĨm d· ®¹t ®ỵc
nh÷ng kÕt qu¶ g×?
- TiĨu kÕt rót ý chÝnh.
- TiĨu kÕt toµn bµi rót néi dung
chÝnh.
B1 Luyện đọc lại
B2 Hướng dẫn đọc diễn cảm
B3 Tổ chức cho HS đọc diễn
cảm đoạn3.
B4 Cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn đã chọn.
- Mn t×m hiĨu, kh¸m ph¸ thÕ
giíi ngay tõ b©y giê , HS cÇn rÌn
lu nh÷ng ®øc tÝnh g×?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Häc bµi vµ chn bÞ bµi sau.
giao chiÕn víi d©n ®¶o Ma- tan, chØ
cßn mét chiÕc thun vµ 13 thủ
thđ sèng sãt.
- ý 2: Nh÷ng khã kh¨n vµ thiƯt h¹i
trªn ®êng ®i cđa ®oµn th¸m hiĨm.
- HS ®äc ®o¹n cßn l¹i.
- §oµn th¸m hiĨm ®· kh¶ng ®Þnh
tr¸i ®Êt h×nh cÇu, ph¸t hiƯn ra Th¸i
B×nh D¬ng vµ nhiỊu vïng ®Êt míi.
- ý3: KÕt qu¶ cđa ®oµn th¸m hiĨm.
- Rót, ®äc néi dung chÝnh cđa bµi.
- ND: Ca ngỵi Ma-gien-l¨ngvµ
®oµn th¸m hiĨm®· dòng c¶m vỵt
bao khã kh¨n, hi sinh, mÊt m¸t ®Ĩ

hoµn thµnh sø mƯnh lÞch sư.
- §äc nèi tiÕp kÕt hỵp nªu c¸ch
®äc bµi.
- §äc nèi tiÐp lÇn 4 lun ®äc hay
h¬n.
- Mçi tỉ cư mét b¹n thi ®äc víi c¸c
tỉ kh¸c.
- Ham häc hái, ham hiĨu biÕt,
dòng c¶m, biÕt vỵt khã kh¨n.
TiÕt 2:To¸n:
§ 146: Lun tËp chung
I. Mơc tiªu
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng(hiệu) của hai số đó .Hồn
thành BT1,2,3.
* HSKG hồn thành thêm Bt4,5
II. §å dïng:
- SGK, VBT.
III. Ph ¬ng ph¸p:
- GG, §T, LT, TH:
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:–
ND - TG GV HS
1. KiĨm tra bµi
cò: 5'
2. Bµi míi:32'
2.1.Giíi thiƯu bµi
2.2. lun tËp:
Bµi 1: Nhãm.
- Nh¾c l¹i c¸ bíc “T×m 2

sè khi biÕt tỉng(hiƯu) vµ
tØ sè cđa 2 sè ®ã”?
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm
- Trong giê häc nµy
- Ghi ®Çu bµi.
- GV chia líp N2, ph¸t
phiÕu.
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn yªu cÇu, HS díi
líp theo dâi ®Ĩ nhËn xÐt .
- Nghe GV giíi thiƯu bµi.
- §äc y/c BT.
- C¸c N t/ln, ®¹i diƯn N t/bµy.
a,
20
23
20
11
20
12
20
11
5
3
=+=+
2
Bài 2: CN
Bài 3: CN
Bài 4: HSKG
Bài 5: HSKG
+ Bài toán thuộc dạng

toán gì ?
+ Nêu các bớc giải bài
toán về tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số
đó.
- GV yêu cầu HS làm bài.
vào vở.
- Mời 1 hs lên bảng chữa
bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
vào vở.
- Mời 1 hs lên bảng chữa
bài.
- GV chữa bài và cho
điểm HS.
- Nhắc lại cách cộng, trừ,
b,
72
13
72
32
72
45
9
4
8
5
==
c,
4

3
48
36
3
4
16
9
==ì
d,
7
4
:
4
11
56
44
8
11
7
4
11
8
==ì=
e,
5
13
5
10
5
3

10
20
5
3
2
5
5
4
5
3
5
2
:
5
4
5
3
=+=+=ì+=+
- 1 HS đọc y/c BT
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là :
18 x
9
5
= 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là :
18 x 10 = 180 (cm
2
)
Đáp số : 180 cm

2
- 1 HS đọc y/c BT.
+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó.
Bớc 1 : Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.
Bớc 2 : Tìm giá trị của một phần bằng
nhau.
Bớc 3 : Tìm các số.
Bài giải
Ta có sơ đồ :
?
Búp bê :
63 đồ chơi
Ô tô:
?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7(phần)
Số ôtô có trong gian hàng là :
63 : 7 x 5 = 45( ôtô)
Đáp số : 45 ôtô
- Đọc y/c BT.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Tuổi con:
Tuổi mẹ:
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau:
9-2=7(phần)
Tuổi con là:
35:7 x2=10(tuổi)
Đáp số :10 tuổi

- Đọc y/c BT.
- HS tự viết phân số chỉ số ô đợc tô màu
trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số
ôtô màu bằng với phân số chỉ số ôtô màu
của hình H.
Hình H :
4
1
Hình A :
8
1
; Hình B :
8
2
3
3. Củng cố- dặn
dò:3'
nhân , chia 2 p/số.
- N/xét tiết học.
- dặn dò HS về nhà ôn tập
lại các nội dung sau
+ Khái niêm ban đầu về
phân số, so sánh phân số,
các phép tính về phân số.
+ Quan hệ của một số
đơn vị đo thời gian.
+ Giải bài toán có liên
quan đến tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai
số đó.

Hình C :
6
1
; Hình C :
6
3
- Phân số chỉ phần đã tô màu của hình H
bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình B,
bởi vì hình B có
8
2
hay
4
1
số ô vuông đã đợc
tô màu.
- 1,2 hs nhắc lại.
Tiết 3:Đạo đức
Đ 30: Bảo vệ môi trờng
I. Mục tiêu:
- Bit c s cn thit phi BVMT v trỏch nhim tham gia BVMT.
- Nờu c nhng vic cn lm phự hp vi la tui BVMT.
- Tham gia BVMT nh, trng hc v ni cụng cng bng nhng vic lm phự hp vi
kh nng.
* HSKG Khụng ng tỡnh vi nhng hnh vi lm ụ nhim mụi trng v bit nhc bn
bố, ngi thõn cựng thc hin BVMT.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: +,Các tấm bìa: xanh, đỏ, trắng
+, Phiếu giao việc.
III. Ph ơng pháp :

- Đ/não, Đàm thoại, P/tích, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG GV HS
1. KTBC: 3
2. Bài mới: 29
2.1. GTB:
2.2.Thông tin:
*HĐN:
- T/hiện luật giao thông là trách
nhiệm của ai?
- Em phải làm gì để đảm bảo an
toàn cho mình và mọi ngời khi
t/gia g/thông?
- N/xét, ghi điểm.
- Giới thiệu- ghi đầu bài.
1. Mục tiêu: Qua 1 số thông tin
giúp H nắm đợc tác hại của môi
trờng bị ô nhiễm và nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trờng
2. Cách tiến hành:
-Chia H thành nhóm 4 giao nhân
vật cho từng nhóm.
-Y/C H đọc các thông tin, thu
thập và ghi chép đợc về MT
- Qua thông tin, số liệu nghe đ-
ợc, em có nhận xét gì về môi tr-
ờng mà chúng ta đang sống
-Theo em, môi trờng đang ở tình
trạng nh vậy là do những nguyên
nhân nào?

-1 hs trả lời.
- 1 hs trả lời.
- Các nhóm tiến hành thảo luận (mỗi
nhóm 1 tình huống)
-Từng nhóm trình bày kết quả làm
việc
- 2 H đọc thông tin
- Môi trờng sống đang bị ô nhiễm
- Môi trờng sống đang bị đe doạ nh:
ô nhiễm nớc, đất bị bỏ hoang hoá
cằn cỗi
- Tài nguyên môi trờng đang cạn kiệt
dần
- Khai thác rừng bừa bãi
- Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao
hồ
- Đổ nớc thải ra sông
- Chặt phá cây cối
4
2.3. Bài tập:
Bày tỏ ý kiến
(BT1-sgk)
3.Củng cố dặn
dò: 3
-Em có thể làm gì để góp phần
bảo vệ môi trờng?
-Kl: Rút ghi nhớ
1. Mục tiêu: H biết bày tỏ ý kiến
của mình trớc những việc làm có
tác dụng bảo vệ môi trờng.

2. Cách tiến hành:
-Y/C H thảo luận cặp đôi
a. Mở xởng ca gỗ gần khu dân c
b. trồng cây gây rừng
c. Phân loại rác trớc khi xử lý.
d. Giết mổ gia súc gần nguồn n-
ớc sinh hoạt
e. Dọn rác thải trên đờng phố th-
ờng xuyên
g. Làm ruộng bậc thang
Kl:bảo vệ môi trờng cũng chính
là bảo vệ cuộc sống hôm nay và
mai sau. Có rất nhiều cách bảo
vệ môi trờng nh: trồng cây gây
rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài
nguyên.
- Môi trờng bị ô nhiễm là do
đâu?. B/vệ môi trờng là trách
nhiệm của ai?
- Nhận xét tiết học
-Về nhà thực hành bảo vệ môi tr-
ờng.
- C/bị bài sau.
- H nhận xét
- Không vứt rác bừa bãi, không đổ n-
ớc thải vứt rác bẩn xuống ao hồ sông
ngòi.
-H đọc ghi nhớ.
- H thảo luận
1-Sai: vì mùn ca và tiếng ồn có thể

gây bụi bẩn, ô nhiễm, làm ảnh hởng
đến sức khoẻ của ngời dân sống
quanh đó.
2-Đúng: vì cây xanh sẽ quang hợp
giúp cho không khí trong lành, làm
cho sức khoẻ con ngời đợc tốt.
3-Đúng : vì có thể tái chế lại các loại
rác, vừa xử lý đúng loại rác, không
làm ô nhiễm môi trờng.
-Sai vì khi xác xúc vật bị phân huỷ
xẽ gây hôi thối, ô nhiễm, gây bệnh
cho ngời.
-Đúng: Vì vừa giữ đợc mĩ quan
thành phố, vừa giữ cho môi trờng
sạch đẹp
-Đúng: vì điều đó tiết kiệm nớc, tận
dụng tối đa nguồn nớc
-H nhận xét
kt lun: Bo v mụi trng l iu
cn thit m ai cng phi cú trỏch
nhim thc hin.
* HSKG Khụng ng tỡnh vi
nhng hnh vi lm ụ nhim mụi
trng v bit nhc bn bố, ngi
thõn cựng thc hin BVMT
- 1, 2 hs đọc lại phần ghi nhớ.
Tiết 4: Kể chuyện
Đ 30: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Da vo gi ý trong SGK, chn v k li c cõu chuyn(on truyn) ó nghe, ó

c núi v du lch hay thỏm him.
- Hiu ni dung chớnh ca cõu chuyn( on truyn)ó k v bit trao i v ni dung,
ý ngha ca cõu chuyn(on truyn).
II. Đồ dùng:
- GV: +, Một số chuyện viết về du lịch hay thám hiểm.
+, Bảng lớp viết đề bài. Dàn ý bài kể chuyện.
III. Ph ơng pháp:
-K/C, P/tích, ĐT, TL LT, TH.
5
IV. Hoạt động dạy học:
ND - TG GV HS
1. Kiểm tra bài cũ:
4
2. Bài mới: 33
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD hs kể chuyện:
a. HD hs tìm hiểu y/c
của đề bài:
b. HD hs thực hành kể
chuyện:
3. Củng cố, dặn dò:
3'
- N/xét, ghi điểm.
- Nêu mục đích y/c tiết học:
*Đề bài: Kể lại một câu chuyện
em đã đ ợc nghe, đ ợc đọc về Du
lịch - Thám hiểm.
- Viết đề bài lên bảng, gach dới
những từ quan trọng.
- Gợi ý các cốt chuyện đã biết

qua các bài tập đọcđã học.
- Dán phiếu ghi dàn ý bài kể
chuyện lên bảng.
- Dán tiêu chuẩn dânhs giá bài
kể chuyện lên bảng- y/c hs
chấm điểm cho các bạn theo
tiêu chuẩn đã nêu.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Một hs kể lại câu chuyện Đôi
cánh của Ngựa Trắng.
- Một học sinh đọc đề bài.
- 2 hs tiếp nối nhau đọc gợi ý
trong SGK- Lớp theo dõi.
- Tiếp nối nhau nêu tên câu
chuyện mình kể.
- Một hs đọc dàn ý.
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trớc lớp.
- Tiếp nối nhau thi kể Lớp
bình chọn bạn kể hay nhất, bạn
kể hấp đẫn nhất, bạn đặt câu hỏi
hay nhất.

======================================================
Ngày soạn: 28 / 3 / 2010
Ngày giảng: Thứ ba / 30 / 3 / 2010
Tiết 1:Toán

Đ 147: Tỉ lệ bản đồ
I.Mục tiêu:
- Bc u nhn bit c ý ngha v hiu c t l bn l gỡ. Hon thnh BT1,2
* Hon thnh thờm BT3.
II. Đồ dùng day học:
- GV: +,Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố
- HS: Sgk, vở, ĐDHT
III. Ph ơng pháp:
- Đ/não,GG, ĐT, QS, LT, TH
IV. Các hoạt động dạy học:
Nd - tg Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC: 4
2. Bài mới: 33
2.1.Giới thiệu bài
mới
-Mời 1 hs đọc k/q bài 5 và giải
thích.
- N/xét, ghi điểm.
- GV hỏi : Các em đã đợc học về
bản đồ trong môn địa lý, các em
hãy cho biết bản đồ là gì ?
- GV : Để vẽ đựơc bản đồ ngời ta
phải dựa vào tỉ lệ bản đồ, Tỉ lệ
bản đồ cho ta biết gì ? Bài học
hôm nay sẽ cho các em biết điều
đó.
- Ta phải khoanh vào B, vì hình H
cho biết 1/4 số ô vuông đã đợc tô
màu ở HB có 2/8 hay 1/4 số ô
vuông đã đợc tô màu.

- HS : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ
một khu vực hay toàn bộ bề mặt
Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Nghe GV giới thiệu bài.
6
2.2.Giới thiệu về tỉ
lệ bản đồ
2.Thực hành
Bài 1: CN
Bài 2: Nhóm
- GV treo bản đồ Việt Nam, bản
đồ thế giới, bản đồ một số tỉnh
thành phố và yêu cầu HS tìm,
đọc các tỉ lệ bản đồ.
- GV kết luận :
Các tỉ lệ 1:10 000 000 ;
1:500 000 ; ghi trên các bản đồ
gọ là tỉ lệ bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 000 cho
biết hình nớc Việt Nam đợc vẽ
thu nhỏ mời triệu lần. Độ dài
1cm trên bản đồ ứng với độ dài
10 000 000cm hay 100km trên
thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có
thể viết dới dạng phân số
10000000
1
, tử số cho biết độ dài
thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị

đo độ dài (cm, dm, m ) và mẫu
cho biết độ dài thật tơng ứng là
10 000 000 đơn vị đo độ dài đó.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi :
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ
dài 1mm ứng với độ dài bao
nhiêu ?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ
dài 1cm ứng với độ dài thật là
bao nhiêu ?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ
dài 1m ứng với độ dài thật là bao
nhiêu ?
- Chia lớp N2, phát phiếu.
- HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
- HS nghe giảng.
- 1 HS đọc trớc lớp.
- HS phát biểu ý kiến :
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ
dài 1mm ứng với độ dài thật là
1000mm.
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ
dài 1cm ứng với độ dài thật là
1000cm.
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ
dài 1m ứng với độ dài thật là
1000n.
- Đọc y/c BT.
- Các N t/luận, đại diện N t/bày.

Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 1 : 300 1 : 10 000 1 : 500
Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m
Độ dài thật
1000cm 300dm 10 000mm 500m
Bài 3: CN
3. Củng cố - dặn

3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài vào vở.
- GV gọi HS nêu bài làm của
mình, đồng thời yêu cầu HS giải
thích cho từng ý vì sao đúng
(hoặc sai).
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì?
- N/xét tiết học.
- Dặn hs: làm lại các BT vào vở,
tập đọc và xem các tỉ lệ bản đồ.
- Đọc y/c BT.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lần lợt trả lời trớc lớp :
a) 10 000m S . vì khác tên đơn vị,
độ dài thu nhỏ trong bài toán có
đơn vị đo là đề-xi-mét.
b) 10 000dm Đ . vì 1dm trên bản
đồ ứng với 10000dm trong thực
tế.
c) 10 000cmS .vì khác tên đơn
vị

d)1km Đ .vì 10000 dm = 1000m
= 1km.
- Cho biết 1 Đ/vị đo độ dài thu
nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài
thật trên mặt đất là bao nhiêu.
7
Tiết 2:Luyện từ & câu
Đ 59: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm

I. Mục tiêu:
- Bit c mt s t ng liờn quan n hot ng du lch, thỏm him(BT1,BT2);
bc u vn dng vn t ó hc theo ch im du lch, thỏm him vit c oón vn
núi v du lch hay thỏm him(BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
- HS: Sgk, vở,Đ DHT.
III. Ph ơng pháp:
- P/tích, Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
IV. Các hoạt độngdạy học:
ND - TG GV HS
1. KTBC: 4
2. Bài mới: 33
2.1. GTB:
2.2.HDHS làm BT.
Bài 1: Nhóm.
Bài tập 2:
Bài 3:
- Khi nêu y/c hay đề nghị các em
cần phải lu ý điều gì?
- N/xét, ghi điểm.

- Giới thiệu ghi đầu bài
- Chia lớp N2 phát phiếu.
a) Đồ dùng cần cho chuyển du lịch
b) Phơng tiện giao thông
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du
lịch
d) Địa điểm tham quan du lịch
- Chia lớp N2
a. Đồ dùng cần cho việc thám
hiểm?
b.Những khó khăn nguy, hiểm cần
vợt qua?
c.Những đức tính cần thiết của ng-
ời t/gia?
- Mỗi H tự chọn nội dung viết về
du lịch hay thám hiểm.
- 1,2 hs nhắc lại ND cần ghi
nhớ.
- H đọc y/c bài tập
- Các nhóm trao đổi tìm từ.
- Đại diện nhóm trình bày
*a li, cần câu, lều trại, mũ, quần
áo bơi, quần áo thể thao ( bóng,
lới, vợt, quả cầu) thiết bị nghe
nhạc, điện thoại, đồ ăn, nớc
uống
*àu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô
con, máy bay, tàu điện, xe buýt,
nhà ga, sân bay, cáp treo, bến
xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe

đạp, xích lô
*Khách sạn, hớng dẫn viên, nhà
nghỉ, phòng ngủ, công ty du
lịch, tuyến du lịch, tua du
lịch
*Phố cổ, bãi biển, công viên,
hồ, núi thác nớc, đền chùa, di
tích lịch sử bảo tàng, nhà lu
niệm.
- H đọc y/c của bài cách làm
T
2
*La bàn,lều trại, thiết bị an toàn
quần áo, đồ ăn, nớc uống, đèn
pin, dao, bật lửa, diêm, vũ
khí
*Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu,
rừng rậm, sa mạc, ma gió,
tuyến, sóng thần, cái đói, cái
khát, sự cô đơn.
*Kiên trì, dũng cảm, can đảm,
táo bạo, bền gan, bền chí, thông
minh nhanh nhẹn, sáng tạo, a
mạo hiểm, tò mò, hiếu kỳ, ham
hiểu biết, thích khám phá, thông
ngại khổ.
- H đọc yêu cầu của bài
- H đọc cả lớp nhận xét
- Đoạn gợi ý:
8

3. Củng cố dặn
dò:
3
- GV chấm điểm một số đoạn viết
tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs: VN hoàn chỉnh, viết lại
vào vở bài tập 3.
- CB bài sau.
-Tuần vừa qua, lớp em trao đổi
thảo luận nên tổ chức đi tham
quan, du lịch ở đâu. Địa phơng
em có rất nhiều địa điểm thú vị,
hấp dẫn khách du lịch: Phố cổ,
bãi biển, thác nớc, núi cao. Cuối
cùng chúng em quyết định đi
tham quan thác nớc. Chúng em
phân công nhau chuẩn bị đầy đủ
đồ dùng cho cuộc tham quan:
lều trại, quần áo thể thao, mũ,
giầy thể thao, dây, đồ ăn nớc
uống. Có bạn còn mang theo cả
bóng, lới, vợt cầu lông, cần câu,
thiết bị nghe nhạc, điện thoại
- Một số hs đọc lại các từ ngữ
thuộc chủ đề: Du lịch-Thám
hiểm có trong bài.

Tiết 3: Khoa học
Đ 59: Nhu cầu chất khoang của thực vật

I. Mục tiêu:
-Bit mi loi thc vt, mi giai on phỏt trin ca thc va6t5co1 nhu cu v cht
khong khỏc nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh minh hoạ, phiếu học tập.
- HS: Su tầm tranh, ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III. Ph ơng pháp:
- QS, P/tích, Đàm thoại, t/luận, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy và học:
ND - TG GV HS
1.Kiểm tra bài
cũ: 3
2. Bài mới: 29
2.1. GTB:
2.2.Vai trò của
các chất
khoáng
đối với thực vật
*HĐN :
- Nêu nhu cầu về nớc của các
loại cây ?
- N/xét, ghi điểm.
-G/thiệu bài-Viết đầu bài.
* Mục tiêu: Kể đợc vai trò của
các chất khoáng đối với đời
sống thực vật.
*Cách tiến hành:
- Y/c hs t/luận N2.
+ Các cây cà chua ở hình b - c
- d thiếu các chất khoáng gì ?

Kết quả ra sao ?
+ Trong các cây cà chua ở hình
a -b - c - d cây nào phát triển
tốt nhất ? Tại sao ? Điều đó rút
ra kết luận gì ?
+ Cây cà chua ở hình này phát
triển kém nhất, tới mức không
ra hoa kết quả đợc ? Tại sao ?
Điều đó giúp em rút ra k/luận
gì ?
- 1, 2 hs trả lời.
- Nhắc lại đầu bài.
- QS hình các cây cà chua a,b,c,d và
t/luận.
- Cây cà chua ở H
b
thiếu Ni-tơ, cây cà
chua ở H
c
thiếu Ka-li, cây ở H
d
thiếu
Phốt-pho. Các cây này đều phát triển
kém và ra hoa, kết trái cũng kém hơn
cât ở H
a
đợc bón đầy đủ chất khoáng.
- Trong 4 cây đó, cây ở H
a
phát triển tốt

nhất. Vì nó đợc bón đầy đủ chất
khoáng. Từ đó ta thấy chất khoáng rất
cần thiết cho sự phát triển của thực vật.
-Cây cà chua ở H
b
là phát triển kém
nhất, tới mức không ra hoa kết trái đợc.
Vì nó thiếu chất Ni-tơ. Từ đó ta thấy
Ni-tơ là chất khoáng rất quan trọng đối
với đời sống của cây trồng.
9
2.3. Nhu cầu
về các chất
khoáng của
thực vật
*HĐN:
3.Củng cố -
Dặn dò: 3
* Mục tiêu : Nêu đợc một số
ví dụ về các loại cây khác
nhau, cần những loại khoáng
khác nhau. Nêu ứng dụng
trong trồng trọt về nhu cầu
chất khoáng của cây .
*Cách tiến hành:
- Chia lớp N2 phát phiếu.
- Y/c các nhóm báo cáo kết
quả.
+ Biết nhu cầu về chất khoáng
của cây trong trồng trọt cần

chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Các N đọc mục Bạn cần biết và
t/luận. Đại diện N t/bày.
Tên cây
Tên các chất khoáng
cây cần
Nitơ
(đạm)
Ka-
li
Phot-
pho
Lúa x x
Ngô x x
Khoai lang x
Cà chua x x
Đay x
Cà rốt x
Rau muống x
Củ cải x
- Giúp cho nhà nông bón phân đúng
liều lợng, đúng cách để có thu hoạch
cao.
Tiết 4:Chính tả
Đ 30: Nhớ - viết: Đờng đi Sa Pa
I.Mục tiêu:
+ Nh - vit ỳng bi chớnh t; bit trỡnh by ỳng on vn trớch.
+ Lm ỳng bi tp chớnh t phng ng(2)a/b, hoc (3) a/b, bi tp do GV son

II.Đồ dùng :
- GV:SGK, một số tờ phiếu khổ rộng viết nd BT 2a, 3b.
- HS: Sgk, vở, ĐDHT
III. Ph ơng pháp:
- GG, ĐT,TL,TH.
Iv Hoạt động dạy học:
ND - TG GV HS
1.Bài cũ: 1
2.Bài mới: 36
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn hs nhớ
viết:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nêu yêu cầu của bài.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi 1 HS đọc bài văn và 1 HS
đọc phần chú giải.
+ Đoạn văn nói về điều gì ?
b) H ớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả
- Nhắc HS cần viết hoa các tên
riêng.
c) Viết chính tả
- Cho HS viết bài theo đúng quy
- Một học sinh đọc thuộc lòng
đoạn văn cần viết.
- Lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn để
ghi nhớ.

- HS gấp sgk, nhớ lại đoạn văn,
tự viết bài.
( Thoắt, Khoảnh khắc, hây hẩy,
nồng nàn, )
10
2.3. Hớng dẫn hs làm
bài tập chính tả:
Bài 2a: (Lựa chọn)
Bài 3b: ( Lựa chọn)
3. Củng cố, dặn dò:
3
định.
d) soát lỗi, chấm bài
- Chấm một số bài - nêu nhận xét
bài viết
- Chia lớp N2, phát phiếu.
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Treo bảng phụ chép sẵn BT.
- Mời 1 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs làm BT2b, 3a . Những hs
có bài viết sai quá 5 lỗi viết lại
bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Các N t/luận, đại diện N
t/bày.
:*r: - ra: ra lệnh, ra vào, ra mắt,
ra rà mìn, rà soát, rà lại, cây rạ,
đói rã,.

- rong: rong chơi, rong biển,
bán hàng rong, đi rong,.
- rông: nhà rông, trống rỗng,
rộng, rống lên,
- ra: rửa, rữa, rựa,
:*d:- da: da thịt, da trời, giả da,

- dong: cây dong, dòng nớc,
dong dỏng,
- dông: cơn dông,
- da: dừa, dứa,
*gi:- gia: gia đình, tham gia,
già, giá bát, giá đỡ, giả dối,
- giong: giong buồm, gióng
hàng, giọng nói, giỏng tai,
giong trâu,
- gia: ở giữa, giữa chừng,
- Đọc y/c BT.
- Thứ tự các từ cần điền: viện,
giữ, vàng, dơng, giới.
Học chiều
Tập đọc
đờng đi sa pa
i. mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,bớc đầu biết
nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, tranh minh hoạ.
III. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.

IV. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG GV HS
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:3
III. Bài mới:32
1. Luyện đọc:
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại yêu cầu của đàu bài.
- Giới thiệu bài.
- *B1: Gọi (h) đọc bài.
+Bài có mấy đoạn?
*B2: HD đọc NT.
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
*B3: Luyện đọc theo cặp
Ghi đầu bài.
- Bài chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1 : từ đầu đến liễu rủ.
Đoạn 2 : tiếp đếnúơng núi tím
nhạt.
Đoạn 3 : còn lại
- Đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2 H dọc và sửa lỗi cho nhau.
11
2. §äc diƠn c¶m
vµ HTL:
4. Cđng cè – dỈn
dß:3–
*B4: Gäi (h) ®äc toµn bµi.

*B5: §äc mÉu.
- TiĨu kÕt bµi rót néi dung chÝnh
cđa bµi.
B1 Luyện đọc lại
B2 Hướng dẫn đọc diễn cảm
B3 Tổ chức cho HS đọc diễn
cảm đoạn3.
B4 Cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn đã chọn.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Häc bµi vµ chn bÞ bµi sau.
-1 H ®äc toµn bµi
- H nghe
- Rót, ®äc néi dung chÝnh cđa
bµi.
- H ®äc nèi tiÕp lÇn 3, nªu c¸ch
®äc bµi.
- §äc nèi tiÕp lÇn 4.
- Nªu c¸ch ®äc ®o¹n 3.
- Mçi tỉ cư mét b¹n thi ®äc víi
c¸c tỉ kh¸c.
To¸n:
Lun tËp
I. Mơc tiªu:
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- Bài tập cần làm B1,2(HSKG B3)
II. §å dïng:
- SGK, VBT.
III. Ph ¬ng ph¸p:
- GG, §T, LT, TH.

IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:–
ND - TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi
cò:3’
2. Bµi míi:30’
1. Giíi thiƯu bµi:
2.HD lun tËp:
Bµi 1
Bµi 2
- GV gäi 1 HS lªn b¶ng, yªu cÇu
c¸c em lµm c¸c bµi tËp híng dÉn
lun tËp thªm cđa tiÕt 142.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS
- Trong giê häc nµy chóng ta cïng
lun tËp vỊ bµi to¸n t×m hai sè khi
biÕt hiƯu vµ tØ sè cđa hai sè ®ã.
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi vµ tù
lµm bµi. Sau ®ã, ch÷a bµi, nhËn xÐt
vµ cho ®iĨm HS.
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi vµ tù
lµm bµi.
- 1 HS lªn b¶ng thùc hiƯn yªu
cÇu, HS díi líp theo dâi ®Ĩ
nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
- Nghe GV giíi thiƯi bµi.
- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp,
sau ®ã 1 HS ®äc bµi lµm tríc
líp cho HS c¶ líp theo dâi vµ
ch÷a bµi.Bµi gi¶i
Ta cã s¬ ®å :

Sè bÐ :
Sè lín :
Theo s¬ ®å, hiƯu sè phÇn b»ng
nhau lµ :
8 – 3= 5 (phÇn)
Sè bÐ lµ :
85 : 5 x 3 = 51
Sè lín lµ :
51 + 85 = 136
§¸p sè : Sè bÐ : 51;
Sè lín : 136
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶
líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
Bµi gi¶i
Theo s¬ ®å, hiƯu sè phÇn b»ng
nhau lµ :
5 – 3 = 2 (phÇn)
12
Bài 3HSKG
Bài 4HSKG
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải
thích cách vẽ sơ đồ của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hớng dẫn giải :
+ Bài toán cho em biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Vì sao lớp 4A trồng đợc nhiều
hơn lớp 4B 10 cây ?
+ Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B mấy

học sinh ?
+ Biết lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B 2
học sinh và trồng đợc nhiều hơn lớp
4B 10 cây, hãy tính số cây mà mỗi
HS trồng đợc.
+ Biết số học sinh của mỗi lớp, biết
mỗi HS trồng đợc 5 cây, hãy tính số
cây của mỗi lớp và trình bày lời giải
bài toán.
- GV kiểm tra vở của một số HS.
- GV yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán
và hỏi:
+ Qua sơ đồ bài toán, em cho biết
bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
+ Tỉ số của số bé và số lớn là bao
nhiêu ?
+ Dựa vào sơ đồ em hãy đọc thành
đề toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Số bóng đèn màu là :
250 : 2 x 5 = 625 bóng
Số bóng đèn trắng là :
625 250 = 375
Đáp số : Đèn màu : 625 bóng ;
Đèn trắng : 375 bóng
- HS theo dõi bài chữa của GV.
- HS vừa lên bảng làm bài giải
thích :
Vì số bóng đèn màu bằng

3
5
số
bóng đèn trắng nên nếu biểu
thị số bóng đền màu là 5 phần
bằng nhau thì số bóng đền
trắng là 3 phần nh thế.
- 1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp
đọc đề bài trong SGK.
+ Bài toán cho biết :
Lớp 4A : 35 HS
Lớp 4B : 33 HS
Lớp 4A trồng nhiều cây hơn
lớp 4B : 10 cây.
Số cây mỗi HS trồng nh nhau.
+ Bài toán hỏi số cây mỗi lớp
trồng đợc.
+ Vì lớp 4A có nhiều học sinh
hơn.
+ Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B
là :
35 33 = 2 học sinh
+ Số cây mỗi HS trồng là :
10 : 2 = 5 (cây)
+ HS trình bày lời giải bài toán
Bài giải
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B
là :
35 33 = 2 (học sinh)
Mỗi HS trồng số cây là :

10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là :
33 x 5 = 175 (cây)
Đáp số : 4A : 175 cây
4B : 165 cây
+ Bài toán thuộc dạng toán tìm
hai số khi biết hiệu và tỉ số của
hai số đó.
+ Hiệu của hai số là 72.
+ Số bé bằng
9
5
số lớn.
+ Hiệu của hai số là 72. Số bé
bằng
9
5
số lớn. Tìm hai số đó.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng
nhau là :
13
3. Củng cố, dặn
dò:3
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làm các bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
9 5 = 4(phần)

Số bé là :
72 : 4 x 5 = 90
Số lớn là :
90 + 72 = 162
Đáp số : Số bé : 90
Số lớn 162
Ngày soạn: 29 / 3 / 2010
Ngày giảng: Thứ t / 31 / 3 / 2010
Tiết 1:Tập đọc
Đ 60: Dòng sông mặc áo.
I. Mục tiêu:
+ Bc u bit c dim cm mt on th trong bi vi ging vui, tỡnh cm.
+ Hiu ND: Ca ngi v p ca dũng sụng quờ hng.( tr li c cỏc cõu hi trong
SGK; thuc c on th khong 8 dũng)
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : bảng phụ, tranh minh hoạ
- Trò : đồ dùng học tập.
III. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG GV HS
1. Bài cũ: 5
2. Bài mới:32
2.1. GTB:
2.2. Luyện đọc:
2.3. Tìm hiểu nội
dung:
- Đọc bài và trả lời câu hỏi: Đoàn
thám hiểm đã đạt đợc những kết
quả gì?

- N/xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
*B1: Gọi (h) đọc bài.
+Bài có mấy khổ thơ?
*B2: HD đọc NT.
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
*B3: Luyện đọc theo cặp
*B4: Gọi (h) đọc toàn bài.
*B5: Đọc mẫu.
- Vì sao tác giả nói dòng sông
điệu?
- Tác giả dùng những từ ngữ nào
để tả cái rất điệu của dòng
sông?
- Ngẩn ngơ nghĩa là gì?
- Màu sắc thay đổi nh thế nào
trong một ngày? Hãy tìm những từ
ngữ, hình ảnh nói lên sự thay đổi
ấy?
- Vì sao tác giả lại nói sông mặc
- 2 hs t/hiện y/c.
- Ghi đầu bài.
- Bài chia làm 2 đoạn:
.Đoạn 1 : 8câu thơ đầu.
Đoạn 2 : 6 câu thơ còn lại.
- Đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ trong chú
giải.
- 2 H dọc và sửa lỗi cho nhau.

- 1 H đọc
- Đọc thầm khổ thơ đầu và trả
lời câu hỏi.
- Tác giả nói sông điệu vì
dòng sông luôn thay đổi màu
sắc giống nh con ngời đổi màu
áo.
- Những từ ngữ: thớt tha, mới
may, ngẩn ngơ, nẹp áo, mặc áo
hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen,
áo hoa.
- Ngẩn ngơ có nghĩa ngây ngời
ra, không còn chú ý đến xung
quanh,tâm t để ở đẩu đâu.
- Màu sắc của dòng sông thay
đổi từ lụa đào
- áo xanh, hây hây sáng vàng,
nhung tím, áo đen, áo hoa thay
đổi theo thời gian: nắng lên- tra
về- chiều tối- đêm khuya- sáng
sớm.
- Vì buổi sáng khi ánh nắng
chiếu xuống dòng sông những
14
2.4. Lun ®äc diƠn
c¶m vµ HTL:
3. Cđng cè - dỈn
dß: 3’
¸o lơa ®µo khi n¾ng lªn, mỈc ¸o
xanh khi tra ®Õn?

- C¸ch nãi “ dßng s«ng mỈc ¸o”
cã g× hay?
- TiĨu kÕt nªu néi dung chÝnh.
B1 Luyện đọc lại
B2 Hướng dẫn đọc diễn cảm
B3 Tổ chức cho HS đọc diễn
cảm đoạn2.
B4 Cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn
- Häc thc lßng bµi th¬.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Häc bµi vµ chn bÞ bµi sau.
¸nh ¸ngbi s¸ng lµm cho
dßng s«ng cã mµu hång. Tra
®Õn trêi cao xanh im h×nh
xng dßng s«ng nh ã mµu
xanh ng¾t.
- C¸ch nãi ®ã lµm cho dßng
s«ng trë nªn ngÇn gòi, gièng
con ngêi, lµm nỉi bÊtù thay ®ỉi
mµu s¾c cđa dßng s«ng theo
thêi gian, mµu n¾ng, mµu cá
c©y.
- Rót, ®äc néi dung chÝnh.
- Bµi th¬ lµ sù xt hiƯn cđa t¸c
gi¶ vỊ vỴ ®Đp cđa dßng s«ng
quª h¬ng. Qua bµi th¬, mçi ng-
êi thÊy thªm yªu dßng s«ng
cđa quª h¬ng m×nh.
- §äc nèi tiÕp kÕt hỵp nªu c¸ch

®äc bµi.
- §äc nèi tiÕp lÇn 4 lun ®äc
hay h¬n.
- Mçi tỉ cư mét b¹n thi ®äc víi
c¸c tỉ kh¸c.
- HS lun §TL bµi th¬.
TiÕt 2:To¸n

§ 148: øng dơng cđa tØ lƯ b¶n ®å
I. Mơc tiªu:
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Hồn thành BT1,2.
* Hồn thành thêm BT3
II. §å dïng d¹y – häc:
- GV: SGK, §DDH.
- HS: Sgk, vë, §DHT.
III . Ph ¬ng ph¸p:
- GG, §T, LT, TH
IV.C¸c häat ®éng d¹y – häc:
ND - TG
GV HS
1. KiĨm tra bµi
cò: 5’
2. Bµi míi:32’
2.1.Giíi thiƯu
bµi míi:
2.2. Bµi to¸n 1
- TØ lƯ b¶n ®å cho biÕt ®iỊu g×? Cho
VD.
- GV nhËn xÐt ,cho ®iĨm HS.
- C¸c em ®· biÕt thÕ nµo lµ tØ lƯ b¶n

®å, trong bµi häc h«m nay chóng ta
sÏ t×m hiĨu vỊ øng dơng cđa tØ lƯ b¶n
®å.
- GV treo b¶n ®å Trêng MÇm non x·
Th¾ng Lỵi vµ nªu bµi to¸n : b¶n ®å
trêng MÇm non x· Th¾ng Lỵi vÏ
- Cho biÕt 1 ®/vÞ ®o ®é dµi thu
nhá trªn b¶n ®å øng víi ®é dµi
thËt trªn mỈt ®Êt lµ bao nhiªu.
- VD: Trªn b¶n ®å ghi tØ lƯ
1:10000. Mçi ®é dµi 1cm th× tØ lƯ
trªn thùc tÕ sÏ lµ 10000cm.
- Nghe GV giíi thiƯu bµi.
- Nghe GV nªu bµi to¸n vµ tù nªu
l¹i bµi to¸n.
15
2.3.Bài toán 2:
2.4.Thực hành
Bài 1
Bài 2
theo tỷ lệ 1 : 300. Trên bản đồ, cổng
trờng rộng 2cm (khoảng cách từ A
đến B). Hỏi chiều rộng thật của cổng
trờng là mấy mét ?
- GV hớng dẫn giải :
+ Trên bản đồ, độ rộng của cổng tr-
ờng thu nhỏ là mấy xăng-ti-mét ?
+ Bản đồ Trờng mầm non xã Thắng
Lợi vẽ theo tỷ lệ nào ?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài

thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ?
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài
thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải
của bài toán.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 2
trong SGK.
- GV hớng dẫn :
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của
quãng đờng Hà Nội Hải Phòng
dài bao nhiêu mi-li-mét ?
+ Bản đồ đợc vẽ với tỉ lệ nào ?
+ 1mm trên bản đồ ứng với độ dài
thật bao nhiêu mi-li-mét ?
+ 102mm trên bản đồ ứng với độ dài
thật là bao nhiêu mi-li-mét ?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải
các bài toán.
- GV yêu cầu HS đọc cột số thứ
nhất, sau đó hỏi :
+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao
nhiêu?
+ Vậy độ dài thật là bao nhiêu ?
+ Vậy điền mấy vào ô trống thứ nhất
?
- GV yêu cầu HS làm tơng tự với
các trờng hợp còn lại, sau đó gọi 1
HS chữa bài trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó
yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn
làm trên bảng lớp, sau đó đa ra kết
luận về bài làm đúng.
+ Trên bản đồ, độ rộng của cổng
trờng thu nhỏ là 2cm.
+ Tỉ lệ 1 : 300.
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài
thật trên bản đồ là 300cm.
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài
thật là 2 x 300 = 600 (cm)
- HS trình bày nh SGK.
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trờng là
2 x 300 = 600 (cm) =
6(m)
Đáp số : 6m
- 1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp
đọc trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi hớng dẫn của
GV để tìm lời giải bài toán :
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của
quãng đờng Hà Nội Hải
Phòng dài 102mm.
+ Tỉ lệ 1 : 1000000.
+ 1mm trên bản đồ ứng với độ
dài thật là 1 000 000 mm.
+ 102 mm trên bản đồ ứng với độ
dài thật là : 102 x 1000000

= 102 000 000 (mm)
- HS trình bày nh SGK.
Bài giải
Quãng đờng Hà Nội Hải
Phòng dài là :
102 x 1000000 = 102000000
(mm)
102000000mm = 102 km
Đáp số : 102 km
- HS đọc đề bài trong SGK.
+ Tỉ lệ 1 : 500 000.
+ Là 2cm.
+ Độ dài thật là :
2cm x 500 000 = 1000 000cm
+ Điền 1000000cm vào ô trống
thứ nhất.
- HS cả lớp làm bài, sau đó theo
dõi bài chữa của bạn.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều dài thật phòng học đó là :
4 x 200 = 800 (cm) = 8(m)
16
Bài 3HSKG
3. Củng cố -
dặn dò: 3
-GV tiến hành tơng tự nh bài tập 3
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về

nhà kiểm tra lại các bài tập đã làm
ứng dụng về tỉ lệ bản đồ và chuẩn bị
bài sau.
Đáp số : 8m
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Quãng đờng thành phố Hồ Chí
Minh - Quy Nhơn dài là :
27 x 2 500 000 = 675 00000(cm)
67 500 000cm = 675 km
Đáp số : 675 km
Tiết 3:Tập làm văn
Đ59: Luyện tập quan sát con vật
I. Mục tiêu:
+ Nờu c nhn xột v cỏch quan sỏt v miờu t con vt qua bi vn n ngan
mi n (BT1,BT2); bit u bit cỏch quan sỏt mt con vt chn lc cỏc chi tit ni bt v
ngoi hỡnh, hot ng v tỡm t ng miờu t con vt ú(Bt3,BT4).
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Một số tranh, ảnh chó, mèo.
- HS: Sgk, vở, Đ DHT, quan sát trớc 1 số con vật.
III. Ph ơng pháp:
- GG, ĐT, QS,TL, LT,TH.
IV. Hoạt động dạy- học:
ND - TG GV HS
1. Bài cũ: 3
2. Bài mới:34
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD quan sát:
Bài 1,2:

Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố, dặn dò: 3'
- NX ghi điểm.
- Nêu mục tiêu tiết học.
- HD hs làm bài.
- Nhận xét bổ xung.
- HD hs làm bài tập.
- Kiểm tra kết quả quan sát
ngoại hình, hành động của con
mèo, con chó đã dặn ở tiết trớc.
- Treo tranh ảnh chó, mèo lên
bảng. Nhắc hs chú ý trình tự
thực hiện.
- NX khen ngợi học sinh có sự
quan sát tốt.
- HD hs làm bài tập- nhắc hs
chú ý y/c của đề.
- Nhận xét khen ngợi những hs
biết miêu tả sinh động các hoạt
động của con vật.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào
vở hai đoạn văn miêu tả.
- QS các bộ phận của con vật
mình yêu thích, chuẩn bị tranh,
- 1HS đọc ND cần ghi nhớ trong
tiết TLV trớc.
- Đọc ND bài tập 1,2 - trả lời
câu hỏi trong SGK.

- Đọc y/c bài tập.
- Ghi vắn tắt vào vở kết quả
quan sát đặc điểm ngoại hình
của con mèo hoặc con chó- Phát
biểu ý kiến. Lớp nhận xét bổ
xung.
- HS làm bài cá nhân, tiếp nối
nhau phát biểu ý kiến.
17
ảnh các con vật để tiết sau làm
bài luyện tập.
Tiết 4:Lịch sử
Đ 30: Những chính sách về kinh tế
và văn hoá của vua Quang Trung
I. Mục tiêu:
-Nờu c cụng lao ca Quang Trung trong vic xõy dng t nc:
+ ó cú nhiu chớnh sỏch nhm phỏt trin kinh t; Chiu khuyn nụng, y mnh phỏt
trin thng nghip. Cỏc chớnh sỏch ny cú tỏc dng thỳc y kinh t phỏt trin.
+ ó cú nhiu chớnh sỏch nhm phỏt trin vn húa, giỏo dc: Chiu lp hc, cao ch
nụm, Cỏc chớnh sỏch ny cú tỏc dng thỳc y vn húa, giỏo dc phỏt trin.
* HSKG: Lớ gii c vỡ sao Quang Trung ban hnh cỏc chớnh sỏch v kinh t v vn
húa nh Chiu khuyn nụng, Chiu lp hc, cao ch Nụm,
II. Đồ dùng dạy học:
- SGk + giáo án
- HS: Sgk, vở, ĐDHT.
III. Ph ơng pháp:
- Quan sát, đàm thoại, luyện tập, giảng giải
IV. Hoạt động dạy học:
ND - TG
GV HS

1. KTBC:4
2. Bài mới:28
2.1. GTB:
2.2.Những chính
sách về kinh tế.
*HĐN:
2.3. Những c/sách về
VH-GD.
- Nêu kết quả và ý nghĩa của
cuộc đại phá quân thanh của
Quang Trung?
- N/xét, ghi điểm.
- Giới thiệu- ghi đầu bài.
- Chia lớp N2.
- Những chính sách về KT của
vua Quang Trung?
- Chiếu Khuyến nông quy định
điều gì? Tác dụng của nó ra
sao?
- Để mua bán thuận mợi Quang
Trung đã cho làm gì? Các hoạt
động đó có lợi gì?
- Về giáo dục Quang Trung đã
có những chính sách gì? và có
tác dụng ra sao?
- G giải thích: Chiếu là lời viết,
mệnh lệnh cảu vua ban ra cho
quần thần dân chúng.
- G chốt lại - chuyển ý.
-Tai sao Quang Trung lại đề

cao chữ Nôm?
- 1,2 hs TLCH.
- H đọc nội dung sgk thảo luận
nhóm theo nội dung sau:
* Vua QT ban hành chiếu khuyến
nông, cho đúc tièn mới, mở cửa
biên giới, mở cửa biển.
* Chiếu khuyến nông lệnh cho
dân đã từng bỏ làng quê phải trở
về quê cũ cày cấy, khai thác
ruộng hoang
-Vài năm sau, mùa màng trở lại
xanh tốt, làng xóm lại thanh
bình
*Quang trung cho đúc đồng tiền
mới đối với nớc ngoài. quang
Trung y/c nhà Thanh mở cửa biên
giới cho dân hai nớc tự do trao đổi
hàng hoá. Đồng thời cho mở cửa
biển để thuyền buôn nớc ngoài
vào buôn bán.
- Thúc đẩy các ngành nông
nghiệp, thủ công nghiệp phát
triển.
- Hàng hóa không bị ứ đọng
- 1,2 hs đọc phần còn lại.
- Ban hành chiếu lập học
-Cho dịch sách chữ dán ra chữ
nôm, coi chữ nôm là chữ chính
thức của quốc gia.

- Có tác dụng khuyến khích nhân
dân học tập phát triển dân trí
- Bảo tồn văn hoá dân tộc.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
18
3. Củng cố dặn dò:
3'
- Em hiểu câu Xây dựng đất
nớc lấy việc học làm đầu của
vua Quang Trung ntn?
- G giới thiệu để H biết công
việc đang tiến hành thuận lợi
thì Quang Trung mất.
- Nhận xét tiết học
- C/bị bài sau.
- Đại diện các nhóm nhận xét.
- Vì chữ nôm là chữ viết do nhân
dân ta sáng tạo từ lâu, đã đợc đời
lý. Trần sử dụng đề cao chữ nôm
là đề cao vốn quý của dân tộc, thể
hiện ý thức tự cờng dân tộc.
- Vì học tập giúp con ngời mở
mang KT làm việc tốt hơn, sống
tốt hơn. Công cuộc XD đất nớc
cần ngời tài. Chỉ học mới thành
tài để giúp nớc.
================================================
Ngày soạn: 30 / 3 / 20109
Ngày giảng: Thứ năm / 1 / 4 / 2010
Tiết 1:Toán

Đ 149: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Bc u bit c mt s ng dng ca t l bn . Hon thnh BT1,2.
* Hon thnh thờm BT3.
II. Đồ dùng:
- SGK, VBT
III. Ph ơng pháp:
- GG, ĐT,LT,TH.
IV. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG GV HS
1.Kiểmtra bài
cũ: 5
2. Bài mới: 32
2.1.Giới thiệu
bài
2.2. Bài toán 1:
- Mời 2 hs lên bảng tính độ dài
thật, biết tỉ lệ của bản đồ là
1:10000.Chiều dài là -5cm
-3cm
- GV nhận xét ,cho điểm HS.
- Các em đã biết cách tính độ dài
thật dựa trên độ dài thu nhỏ trên
bản đồ và tỉ lệ bản đồ, trong giờ
học này các em sẽ học cách tính
độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa
vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ.
- GV yêu cầu HS đọc bài toán 1.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề

toán :
+ Khoảng cách giữa hai điểm A
và B trên sân trờng dài bao nhiêu
mét ?
+ Bản đồ đợc vẽ theo tỉ lệ nào ?
+ Bài yêu cầu em tính gì ?
+ Làm thế nào để tính đợc ?
+ Khi thực hiện lấy độ dài thật
giữa hai điểm A và B chia cho 500
cần chú ý điều gì ?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải
bài toán.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 5 x 10000 = 50000cm = 500m
- 3 x 10000 = 30000cm = 300m
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp
đọc thầm trong SGK.
- Trả lời câu hỏi của GV :
+ Khoảng cách giữa hai điểm A và B
trên sân trờng là 20m
+ Tỉ lệ 1 : 500.
+ Bài yêu cầu tính khoảng cách giữa
hai điểm A và B trên bản đồ.
+ Lấy độ dài thật chia cho 500.
+ Đổi đơn vị đo ra xăng-ti-mét vì bài
yêu cầu tính khoảng cách hai điểm A
19
2.3. Bài toán 2:
2.4.Thực hành:

Bài 1
Bài 2
Bài 3 HSKG
- GV nhận xét bài làm của HS
trên bảng.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán 2
trớc lớp.
- GV hỏi :
+ Bài toán cho em biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài, nhắc
các em chú ý khi tính đơn vị đo
của quãng đờng thật và quãng đ-
ờng thu nhỏ phải đồng nhất.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS đọc cột số thứ
nhất, sau đó hỏi :
+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.
+ Độ dài thật là bao nhiêu ki -lô-
mét ?
+ Vậy độ dài thu nhỏ trên bản đồ
là bao nhiêu xăng-ti-mét ?
+ Vậy điền mấy ô trống ở cột thứ
nhất ?
- GV yêu cầu HS làm tơng tự với
các trờng hợp còn lại, sau đó gọi
1 HS chữa bài trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó

yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi :
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
và B trên bản đồ theo xăng-ti-mét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
20m = 2000cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B
trên bản đồ là : 2000 : 500 = 4 (cm)
- 1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc đề
bài trong SGK.
- HS tìm hiểu đề và trả lời :
+ Bài toán cho biết :
Quãng đờng Hà Nội Sơn Tây dài
41 km.
Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1 000 000
+ Quãng đờng Hà Nội Sơn Tây
thu nhỏ trên bảng đồ dài bao nhiêu
mi-li-mét ?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
41 km = 41 000 000mm
Quãng đờng Hà Nội - Sơn Tây trên
bản đồ dài là :
41 000 000 : 1000 000 = 41 (mm)

Đáp số : 41 mm
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.
+ Tỉ lệ 1 : 10000.
+ Là 5km.
5km = 500000cm
+ Độ thu nhỏ trên bản đồ là :
500000 : 10000 = 50 (cm)
+ Điền 500 vào ô trống thứ nhất
- HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi
bài chữa của bạn.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp
* HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
12 km = 1200 000cm
Quãng đờng từ bản A đến bản B trên
bản đồ là :
1200000 : 100000 = 12 (cm)
Đáp số : 12cm
- 1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
+ Bài toán cho biết :
Chiều dài hình chữ nhật là 15m và
chiều rộng hình chữ nhật là 10m.
Tỉ lệ bản đồ là 1 : 500.
+ Độ dài của mỗi cạnh hình chữ nhật
thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu
xăng-ti-mét ?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải

15m = 1500 cm ; 10m = 1000 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ
là :
20
3.Củng cố-
dặn dò: 3
- GV nhận xét bài làm của HS
trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính độ
dài thu nhỏ trên bản đồ khi biết
độ dài trong thực tế và tỉ lệ bản đồ
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà chuẩn bị các dụng cụ để
tiết sau thực hành.
1500 : 500 = 3 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ
là :
1000 : 500 = 2 (cm)
Đáp số : Chiều dài : 3cm
Chiều rộng 2cm
Tiết 2:Luyện từ & câu
Đ 60: Câu cảm
I. Mục tiêu:
+ Nm c tỏc dng v cu to ca cõu cm (ND ghi nh)
+ Bit chuyn cõu k ó cho thnh cõu cm(BT1, mc III), bc u t c cõu cm
theo tỡnh hung cho trc (BT2), nờu c cm xỳc c bc l qua cõu cm(BT3).
* HS KG t c cõu cm theo yờu cu BT3 vi cỏc dng khỏc nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết sẵn các câu cảm của BT1.
- HS: Sgk, vở, ĐDHT

III. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG GV HS
1. KT BC: 5
2. Bài mới:32
2.1. GTB:
2.2. Nhận xét:
2.3. Ghi nhớ
2.4. Luyện tập:
Bài 1:
- N/xét, ghi điểm.
- Giới thiệu ghi đầu bài
- Những câu trong bài dùng
để làm gì?
- Cuối các câu đều có dấu gì?
- Câu cảm dùng để làm gì?
- Trong câu cảm thờng có
những từ ngữ nào?
a) Con mèo này bắt chuột
giỏi.
b) trời rét
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
- 2 hs đọc đoạn văn đã viết về HĐ Du
lịch hay thám hiểm (BT3 tiết trớc)
- 3 H nối tiếp nhau đọc các BT 1,2,3
- H suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp
làm sao? ( dùng để thể hiện cảm xúc
ngạc nhiên vui mừng trớc vẻ đẹp của

bộ lông con mèo)
- A! con mèo này khôn thật ( dùng
thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn
ngan của con mèo)
- Cuối các câu trên có dấu chấm than.
- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc
của ngời nói.
- Trong câu cảm thờng có các từ ngữ:
ôi, chao, trời, quá, lắm, thật
- H đọc ghi nhớ
- H đọc nội dung BT1 làm bài vào vở.
- H phát biểu ý kiến - nhận xét câu
cảm.
- Chà ( ôi) con ,mèo này bắt chuột
giỏi quá
- Ôi ( ôi chao), trời rét quá
- chà, trời rét thật
- Bạn Ngân chăm chỉ quá
- Chà bạn Giang học giổi ghê
21
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố dặn
dò .3
d) Bạn Giang học giỏi.
Đặt câu cảm cho các tình
huống sau:
Những câu cảm sau đây bộc
lộ cảm xúc gì?
a) Ôi, bạn Nam đến kìa!

b) Ôi, bạn Nam thông minh
quá!
c) Trời, thật là kinh khủng!
-Nhận xét tiết học
- CB bài sau
- Cách làm tơng tự bài 1
- Trời, cậu giỏi thật
- Bạn thật tuyệt
- Bạn giỏi quá
Bạn siêu quá
- Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật
của mình à, thật tuyệt
- Trời ơi lâu quá rồi mới gặp cậu
- Trời, bạn làm mình cảm động quá
- Bộc lộ cảm xúc thán phục
- Bộc lộ cảm xúc ghê sợ
Tiết 3:Kĩ thuật
Đ 24: Lắp xe nôi (tiết2)
I. Mục tiêu:
- Chn ỳng, d s lng cỏc chi tit lp xe nụi.
- Lp c xe nụi theo mu. Xe chuyn ng c.
* HSKG: Lp c xe nụi theo mu. Xe lp tng i chc chn, chuyn ng c.
II. Đồ dùng dạy học:
-G : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật,mẫu xe nôi
-H: Đồ dùng học tập.
III. Ph ơng pháp:
- Quan sát, đàm thoại, giảng giải , thực hành.
IV. Hoạt động dạy - học:
ND - TG GV HS
1. KTBC: 1

2 .Bài mới: 31
2.1.Giới thiệu:
2.2. Thực hành lắp ô
tô tải:
2.3. Đánh giá kết
quả học tập:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- N/xét chung.
- ghi đầu bài
1. Chọn chi tiết
2. Lắp từng bộ phận
- G nhắc nhở H một số điểm sau:
- Vị trí trong ngoài của từng thanh
- Lắp các thanh chữ u dài đúng lỗ
trên tấm lớn
- Vị trí tấm nhỏ với các tấm chữ
ukhi lắp thành xe và mui xe
*Lắp ráp xe nôi
- G tổ chức cho H trng bày sản
phẩm
- G nhận xét đánh giá kết quả học
tập của H
- H chọn đúng đủ các chi tiết
sgk và để riêng từng loại vào
hộp
- H thực hành lắp từng bộ phận
- H lắp ráp theo qui trình
- Y/c kiểm tra sự chuyển động
của xe
- H trng bày sản phẩm và nhận

xét theo các tiêu chuẩn sau:
- Lắp xe nôi đúng mẫu và theo
đúng qui trình
- Xe nôi chắc chắn,không bị xộc
xệch
- Xe nôi chuyển động đợc
22
3. Củng cố, dặn
dò:3
- G nhắc nhở H tháo các chi tiết
bỏ vào hộp.
- Nhận xét tiết học
- CB bài sau
- H tự đánh giá sản phẩm của
mình cũng nh các bạn
Tiết 4:Khoa học
Đ 60: Nhu cầu không khí của thực vật
I. Mục tiêu:
- Bit mi loi thc vt , mi giai on phỏt trin ca thc vt cú nhu cu v khụng khớ
khỏc nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ, phiếu học tập.
- HS: Sgk, vở, ĐDHT.
III. Ph ơng pháp :
- QS, P/tích, Đàm thoại, T/luận, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy và - học:
ND - TG GV HS
1.Kiểm tra bài cũ
3
2.Bài mới: 29

2.1.Giới thiệu bài
2.2. Sự trao đổi khí
của thực vật trong
quá trình quang hợp
và hô hấp
2.3. Một số ứng
dụng thực tế về nhu
cầu không khí của
thực vật.
- Nêu vai trò của chất khoáng đối
với đời sống thực vật ?
- N/xét, ghi điểm.

- Viết đầu bài.

* Mục tiêu: Kể ra vai trò của
không khí đối với đời sống thực
vật. Phân biệt đợc quang hợp và
hô hấp.
*Cách tiến hành:
+ Không khí có những thành phần
nào ?
+ Kể tên các chất khí quan trọng
đối với đời sống thực vật ?
+ Trong quang hợp, thực vật hút
khí gì và thải ra khí gì ?
+ Quá trình sảy ra quang hợp sảy
ra khi nào ?
+ Quá trình hô hấp xảy ra khi
nào ?

+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu
1 trong 2 quả trình trên ngừng
hoạt động ?
* Mục tiêu : HS nêu đợc một vài
ứng dụng trong trồng trọt về nhu
cầu của không khí của thực vật.
*Cách tiến hành :
+ Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ
đâu thực vật thực hiện đợc điều kỳ
diệu đó ?
- 1,2 hs TLCH.
- Nhắc lại đầu bài.
- Không khí gồm 2 thành phần
chính là Ôxy và Nitơ. Ngoài ra
còn có khí Cacbonic.
- Là khí Ôxy và khí Cacbonic.
- Hút khí Cacbonic và thải khí
Ôxy.
- Quang hợp chỉ xảy ra và ban
ngày, khi có ánh nắng mặt trời.
- Xảy ra cả ngày và cả đêm.
- Nếu 1 trong 2 trờng hợp trên
ngừng hoạt động thì cây sẽ chết.
- Thực vật không có cơ quan tiêu
hoá nh ngời và động vật, nhng
chúng ăn và uống khí cacbonic
trong không khí đợc lá cây hấp
thụ và các chất khoáng hoà tan
trong nớc đợc rễ cây hút từ đất
lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá

cây mà thực vật có thể sử dụng
năng lợng, ánh sáng mặt trời để
chế tạo chất bột đờng, từ kí
23
3.Củng cố,dặn dò:
3
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt
và nhu cầu khí Cacbonic của thực
vật ?
- Nêu nhu cầu về K
2
của cây
xanh?
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
Cacbonic và nớc.
- Khí Cacbonic có trong không
khí chỉ đủ cho một cây phát triển
bình thờng. Nếu tăng lợng khí
Cacbonic lên gấp đôi thì cây
trồng sẽ tăng năng xuất cao hơn.
Nhng lợng khí Cacbonic cao hơn
nữa thì cây sẽ chết.
- Biết đợc nhu cầu về không khí
trong trồng trọt cần bón phân
xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ,
vừa củng cố chất khoáng vừa
củng cố khí -Cacbonnic cho cây.
-1,2,hs đọc mục bạn cần bết.
Học chiều

toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Gii c bi toỏn Tỡm hai s khi bit tng ( hiu ) v t s ca hai s ú .
- Bài tập cần làm B2,4(HSKG B1,3)
II. Đồ dùng:
- SGK, VBT.
III. Ph ơng pháp:
- GG, ĐT, LT, TH
IV. Các hoạt động dạy học:
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1.Bi c: 4
2.Bi mi: 29
Hot ng1:
Gii thiu bi
Hot ng 2:
Thc hnh
Bi tp 2:
Bi tp 4
Luyn tp
GV yờu cu HS sa bi lm nh
GV nhn xột
Yờu cu H xỏc nh t s.
V s .
Tỡm hiu s phn bng nhau.
Tỡm mi s.
Yờu cu H xỏc nh t s.
HS sa bi
HS nhn xột
HS lm bi

Theo sơ đồ, hiệu sô phần bằng
nhau là :
10 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là :
738 : 9 = 32
Số thứ nhất là :
82 + 738 = 820
Đáp số : Số thứ nhất : 820 ; Số
thứ hai : 82
-Tng cp HS sa & thng nht
kt qu
HS lm bi
HS sa bi
Tng s phn bng nhau l:
24
3.Củng cố,Dặn
dò 3’
 Vẽ sơ đồ.
 Tìm hiệu số phần bằng nhau.
 Tìm mỗi số.
 Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
 Làm bài các bài tập còn lại trong
SGK
3 + 5 = 8 ( phần )
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu
sách là:
840 : 8 x 3 = 315 ( m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến
trường là:
840 – 315 = 525 (m)

Đáp số:
Đoạn đường đầu:315m
Đoạn đường sau:525m
ChÝnh t¶: Nghe viÕt
§ 29: Ai ®· nghÜ ra c¸c ch÷ sè 1,2,3’?
I. Mơc tiªu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số; khơng mắc q
năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT) hoặc BT CT
phương ngữ (2) a/b.
II. §å dïng:
- SGK, VCT.
III. Ph ¬ng ph¸p:
- TL, V§, LT.
IV. Ho¹t ®éng d¹y häc:–
ND - TG GV HS
A. Bµi cò:
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
*Hoạtđộng1:
Hướng dẫn viết
chính tả (25 phút)
*Hoạt động 2: Chấm
bài
*Hoạtđộng2: Luyện
tập ( 10 phút)
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa hs
- Nªu mơc tiªu tiÕt häc.
a.Hướng dẫn chính tả
B1 Yêu cầu HS đọc đoạn văn.

B2 Hướng dẫn chính tả
+ GV đọc lần lượt các từ khó
viết cho HS viết:
b.Nghe viết
B1 GV đọc cho HS viết bài.
B2 GV đọc cho HS soát lỗi,
báo lỗi và sửa lỗi viết chưa
đúng.
B1 Chấm bài
B2 Chữa bài
B1 Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập. 2a
- Ghi ®Çu bµi
- L¾ng nghe.
- 1hs ®äc líp theo dâi SGK. Nªu
néi dung cđa bµi
– Nªu ch÷ khã viÕt
– viÕt b¶ng líp
– nªu c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt.
- ViÕt bµi.
- §ỉi vë so¸t bµi.
- Nªu yªu cÇu – lµm bµi nhãm 2
- Nªu yªu cÇu – lµm bµi vµo vë
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×