Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

KIỂM TRA, TRẮC NGHIỆM VÀ PHỎNG VẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.42 KB, 34 trang )

Chương V: KIỂM TRA, TRẮC NGHIỆM VÀ
PHỎNG VẤN
5–2QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Kết thúc chương này, chúng ta có thể
1. Biết cách phân loại và ứng dụng các hình thức
kiểm tra, trắc nghiệm trong tuyển dụng
2. Thiết kế quy trình xây dựng bài kiểm tra, trắc
nghiệm
3. Phân loại và ứng dụng các hình thức phỏng vấn
trong tuyển dụng
4. Thiết kế quy trình phỏng vấn
5. Xác định các yếu tố tác động đến kết quả phỏng
vấn và các nguyên tắc phỏng vấn
6. Biết cách làm thế nào để được đánh giá tốt nhất
khi đi phỏng vấn tìm việc
MỤC TIÊU CHƯƠNG V
5–3QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Kiểm tra, trắc nghiệmKiểm tra, trắc nghiệm
Các hình thức kiểm tra,
trắc nghiệm
1. Trắc nghiệm tìm hiểu về tri
thức hiểu biết
– Trắc nghiệm trí thông minh
– Trắc nghiệm các khả năng hiểu
biết đặc biệt: suy luận, quy nạp,
phân tích, hùng biện, trí nhớ, khả
năng tính toán…
5–4QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm
2.
Kiểm tra, trắc nghiệm tìm


hiểu về sự khéo léo và thể lực
– Sự khéo léo của bàn tay, sự
thuần thục và mềm mại của
chuyển động, sự phối hợp thực
hiện các bộ phận trên cơ thể…
– Khả năng chịu đựng, mức độ
dẻo dai, trọng lượng tối đa có thể
dịch chuyển…
5–5QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm
3.
Trắc nghiệm về tâm lý và
sở thích
– Trắc nghiệm tâm lý
• Giúp hiểu được động thái, thái độ
và ứng xử của ứng viên
• Được dùng để tuyển dụng cho các
vị trí: giám đốc, quản đốc, nhân viên
bán hàng, kỹ sư
• Tính giá trị thấp do mối tương quan
giữa tính cách và kết quả công việc
mơ hồ hoặc không tồn tại.
5–6QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm
3.
Trắc nghiệm về tâm lý và
sở thích
– Trắc nghiệm sở thích
Tìm hiểu các ngành nghề,
nơi làm việc phù hợp nhất đối

với từng ứng viên.
5–7QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm
4. Kiểm tra, t
rắc nghiệm
thành tích
– Đánh giá mức độ hiểu biết
và kỹ năng thực nghề nghiệp
mà ứng viên nắm được.
5–8QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm Các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm
5. Kiểm tra thực hiện mẫu công việc
Đánh giá kinh nghiệm, khả năng
thực hành
5–9QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm
1
. Phân tích công việc
Để xây dựng bản mô tả công việc
và bản tiêu chuẩn công việc
 Dự đoán những đặc điểm cá nhân
và những kỹ năng nghề nghiệp
5–10QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm
2. Lựa chọn bài trắc nghiệm
Có các nội dung yêu cầu đánh giá
nhân viên theo dự đoán là phù hợp và
quan trọng nhất đối với việc thực hiện
công việc.
-Dựa trên cơ sở kinh nghiệm thực tiễn

-Các nghiên cứu
-Và những dự đoán tốt nhất
 Bài trắc nghiệm tổng hợp
5–11QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm
3. Tổ chức thực hiện bài trắc nghiệm

Cách 1: Áp dụng đối với các nhân viên
đang thực hiện công việc và đối chiếu kết quả
thực hiện công việc hàng ngày của nhân viên
với kết quả trắc nghiệm.
 Cách 2: Áp dụng đối với các ứng viên trước
khi tuyển chọn chính thức  Làm thử  Đối
chiếu kết quả trắc nghiệm với kết quả thực
hiện công việc.
5–12QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm
4. Rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh
Trước khi đưa các bài trắc nghiệm vào áp
dụng để tuyển ứng viên  Áp dụng bước 3
 Rút kinh nghiệm để điều chỉnh, sửa đổi
bài trắc nghiệm cho hợp lý, đáng tin cậy
5–13QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Phỏng vấnPhỏng vấn
Doanh nghiệp Ứng viên
- Lương bổng
- Đề bạt
- Các cơ hội để phát
triển
- Thách thức tiềm tàng

- An toàn
- Điều kiện làm việc
- Hiểu biết về công việc
- Nhiệt tình, tận tâm trong
công việc
- Kỹ năng, năng khiếu
- Động cơ, quá trình công
tác
- Tính tình, khả năng hoà
đồng với người khác
- Các hạn chế
5–14QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức phỏng vấnCác hình thức phỏng vấn
1. Phỏng vấn không chỉ dẫn
– Kiểu nói chuyện, không có bản câu hỏi kèm
theo
– Tốn nhiều thời gian, mức độ tin cậy và chính
xác không cao do chịu ảnh hưởng tính chủ
quan của người phỏng vấn
– Thường dùng để phỏng vấn các ứng viên
chức vụ vào các chức vụ cao trong tổ chức, DN
5–15QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức phỏng vấnCác hình thức phỏng vấn
2. Phỏng vấn tình huống
–Dùng bản câu hỏi mẫu trong qt phỏng vấn
–Bao trùm tất cả những vấn đề quan trọng
nhất cần tìm hiểu về ứng viên: Động cơ, thái
độ, năng lực, khả năng giao tiếp
–Các câu trả lời thường đa dạng, phong phú
– Tốn ít thời gian, mức độ tin cậy và chính xác

cao hơn
5–16QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức phỏng vấnCác hình thức phỏng vấn
3. Phỏng vấn theo mẫu
– Đưa ra những tình huống giống trong thực
tế mà người thực hiện công việc thường gặp và
yêu cầu ứng viên trình bày cách giải quyết.
– Được xây dựng căn cứ vào quyền hạn, trách
nhiệm, điều kiện làm việc, các mối quan hệ
trong công việc thực tế….
5–17QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức phỏng vấnCác hình thức phỏng vấn
4. Phỏng vấn liên tục
– Ứng viên bị nhiều người phỏng vấn hỏi liên
tục, riêng biệt và không chính thức
– Ứng viên thường không biết mình bị phỏng
vấn  dễ bộc lộ tính cách chân thực nhất.
5–18QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức phỏng vấnCác hình thức phỏng vấn
5. Phỏng vấn hội đồng
– Nhiều người phỏng vấn một người một cách
chính thức
– Thường gây sự căng thẳng cho ứng viên
5–19QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các hình thức phỏng vấnCác hình thức phỏng vấn
6. Phỏng vấn căng thẳng
– Câu hỏi có tính chất nặng nề, thô bạo hoặc
xoáy mạnh vào những điểm yếu của ứng viên
– Đánh giá mức độ nhạy cảm tâm lý, lòng độ
lượng khoan dung, cách thức phản ứng, giải

quyết vấn đề của ứng viên khi bị căng thẳng
–Dễ bị xúc phạm, gây ra sự giận dữ, xung đột
 chỉ áp dụng khi cần thiết
5–20QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình phỏng vấnQuá trình phỏng vấn
1. Chuẩn bị phỏng vấn
– Xem xét lại công việc, nghiên cứu bản mô tả
công việc và bản tiêu chuẩn công việc
– Nghiên cứu hồ sơ ứng viên, ghi lại những
điểm mạnh, điểm yếu và những điểm cần làm
sáng tỏ khi phỏng vấn
– Xác định địa điểm và thời gian phỏng vấn,
báo cho ứng viên biết trước ít nhất 1 tuần.
5–21QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình phỏng vấnQuá trình phỏng vấn
2. Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn
– Câu hỏi chung
– Câu hỏi đặc trưng cho từng loại công việc
– Câu hỏi riêng biệt cho từng ứng viên
5–22QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình phỏng vấnQuá trình phỏng vấn
3. Xây dựng hệ thống thang điểm đánh
giá các câu trả lời
– Tùy thuộc vào quan điểm triết lý của các lãnh
đạo cao nhất đối với nhân viên và các giá trị,
văn hoá, tinh thần được duy trì trong tổ chức,
DN
5–23QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Quá trình phỏng vấnQuá trình phỏng vấn
4. Thực hiện phỏng vấn

– Nên có sự thống nhất về bản câu hỏi và cách
đánh giá của các thành viên trong hội đồng
– Tạo không khí thoải mái
– Thông báo về thời gian, địa điểm, cách thức
gặp gỡ lần sau (nếu có)
–Thận trọng xem xét lại nhận xét và điểm đánh
giá đối với từng ứng viên.
5–24QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các yếu tố tác động đến phỏng vấnCác yếu tố tác động đến phỏng vấn
1. Ứng viên
Tuổi, giới tính…
Hình thức diện mạo
Học vấn và kiến thức cơ bản
Hứng thú công việc và nghề nghiệp
Đặc điểm tâm lý
Hiểu biết về phỏng vấn, doanh nghiệp, công việc
Ngôn ngữ, hành vi
5–25QTNNL Chương 5 - Kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn
Các yếu tố tác động đến phỏng vấnCác yếu tố tác động đến phỏng vấn
2. Tình huống
Chính trị, pháp luật
Sức ép kinh tế
Vai trò của phỏng vấn viên
Tỉ lệ tuyển
Điều kiện tổ chức, kỹ thuật phỏng vấn
Số người trong hội đồng phỏng vấn

×