Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

GA 5 tuan 30 -35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.03 KB, 152 trang )

Tn 30
Ngµy so¹n: 04 / 4/ 2009
Ngµy gi¶ng: 06 /4/ 2009
Thø hai ngµy 07 th¸ng 4 n¨m 2009
( NghØ bï giç tỉ Hïng V¬ng, d¹y thay vµo ngµy ..../...../ 2009 )
TiÕt 1: to¸n
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích, chuyển đổi các số
đo diện tích với các đơn vò đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập
phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài 1 (câu a).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập vỊ nhµ
- GV Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Bµi míi * Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
20’
10’
3’
HĐ 1: Củng cố về mối quan hệ đo diện tích.
Bài 1/154: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- GV dẫn dắt để Hs nêu nhận xét, chữa bài, yêu cầu
Hs trả lời miệng câu hỏi phần b. Nhắc lại và ghi nhớ
các tên đơn vò đo diện tích trong bảng.
Bài 2/154:
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét. Chú ý củng cố về mối
quan hệ của hai đơn vò đo diện tích liền nhau, về
cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. HĐ


2: Củng cố cách viết số đo diện tích dưới dạng số
thập phân.
Bài 3/154:
- Gọi Hs đọc yêu cầu của đề.
- GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vò đo diện tích, mối
quan hệ giữa hai đơn vò đo diện tích liền kề nhau.
- Làm bài vào vở.
- Theo dõi, nhận xét, trả
lời miệng câu b.
-Thảo luận nhóm đôi, làm
bài tập.
-Theo dõi, nhận xét, trả
lời.
-Đọc yêu cầu đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
1
Tiết 2: tập đọc
Thuần phục s tử
I. MC TIấU:
1. c lu loỏt, din cm bi vn vi ging k hi hp chuyn thnh ging ụn tn,
rnh r khi v giỏo s núi.
2. Hiu c ý ngha ca cõu chuyn: Kiờn nhn, du dng, thụng minh l nhng
c tớnh lm nờn sc mnh ca ngi ph n, giỳp h bo v hnh phỳc gia ỡnh.
II. DNG DY- HC:
- Tranh minh ha bi c trong SGK.

III. CC HOT NG DY- HC:
Cỏc bc Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Kim tra bi
c ( 4)
- Kim tra 2 HS
- Nhn xột + cho im
- HS c bi c + tr li
cõu hi
Bi mi
1: Gii thiu
bi
- GV gii thiu bi - HS lng nghe
2
Luyn c
11 12
* Hoạt động 1: Cho HS c ton bi:
- GV a tranh minh ha v gii thiu v tranh
* Hoạt động 2: Cho HS c on ni tip
- GV chia 5 on
- Cho HS c on ni tip
- Luyn c cỏc t ng d c sai
* Hoạt động 3: Cho HS c trong nhúm
- Cho HS c c bi
* Hoạt động 4: GV c din cm ton bi
- 2 HS ni tip c ht bi
- HS quan sỏt + lng nghe
- HS ỏnh du trong SGK
- HS ni tip nhau c
- HS c cỏc t ng khú
- HS c theo nhúm 5

- HS c c bi + chỳ gii
- HS lng nghe
3
Tỡm hiu
bi
* on 1 + 2: Cho HS c to + c thm
+ Ha-li-ma n gp v giỏo s lm gỡ?
+ V giỏo s ra iu kin th no?
+ Vỡ sao nghe iu kin ca v giỏo s, Ha-li-
ma s toỏt m hụi, va i va khúc?
* on 3 + 4 : Cho HS c to + c thm
+ Ha-li-ma ngh ra cỏch gỡ lm thõn vi s
t?
+ Ha-li-ma ó ly 3 si lụng bm ca s t
nh th no?
+ Vỡ sao khi gp ỏnh mt Ha-li-ma, con s t
phi b i?
+ Theo v giỏo s, iu gỡ ó lm nờn sc mnh
ca ngi ph n?
- 1 HS c to, lp c thm
- HS tr li
- HS tr li
- HS tr li
- HS c to, lp c thm
- HS tr li
- HS tr li
- HS tr li
- HS tr li
4
c din

cm ( 6 )
- Cho HS c din cm
- a bng ph v hng dn HS luyn c
- Cho HS thi c
- Nhn xột + khen nhng HS c hay
- 5 HS ni tip c
- c theo hng dn GV
- HS thi c
- Lp nhn xột
5 - Nhn xột TIT hc - HS lng nghe
2
Củng cố,
dặn dò
TiÕt 3: khoa häc
Sù sinh s¶n cđa thó
I. Mục tiêu:
- Bào thai của thú phát triển trong bụng nẹ.
- Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần,
một số thú đẻ trên 5 con một lứa.
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú
và chim.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập.
- HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
A. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bµi míi:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’

28’
12’
1. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của
thú”.
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
* Giáo viên kết luận.
- Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con
bằng sửa.
- Thú khác với chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng
mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú
mẹ.
- Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con
tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển quan
sát các hình 1, 2 trang 112 SGK.
+ Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi
dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận
của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về hình
dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú
mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và

3
12’
1’
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học
tập.
Phương pháp: Động não, nhóm.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho các
nhóm.
5. Cđng cè - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Sự nuôi và dạy con của một số
loài thú”.
- Nhận xét tiết học .
của chim, bạn có nhận xét gì?
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển quan
sát các hình.
- Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong
một lứa
Tên động vật
- 1 con - Trâu, bò, ngựa,
hươu, nai hoẵng,
voi, khỉ …
- Từ 2 đến 5
con
- Hổ sư tử, chó,
mèo,...

- Trên 5 con - Lợn, chuột,…
TiÕt 4: ®¹o ®øc
B¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn ( tiÕt 1)
I. MỤC TIÊU : Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
- Tµi nguyªn thiªn nhiªn rÊt cÇn thiÕt cho cc sèng con ngêi
- Sư dơng hỵp lÝ tµi nguyªn thiªn nhiªn nh»m ph¸t triĨn m«i trêng bỊn v÷ng,
- B¶o vƯ vµ sư dơng tiÕt kiƯm tµi nguyªn thiªn nhiªn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK Đạo đức 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
4
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
6’
6’
5’
* Hoạt động 1 : Thảo luận tranh trang 44,
SGK.
- Giáo viên chia nhóm học sinh. Giáo
viên giao nhiêm vụ cho nhóm học sinh
quan sát và thảo luận theo các câu hỏi .
+ Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa
ngắm nhìn cảnh vật ?
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích
gì cho con người ?
+ Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
như thế nào?
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1,

SGK.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Giáo viên kết luận : Tất cả đều là tài
nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi-măng
và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên
được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm
cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ
cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau
được sống trong môi trường trong lành, an
toàn như Quyền trẻ em đã qui đònh.
Lưu ý : Hoạt đông 2 có thể tiến hành dưới
hình thức cho học sinh dán các ô giấy (có
ghi các từ trong bài tập 1) theo 2 cột : tài
nguyên thiên nhiên và không phải là tài
nguyên thiên nhiên.
8 Hoạt động 3 :
- Giáo viên kết luận : việc làm đ,e là
đúng.
* Hoạt động 4 :
- Giáo viên kết luận :
+ Các ý kiến c,d là đúng.
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và
thảo luận.
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Một số học sinh lên trình bày
trước lớp.
- Học sinh làm bài tập 4, SGK.

+ Học sinh làm việc cá nhân.
+Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên
cạnh.
- Học sinh trình bày trước lớp.
+ Học sinh cả lớp trao đổi, nhận
xét.
Học sinh làm bài tập 3, SGK.
+ Học sinh thảo luận nhóm bài tập
5
2’
+ Các ý kiến a,b là sai.
Hoạt động tiếp nối : Tìm hiểu về một tài
nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc
của đòa phương.
* HS ®äc phÇn ghi nhí trong SGK
3. Cđng cè , dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
3.
+ Đại diện mỗi nhóm trình bày
đánh giá về một ý kiến.
+ Cả lớp trao đổi, bổ sung .
6
Ngµy so¹n: 05 / 4 / 2009
Ngµy gi¶ng : 07/ 4/2009
Thø ba ngµy 07 th¸ng 4 n¨m 2009
TiÕt 1: To¸n
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cốù về quan hệ giữa m
3

, dm
3
, cm
3
; viết số đo thể tích dưới dạng
số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi nội dung bài 1a.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập vỊ nhµ.
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
22’
10’
03’
* HĐ 1: Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vò đo
thể tích - chuyển đổi được đo thể tích. ( Bài 1/155:)
-GV yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.
-Gọi 1Hs lên bảng làm phần a.
-Yêu cầu Hs đọc và chữa bài. Yêu cầu một số Hs
trả lời câu hỏi phần b. Chú ý khắc sâu mối quan hệ
giữa 3 đơn vò đo thể tích m
3
, dm
3
, cm
3
và mối quan

hệ giữa 2 đơn vò đo thể tích liên tiếp nhau.
Bài 2/155: - Gọi Hs đọc yêu cầu đề.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
* HĐ 2: Củng cố cách viết số đo thể tích dưới dạng
số thập phân. ( Bài 3/155: )
- Gọi Hs đọc yêu cầu đề.
- GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu
cách làm.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vò đo thể tích và mối
quan hệ giữa hai đơn vò đo thể tích liền kề nhau.
-Đọc đề, làm bài.
-1Hs lên bảng.
-Chữa bài, trả lời.
-Đọc yêu cầu đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc yêu cầu đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, nêu cách làm.
-Trả lời.
7
Tiết 2: tập làm văn
Ôn tập về tả con vật
I. MC TIấU:
1. Qua vic phõn tớch bi Chim ha mi hút, HS c cng c hiu bit v vn t
con vt (cu to ca bi vn t con vt, ngh thut quan sỏt v cỏc giỏc quan c s
dng khi quan sỏt, nhng chi TIT miờu t, bin phỏp ngh thut-so sỏnh hoc nhõn

húa).
2. HS vit c on vn ngn (khong 5 cõu) t hỡnh dỏng hoc hot ng ca
con vt mỡnh yờu thớch.
II. DNG DY- HC:
- Tranh, nh mt vi con vt phc v bi hc
III. CC HOT NG DY- HC:
Cỏc bc Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Kim tra
bi c (4 )
- Kim tra 3 HS
- Nhn xột + cho im
- c li on vn, bi
vn v nh vit li
Bi mi
1
Gii thiu
bi ( 1)
- GV gii thiu bi - HS lng nghe
2
Lm BT
30 31
* H 1: Cho HS lm BT1: (13 14)
- Cho HS c BT1
- GV giao vic
- GV dỏn lờn bng t phiu vit 3 phn cu
to ca bi vn t con vt
- Cho HS lm bi
- Cho HS trỡnh by
- Nhn xột + cht li kt qu ỳng
* H 2: Cho HS lm BT2: (15 16)

- Cho HS c yờu cu BT2
- GV giao vic
- Cho HS lm bi + trỡnh by
- Nhn xột + khen nhng HS vit hay
- HS c BT1
- Lng nghe
- c ton b ni dung
trờn phiu
- Lm bi
- Trỡnh by
- Lp nhn xột
- HS c to, lp lng nghe
- Lng nghe
- Lm bi + trỡnh by
- Lp nhn xột
3
Cng c,
dn dũ (2)
- Nhn xột TIT hc
- Dn HS vit bi cha t v vit li. Lp
chun b ni dung chi TIT vit bi vn t
mt cnh vt m em thớch
- HS lng nghe
- HS thc hin
8
TiÕt 3: ChÝnh t¶ ( nghe viÕt )
C« g¸i cña t¬ng lai
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe – viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết

một số huân chương của nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- SGK, SGV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài
cu ( 4’ )
- Kiểm tra 3 HS
- Nhận xét + cho điểm
- HS lên bảng viết theo lời
đọc của GV
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe
2
Viết chính tả
20’ – 22’
* HĐ 1: Hướng dẫn chính tả
-GV đọc bài chính tả một lượt
-Cho HS đọc thầm bài chính tả
-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ
viết sai
* HĐ 2: Cho HS viết chính tả
-GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để
HS viết.
* HĐ 3: Chấm, chữa bài
-Đọc lại toàn bài một lượt
-Chấm 5 → 7 bài

-Nhận xét chung
- Theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm
- Luyện viết từ ngữ khó
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
- Lắng nghe
3
Làm BT
10’
* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2
- GV giao việc
- Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán
phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
* HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c
- GV giao việc
- Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS
- Cho HS trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS lắng nghe
- Đọc nội dung trên phiếu
- HS làm bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- HS làm bài

- HS trình bày
- Lớp nhận xét
4
Củng cố, dặn
dò ( 2’)
- Nhận xét TIẾT học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các
huân chương, danh hiệu ở BT2 + 3.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
9
TiÕt 4: ThĨ dơc
M«n thĨ thao tù chän. trß ch¬i “ lß cß tiÕp søc ”
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi , ®ì cÇu, chuyền cÇu bằng mu bàn chân hoặc
ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ . Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác và nâng cao thành tích
- Học trò chơi “ Lß cß tiÕp søc“. Yêu cầu tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng, nhiƯt
t×nh
II. Đòa điểm và phương tiện.
- Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
T. gian
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
2’
3’
5’
22’
A .Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.

- Thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c khëi ®éng: Xoay
các khớp cổ chân , khớp gối , hông vai :
Mỗi động tác mỗi chiều 8-10 vòng
- Ôn các động tác, tay, chân, vặn mình, toàn
thân của bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
1)Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng đùi :
Gv nêu tên động tác , gv làm mẫu giải thích
động tác chia tổ cho học sinh tự quản tập
luyện, gv giúp đỡ các tổ ổn đònh tổ chức sau
đó kiểm tra sửa sai cho học sinh
Thi tâng cầu bằng đùi Gv cho cả lớp đứng
thành vòng tròn cùng bắt đầu tâng cầu theo
lệnh ai rơi cầu thì dừng lại người để rơi sau
cùng là người thắng cuộc
* Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân
Gv nêu tên động tác cho một nhóm ra làm
mẫu .Gv nhắc lại những điểm cơ bản của
động tác Chia tổ cho học sinh tự quản tập
- HS tËp hỵp theo ®éi h×nh 2
hµng ngang
- Thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c
khëi ®éng díi sù ®iỊu khiĨn
cđa líp trëng
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn
chung
- HS theo dâi sau ®ã chia
nhãn lun tËp theo khu vùc
10

6’
2’
luyện
2) Trò chơi “ Lß cß tiÕp søc ”
- Chia số HS trong lớp làm 4 đội. Gv phổ
biến cách chơi, luật chơi
- Cho học sinh chơi thử và sau đó cho học
sinhchơi thật 2-3 lần. Tuyên dương đội thắng
cuộc.
C.Phần kết thúc.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- Một số động tác thả lỏng cơ bắp
- Gv Nhận xét giờ học và đành giá kết quả
bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu
- HS ch¬i trß ch¬i díi sù
®iỊu khiĨn cđa gi¸o viªn
- HS thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c
th¶ láng
TiÕt 5: LÞch sư
X©y dùng nhµ m¸y thủ ®iƯn hoµ b×nh
I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu được :
- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng
đất nước sau ngày giải phóng .
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công
cuộc xây dựng CNXH ở nước ta sau năm 1975 .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành chính VN .
- HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A. KiĨm tra bµi cò:

B. Bµi míi:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
1 GV giới thiệu bài :
+Hỏi: Năm 1979 Nhà máy thuỷ điện nào của
đất nước ta được xây dựng ?
+Nêu :Trong bài học hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu về quá trình xây dựng nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình, một thành tựu to lớn của nhân
+ Đó là nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình .
11
dân ta trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
10’
2. Hoạt động 1: Yªu cÇu cÇn thiÕt x©y dùng
nhµ m¸y thủ ®iƯn Hoµ B×nh
+ GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để
tìm hiểu các vấn đề sau : Yêu cầu cần thiết xây
dựng và việc chuẩn bò xây dựng nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình ?
+Nhiệm vụ của cách mạng VN sau khi thống
nhất đất nước là gì ?
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng
vào năm nào ? Ở đâu ? Hãy chỉ vò trí nhà máy
trên bản đồ ? Trong thời gian bao lâu ? Ai là
người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy
này ?
- HS cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi,
+ Sau khi hoàn thành nhiệm vụ
thống nhất đất nước, cách mạng VN

có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến
lên CNXH .
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được
chính thức khởi công xây dựng vào
ngày 6-11-1979 tại tỉnh Hoà Bình và
sau 15 năm lao động vất vả nhà máy
được hoàn thành..Chính phủ Liên
Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng
ta xây dựng nhà máy này .
6’ 3. Hoạt động2: Tinh thÇn lao ®éng khÈn ch-
¬ng, dòng c¶m trªn c«ng trêng x©y dùng nhµ
m¸y thủ ®iƯn Hoµ B×nh.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK
và tả lại không khí lao động trên công trường
xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình .
- GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp :Hãy cho
biết trên công trường xây dựng Nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình công nhân VN và chuyên gia
Liên Xô đã làm việc như thế nào ?
- GV nhận xét kết qủa làm việc của HS .
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hỏi : Em có
nhận xét gì về hình 1 ?
- HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có từ 4 đến 6 HS, cùng đọc
SGK, sau đó lần lượt từng em tả
trước nhóm, các bạn trong nhóm
nghe và bổ sung ý kiến cho nhau :
- Một vài HS nêu trước lớp.
-Một số HS nêu ý kiến trước lớp .
10’ 3. Hoạt động 3: §ãng gãp lín lao cđa nhµ m¸y

thủ ®iƯn Hoµ B×nh vµo sù nghiƯp x©y dùng
®Êt níc
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để trả
lời các câu hỏi sau :
+ Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để
xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình tác động
thế nào với việc chống lũ lụt hằng năm của
- Mỗi câu hỏi 1 HS phát biểu ý kiến,
các HS khác theo dõi và bổ sung ý
kiến :
12
2’
nhân dân ta ? (gợi y : Khi nước sông Đà được
chứa vào hồ có còn gây được lũ lụt lớn cho
nhân dân ta không? )
+ Điện của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã
đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân
dân như thế nào ?
4. Cđng cè dỈn dß
+GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
học thuộc bài,lập bảng thống kê các sự kiện
lòch sử tiêu biểu của nước ta từ năm 1958
đến nay.
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã
cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ
rừng núi đến đồng bằng, nông thôn
đến thành phố phục vụ cho đời sống
và sản xuất của nhân dân ta .
13
Ngµy so¹n: 06 / 4 /2009

Ngµy gi¶ng: 08/ 4/ 2009
Thø t ngµy 08 th¸ng 4 n¨m 2009
TiÕt 1: to¸n
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- So sánh các số đo diện tích và thể tích.
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10’
23’
02’
HĐ1:Củng cố về so sánh số đo diện tích và thể tích.
Bài 1/155:
-Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.
-Sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách làm.
HĐ2: Rèn kó năng giải toán liên quan đến tính diện
tích và thể tích các hình đã học.
Bài 2/156: - Gọi Hs đọc đề.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 3/156: - Gọi Hs đọc đề.
-GV dẫn dắt để Hs nêu được các bước tính:
+Tính thể tích của bể nước.

+Tính thể tích phần bể có chứa nước.
+Tính diện tích đáy bể, từ đó tính chiều cao của
mức nước trong bể.
-GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs về nhà học bảng đơn vò đo diện tích
và thể tích; nắm được mối quan hệ giữa các đơn
vò đo.
-Đọc đề và làm bài vào vở.
-Nhận xét, nêu cách làm.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
- Đọc đề.
-Trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
14
TiÕt 2: TËp ®äc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo cổ truyền, vẻ
đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện
đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam, sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt
Nam trong chiếc áo dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài mới
1. Giới
thiệu bài
(1’)
- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe
2
Luyện đọc
* HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài:
- đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh
* HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia 4 đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai
* HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc theo nhóm 4
- Cho HS đọc cả bài
* HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài
- 2 HS nối tiếp đọc hết bài
- HS quan sát + lắng nghe
- HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS đọc các từ ngữ khó
- HS đọc theo nhóm 4
- HS đọc cả bài + chú giải
- HS lắng nghe
3
Tìm hiểu
bài
10’ – 11’

* Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong
trang phục của phụ nữ Việt Nam?
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc
áo dài truyền thống?
* Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng
cho y phục truyền thống của Việt Nam?
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ
nữ khi họ mặc áo dài?
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS trả lời

- HS trả lời
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS trả lời
- HS trả lời
4
Đọc diễn
cảm
5’ – 6’
- Cho HS đọc diễn cảm
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét + khen những HS đọc hay
- 5 HS nối tiếp đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét
5. Củng cố,

dặn do (2’ )
- Nhận xét TIẾT học - HS lắng nghe
15
TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ : Nam vµ N÷
I. MỤC TIÊU:
1. Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của
nữ. Ciải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng
mà một người nam, một người nữ cần có.
2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam, nữ.
Xác định được thái độ đúng đắn: Không coi thường phụ nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng lớp viết:
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ,
thích ứng được với mọi hoàn cảnh.
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và
biết quan tâm đến mọi người.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài
cũ ( 4’)
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét + cho điểm
- HS làm BT
Bài mới
1. Giới thiệu
bài (1’)
- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe
2
Làm BT

30’ – 31’
* HĐ 1: Cho HS làm BT1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển
* HĐ 2: Cho HS làm BT2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV giao việc
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
- Cho HS trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
* HĐ 3: Cho HS làm BT3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT3
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài + trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ,
tục ngữ
- Cho HS thi đọc
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Làm bài
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- Làm bài + trình bày

- Lớp nhận xét
- HS nhẩm hoc thuộc lòng các
thành ngữ, tục ngữ
- HS thi đọc
3
Củng cố dặn
dò ( 2’ )
- Nhận xét TIẾT học
- Nhắc HS cần có quan niệm đúng về
quyền bình đẳng nam nữ,
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
16
TiÕt 4: khoa häc
Sù nu«i d¹y con cđa mét sè loµi thó
I. Mục tiêu:
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai.
- Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115.
- HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
A. KiĨm tra bµi cò:
B. Bµi míi:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
28’
10’
13’
1’

1. Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của
một số loài thú.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con
của hổ.
- Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con
của hươu, nai, hoẵng.
→ Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời
gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của
hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.
- Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con
hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
- Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một
bạn đóng vai hổ con.
- Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và
một bạn đóng vai hươu con.
- Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn
kẻ thù ở hươu, nai.
- Đòa điểm chơi: động tác các em bắt chước.
- Đọc nội dung phần ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài. Chuẩn bò bµi sau
- Nhận xét tiết học.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận
các câu hỏi trang 114 SGK.

- Đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục
xuống đất trong đám cỏ lau.
- Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế
nào.
- Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng
tiến đến gần con mồi.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh tiến hành chơi.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn
nhau.
- HS ®äc phÇn ghi nhí
17
Tiết 5 : mĩ thuật
vẽ trang trí đầu báo tờng
I. Mục tiêu
- Hs hiểu ý nghĩa của báo tờng.
- HS biết cách trang trí và trang trí đợc đầu báo của lớp.
- HS yêu thích các hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị
- SGK, SGV, một số đầu báo: hoa học trò, nhân dân, quân đội, nhi đồng, ....hình gợi
y cách kẻ, bài vẽ của các HS lớp trớc .
- SGK, su tầm một số đầu báo, vở thực hành, chì, tẩy, thớc kẻ, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
TG HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài
- Quan sát 1 tờ báo tờng trả lời câu hỏi:

- Em thấy tờ báo tờng này gồm có mấy phần?
Em thấy phần nào khó làm nhất? Vì sao?
2. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1.Quan sát và nhận xét
- Quan sát 4 đầu báo thảo luận câu hỏi sau:
- Đầu báo gồm có những gì?
- Bố cục?
- Chữ?
- Màu sắc?
- HS Nhận xét câu trả lời của
- HS đọc nội dung phần 1
+ Vào những dịp nào thì cho ra đời những tờ báo t-
ờng?
* Hoạt động 2 Tìm hiểu cách kẻ chữ
- Quan sát gv minh họa nhanh các bớc trên bảng
B1: Đặt tên tờ báo, tìm kiểu chữ, hình minh họa
phù hợp với nội dung
B2: Sắp xếp các mảng chính , mảng phụ
B3: Phác kiểu chữ và hình minh họa
B4: Kẻ chữ, vẽ hình
B5: Vẽ màu
- Đọc lại các bớc
- (93)Quan sát 2 bài trang trí đầu báo tờng và
nhận xét theo các yêu cầu sau:
- Bố cục
- Kiểu chữ
- HS quan sát trả lời
- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- HS Nhận xét

- HS đọc nội dung
- HS Nghe

- HS đọc lại các bớc
- HS quan sát và nhận xét


18
- Hình minh họa
- Màu sắc
* Hoạt động 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu của bài?
- Quan sát bài của học sinh năm trớc và ẻtả lời
câu hỏi:
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Thu 3-5 bài của HS
Nhận xét, đánh giá
Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Su tầm tranh ảnh về đề tài Ước mơ của em
- HS Thực hành vào vở
- HS nhận xét bài của bạn

- HS Nghe
19
Ng y so¹n: 07 /4 /2009à
Ngµy gi¶ng: 09 /4/2009
Thø n¨m ngµy 09 th¸ng 4 n¨m 2009
TiÕt 1: To¸n

ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vò đo thời gian, cách viết số đo
thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ…
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) KiĨm tra bµi cò
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: (1’)
T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05’
12’
08'
HĐ 1: Củng cố mối quan hệ giữa một số đơn vò đo
thời gian.
Bài 1/156:
-Gọi Hs đọc yêu cầu đề.
-Yêu cầu Hs trả lời nối tiếp các phép đổi trong bài
theo dãy (mỗi Hs một ý).
-Sửa bài, nhận xét.
HĐ2: Củng cố cách viết số đo thời gian dưới dạng số
thập phân.
Bài 2/156:
-GV yêu cầu Hs đọc đề và làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét và yêu cầu Hs giải thích
cách làm.
HĐ3: Xem đồng hồ.
Bài 3/157:
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 với các mặt đồng hồ

biểu diễn, khuyến khích Hs đọc giờ theo hai cách
(hơn và kém).
-Gọi đại diện nhóm đọc kết quả.
-Đọc yêu cầu đề.
-Trả lời miệng.
-Nhận xét.
-Đọc đề và làm bài vào vở.
-Nhận xét, giải thích cách
làm.
-Trao đổi nhóm 4.
-Đại diện nhóm đọc kết quả.
20
07’
02’
-Nhận xét, chữa bài.
HĐ 4: Giải toán liên quan đến số đo thời gian.
Bài 4/157:
-Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đôi, tìm kết quả.
-Nhận xét, sửa bài, có thể yêu cầu Hs giải thích tại
sao chọn đáp án B.
HĐ 5:Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vò đo thời gian.
-Nhận xét.
- Hs đọc đề.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Sửa bài, giải thích.
-Trả lời.
TiÕt 2: ThĨ dơc
M«n thĨ thao tù chän. trß ch¬i “ lß cß tiÕp søc ”

I.Mục tiêu:
- ¤n t©ng cÇu, ph¸t cÇu b¨ng mu bµn ch©n hc ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng mét
tay ( trªn vai ) Yªu cÇu thùc hiƯn ®óng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
- Ch¬i trò chơi “ trao tÝn gËy ”. Yêu cầu tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng,
II. Đòa điểm và phương tiện.
- Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
T. gian
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
2’
3’
5’
22’
A .Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c khëi ®éng: Xoay
các khớp cổ chân , khớp gối , hông vai :
Mỗi động tác mỗi chiều 8-10 vòng
- Ôn các động tác, tay, chân, vặn mình, toàn
thân của bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
1)Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng mu bµn ch©n :
Gv nêu tên động tác , gv làm mẫu giải thích
động tác chia tổ cho học sinh tự quản tập
- HS tËp hỵp theo ®éi h×nh 2
hµng ngang
- Thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c
khëi ®éng díi sù ®iỊu khiĨn
cđa líp trëng

- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn
chung
- HS theo dâi sau ®ã chia
nhãn lun tËp theo khu vùc
21
6’
2’
luyện, gv giúp đỡ các tổ ổn đònh tổ chức sau
đó kiểm tra sửa sai cho học sinh
Thi tâng cầu bằng đùi Gv cho cả lớp đứng
thành vòng tròn cùng bắt đầu tâng cầu theo
lệnh ai rơi cầu thì dừng lại người để rơi sau
cùng là người thắng cuộc
* Ôn ph¸t cầu bằng mu bàn chân
Gv nêu tên động tác cho một nhóm ra làm
mẫu .Gv nhắc lại những điểm cơ bản của
động tác Chia tổ cho học sinh tự quản tập
luyện
2) Trò chơi “ Trao tÝn gËy ”
- Chia số HS trong lớp làm 4 đội. Gv phổ
biến cách chơi, luật chơi
- Cho học sinh chơi thử và sau đó cho học
sinhchơi thật 2-3 lần. Tuyên dương đội thắng
cuộc.
C.Phần kết thúc.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- Một số động tác thả lỏng cơ bắp
- Gv Nhận xét giờ học và đành giá kết quả
bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu
- HS ch¬i trß ch¬i díi sù

®iỊu khiĨn cđa gi¸o viªn
- HS thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c
th¶ láng
TiÕt 3: ®Þa lÝ
C¸c ®¹i d¬ng trªn thÕ giíi
I. Mục tiêu:
- Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới.
- Chỉ và mô tả được vò trí từng đại dương trên quả đòa cầu hoặc trên bản đồ thế
giới.
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi
bật của các đại dương.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
- Bản đồ thế giới.
+ HS: SGK.
22
III. Các hoạt động d¹y - häc
A. KiĨm tra bµi cò: 2 HS
B. Bµi míi:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
39’
18’
18’
1. Giới thiệu bài mới:
“Các Đại dương trên thế giới”.
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trên Trái Đất có
mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Phương pháp: Thảo luận nhóm

đôi, thực hành, trực quan.
- Giáo viên sửa chữa và giúp học
sinh hoàn thiện phần trình bày.
* Hoạt động 2: Mỗi đại dương có
đặc điểm gì?
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
thực hành.
- Hoạt động cá nhân.
- Làm việc theo cặp
- Học sinh quan sát hình 1, hình 2,
hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành
bảng sau vào giấy.
- 1 số học sinh lên bảng trình bày
kết qủa làm việc trước lớp đồng
thời chỉ vò trí các đại dương trên
quả đòa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Làm việc theo nhóm.
- Học sinh trong nhóm dựa vào
bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý
sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ
lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại
dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung
23
Số thứ
tự
Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại
dương

1 Thái Bình Dương . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2 Ấn Độ Dương . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3 Đại Tây Dương . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
4 Bắc Băng Dương . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
1’
- Giáo viên sửa chữa và giúp học
sinh hoàn thiện phần trình bày.
- Giáo viên yêu cầu một số học
sinh chỉ trên quả đòa cầu hoặc bản
đồ thế giới vò trí và mô tả từng đại
dương theo thứ tự: vò trí đòa lí, diện
tích, độâ sâu.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất
có 4 đại dương, trong đó Thái
Bình Dương là đại dương có diện
tích lớn nhất và cũng chính là đại
dương có độ sâu trung bình lớn
nhất.

5. Củng cố - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Ôn tập cuối năm”.
- Nhận xét tiết học.
bình nước biển thấp nhất? Giải
thích tại sao nước biển ở đó lại
lạnh như vậy?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả làm việc nhóm trước lớp.
- Học sinh khác bổ sung.
- Đọc ghi nhớ.
TiÕt 4: KĨ chun
KĨ chun ®· nghe, ®· ®äc
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh
hùng hoặc phụ nữ có tài.
- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5….. viết về các nữ anh hùng, các
phụ nữ có tài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
24
Kiểm tra
bài cũ (4’)
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- Kể chuyện Lớp trưởng lớp

tôi
Bài mới
1. Giới
thiệu bài
(1’)
- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe
2 . Hướng
dẫn HS kể
chuyện
30’ – 31’
* HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
của đề bài:
- GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch
dưới những từ ngữ cần chú ý
- Cho HS đọc gợi ý
- Cho HS đọc lại gợi ý 1
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở
nhà
* HĐ 2: HS kể chuyện:
- Cho HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý
câu chuyện
- Cho HS thi kể
- Nhận xét + khen những HS kể hay,
nêu ý nghĩa đúng
- 1 HS đọc đề bài trên bảng
- HS đọc 4 gợi ý
- HS đọc thầm gợi ý 1
- HS nói tên câu chuyện sẽ
kể
- HS kể theo cặp và trao đổi

về ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện
- Lớp nhận xét
3. Củng cố,
dặn dò (2’)
- Nhận xét TIẾT học
- Dặn HS về chuẩn bị cho TIẾT Kể
chuyện TUẦN 31
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
TiÕt 5: KÜ thuËt
LẮP RÔ - BỐT (Tiết 1)
I- MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
- Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt.
II- CHUẨN BỊ:
- Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ: Lắp máy bay trực thăng
- Gọi HS nhắc lại quy tắc.
B. Bµi míi:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×