Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

GA Dai so 09-10 (Chi viec in)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.1 KB, 71 trang )

Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
Ngày soạn: 25/10/2009 Ngày giảng: 26/10/2009 L9A
1, 2
Tiết 21: Luyện tập.
A. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng : nhận dạng hàm số bậc nhất , áp dụng tính chất để xét
tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
- Cẩn thận, trung thực
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng
- HS: Thớc kẻ, êke, ôn tập kiến thức về hàm số bậc nhất
C. Tiến trình dạy học:
1. ổ n đinh:
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ 1: Chữa bài tập.
? Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất cho ví dụ ?
? Nêu tính chất của hàm số bậc nhất
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
HS khác nhận xét, bổ sung
- YC HS chữa bài 9
Y/C 2 HS lên bảng thực hiện:
+ HS1: ý a,
+ HS2: ý b,
- đánh giá nhận xét
Bài 9 ( SGK - 48)
Hàm số : y = (m-2)x + 3
+ HS1: ý a,
+ HS2: ýb,
a, m > 2


b, m < 2
HS khác nhận xét bổ sung
HĐ2: Luyện tập
Gv tổ chức HS luyện giải bài 12 (SGK )
+ Y/C 1 HS đọc y/c của bài
+ Gv gợi ý: Thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số
y = ax + 3 và giải pt ẩn a
+ Y/C 1HS lên trình bày lời giải
Gv đánh giá nhận xét và hỏi thêm: hàm số
này đồng biến hay nghịch biến ?
Bài 12 ( SGK - 49)
1Hs đọc y/c của bài
HS nắm bắt, thu thập thông tin và giải
1HS lên bảng trình bày
Thay x = 1 , y = 2,5 vào h/s: y = ax + 3,
ta đợc : 2,5 = a.1 + 3

a = -0,5
Vậy hàm số trở thành:
y = - 0,5x + 3
Hàm số này nghịch biến vì có a < 0
GV hớng dẫn HS thực hiện giải bài 13
Bài 13 ( SGK - 49)
+ Để hàm số y =
m5
(x -1) là hàn số bậc
nhất thì phải thoả mãn ĐK gì ?
+ Để
m5



0 thì biểu thức dới dấu căn
phải thoả mãn ĐK gì?
m5


0
y =
m5
(x -1)


y =
m5
x -
m5
là hàm số bậc
nhất thì phải có
m5


0
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
Từ đó hãy tìm m ?
Tơng tự nh vậy các nhòm tiến hành thảo
luận ý b,
Y/C các nhóm báo cáo và nhận xét
GV đánh giá và sửa chữa
m5



0 & 5 - m

0
=> m< 5
Các nhóm tiến hành thảo luận ý b,
b, y =
1
1

+
m
m
x + 3,5 là hàm số bậc nhất khi
Sau 6 phút các nhóm báo cáo
1
1

+
m
m

0 tức m + 1

0 và m - 1

0 .
Vậy m




1
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS nắm bắt
d. H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất : Đ/n , tính chất
- Xem lại các bài tập đãchữa và làm bài tập 11, 14 ( SGK - 49)
- Ôn tập đồ thị của hàm số là gì.
- Đọc trớc bài "đồ thị hàm số y = ax+b ( a

0)"

Ngày soạn: 0 /11/2009 Ngày giảng: 0 /11/2009 L9A
1, 2
Tiết 22. Đồ thị hàm số y = ax + b (a

0)
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc đồ thị của hàm số y = ax + b ( a

0) là 1 đờng thẳng luôn cắt trục tung có
tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b

0, hặc trùng với đờng thẳng y = ax
nếu b = 0
- HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a

0) bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc
đồ thị

- Cẩn thận, trung thực
B. Chuẩn bị:
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
- GV: Bảng phụ, thớc thẳng, êke, phấn màu
- HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, thớc thẳng, bút chì
C. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax đã học ở lớp 7 ?
3. Bài mới:
hĐ của gv hđ của hs
HĐ1: Đồ thị hàm số y = ax + b (a

0)
+ Hàm số bậc nhất là gì ?
+ Đồ thị hàm số là gì ?
GV nhận xét
Gv cho HS làm
?1
+ GV vẽ sẵn 1 hệ trục toạ độ trên bảng
phụ . Y/C hs lên bảng biểu diễn các điểm
GV:em có NX gì về vị trí các điểm :
+ A, B, C . ? Tại sao?
+ A' , B' , C'
GV hớng dẫn HS rút ra nhận xét và ghi
bảng
* Nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên 1
đờng thẳng d thì A', B', C' cũng nằm trên
1 đờng thẳng d', song song với d


y
HS
tại
chỗ trả
lời
9 C'
HS làm
?1
- SGK . 49
7 B'
Lần lợt từng HS 6 C
lên biểu diễn các
điểm trên mf toạ độ 5 A'
4 B
2 A
HS1: Ba điểm A, B, C
có toạ độ thoả
mãn y = 2x 0 1 2 3 x
nên A, B, C cùng thuộc đồ thị h/s
y = 2x hay cùng nằm trên 1 đờng thẳng
HS2: 3 điểm A', B', C' cũng

1 đờng thẳng
HS nắm bắt và ghi vở
HS nhận xét và bổ sung
GV y/c HS thực hiện
? 2
2HS lên bảng thực hiện, mỗi HS1 ý
Gv nhận xét và đánh giá
HS thực hiện

? 2
HS1: Lên điền giá trị hàm số y = 2x
HS2: Lên điền giá trị hàm số y = 2x + 3
+ Hàm y = 2x là đờng thẳng đi qua gốc toạ
độ
+ Hàm y = 2x + 3 là đờng thẳng song song
với đờng thẳng y = 2x
+ HS: Điểm (0 ; 3)
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
0
1
A
2
3
y
-1,5
y=2x+3
y=2x
x -4 -3 -2 -1
y = 2x -8 -6 -4 -2
y = 2x + 3 -5 -3 -1 1
-0,5 0 0,5 1 2 3 4
-1 0 1 2 4 6 8
2 3 4 5 7 9 11
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
HS nêu tổng quát sgk . 50
* Tổng quát ( SGK - 50)
HS nắm bắt
* Chú ý ( SGK - 50)
HĐ2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a


0)
+Khi b = 0 thì hàm số có dạng nh thế
nào? Và thực hiện vẽ nh thế nào ?
GV y/c HS vẽ đờng thẳng y = -2x
+ Khi b

0, làm thế nào để vẽ đợc đồ thị
hàm số y = ax + b
Ví dụ:vẽ đồ thị hàm số y = 2x -3
YC 1 HS điền giá tri của Hsố , 1 HS vẽ
đồ thị ?
+ HS: Hàm số có dạng y = ax
* cách vẽ: Lấy 1 điểm thuộc đồ thị, kể đ-
ờng thẳng đi qua điểm đó và gốc toạ độ
HS: Vẽ đờng thẳng song
2
với y = ax và cắt
trục tung tại điểm có tung độ bằng b
y

x
HĐ3: Củng cố
Gv tổ chức HS làm
?3
?3
b. vẽ đồ thị hàm số y = -2x+3
? Khi x= 0 thì y= bao nhiêu?
? Khi y= 0 thì x= bao nhiêu?
GV nhận xét và sửa chữa




y

0 x
HS nhận xét đánh giá và bổ sung
d. h ớng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững những kiến thức về hàm số y = ax + b.
- Nắm vữg cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.
- Vận dụng giải bài tập 15, 16, 17 SGK - 51
- Giờ sau luyện tập.
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
-3
1,5
y=2x-3
3
1,5
y=-2x+3
x 0 1,5
y = 2x-3 -3 0
x 0 1,5
y = -2x +3 3 0
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
Ngày soạn: 08/11/2009 Ngày giảng: 09/11/2009 L9A
1, 2
Tiết 23. Luyện tập
A. Mục tiêu:
- HS đợc củng cố về các kiến thức đồ thị h/s y = ax + b (a


0)
- HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a

0) bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc
đồ thị ( thờng là 2 giao điểm với 2 trục)
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu
- HS: Thớc thẳng, bút chì, ôn tập các bớc vẽ đồ thị h/s y = ax + b
c. tiến trình dạy học:
1. ổ n định:
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ 1. Chữa bài tập
+ Đồ thị hàm số y = ax + b (a

0) có
dạng nh thế nào?
+ Nêu các bớc vẽ đồ hàm số
y = ax + b ?
NX đánh giá?
HS1: Nêu đặc điểm của thị hàm số
y = ax + b
HS2: Nêu các bớc vẽ đồ thị
- YC HS vễ đồ thị hàm số y = 2x và y =
2x + 5 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở
nhà.
- Tổ chức HS nhận xét.
- HD HS vẽ tiếp 2 hàm số y = -

3
2
x và
Bài 15 (SGK - 51)
+ Hàm số y = 2x
x 0 1
y = 2x 0 2
+ Hàm số y = 2x + 5
x 0 -2,5
y = 2x + 5 5 0
+HS: y = -
3
2
x
x 0 1
y = -
2
3
x 0 -
2
3
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
y = -
3
2
x + 5
+ HS4: y = -
3
2

x + 5
x 0
y = -
3
2
x + 5
5 0


HĐ 2 . Luyện tập
GV y/c HS luyện giải bài 16
Gọi HS đọc đề bài?
+ Y/C 2 HS lần lợt lên bảng thực hiện vẽ
đồ thị, mỗi HS vẽ 1 ý
Gv y/c HS nhận xét
GV đánh giá nhận xét
Bài 16 ( SGK - 51)
a Vẽ đồ thị y = x, Vẽ đồ thị y = 2x + 2

y
H B C
2
1
-2 1 0 1 2 x
A -2
b. Tìm toạ độ điểm A
Toạ độ điểm A là giao của hai đơng thẳng
y = x và y = 2x + 2 và là nghiệm của ph-
ơng trình 2x + 2 = x ta tìm đợc x = -2
từ đó tính đợc y = -2 tức là A(-2;-2)

Gọi 1 HS vẽ đờng thẳng
đi qua B (0; 2) song song với
Ox. Y/C HS xác định điểm
toạ độ điểm C
Hãy tính diện tích tam giác
ABC
c. Qua B(0;2) vẽ đờng thẳng song song với
Ox đờng thẳng này có phơng trình
y = 2 và cắt đờng thẳng y = x tại C
Với y = 2 và y = x nên x = 2 ta có C(2;2)
+Diện tích tam giác ABC có đáy BC = 2 và
đờng cao AH = 2+2=4
S
ABC
=
1
AH.BC
2
=
1
2
.4.2 = 4 (cm
2
).
d.h ớng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại SGK - 52
- Đọc và chuẩn bị bài "Đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau".
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
y = -

3
2
x+5
-2,5
x
5
1
2
1
y = 2x+5
y=2x
y
0
7,5
-
y = -
3
2
x
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
Ngày soạn: 08/11/2009 Ngày giảng: 09/11/2009 L9A
1, 2
Tiết 24. Đờng thẳng song song và
đờng thẳng cắt nhau.
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc điều kiện 2 đờng thẳng y = ax + b (a

0) và đờng thẳng y = a'x + b' (a'

0)

cắt nhau, song song, trùng nhau
- biết chỉ ra các cặp đờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau . Biết vận dụng lí thuyết
vào việc tìm các giá trị của tham số trong hàm bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là cắt
nhau , song song, trùng nhau
- Cẩn thận, trung thực và chính xác
B. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ, thớc kẻ, phấn màu
- HS: Ôn tập cách cẽ đồ thị hàm số bậc nhất, thớc kẻ, bút chì
C. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định lớp:
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ 1 Tìm hiểu hai đờng thẳng song song
1. Hai đờng thẳng song song:
GV y/c HS làm
?1
+ Y/C 3 HS lần lợt lên vẽ các hàm số y =
2x ; y = 2x + 3 ; y = 2x - 2 trên cùng 1 mặt
phẳng
+ Y/C 1 HS giải thích 2 đờng thẳng y = 2x +
3 và y = 2x -2 song song với nhau
GV: Một cách tổng quát 2 đờng thẳng y =
ax + b (a

0)và đờng thẳng y = a'x + b'
(a'

0)song song khi nào? trùng nhau khi nào?
HS làm
?1

y y=2x+3

y
3
y=2x
2 y=2x-2
0 1 x
-2
+ 1HS giải thích:
2 đờng thẳng y = 2x + 3 và y = 2x -2 song
song với nhau vì cùng song song với đờng
thẳng y = 2x
HS : Song song khi có : a = a' và b

b'
HS : Trùng nhau khi có :a = a' và b = b'
*) Kết luận: SGK
HĐ2: Đờng thẳng cắt nhau
GV cho HS làm
? 2
GV y/c HS vận dụng nội dung tổng quát
2: Đờng thẳng cắt nhau.
HS làm
? 2
HS nắm bắt và thực hiện cá nhân rồi báo cáo:
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
-1,5
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
trên loại những cặp đờng thẳng song song
và trùng nhau thì còn lại các cặp đờng

thẳng cắt nhau
GV đa bảng phụ chứa đồ thị của các hàm
số để minh hoạ
GV : Một cách tổng quát 2đờng thẳng y =
ax + b (a

0)và đờng thẳng y = a'x + b' (a'

0) cắt nhau khi nào ?
GV nhấn mạnh lại nội dung tổng quát trên
bảng phụ
GV cho HS thảo luận: Khi nào 2 đờng
thẳng y = ax + b (a

0)và đờng thẳng y =
a'x + b' (a'

0) cắt nhau tại 1 điểm trênn
trục tung ?
HS1: y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2
HS2: y = 0,5x - 1 và y = 1,5x + 2
+Đờng thẳng y=0,5x+2 cắt đgt y =1,5x+2
+Đờng thẳng y = 0,5x-1 cắt đgt y = 1,5x+2
HS : cắt nhau khi có a

a'
*) Kết luận: cho 2 đờng thẳng y = ax + b (a

0) và
y = a'x + b' (a'


0) cắt nhau khi: a

a'
HS quan sát bảng phụ và nắm bắt
HS: Khi a

a' và b = b'
*) Chú ý : cho 2 đờng thẳng
y = ax + b (a

0)
và y = a'x + b' (a'

0)
cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi có : a

a' & b = b'
HĐ3: Bài toán áp dụng
3. áp dụng:
GV đa đề bài trên bảng phụ
Y/C hs đọc to và nắm bắt y/c của đề bài
+ Hàm số y = 2mx + 3 và
y = (m+1)x + 2 có a, b, a', b' bằng bao
nhiêu ?
+ Xác định điều kiện của m để 2 hàm số
trên là hàm bậc nhất ?
+ Xác định điều kiện m để 2 hàm số trên
cắt nhau ?
+ Xác định điều kiện m để 2 hàm số trên

song song ?
HS quan sát bảng phụ và nắm đề bài
HS1: a = 2m, b = 3 ,a' = m + 1, b' = 2
HS2: Hàm số y = 2mx + 3 và y = (m+1)x + 2
là hàm bậc nhất khi m

0 và m

-1
HS3: 2 Đờng thẳng y = 2mx + 3 và y =
(m+1)x + 2 cắt nhau khi m

1
Kết hợp ĐK trên có: m

1,m

0 và m

-1
HS4: Đờng thẳng y = 2mx + 3 và y =
(m+1)x + 2 song song khi m=1
Kết hợp với Đk m

0 và m

-1 => m=1
d.H ớng dẫn về nhà:
- Nắm vững điều kiện về các điều kiện để 2 đờng thẳng song song hoặc cắt nhau hoặc cắt
nhau tại 1 điểm trên trục tung

- Vận dụng giải bài tập: 22, 23, 24 ( SGK - 55)
- Giờ sau tiến hành luyện tập
Ngày soạn: 11/11/2009 Ngày giảng: 12/11/2009 L9A
1, 2
Tiết 25. Luyện tập
A. Mục tiêu:
- HS đợc củng cố điều kiện để 2 đờng thẳng y = ax + b (a

0 ) và y = a'x + b' ( a'

0)
cắt nhau, song song, trùng nhau
- HS biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể, rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số
bậc nhất. Xác định đợc giá trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ
thị là 2 đờng thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau
- Cẩn thận, chính xác và trung thực
B. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ, thớc thẳng
- HS: Thớc thẳng, ôn tập ĐK để 2 đờng thẳng là song song, cắt nhau, trùng nhau
C. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định lớp:
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ1. Chữa bài tập:
+ Cho 2 đờng thẳng
y = ax + b (a

0 ) và

y = ax + b ( a

0)
* Khi nào cắt nhau?
* Khi nào song song?
* Khi nào trùng nhau ?
HS nắm bắt câu hỏi
+ 3 HS lần lợt trả lời
GV y/c 2HS chữa bài tập 22a,b(SGK )
GV kiểm tra bài tập HS ở dới lớp
Y/C hs nhận xét, bổ sung
GV đánh giá, cho điểm HS
GV mở rộng bài toán: Đồ thị hàm số vừa
xác định đợc ở câu b và đờng thẳng y = -2x
có vị trí tơng đối nh thế nào?
Bài 22 (SGK - 55)
+HS1: Bài 22a,
a, Đồ thị hàm số y = ax + 3 song song với
đờng thẳng y = -2x khi và chỉ khi a = -2
đã có 3

0
+ HS2: Bài 22b,
b, Thay x = 2, y = 7 vào pt hàm số y = ax +
3 :
7 = a.2 + 3

-2a = -4

a = 2

HS nhận xét, bổ sung
HS: Là 2 đờng thẳng cắt nhau vì có a

a'
HĐ2. Luyện tập:
GV tổ chức HS luyện giải bài 23(SGK - 55)
Cho hàm số y = 2x +b Xác định hệ số b
trong mỗi trờng hợp sau:
Bài 23 (SGK - 55)
2HS lên bảng thực hiện giải đại diện cho
mỗi dãy lớp
a, Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng -3
b, Đồ thị hàm số dã cho đi qua điểm A(1 ;
5)
GV gợi ý : Đồ thị hàm số y = 2x +b đi qua
điểm A(1 ; 5) em hiểu điếu đó nh thế nào?
Y/C 2HS lên bảng thực hiện
GV đánh giá và sửa chữa bài cho khoa học
+ Dãy 1: ý a,
+ Dãy 2: ý b,
a, Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng -3 vậy tung độ
gốc b = -3
b, Đồ thị hàm số y = 2x +b đi qua điểm
A(1 ; 5) nghĩa là khi x = 1 và y = 5 :
ta thay x = 1, y = 5 vào pt: 5 = 2.1 + b

b = 3
HS nắm bắt và ghi vở

GV tổ chức HS tiếp tục luyện giải bài 24
(SGK)
GV đa đề bài trên bảng phụ
GV y/c 3HS lên bảng trình bày bài làm ,
mỗi HS một câu
GV gợi ý :
Viết y = 2x + 3k (d)
y = (2m + 1 )x +2k -3 (d')
GV y/c HS dới lớp nhắc lại điều kiện về 3
vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng từ đó vận
Bài 24 (SGK - 55 )
3HS lần lợt nhắc lại các vị trí tơng đối của
2 đờng thẳng
a, Viết y = 2x + 3k (d)
y = (2m + 1 )x +2k -3 (d')
ĐK: 2m + 1

0
2
1
m
(d) cắt (d')
212 + m

2
1
m
Kết hợp ĐK (d) cắt (d') :
2
1

m
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
dụng tìm hệ số m và k
b, (d)//(d')






=+
+

323
212
012
kk
m
m






=

3
2

1
k
m
c, d)

(d')





=
=






=
=+
+

3
2
1
323
212
012
k

m
kk
m
m
d. h ớng dẫn về nhà:
- Nắm vững điều kiện về vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng
- Xem lại các bài tập đã chữa và vận dụng làm thêm.
- Bài tập về nhà: 25, 26 SGK, 20, 21(SBT)
HD bài 25-SGK: ở câu b đờng thẳng song song với Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung
độ bằng 1 có dạng: y = 1
- Ôn tập khái niệm tỉ số lợng giác của góc nhọn và cách tính.
Ngày soạn: 15/11/2009 Ngày giảng: 16/11/2009 L9A
1, 2
Tiết 26 : hệ số góc của đờng thẳng y=ax+b(a

0)
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc khái niệm góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số
góc của đờng thẳng y = ax + b và biết đợc hệ số góc của đờng thẳng liên quan mật thiết
với góc tạo bởi đờng thẳng đó và trục Ox
- biết tính góc

hợp bởi đờng thẳng y=ax+b và trục Ox trong trờng hợp a > 0 và a < 0
- Cẩn thận, trung thực và chính xác
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi
- HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a

0 ). Thớc thẳng, bút chì, máy tính bỏ túi
C. Tiến trình dạy học:

1. ổ n định:
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ1. KN hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b (a

0)
Khi vẽ đờng thẳng y = ax + b (a

0 )
trên mặt phẳng toạ độ Oxy, gọi A là giao
điểm của đờng thẳng này với trục Ox
Vậy góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b (a

0 ) và trục Ox là góc nào và góc đó phụ
thuộc vào các hệ số của hàm số không ?
đa hình vẽ 10a và 10b giới thiệu khái niệm góc
tạo bởi đờng thẳng y = ax + b (a

0) và trục Ox
1. Khái niệm hệ số góc của đờng thẳng y =
ax + b (a

0 )
a. Góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b (a

0)
và trục Ox
HS nắm bắt và thu thập thông tin
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
A

O
x
T
y
a > 0
y = ax + b


x
A
O
T
y
a < 0
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
góc

nh trên thì ta thấy " các đờng thẳng
song song với nhau sẽ tạo với trục Ox các
góc bằng nhau" Từ đó ta có Các đờng
thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox
các góc bằng nhau.
cho các nhóm thảo luận câu
?
(SGK - 56)
đánh giá và thống nhất kết quả đúng.
Nếu a > 0 thì góc

có độ lớn nh thế nào ?
Nếu a < 0 thì góc


có độ lớn nh thế nào ?
cho HS đọc nhận xét và chú ý (SGK - 57)
b. Hệ số góc
HS nắm bắt và thu thập thông tin
?
các nhóm quan sát hình 11-SGK và
thảo luận
?
(SGK-56)

báo cáo kết quả
a, 0 < a
1
< a
2
< a
3


0
321
90<<<

b, a
1
< a
2
< a
3

< 0

0
321
<<<

+ HS: góc

là góc nhọn
+ HS: góc

là góc tù
* Nhận xét ( SGK - 57) / Bảng phụ
*chú ý ( SGK - 57)
HĐ2 : Ví dụ.
Gv hớng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1
+ Y/C 1 HS lên vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2
x = 0 => y = 2 => A(0 ; 2)
y = 0 => x =
3
2
=> B(
3
2
; 0)
HD HS câu b
? Xác định góc

cần tính
? Tính góc


nh thế nào?
? Đoạn thẳng OA, OB = ?
+ Y/C 1 HS lên thực hiện câu b
GV nhận xét và đánh giá sửa chữa
Ví dụ1
HS nắm bắt và thực hiện theo GV
+ HS lên bảng thực hiện vẽ đồ thị hàm số
+ HS: góc ABO =


+ HS: tg

=
OB
OA
+ OA = 2 ; OB = 2/3
* Xét tam giác vuông OAB có
tg

=
OB
OA
= 3


= 71
0
34'
GV tổ chức HS nghiên cứu ví dụ 2

+ Y/C 1HS lên vẽ đồ thị hàm số y = -3x + 3
x = 0 => y = 3 => A(0;3)
y = 0 => x = 1 => B(1;0)
+ GV y/c HS xác định góc

+hớng dẫn HS tính góc

: Tính
ã
AOB
=?
ta có

= 180
0

-
ã
AOB
= ?
GV đánh giá và nhận xét
ví dụ 2
+ HS1 vẽ đồ thị hàm số y = -3x + 3
+ HS xác định góc

+ 1HS lên tính góc ABO
sau đó tính




tgABO = OA / OB = 3

ã
AOB
= 71
0
34'
Do đó:

= 180
0
-
ã
AOB
= 108
0
26'
d.h ớng dẫn về nhà:
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
y = 3x + 2
x
O
2
A
3
2
y
B
B
1

x
O
3
A
y
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
- Học bài và ghi nhớ mối quan hệ giữa hệ số a và

, cách tính góc

.
- Vận dụng giải bài tập : 27, 28, 29, 30 ( SGK - 58 + 59).
- Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: 18/11/2009 Ngày giảng: 19/11/2009 L9A
1, 2
Tiết 27. Luyện tập
A. Mục tiêu:
- HS đợc củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc

(góc
tạo bởi đờng thẳng y = ax + b với trục Ox )
- HS đợc rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a và hàm số y = ax + b, tính đợc góc


vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
- Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thớc thẳng
- HS: Thớc thẳng, ôn tập ĐK để 2 đờng thẳng là song song, cắt nhau, trùng nhau
C. Tiến trình dạy học:

1. ổ n định:
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ1 Chữa bài tập
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Điền vào chỗ trống để đợc khẳng định
đúng: cho đờng thẳng y = ax + b (a

0).
Gọi

là góc tạo bởi ĐT y = ax + b với trục
Ox.
1. Nếu a > 0 thì góc

là Hệ số a càng
lớn thì góc

nhng vẫn nhỏ hơn
2. Nếu a < 0 thì góc

là Hệ số a càng
lớn thì góc


HS2: Chữa bài 28 ( SGK- 58 ) :
GV đánh giá và nhận xét cho điểm
HS1: Nêu mối quan hệ giữa góc

và hệ số

a:
1. góc nhon 90
0
2. góc tù 180
0
HS2: Bài 28 ( SGK - 580)
x 0
2
3
y = -2x + 3 3 0
Xét tam giác vuông OAB:
tgOBA =
OB
OA
= 2

OBA

63
0
26'


= 180
0
- 63
0
26' = 116
0
34'

HS khác theo dõi NX
HĐ2: Luyện tập
+ YC HS luyện giải bài 27a, ( SGK - 58)
Gv hớng dẫn HS thực hiện
+ Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 6) thì ta
có hoành độ bằng bao nhiêu và tung độ
bằng bao nhiêu?
? Khi biết x và y ta thực hịên tìm a nh thế
Bài 27 ( SGK - 58)
a. Hoành độ x = 2, tung độ y = 6
Ta thay x = 2 và y = 6 vào h/s y = ax + 3
1 HS lên bảng thực hiện
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 6)
Thay x = 2 và y = 6 vào h/s:
ta có : 6 = a.2 + 3

2a = 3

a = 1,5
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
x
O
3
2
3
A
B
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
nào
+ Y/C 1 HS lên bảng thực hiện

Gv đánh giá và sửa chữa
Vậy hàm số đã cho có dạng: y = 1,5x + 3
HS nhận xét, đánh giá
Gv tổ chức HS luyện giải bài 29 a, b
GV hớng dẫn:
? Với a = 2 thì hàm số có dạng nh thế nào
? Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành
độ bằng 1,5 nghĩa là đồ thị đi qua điểm có
toạ độ nh thế nào
+ Hãy thực hiện tơng tự nh phần a bài 27
Gv y/c 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS 1ý
Gv đánh giá và nhận xét
Bài 29 ( SGK - 59)
HS y = 2a + b
a, Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành
độ bằng 1,5
x = 1,5 và y = 0
Thay a = 2 và x = 1,5 và y = 0 vào hàm số
y = ax + b : 0 = 2 . 1,5 + b

b = -3
Vậy h/s có dạng y = 2x - 3
b, Hàm số đi qua điểm A(2;2)


x = 2 và y = 2
Thay a = 3 , x = 2 và y = 2 ta đợc : 2 = 3.2
+ b

b = -4

Vậy hàm số có dạng: y = 3x - 4
Gv tổ chức HS luyện giải tiếp bài 30 a,b
( SGK - 59)
+ Y/C 2HS lên bảng lần lợt vẽ đồ thị hàm
số y =
2
1
x + 2 và hàm số y = - x + 2
Gv đánh giá và sửa chữa
Bài 30 ( SGK - 59)
2Hs lần lợt lên bảng thực hiện vẽ đồ thị :
+ HS1: y =
2
1
x + 2
+ HS2: y = - x + 2
b, A(-4;0) ; B(2;0), C ( 0;2)
+ HS1: tính góc A
tgA = OC/OA =0,5

A

27
0
+ HS2: tính góc B &C
tgB = OC/OB = 1

B = 45
0


C = 108
0
- (A + B) = 108
0
HS nhận xét và bổ sung
Hs nhận xét và đánh giá
d. h ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại.
- Ôn lại toàn bộ các kiến thức chơng II
- Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chơng
Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng: 23/11/2009 L9A
1, 2
Tiết 28. ôn tập chơng II
A. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chơng. Giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các kiến
thức hàm số, hàm số bặc nhất và các ĐK về 2 đờng thẳng song song , trùng nhau, cắt nhau
- Giúp HS vẽ đợc đồ thị HS bậc nhất, xác định đợc góc của đờng thẳng y = ax + b và các
trục toạ độ, xác định đợc hàm số y = ax + b thoả mãn ĐK của đề bài
- Cẩn thân, trung thực, kiên trì
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thớc thẳng, êke
- HS: Ôn tập và trả lời các câu hỏi ôn tập chơng II, làm bài tập phần ôn chơng.
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
2
y = - x + 2
- 4
y =
2
1
x + 2

2
A
B
C
O
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ1. Ôn tập lí thuyết
? Nêu định nghĩa về hàm số
? HS đợc cho bằng những cách nào
? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì
? Thế nào là hàm số bậc nhất
? H/số y = ax + b (a

0 ) có những t/c gì
? Khi nào 2 đờng thẳng y = ax + b (a

0)
(d) và y = a'x + b' (a'

0) (d') song song,
cắt nhau, trùng nhau.
? Góc hợp bởi đờng thẳng y = ax +b và
trục Ox nh thế nào?
GV nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản
1. lí thuyết
+ 1HS nêu định nghĩa về hàm số

+ HS: hàm số đợc cho bằng bảng, công
thức
+ 1HS nêu định nghĩa hàm số bậc nhất
+ Hàm số có dạng y = ax + b (a

0 ) trong
đó a,b là những số cho trớc :
Đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0
Hai đờng thẳng :
y = ax+b (a

0)(d) và y = a'x+b'(a'

0) (d')
* (d) // (d') khi :




=
'
'
bb
aa
* (d) cắt (d') khi: a

a'
* (d) trùng (d') khi:




=
=
'
'
bb
aa
HS nhận xét bổ sung và nhắc lại cho chính
xác
HĐ2: Bài tập
GV cho HS thảo luận nhóm làm các bài 32,
33 (SGK - 61)
2. Bài tập
Dãy lớp 1: Làm các bài 32
Dãy 2: làm bài 33
Bài 32 (SGK - 61)
a, Hàm số y = (m-1)x + 3 đồng biến


m-1>0

m > 1
Một nửa lớp làm bài 32 (SGK- 61)
Một nửa còn lại làm các bài 33 (SGK - 61)
GV y/c các nhóm báo cáo kết quả và hớng
giải
HD HS thực hiện giảI bài 34 - 35 SGK
? Hai đờng thẳng này song song với nhau
cho ta biết điều gì?


Từ đó tìm đợc a
b, Hàm só y = (5 -k)x +1 nghịch biến

5 - k < 0

k > 5
Bài 33 SGK - 61:
Hàm số y = 2x + (3 + m ) và hàm số y = 3x
+ (5 - m) đều là các hàm số bậc nhất , đồ thị
của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục
tung

3 + m = 5 - m

2m = 2

m = 1
Bài 34 SGK- 61:
Hai đờng thẳng y = (a-1)x + 2 (a

1) và y
= (3 - a )x + 1 ( a

3) đã có tung độ gốc b

b' Hai đờng thẳng song song

a - 1 = 3 - a

a = 2

Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
Hai đờng thẳng trung nhau khi nào?
? Từ đó tìm m
YC HS nhận xét
GV nhận xét và đánh giá
Bài 35 SGK - 61:
Hai đờng thẳn y = kx + m - 2 (k

0 )và y
= (5 - k)x + 4 - m trùng nhau:




=
=
mm
kk
42
5

k = 2,5 và m = 3
(TMĐK)
HS nắm bắt và ghi vở
HS luyện giải bài 37 SGK
d. h ớng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững các kiến thức liên quan.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm tiếp các bài tập có trong SGK - 61+62
- Giờ sau ôn tập tiếp.

Ngày soạn: 25/11/2009 Ngày giảng: 26/11/2009 L9A
1, 2
Tiết 29. ôn tập chơng II (tiếp)
A. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các ĐK về 2 đờng thẳng song song , trùng nhau, cắt
nhau. Nhớ lại góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b (a

0) và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT
trong đó A là giao điểm. Hiểu thêm mối liên hệ giữa góc tạo thành và hệ số góc.
- Giúp HS vẽ đợc đồ thị HS bậc nhất, xác định đợc góc của đờng thẳng y = ax + b và các
trục toạ độ, xác định đợc hàm số y = ax + b thoả mãn ĐK của đề bài
- Cẩn thân, trung thực, kiên trì
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thớc thẳng, êke
- HS: Ôn tập và trả lời các câu hỏi ôn tập chơng II, làm bài tập phần ôn chơng.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ1. Ôn tập lí thuyết
1. Lí thuyết
? Góc hợp bởi đờng thẳng y = ax+b và
trục Ox nh thế nào?
góc tạo bởi đờng thẳng y = ax+b (a

0) và
trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT trong đó
A là giao điểm.
? Khi a > 0 góc tạo bởi đờng thẳng y=ax+b
và trục Ox nh thế nào? Khi a tăng thì góc



tăng hay giảm.
- Khi a > 0 góc tạo bởi đờng thẳng y=ax+b
và trục Ox là góc nhọn. Khi a tăng thì góc

tăng nhng luôn nhỏ hơn 90
0
? Khi a < 0 góc tạo bởi đờng thẳng y=ax+b
và trục Ox nh thế nào? Khi a tăng thì góc

tăng hay giảm.
- Khi a < 0 góc tạo bởi đờng thẳng y=ax+b
và trục Ox là góc tù. Khi a tăng thì góc


tăng nhng luôn nhỏ hơn 180
0
Lu ý cho HS * Chú ý:
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
Khi a > 0, ta có tg

= a
Khi a < 0, ta có tg

' = -a với

' là góc kề
bù của góc


- Chốt lại KT
Khi a > 0, ta có tg

= a
Khi a < 0, ta có tg

' = -a với

' là góc kề
bù của góc

HĐ2. Bài tập
2. Luyện tập
Tổ chức HS giải bài tập 36 SGK - 61
? Xác định hệ số của hai đởng thẳng ứng với
hai hàm số trên?
* Bài 36 SGK - 61
Cho hai hàm số y =(k+1)x + 3
y =(3-2k)x + 1
Giải:
a. Hai đờng thẳng song song với nhau khi
nào?
a. Đồ thị của hai hàm số là hai đờng thẳng
song song với nhau khi
k 1 3 2k k 2k 3 1
3 1 3 1
2
3k 2
k

3
3 1
3 1
+ = + =






=
=









Vậy với k =
2
3
thì đồ thị của hai hàm số là
hai đờng thẳng song song với nhau.
b. Hai đờng thẳng cắt nhau khi nào? b. Đồ thị của hai hàm số là hai đờng thẳng
cắt nhau khi: k + 1

3 - 2k


k + 2k = 3 - 1

3k

2

k


2
3
Vậy với k


2
3
Thì đồ thị của hai hàm số
là hai đờng thẳng cắt nhau.
c. Hai đờng thẳng trung nhau khi nào? áp
dung vào hai đờng thẳng này?
? Vậy hai đờng thẳng này có trùng nhau đợc
hay không? vì sao?
c. Hai đờng thẳng này không thể trùng
nhau đợc vì có 3

1
GV hớng dẫn HS luyện giải tiếp bài 37
(SGK)
GV y/c 1HS lên bảng vẽ

YC HS dới lớp vẽ và kiểm tra chéo lẫn nhau
YC HS nhận xét
GV nhận xét và đánh giá
* Bài 37SGK - 61 + 62:
a. Vẽ đồ thị
x 0 2,5
y= -2x+5 5 0
C
A
B
b. Trong ý a ta đã tìm đợc toạ độ của điểm
A(-4 ; 0), B(2,5 ; 0) còn toạ độ của điểm C
là nghiệm của phơng trình
0,5x + 2 = 5 - 2x

x = 1,2 thay vào ph-
ơng trình hàm số tìm đợc y = 2,6
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
x 0 -4
y= 0,5 x+2 2 0
2
-4
O
y = 0,5x + 2
y = -2x + 5
y
x
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
Vậy C(1,2 ; 2,6)
d.h ớng dẫn về nhà:

- Xem lại các bài tập đã chữa và làm tiếp ý c bài 37 và bài 38.
- Chuẩn bị thật kĩ giờ sau làm bài kiểm tra một tiết.
Ngày soạn: 02/12/2009 Ngày giảng: 03/12/2009 L9A
1, 2
ChơngIII. Hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn
Tiết 31: phơng trình bậc nhất hai ẩn
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc khái niệm PT bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó, nắm đợc tập nghiệm của PT
bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó
- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó
- Cẩn thận, chính xác và trung thực
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thớc thẳng, êke
- HS: Thớc ke, com pa , ôn ĐN pt bậc nhất một ẩn
C. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định:
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ1: ĐVĐ và giới thiệu chơng III
GV: Trong thực tế chúng ta còn gặp các tình
huống dẫn đến PT có nhiều hơn một ẩn nh
PT bậc nhất 2 ẩn
+ Y/C HS đọc lại VD trong SGK về bài
toán cổ vui và giới thiệu đó là những ví dụ
về PT bậc nhất 2 ẩn số
- GV giới thiệu về nội dung chơng III:
+ PT và hệ PT bậc nhất 2 ẩn
+ Các cách giẩi hệ PT
+ Giải các bài toán bằng cáh lập hệ PT
HS nắm bắt

HS đọc lại ví dụ về bài toán cổ trong SGK
HS nắm bắt và ghi nhớ
HĐ2 : KN về PT bậc nhất 2 ẩn
GV: Các phơng trình :
x + y = 36
2x + 4y = 100
Là các ví dụ về PT bậc nhất hai ẩn
Nếu gọi a là hệ số của x
b là hệ số của y
c là một hằng số
Một cách tổng quát, PT bậc nhất 2ẩn x và y
là hệ thức có dạng ax + by = c
(a

0) hoặc (b

0)
Trong các PT sau PT nào là PTbậc nhất 2 ẩn?
a) 4x 0,5y = 0
b) 3x
2
+ x = 5
c) 0x + 5y = 8
d) x + y z = 3
HS nắm bắt và thu thập thông tin
Nhắc lại ĐN PT bậc nhất 2 ẩn và đọc VD
SGK
HS lấy ví dụ về pt bậc nhất 2 ẩn
a- PTBN
b- Không

c- PTBN
d- Không
Xét PT x + y = 36
Ta thấy x = 2 ; y = 34
- HS nắm bắt
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
Ta nói cặp số (2 ; 34 ) là một nghiệm của pt
Hãy chỉ ra 1 số nghiệm khác của PT đó ?
Vậy khi nào thì cặp số ( x
0
; y
0
) đợc gọi là
một nghiệm của phơng trình?
y/c HS làm ?1 SGK
y/c hs làm tiếp ?2: nêu nhận xét về số
nghiệm của pt?
* Nếu tại x = x
0
; y = y
0
mà giá trị 2 vế của
pt bằng nhau thì cặp số ( x
0
; y
0
) đợc gọi là
một nghiệm của phơng trình
?1

SGK - 5 Cặp số (1;1) , ( 0,5; 0 ) là
một nghiệm của pt 2x-y = 1
? 2
SGK - 5
Phơng trình 2x - y =1 có vô số nghiệm
HĐ3: Tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn
GV: Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm
của pt bậc nhất 2 ẩn?
Chúng ta cùng nhau đi xét các ví dụ
- HS suy nghĩ
Ví Dụ: Xét pt: 2x - y =1
Biểu thị y theo x
?3

GV: Vậy pt có nghiệm tổng quát là :




=

12xy
Rx
hoặc ( x ; 2x -1 )
HS nắm bắt và ghi vở
giới thiệu : tập hợp các điểm biểu diễn các
nghiệm của pt 2x - y = 1 là đờng thẳng (d):
y = 2x - 1 Y/c HS vẽ đờng thẳng (d) trên
mặt phẳng toạ độ / Bảng phụ
S =

{
(x ; 2x -1 ) / x R
}
HS nắm bắt và biểu diễn
đờng thẳng
y = 2x -1
trên mặt phẳng toạ độ

Tơng tự nh vậy GV giới thiệu các ví dụ 2 và
ví dụ 3 trong SGK
ví dụ 2 SGK
ví dụ 3 SGK
GV: Một cách tổng quát ta có: Y/c hs đọc
SGK phần tổng quát trang 7
HS đọc SGK nắm bắt phần tổng quát
* Tổng quát SGK
GV giải thích cho HS: Với a

0 ;
b

0 pt ax + b = c có y = -
b
c
x
b
a
+
HS nắm bắt và ghi vở
Thế nào là phơng trình bậc nhất 2 ẩn?

Nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn là gì?
Trả lời câu hỏi củng cố.
d.h ớng dẫn về nhà:
- Nắm vững định nghĩa pt , nghiệm , số nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn , cách viết
nghiệm tổng quát và biểu diễn bằng đờng thẳng - Đọc có thể em cha biết
- Bài tập về nhà : 1, 2, 3 (SGK - 7 )
- giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: 02/12/2009 Ngày giảng: 04/12/2009 L9A
1, 2
Tiết 32. luyện tập
A. Mục tiêu:
- HS đợc củng cố kiến thức về pt bậc nhất 2 ẩn
- rèn luyện kĩ năng tìm tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn, vẽ đồ thị
- Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác
B. Chuẩn bị:
- thớc thẳng, phấn màu
- Thớc thẳng, êke
C. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định:
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
-1
x
y
y = 2x - 1
1/2
O
x -1 0 0,5 1
y -3 -1 0 1
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
2. Bài mới:

hđ của gv hđ của hs
HĐ1. Chữa bài tập
Nêu dạng tổng quát của pt bậc nhất 2 ẩn?
Bài 1 SGK ?
* Dạng tổng quát của PT bậc nhất hai ẩn
Với a, b, c đã biết và a

0 hoặc b

0
pt ax + by = c
* Bài 1 SGK - 7
(0;2) ; (4;-3) là nghiệm của pt 5x+4y=8
(-1;0) ; (4;-3) là nghiệm của pt 3x+5y=-3
Chữa bài 2 ( SGK- 7 ) :
* Bài 2 SGK - 7
a)



=

23xy
Rx
; b)







=

5
3 x
y
Rx
c)





+
=

3
14x
y
Rx
; d)






=

5

x
y
Rx
e)




=
Ry
x 2
; f)





=

2
5
y
Rx
HĐ2: Luyện tập
YC HS luyện giải bài 3( SGK - 7)
Gọi HS đọc bài toán
Gv hớng dẫn HS thực hiện
BD tập nghiệm của 2 đt ttrên cùng 1 mp toạ
độ, xác định toạ độ giao điểm
Thử lại xem toạ độ đó có phải là nghiệm

của 2 pt đó không?
+ Y/C 1 HS lên bảng thực hiện
Tổ chức HS nhận xét.
Gv đánh giá và sửa chữa
*Bài 3 ( SGK - 7)
HS đọc bài toán và thực hiện
Điểm (2;1) là nghiệm của 2 pt đã cho
HS nhận xét, đánh giá
Gv tổ chức HS luyện giải bài 1,2 sbt - 3
YC HS HĐ nhóm bài 1
* Bài 1 ( SBT- 3)
Cặp số (2;-5) là nghiệm của 3x+2y=-4
Cặp số (1;0) là nghiệm của x-5y=1
Cặp số (3;-2) là nghiệm của 0x+3y=-6 và
7x+0y=21
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
x
x-y=1
y
O
2
y
2
1
1
4
x+2y=4
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
Gv đánh giá và sửa chữa
? Nêu lại cách viết nghiệm tổng quát

HD HS biểu diễn y thông qua x
a)



=

32xy
Rx

e)



=

2y
Rx

Cặp số (6;1) là nghiệm của x-5y=1
Cặp số (0;-2) là nghiệm của 3x+2y=-4 và
0x+3y=-6
Cặp số (0;0) không là nghiệm của pt nào
cả
* Bài 2 ( SBT - 3)
b)







=

2
4 x
y
Rx
; c)






=

2
63x
y
Rx

d)






=


3
25 x
y
Rx
; f)



=

3x
Ry

d.h ớng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững PT bậc nhất một ẩn và tập nghiệm của nó.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại trong SBT.
- Đọc và chuẩn bị bài " Hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn ".
Ngày soạn: 03/12/2009 Ngày giảng: 04/12/2009 L9A
1, 2
Tiết 33. hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc khái niệm nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm hai hệ
phơng trình tơng đơng
- HS biết phơng pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn
- Cẩn thận, trung thực và chính xác
B. Chuẩn bị:
- GV: thớc thẳng, êke, phấn màu
- HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, KN hai phơng trình tơng đơng; thớc kẻ, êke
C. Tiến trình dạy học:

1. ổ n định:
2. Kiểm tra: ? Viết dạng tổng quát của phơng trình bậc nhất hai ẩn.
3. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ1: Khái niện về hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn
Xét hai phơng trình:
2x + y = 3 và x - 2y = 4
1. Khái niện về hệ hai phơng trình bậc
nhất hai ẩn
HS nắm bắt 2 phơng trình
yc hs thực hiện ?1 (SGK)
?1
(SGK - 8):
* Thay x = 2 và y = -1 vào
2x + y = 3 ta đợc 2.2 +(-1) = 3 = VP
Vậy cặp(2;-1) là nghiệm của 2 phơng trình
nhận xét, sửa chữa
nhấn mạnh: Ta nói cặp số (2;-1) là nghiệm
* Thay x = 2 và y = -1 vào x - 2y = 4 ta đ-
ợc : 2 - 2(-1) = 4 = VP
Vậy cặp số (2;-1) là nghiệm của hai phơng
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
của hệ hai phơng trình



=
=+
42

32
yx
yx
trình trên
yc hs đọc mục tổng quát đến hết mục 1 HS đọc mục tổng quát (SGK-9)
HĐ2: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn
yc hs thực hiện ?2 theo nhóm và báo cáo
kết quả
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ
hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
uốn nắn và sửa chữa ?2 và nhấn mạnh kết
quả trên
yc HS đọc SGK từ " trên mặt phẳng của
(d) và (d')
? 2
(SGK - 9)
Nếu điểm M thuộc đờng thẳng ax +by =c
thì toạ độ (x
0
; y
o
) của điểm M là 1 nghiệm
của pt ax +by =c
HS đọc SGK - 9
GV: Để xét xem hệ phơng trình có bao
nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau
Ví Dụ 1: Xét hệ phơng




=
=+
)2(02
)1(3
yx
yx
Hãy biến đổi các pt trên về dạng hàm số bậc
nhất sau đó xét vị trí tơng đối của 2 đờng
thẳng đó
Hãy vẽ các đờng thẳng trên mặt phẳng toạ
độ. GV lu ý HS khi vẽ không nhất thiết phải
đa về dạng hàm số
Giao điểm của hai đờng
thẳng có toạ độ nh thế nào?
Hai đờng thẳng trên cắt nhau tại 1 điểm
* x + y = 3

y = -x +3
* x - 2y = 0

y =
x
2
1
* Với pt: x + y = 3
Cho x = 0

y = 3
Cho y = 0


x = 3
* Với pt: x - 2y = 0
Cho x = 0

y = 0
Cho x = 2

y = 1

HS: (2 ; 1)
Hãy thử lại xem cặp số (2;1) có là nghiệm
của hệ phơng trình đã cho không?
thử lại bằng cách thay x = 2, y = 1 vào hai
phơng trình trên và báo cáo
Cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phơng trình
đã cho
Giao điểm của hai đờng thẳng là M(2;1)
Ví Dụ 2: xét tiếp hệ phơng trình



=
=
)4(323
)3(623
yx
yx
Hãy biến đổi các phơng trình trên về dạng
hàm số bậc nhất?
Nhận xét vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng ?

yc hs vẽ hai đờng thẳng/cùng 1 mặt phẳng ?
Nghiệm của hệ nh thế nào?
Hai đờng thẳng trên song song với nhau
* 3x - 2y = -6

y =
3
2
3
+x
* 3x - 2y = 3

y =
2
3
2
3
+x
HS thực hiện vẽ đồ thị

Hệ vô nghiệm
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
M
x
y
O
3
2 3
x-2y=0
1

x+y=3
x
1
x
y = x+3
y=x+
y
-2 O
2
3
3
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng

Ví dụ 3: Xét hệ phơng trình



=+
=
32
32
yx
yx
Nhận xét về hai phơng trình này ?
Hai đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của hệ
nh thế nào ?
Vậy hệ phơng trình có bao nhiêu nghiệm? Vì
sao?
YC HS thực hiện ?3
GV tổng quát lại số nghiệm của hệ 2 phơng

trình bậc nhất 2 ẩn
Hai phơng trình này tơng đơng với nhau
Hai đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của
hai phơng trình trùng nhau
Hệ phơng trình có vô số nghiệm vì bất kì
điểm nào trên đờng thẳng đó cũng có toạ
độ là nghiệm của hệ pt
?3
SGK - 10
Hệ phơng trình trong 3 ví dụ có 1 nghiệm,
không có nghiệm nào và có vô số nghiệm.
* Tổng quát ( SGK - 10 )
HĐ3: Hệ phơng trình tơng đơng
GV thế nào là 2 phơng trình tơng đơng?
Từ định nghĩa trên, hãy định nghĩa 2 hệ pt t-
ơng đơng ?
GV giới thiệu kí hiệu 2 hệ phơng trình tơng
đơng
Ví Dụ:



=
=




=
=

0
12
12
12
yx
yx
yx
yx
3. Hệ phơng trình tơng đơng
HS: Hai pt tơng đơng khi và chỉ khi chúng
có cùng tập nghiệm
Định nghĩa ( SGK - 11 )
Kí hiệu :

HS nắm bắt thu thập thông tin
d.h ớng dẫn về nhà:
- học bài và nắm vững KN hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn, minh hoạ tập nghiệm của
hệ, hệ phơng trình tơng đơng.
- Vận dụng giả bài tập 4, 5, 7, 8 (SGK - 11 + 12).
- Đọc và chuẩn bị bài " Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế ".
Ngày soạn: 04/12/2009 Ngày giảng: 06/12/2009 L9A
1, 2
Tiết 34. giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
a. mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc cách biến đổi hệ phơng trình bằng quy tắc thế.
- Biết cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế.
- Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác.
b. chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ quy tắc, phấn màu.
- HS: Ôn tập quy tắc chuyển vế, giấy kẻ ô vuông.
c. tiến trình dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra: ? Nêu tập nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
3. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ1: Quy tắc thế
1. Quy tắc thế
Để giải 1 hệ phơng trình hai ẩn ta tìm cách
biến đổi hệ phơng trình đã cho thành 1 ph-
ơng trình mới tơng đơng trong đó chỉ 1 ph-
ơng trình chỉ còn 1 ẩn một trong cách giải là
áp dụng quy tắc thế
Gv đa bảng phụ giới thiệu quy tắc thế
giới thiệu ví dụ 1
Bớc 1: Từ 1 phơng trình, biểu diễn x theo y.
Sau đó thay x vào PT thứ hai
Bớc 2: dùng PT vừa có thay thế cho pT thứ
hai của hệ và dùng Pt (*) cho PT thứ nhất
yc HS tìm nghiệm y ở phơng trình thứ hai
sau đó thay vào x = 3y +2 tìm x
GV: Cách giải nh trên gọi là giải hệ phơng
trình bằng phơng pháp thế
HS nắm bắt thu thập thông tin
* Quy tắc thế ( SGK 13) / Bảng phụ
Ví dụ:




=+
=
)2(152
)1(23
yx
yx
(I)
B ớc 1:
Từ (1)

x = 3y +2 thay vào (2) ta đợc :
-2(3y+2) + 5y = 1
B ớc 2:



=++
+=
15)23(2
23
yy
yx




=
+=
5
23

y
yx
HS: x = 3y + 2 ( *)
HS: -2(3y + 2) + 5y = 1



=++
+=
15)23(2
23
yy
yx




=
=
5
13
y
x
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là ( -13; -5)
HĐ2: áp dụng
2. áp dụng
hớng dẫn HS thực hiện ví dụ 2
Hãy biểu diễn y theo x
Thay y vào phơng trình thứ 2
Ta có hệ mới nh thế nào ?

* Ví dụ 2:



=+
=
42
32
yx
yx
(I)
+ HS: y = 2x - 3
+ HS: x + 2(2x - 3) = 4
hệ (I)




=
=
465
32
x
xy




=
=

2
32
x
xy



=
=

1
2
y
x
Hãy tìm x ở PT thứ hai sau đó thay vào y =
2 x -3 và tìm y
Vậy phơng trình có nghiệm duy nhất (2;1)
?1
( SGK - 14)
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng



=
=





=
=
5
7
163
354
y
x
yx
yx
Vậy hệ có nghiệm (7;5)
nêu chý ý về số nghiệm của hệ phơng trình
bậc nhất hai ẩn
HS nắm bắt và đọc
* Chú ý : ( SGK - 14)
Gv hớng dẫn HS thực hiện VD3
Biểu diễn y theo x từ phơng trình thứ 2
Thế y trong phơng trình đầu bởi 2x +3
Ta thấy PT này nghiệm đúng với mọi x

R.
Vậy hệ PT trên có vô số nghiệm
* Ví dụ3



=+
=
)2(32
)1(624

yx
yx
(II)
Từ (2)

y =2x +3 Thế vào (1): ta đợc
4x - 2(2x+3) = -6

0x = 0
Hệ (II) có vô số nghiệm .
Công thức nghiệm tổng quát là



+=

32xy
Rx
HD HS thực hiện ?2 trên giấy kẻ ô vuông
đánh giá và nhận xét
? 2
(SGK - 15)
hớng dẫn HS thảo luận nhóm ?3
?3
(SGK-15)



=+
=+

128
24
yx
yx
Hệ PT vô nghiệm
Qua các ví dụ trên , để giải 1 hệ phơng trình
theo phơng pháp thế thì ta tiến hành theo
những bớc nào
B ớc1: Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phơng
trình đã cho để đợc 1 hệ phơng trình mới
trong đó cso 1 phơng trình 1 ẩn.
B ớc2: Giải phơng trình 1 ẩn đó rồi suy ra
nghiệm của hệ đã cho.
d.h ớng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững quy tắc thế, các ví dụ đã tìm hiểu.
- Vận dụng giải bài tập
- Giờ sau luyện tập 12, 13, 14 SGk - 15.
Ngày soạn: 05/12/2009 Ngày giảng: 06/12/2009 L9A
1, 2
Tiết 35: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- HS đợc củng cố kiến thức về cách giải pt bằng PP thế.
- HS đợc rèn luyện kĩ năng giải pt bằng pp thế và viết tập nghiệm.
- Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác
B. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu
- HS: Ôn quy tắc thế
C.Tiến trình dạy học:
1. ổ n định:
2. Bài mới:

hđ của gv hđ của hs
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên
Giáo án : Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng
HĐ1. Chữa bài tập.
để giải 1 hệ phơng trình theo phơng pháp
thế thì ta tiến hành theo những bớc nào
B ớc1: Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phơng
trình đã cho để đợc 1 hệ phơng trình mới
trong đó cso 1 phơng trình 1 ẩn.
B ớc2: Giải phơng trình 1 ẩn đó rồi suy ra
nghiệm của hệ đã cho.
YC HS giải bài tập 12 a, b ; 14 a SGK
Tổ chức HS nhận xét.
Nhận xét đánh giá.
* Bài 12 SGK - 15
a)



=
=
243
3
yx
yx







=+
+=
24)3(3
3
yy
yx





=+
+=
2439
3
yy
yx





=
=
7
10
y
x
b)




=+
=
24
537
yx
yx





=
=
xy
xx
42
5)42(37





=
=+
xy
xx
42

51267









=
=
19
6
19
11
y
x
* Bài 14 SGK - 15
a)






=+
=
513)5(
5

2
yy
yx








=
=
2
15
5
y
yx













=
+
=
2
15
2
55
y
x
HĐ2: Luyện tập
YC HS thực hiện bài 15-SGK
Chia lớp thành 3 nhóm
Mỗi nhóm làm 1 câu
HD HS thay giá trị a vào trong các hệ đó rồi
giải pt
Gọi 3 HS trong 3 nhóm lên thực hiện
* Bài 15 (SGK -15) Giải hệ pt



=++
=+
ayxa
yx
26)1(
13
2
a) Với a = -1 có:




=++
=+
)1(26)1)1((
13
2
yx
yx




=+
=+
262
13
yx
yx
YC HS nhận xét và nêu lại cách xác định số
nghiệm của hệ thông qua cách xét vị trí tơng
đối của 2 đờng thẳng
=> Hệ vô nghiệm
b) Với a = 0 =>



=+
=+
06
13

yx
yx
=> Hệ có nghiệm (2;-
3
1
)
Giáo viên : Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×