Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Kinh tế tài chính - Chương 6 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.79 KB, 52 trang )

Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chương 6. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
Mục tiêu chung
- Giúp người học nhận thức đối tượng kế toán là các loại phát sinh trong giai
đoạn sản xuất, chế biến, dịch vụ, xây dựng, như chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản
xuất chung trong doanh nghiệp.
- Trang bị cho người học phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp, tập
hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, chi phí sử dụng máy thi công, tổng
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp phù
hợp với các phương pháp kê khai hàng tồn kho.
6.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
6.1.1. Chi phí và giá thành sản phẩm
- Chi phí Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán
dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các
khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ
đông hoặc chủ sở hữu.
Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh
thông thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, Những chi
phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu
hao máy móc, thiết bị.
- Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp
đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định
và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu,
vật liệu thành thành phẩm.
Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường
không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao, chi phí bảo
dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng
sản xuất.
Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay


đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí
nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.
Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản
phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất. Công suất bình
thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất
bình thường.
Kế toán Tài chính 1
170
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
+ Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường
thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí
thực tế phát sinh.
+ Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình
thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho
mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung
không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi
đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
- Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một
khoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một
cách tách biệt, thì chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức
phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán.
Trường hợp có sản phẩm phụ, thì giá trị sản phẩm phụ được tính theo giá trị
thuần có thể thực hiện được và giá trị này được trừ (-) khỏi chi phí chế biến đã tập hợp
chung cho sản phẩm chính.
- Giá thành một đơn vị sản phẩm là toàn bộ hao phí lao động để sản xuất, tiêu
thụ một đơn vị sản phẩm. Với thành phẩm: Giá thực tế dùng để ghi sổ là giá thành sản
xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất
chung.Với sản phẩm dở dang: Giá của sản phẩm dở dang được đánh giá theo những
phương pháp riêng trên cơ sở kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang thực tế cuối kỳ, đặc

điểm về công nghệ và quá trình sản xuất sản phẩm và cấu thành sản phẩm.
6.1.2. Phân loại chi phí
Tùy theo mục đích nghiên cứu và phương pháp tính giá thành, chi phí sản xuất
cuả đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Theo yếu tố của quá trình sản xuất, gồm: chi phí vật chất và chi phí lao động
- Theo mối quan hệ đến quá trình sản xuất, chi phí gồm: chi phí cơ bản và chi
phí không cơ bản.
- Theo mức độ phụ thuộc vào khối lượng sản xuất, gồm: chi phí ổn định và chi
phí biến đổi.
- Theo nội dung kinh tế ban đầu, chi phí chia thành các yếu tố chi phí, như tiền
lương, BHXH, YT và KPCĐ; nhiên liệu, động lực và năng lượng mua ngoài; vật liệu
chính, phụ, công cụ, dụng cụ mua ngoài; khấu hao TSCĐ; chi phí khác bằng tiền
- Theo khoản mục giá thành, chi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ gồm: chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; chi phí quản lý phân xưởng.
- Theo phương pháp phân bổ chi phí, gồm: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp
- Theo quan hệ giữa chi phí với các bộ phận cấu thành giá trị sản xuất, gọi chi
phí trung gian.
Kế toán Tài chính 1
171
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Theo cách phân bổ dự toán chi phí trước hay sau tác nghiệp đầu tư, chi phí
gồm: chi phí trả trước và chi phí phải trả
- Theo quá trình sản xuất, kinh doanh, chi phí gồm: Chi phí mua hàng, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý chung
- Theo quan hệ giữa thời điểm đầu tư với thời điểm phát huy hiệu dụng của chi
phí, gồm chi phí hiện thời và chi phí tiềm ẩn
- Theo quan hệ giữa chi phí với giá thành, chi phí gồm chi phí trong giá thành,
chi phí ngoài giá thành sản phẩm
6.1.3. Phân loại giá thành
- Căn cứ vào cơ sở số liệu để tính, giá thành gồm hai loại: giá thành kế hoạch và

giá thành thực tế
- Căn cứ vào phạm vi các chi phí tính nhập, giá thành gồm hai loại: giá thành
sản xuất và giá thành toàn bộ.
Đối tượng kế toán chi phí và tính giá thành
- Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là chi phí được tập hợp trong một giới
hạn nhất định. Giới hạn tập hợp chi phí có thể là sản phẩm, chi tiết sản phẩm, công
việc, khối lượng sản phẩm, công đọan sản xuất, chế biến, bộ phận sản xuất, đơn vị sử
dụng, kỳ hạch toán, chu kỳ kinh doanh
- Đối tượng tính giá thành là sản phẩm, công việc, lao vụ dịch vụ nhất định đòi
hỏi phải xác định chi phí để sản xuất ra một đơn vị hoặc tổng số sản phẩm, công tác,
lao vụ dịch vụ trong một chu kỳ sản xuất, kinh doanh, trong một kỳ hạch toán nhất
định.
6.1.4 Tổng quan về phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
1) Phương pháp kế toán chi phi
Tùy theo đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất, chế tạo, theo yêu cầu thông tin,
chi phí sẽ được tập hợp và phân loại theo các phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản
phẩm
- Phương pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng
- Phương pháp hạch toán chi phí theo đơn vị sản xuất, ngành sản xuất
- Phương pháp hạch toán chi phí theo khâu công việc, giai đoạn sản xuất
2) Phương pháp tính giá thành
Thông thường các doanh nghiệp có thể vận dụng các phương pháp như: phương
pháp giản đơn, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ giá trị sản
phẩm phụ, phương pháp phân bước, phương pháp định mức, phương pháp đơn đặt
hàng, phương pháp liên hợp
2.1) Phương pháp tính trực tiếp (giản đơn)
- Thường được áp dụng đối với việc sản xuất theo quy trình công nghệ sản xuất
giản đơn, một loại sản phẩm, như sản xuất điện, nước đá, đơn đặt hàng

Kế toán Tài chính 1
172
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Đối tượng tập hợp chi phí thường là đối tượng tính giá thành sản phẩm
2.1.2) Phương pháp tính hệ số
- Thường được áp dụng đối với việc sản xuất theo quy trình công nghệ sản xuất
giản đơn, cùng sử dụng các yếu tố chi phí nhưng lại cho ra các loại sản phẩm khác
nhau và giữa chúng có quan hệ tỷ lệ về kết cấu chi phí
- Đối tượng tập hợp chi phí thường là từng nhóm sản phẩm gắn liền với quy
trình công nghệ sản xuất
- Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm
Như: sản xuất thực phẩm, sản xuất dầu mỏ, sản xuất thép
Kế toán Tài chính 1
173
Tổng
giá
thành
sản
phẩm
hoàn
thành
trong
kỳ
=
Chi
phí
sản
xuất
dở
dang

đầu
kỳ
Chi
phí
sản
xuất
dở
dang
cuối
kỳ
Chi
phí
sản
xuất
phát
sinh
trong
kỳ
+ -
Các
khoản
giảm
chi phí
sản
xuất
-
Giá thành 1 đơn vị sản
phẩm hoàn thành
=
Tổng giá thành sản phẩm hoàn

thành trong kỳ
Số lượng sản phẩm hoàn thành
trong kỳ
Giá thành 1
sản phẩm
chuẩn
=
Tổng giá thành của các loại sản phẩm chính
hoàn thành trong kỳ
Tổng số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành
trong kỳ
Tổng
số lượng sản
phẩm chuẩn
hoàn thành
trong kỳ
=
Số lượng từng loại
sản phẩm chính
hoàn thành
trong kỳ
X
Hệ số
qui đổi
tương
ứng
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1.3) Phương pháp tính tỷ lệ,
- Thường được áp dụng đối với việc sản xuất theo quy trình công nghệ sản xuất
giản đơn, cùng sử dụng các yếu tố chi phí nhưng lại cho ra các loại sản phẩm khác

nhau và giữa chúng không có quan hệ tỷ lệ về kết cấu chi phí
- Đối tượng tập hợp chi phí thường là từng nhóm sản phẩm gắn liền với quy
trình công nghệ sản xuất
- Đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm
Như: sản xuất linh kiện điện tử, sản xuất dày dép, áo quần, xây lắp
Tổng
giá
thành
thực tế
của
nhóm
sản
phẩm
=
Chi phí
sản
xuất dở
dang
đầu kỳ
của
nhóm
sản
phẩm
+
Chi phí
sản
xuất
phát
sinh
kỳ của

nhóm
sản
phẩm
-
Chi phí
sản
xuất dở
dang
cuối kỳ
của
nhóm
sản
phẩm
-
Các
khoản
giảm
chi
Tổng giá thành
kế hoạch của
nhóm sản
phẩm
=
Số lượng sản
phẩm hoàn
thành trong
nhóm
x
Giá thành định
mức sản phẩm

- Tính tỷ lệ giá thành nhóm sản phẩm theo khoản mục chi phí:
Kế toán Tài chính 1
174
Tỷ lệ
Tính giá
thành của
nhóm sản
phẩm
=
Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
Tổng giá thành định mức (kế hoạch) của nhóm sản
phẩm
Hệ số quy
đổi sản
phẩm i
=
Giá thành định mức sản phẩm i
Giá thành định mức nhỏ nhất của 1
sản phẩm trong nhóm
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Giá thành
thực tế của
đơn vị sản
phẩm
=
n
Tỷ lệ
Tính giá thành của
nhóm sản phẩm
(theo từng khoản

mục chi phí)
x
Giá thành định
mức sản phẩm
(theo từng
khoản mục chi
phí)

i = 1

Tổng
Giá thành
thực tế của
từng loại
sản phẩm
=
Số lượng
sản phẩm
hoàn thành
x
Giá thành thực
tế của đơn vị
sản phẩm
2.1.4) Phương pháp tính loại trừ giá trị sản phẩm phụ
- Thường được áp dụng đối với việc sản xuất có kết quả là cùng sản xuất ra vừa
các sản phẩm chính vừa các sản phẩm phụ (sản phẩm song song). Thực chất cũng như
là phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ. nhưng khi tính tổng
giá thành phải trừ đi giá trị sản phẩm phụ.
- Giá trị sản phẩm phụ thường được xác định theo ước tính, theo giá kế hoạch,
giá trị nguyên liệu, vật liệu đầu vào

- Đối tượng tập hợp chi phí thường là đối tượng tính giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm tính theo phương pháp có loại trừ giá trị sản phẩm phụ
2.1.5) Phương pháp tính phân bước:
Kế toán Tài chính 1
175
Tổng
giá
thành
sản
phẩm
hoàn
thành
trong
kỳ
=
Chi
phí
sản
xuất
dở
dang
đầu
kỳ
Chi
phí
sản
xuất
dở
dang
cuối

kỳ
Chi
phí
sản
xuất
phát
sinh
trong
kỳ
+ -
Giá
trị
sản
phẩm
phụ
thực
thu
-
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
a/ Tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhưng không cần tính giá thành bán
thành phẩm (phương pháp kết chuyển song song)
hoặc qua sơ đồ:
Chi phí sản xuất bước 1 Kết chuyển
Giá thành
sản phẩm
hoàn chỉnh
Chi phí sản xuất bước 2 Kết chuyển

Chi phí sản xuất bước n Kết chuyển
Kế toán Tài chính 1

176
Giá
thành
hoàn
chỉnh
=
Chi phí
nguyên
liệu, vật
liệu trực
tiếp
+
Chi
phí
chế
biến
bước
1
+
Chi
phí
chế
biến
bước
2

Chi
phí
chế
biến

bước
n
CPSX của
GĐ1 có
trong Z sản
phẩm hoàn
chỉnh
CPSXDD đầu kỳ của GĐ1
trong CPSXDD đầu kỳ từ
GĐ1 đến GĐ n
Số lượng
thành
phẩm
Số lượng
thành phẩm
=
X
+
+
CPSX phát
sinh trong
GĐ1
Số lượng SPDD
cuối kỳ từ GĐ1
đến GĐ n
CPSX của
GĐ2 có
trong Z sản
phẩm hoàn
chỉnh

CPSXDD đầu kỳ của GĐ2
trong CPSXDD đầu kỳ từ
GĐ2 đến GĐ n
Số lượng
thành
phẩm
Số lượng
thành phẩm
=
X
+
+
CPSX phát
sinh trong
GĐ2
Số lượng SPDD
cuối kỳ từ GĐ2
đến GĐ n
Tổng
giá
thành
thực tế
của
thành
phẩm
CPSX
GĐ 1
trong
giá
thành

thành
phẩm
CPSX
GĐ 2
trong
giá
thành
thành
phẩm
CPSX
GĐ n
trong
giá
thành
thành
phẩm
= + + +
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
b/ Tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhưng phải cần tính cả giá thành bán
thành phẩm (phương pháp kết chuyển tuần tự)
Và tính cho các GĐ tiếp theo
Chi phí nguyên
liệu, vật liệu
trực tiếp
Giá thành bán
thành phẩm 1
Giá thành bán
thành phẩm n
-1
+ + +

Chi phí chế
biến giai đoạn
1
Chi phí chế
biến giai đoạn
2
Chi phí chế
biến giai đoạn n
Giá thành bán
thành phẩm
1
Giá thành bán
thành phẩm
2
Giá thành sản
phẩm hoàn
thành
2.1.6) Phương pháp đơn đặt hàng: được áp dụng khi doanh nghiệp thực hiện
hợp đồng sản xuất, cung cấp dịch vụ theo đơn đặt hàng. Đơn đặt hàng vừa là đối tượng
hạch toán chi phí, vừa là đối tượng tính giá thành.
Kế toán Tài chính 1
177
Tổng giá
thành thực tế
của sản phẩm
từng đơn đặt
hàng
Tổng Chi phí
sản xuất thực
tế của sản

phẩm từng
đơn đặt hàng
Các khoản
giảm giá
thành thực tế
của sản phẩm
từng đơn đặt
hàng
= -
Giá thành
thực tế của 01
sản phẩm
từng đơn đặt
hàng
Tổng giá thành thực tế của sản phẩm
từng đơn đặt hàng
=
Số lượng sản phẩm từng đơn đặt
hàng
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1.7) Phương pháp tính kết hợp (liên hợp): Khi cùng 1 qui trình sản xuất, đồng
thời tạo ra các loại sản phẩm chính và các loại sản phẩm phụ, đòi hỏi tính giá thành
sản phẩm chính thì phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ, sau đó sử dụng phương pháp tỷ
lệ hoặc phương pháp hệ số để xác định giá thành của từng sản phẩm chính.
3. Kỳ tính giá thành và trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành
3.1. Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là là thời kỳ mà bộ phận kế toán phải tiến hành công việc tính
giá thành cho các đối tượng tính giá.
Độ dài thời gian của một kỳ phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất của sản phẩm, đặc
điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu thông tin quản lý giá thành sản phẩm của doanh

nghiệp.
3.2. Trình tự kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Bước 1: Tập hợp chi phí theo các đối tượng tập hợp chi phí:
- Theo các yếu tố chi phí đầu vào
- Theo khoản mục chi phí
- Theo nơi phát sinh chi phí
- Theo thời kỳ hạch toán
Bước 2: Tổng hợp chi phí và tính giá thành của sản xuất kinh doanh phụ, phân
bổ giá trị của sản xuất phụ cho sản xuất chính và các bộ phận khác trong doanh
nghiệp:
- Tổng hợp chi phí trực tiếp theo từng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ sản xuất phụ
- Phân bổ (nếu có) chi phí sản xuất chung theo từng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
- Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang (nếu có)
- Tính giá thành sản phẩm, công tác lao vụ
Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của sản xuất chính:
- Tổng hợp chi phí trực tiếp theo từng sản phẩm, dịch vụ, theo từng nơi sản
xuất, theo từng giai đoạn sản xuất, theo từng đơn đặt hàng
- Phân bổ chi phí sản xuất chung theo từng sản phẩm, dịch vụ, theo từng đơn
đặt hàng… trong từng bộ phận sản xuất, phân xưởng sản xuất
- Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (nếu có)
- Tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành cung cấp cho các bộ phận sản
xuất chính theo các giai đoạn, các bước tiến hành…
- Tính giá thành sản phẩm nhập kho, chuyển bán, gửi bán, tiêu thụ tại xưởng,
dịch vụ hoàn thành đã cung cấp.

4. Phương pháp đánh giá giá trị sản phẩm dở dang
Có nhiều phương pháp đánh giá giá trị sản phẩm dở dang, như theo chi phí
nguyên vật liệu chính hoặc theo chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp như thành phẩm,
theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, theo chi phí định
mức…

4.1. Theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Kế toán Tài chính 1
178
Chi phí
sản xuất
dở dang
cuối kỳ
=
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí NVL sử
dụng trong kỳ
Số lượng sản
phẩm hoàn thành
trong kỳ
+
Số lượng sản
phẩm dở dang
cuối kỳ
x
Số
lượng
sản
phẩm
dở
dang
cuối kỳ
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
4.2. Theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương

Giá trị sản phẩm dở dang bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính hoặc theo chi
phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp như thành phẩm và chi phí chế biến tương đương với
mức độ hoàn thành
4.3. Theo phương pháp chi phí định mức
Giá trị sản phẩm dở dang tính theo chi phí định mức tương ứng với mức độ
hoàn thành so với thành phẩm
Chi phí
sản xuất
dở dang
cuối kỳ
=

Số lượng
sản phẩm
dở dang
cuối kỳ
x
Tỷ lệ hoàn
thành
x
Định
mức chi
phí



6.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM, LAO VỤ SẢN XUẤT PHỤ THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI
THƯỜNG XUYÊN
Kế toán Tài chính 1

179
Chi
phí
sản
xuất
dở
dang
cuối
kỳ
=
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí SX phát
sinh trong kỳ
Số lượng sản
phẩm hoàn thành
trong kỳ
+
Số lượng sản phẩm dở
dang cuối kỳ qui đổi
thành sản phẩm
hoàn thành
x
Số lượng
sản phẩm
dở dang
cuối kỳ
qui đổi
thành sản

phẩm hoàn
thành
Số lượng sản
phẩm dở dang
cuối kỳ qui đổi
thành sản phẩm
hoàn thành
=
Số lượng sản
phẩm dở dang
cuối kỳ
x
Tỷ lệ hoàn
thành được
xác định
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
6.2.1. Các bộ phận sản xuất phụ chỉ phục vụ cho các hoạt động khác nhau
trong doanh nghiệp mà không phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ
6.2.1.1. Tài khoản kế toán gồm TK 621, 622, 627 và 154.
6.2.1.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ phát sinh
A. Tập hợp chi phí trực tiếp
1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 621
Có các TK 152, 111, 331
2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 622
Có các TK 334, 338, 335
3. Tập hợp chi phí sản xuất chung ở các bộ phân sản xuất phụ
Nợ TK 627
Có các TK 152, 153, 142, 331, 214, 333, 111, 112, 141

B. Tổng hợp chi phí sản xuất phụ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất
phụ cung cấp cho các hoạt động khác
Nợ TK 154
Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627
C. Phân bổ giá trị sản phẩm, công tác, lao vụ sản xuất phụ cho các đối tượng sử
dụng trong doanh nghiệp, như: bộ phận sản xuất, chế biến sản phẩm của sản xuất
chính, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 627 (Sản xuất chính)
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Có TK 154 (Sản xuất phụ)
6.2.2. Các bộ phận sản xuất phụ không chỉ phục vụ cho các hoạt động khác
nhau trong doanh nghiệp mà còn phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ
6.2.2.1. Phương pháp tính giá sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ cung cấp trong nội
bộ theo giá thành dự toán, không điều chỉnh, còn cung cấp cho các đối tượng khác
trong doanh nghiệp thì phải tính theo giá thành thực tế
A. Công thức tính giá thành
1. Nếu giá trị sản phẩm, lao vụ nhận được do bộ phận sản xuất phụ khác cung
cấp được xem là một khoản chi phí nằm ngoài chi phí sản xuất phụ phát sinh trong kỳ
Z = (ĐK +TK -CK) + N - C
Trong đó: -Z giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ
- ĐK Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
- TK Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
- CK Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
- N: Nhận sản phẩm, lao vụ của bộ phận sản xuất phụ khác (theo giá
thành dự toán, không điều chỉnh)
- C: Cung cấp sản phẩm, lao vụ cho bộ phận sản xuất phụ khác (theo
giá thành dự toán, không điều chỉnh)

Kế toán Tài chính 1
180
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2. Nếu giá trị sản phẩm, lao vụ nhận được do bộ phận sản xuất phụ khác cung
cấp được xem là một khoản chi phí nằm trong chi phí sản xuất phụ phát sinh trong kỳ
Z = (ĐK +TK - CK) - C
Trong đó: -Z giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ
- ĐK Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
- TK Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
- CK Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
- C: Cung cấp sản phẩm, lao vụ cho bộ phận sản xuất phụ khác (theo
giá thành dự toán, không điều chỉnh)
B. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh
1. Nếu giá trị sản phẩm, lao vụ nhận được do bộ phận sản xuất phụ khác cung
cấp được xem là một khoản chi phí nằm ngoài chi phí sản xuất phụ phát sinh trong kỳ,
thi Giá trị sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau, được ghi:
Nợ TK 154 (sản xuất phụ tiếp nhận )
Có TK 154 (Sản xuất phụ cung cấp)
2. Nếu giá trị sản phẩm, lao vụ nhận được do bộ phận sản xuất phụ khác cung
cấp được xem là một khoản chi phí nằm trong chi phí sản xuất phụ phát sinh trong kỳ,
thi Giá trị sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau, được ghi:
Nợ TK 627 (sản xuất phụ tiếp nhận )
Có TK 154 (Sản xuất phụ cung cấp)
6.2.2.2. Phương pháp tính giá sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ cung cấp trong nội
bộ theo giá thành thực tế như cung cấp cho các đối tượng khác trong doanh nghiệp
(phương pháp đại số)
6.2.2.3. Phương pháp phân bổ hai lần trị giá sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ cung
cấp trong nội bộ cũng như cung cấp cho các đối tượng khác trong doanh nghiệp
- Lần đầu, tính giá thành thực tế trên cơ sở chưa hạch toán phần giá trị sản phẩm
lao vụ cung cấp lẫn nhau để qua đó xác định giá trị sản phẩm lao vụ cung cấp lẫn nhau

- Lần thứ hai, tính giá thành thực tế trên cơ sở đã hạch toán phần giá trị sản phẩm
lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau để phân bổ cho các đối tượng khác
6.2.2.4. Phương pháp tính giá sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ cung cấp cho các
đối tượng khác ngoài doanh nghiệp thì phải tính theo giá trao đổi, giao dịch
Trường hợp này được xem như một loại hình hoạt động sản xuất hàng hoá và
phải hạch toán tương tự như phương pháp hạch toán các hoạt động sản xuất chính
trong doanh nghiệp.
Kế toán Tài chính 1
181
Giá
thành
thực tế
đơn vị
sản
phẩm,
lao vụ
CPSX CPSX CPSX Giá trị s phẩm,
dở dang + phát sinh - dở dang - lao vụ c.cấp cho
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ sản xuất phụ khác
=
Khối lượng sản phẩm, lao vụ - Khối lượng sản phẩm, lao vụ
hoàn thành c.cấp cho sản xuất phụ khác
(kể cả tự dùng)
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

6.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM,
LAO VỤ SẢN XUẤT CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG
XUYÊN
6.3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
6.3.1.1- Nội dung kế toán

- Chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trong kho cho từng sản phẩm riêng biệt theo
từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ :
- Chi phí nguyên vật liệu xuất dùng do được mua ngoài chuyển thẳng không qua
nhập kho cho từng sản phẩm riêng biệt theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch
vụ
6.3.1.2-Tài khoản kế toán
TK 621 - CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Bên Nợ Bên Có
- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật
liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng
trực tiếp cho sản xuất, chế tạo
sản phẩm hoặc thực hiện dịch
vụ, lao vụ trong kỳ hạch toán
- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, công cụ,
dụng cụ sử dụng không hết nhập lại kho
- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên
liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ thực sử dụng cho
sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào các TK liên
quan để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ
(TK154, hoặcTK631)
6.3.1.3- Phương pháp kế toán các nghiệp vụ phát sinh về chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp
1. Trong kỳ, khi xuất dùng nguyên vật liệu cho các hoạt động sản xuất, dịch vụ
kinh doanh
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có các TK 111, 331
Hoặc Có TK 611
2. Trường hợp số nguyên vật liệu xuất dùng không hết, nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152

Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tổng hợp chi phí sản
xuất, dịch vụ:
Nợ TK 154 -Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hoặc Nợ TK 631
Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
6.3. 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
6.3.2.1-Nội dung kế toán
- Chi phí tiền lương tính cho từng sản phẩm riêng biệt theo từng phân xưởng, bộ
phận sản xuất, dịch vụ :
Kế toán Tài chính 1
182
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Chi phí các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất, dịch vụ cho từng
sản phẩm riêng biệt theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ
6.3.2.2- Tài khoản kế toán
TK 622 - CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Bên Nợ Bên Có
Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào
hoạt động kinh doanh, gồm:
- Tiền lương, Tiền công lao động
- Các khoản trích trên tiền lương theo quy
định
Kết chuyển chi phí nhân công trực
tiếp tham gia vào hoạt động kinh
doanh vào các TK liên quan để tính
giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ
(TK154, hoặc TK631)
6.3.2.3- Phương pháp kế toán các nghiệp vụ phát sinh
1. Chi phí lương chính, lương phụ phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất, dịch
vụ kinh doanh phát sinh được tính vào chi phí các hoạt động liên quan, ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 - Thanh toán với CNV
Có TK 335 - Chi phí phải trả
2. Chi phí các khoản theo lương phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất, dịch
vụ kinh doanh phát sinh được tính vào chi phí các hoạt động liên quan, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 338 - (3332, 3383, 3384)
Có TK 335 - Chi phí phải trả
3. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (lương và các khoản theo
lương) để tổng hợp chi phí và tính giá thành sản xuất, chế biến, dịch vụ, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hoặc Nợ TK 631
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
6.3. 3. Kế toán chi phí sản xuất chung
6.3.3.1- Nội dung kế toán
- Chi phí nhân viên phân xưởng
- Chi phí vật liệu
- Chi phí dụng cụ sản xuất
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
6.3.3.2- Tài khoản kế toán
Kế toán Tài chính 1
183
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
TK 627 - CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
TK6271- Chi phí nhân viên phân xưởng
TK6272- Chi phí vật liệu
TK6273- Chi phí dụng cụ sản xuất
TK6274- Chi phí khấu hao TSCĐ
TK6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK6278- Chi phí bằng tiền khác
Bên Nợ Bên Có
Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, gồm:
- Tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên phân
xưởng
- Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho px,
bộ phận sản xuất,
- Khấu hao các TSCĐ thuộc phân xưởng, bộ phận sản
xuất
- Chi phí dịch vụ, lao vụ mua ngoài và chi phí khác
- Các khoản ghi giảm chi
phí sản xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản
xuất chung vào các TK liên
quan để tính giá thành sản
phẩm, dịch vụ, lao vụ
(TK154, hoặcTK631)
6.3.3.3- Phương pháp kế toán các nghiệp vụ phát sinh
1. Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản theo lương cho các nhân viên phân
xưởng ở các bộ phận sản xuất, làm dịch vụ, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6271)
Có các TK 334; 338
3. Các khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu, CCDC phát sinh:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6272)
Có các TK 152, 153
Hoặc Có TK 142, 242
4. Khi tính trích khấu hao các loại máy móc, phương tiện, nhà cửa, kho tàng,
vườn cây lâu năm, súc vật cày kéo do phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ quản
lý, sử dụng, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Có TK 214
5. Khi phát sinh chi phí sửa chữa các loại máy móc, phương tiện, nhà cửa, kho
do phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ quản lý, sử dụng, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có các TK 111, 112, 331, 335, 142, 242
6. Chi phí về dịch vụ, các khoản chi khác bằng tiền thuộc chi phí sản xuất chung
phát sinh, ghi::
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có các TK 111, 112, 331, 333, 335, 142, 242
7. Trường hợp có phát sinh các khoản giảm chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 111, 112, 138, 214
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Kế toán Tài chính 1
184
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
8. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất chung để tổng hợp chi phí và tính giá
thành sản xuất, chế biến, dịch vụ, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hoặc Nợ TK 631
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
6.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT CHÍNH
6.4.1- Nội dung kế toán
- Tổng hợp chi phí trực tiếp theo từng sản phẩm, loại dịch vụ, gồm: chi phí
nguyên vật liệu và chi phí nhân công
- Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm, loại dịch vụ theo những
tiêu thức thích hợp
- Phân bổ chi phí sử dụng máy cho từng sản phẩm xđy l?p, t?ng công trình vă
h?ng m?c công trình theo những tiêu thức thích hợp

- Tính giá thành các sản phẩm đã hoàn thành
- Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang. Việc đánh giá sản phẩm dở dang sẽ
được tiến hành vào lúc cuối kỳ,. Có các phương pháp đánh giá giá trị sản phẩm dở
dang chủ yếu sau đây:
+ Phương pháp ước lượng tương đương, theo đó ước lượng mức độ hoàn thành
của các sản phẩm dở dang so với thành phẩm; việc xác định mức nguyên liệu tiêu hao
thường không khác nhau giữa thành phẩm với sản phẩm dở dang; còn các chi phí chế
biến sẽ được tính cho sản phẩm dở dang theo mức ước lượng.
+ Phương pháp ước lượng tương đương, theo đó ước lượng mức độ hoàn thành
của các sản phẩm dở dang so với thành phẩm; việc xác định mức nguyên liệu tiêu hao
cũng như các chi phí chế biến sẽ được tính cho sản phẩm dở dang theo mức ước
lượng.
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang chỉ tính theo giá trị nguyên vật liệu
chính tiêu hao.
+ Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp
- Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí trực tiếp (nguyên
vật liệu và nhân công).
+ Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức (hoặc
kế hoạch).
+Theo phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang ngoài chi phí NVL ra thì còn
tính thêm 50% chi phí chế biến
- Hạch toán chi phí và phân bổ chi phí sản xuất phụ
- Hạch toán các khoản thiệt hại do sản phẩm hỏng trong doanh nghiệp
6.4.2- Tài khoản 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang hoặc TK 631-
Giá thành sản xuất (theo phương pháp KK?K)
TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Bên Nợ:
- Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
Bên Có:

- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản
Kế toán Tài chính 1
185
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng
máy thi công, chi phí sản xuất chung phát
sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản
phẩm và chi phí thực hiện dịch vụ
- Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng
máy thi công, chi phí sản xuất chung phát
sinh trong kỳ liên quan đến giá thành xây
lắp công trình hoặc giá thành xây lắp theo
giá khoán nội bộ
- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh
dở dang cuối kỳ (trường hợp doanh
nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp KKĐK)
phẩm hỏng không thể sửa chữa được
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá
gia công xong nhập lại kho
- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi
phí nhân công vượt mức bình thường
và chi phí sản xuất chung cố định
không phân bổ không được tính vào trị
giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá
vốn hàng bán của kỳ kế toán.
- Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp
hoàn thành bàn giao từng phần, hoặc
toàn bộ tiêu thụ trong kỳ, hoặc bàn

giao cho đơn vị nhận thầu chính xây
lắp (cấp trên hoặc nội bộ), hoặc nhập
kho thành phẩm chờ tiêu thụ
- Chi phí thực tế của khối lượng dịch
vụ đã hoàn thành cung cấp cho khách
hàng.
- kết chuyển chi phí sản xuất, kinh
doanh dở dang đầu kỳ (KKĐK).
Dư Nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh còn
dở dang cuối kỳ
TK 631 - GIÁ THÀNH SẢN XUẤT
Bên Nợ Bên Có
- Giá trị của sản phẩm dở dang đầu kỳ
- Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong
kỳ, gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
- Giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ
kết chuyển vào TK 154
- Giá thành sản phẩm nhập kho, lao vụ,
dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào
TK632
6.4.3. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh theo phương pháp KKTX
1. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển toàn bộ các loại chi phí cơ bản để tổng hợp theo
từng đối tượng sản xuất, chế biến, dịch vụ (theo loại sản phẩm, chi tiết, đơn đặt hàng,
nhóm sản phẩm, nhóm chi tiết sản phẩm, dịch vụ, theo từng phân xưởng sản xuất,
dịch vụ), ghi:
- Đối với các chi phí trực tiếp:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
- Đối với chi phí sản xuất chung sẽ phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí theo
các tiêu thức phân bổ nhất định (theo tiền lương chính của nhân công trức tiếp, theo
chi phí trực tiếp, theo nguyên vật liệu chính trực tiếp tiêu hao)
Kế toán Tài chính 1
186
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 627- Chi phí sản xuất chung
- Phản ảnh những chi phí chung cố định không tính vào giá thành các thành
phẩm nhập kho, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
2. Phản ảnh các khoản thực thu về các sản phẩm phụ, các nguyên liệu, vật liệu
xuất dùng sử dụng không hết chưa nhận kho cuối kỳ, các khoản thu khác bằng tiền:
Nợ các TK 152; 153
Nợ TK 131
Nợ TK 111
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
3. Phản ánh trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được hoặc người gây ra lỗi
phải bồi thường, hoặc tính vào chi phí
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Nợ TK 334 - Phải trả CNV
Nợ TK 614 (6145) - Chi phí bán hàng, hoặc TK 811- Chi phí khác
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
4. Phản ánh giá thành sản phẩm, công tác, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành đã
được thực hiện theo các mục đích:
NợTK 155-Thành phẩm
NợTK 632- Giá vốn hàng bán

Nợ TK 157 - Hàng gửi bán
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
6.4.4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất
chính theo phương pháp KKĐK
1. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển toàn bộ các loại chi phí cơ bản để tổng hợp theo
từng đối tượng sản xuất, chế biến, dịch vụ (theo loại sản phẩm, chi tiết, đơn đặt hàng,
nhóm sản phẩm, nhóm chi tiết sản phẩm, dịch vụ, theo từng phân xưởng sản xuất,
dịch vụ), ghi:
- Đối với các chi phí trực tiếp:
Nợ TK 631- Giá thành sản xuất
Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
- Đối với chi phí sản xuất chung sẽ phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí theo
các tiêu thức phân bổ nhất định (theo tiền lương chính của nhân công trức tiếp, theo
chi phí trực tiếp, theo nguyên vật liệu chính trực tiếp tiêu hao)
Nợ TK 631- Giá thành sản xuất
Có TK 627- Chi phí sản xuất chung
- Phản ảnh những chi phí chung cố định không tính vào giá thành các thành
phẩm nhập kho, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 631- Giá thành sản xuất
Kế toán Tài chính 1
187
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2. Phản ảnh các khoản thực thu về các sản phẩm phụ, các nguyên liệu, vật liệu
xuất dùng sử dụng không hết chưa nhận kho cuối kỳ, các khoản thu khác bằng tiền:
Nợ các TK 152; 153
Nợ TK 131
Nợ TK 111
TK 631- Giá thành sản xuất

3. Phản ánh trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được hoặc người gây ra lỗi
phải bồi thường, hoặc tính vào chi phí
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Nợ TK 334 - Phải trả CNV
Nợ TK 641 (6415) - Chi phí bán hàng, hoặc TK 811- Chi phí khác
TK 631- Giá thành sản xuất
4. Phản ánh giá thành sản phẩm, công tác, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành đã
được thực hiện theo các mục đích:
NợTK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 631- Giá thành sản xuất
Kế toán Tài chính 1
188
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Bài tập Chương 6
Bài tập vận dụng (1)
Doanh nghiệp M có 01 phân xưởng sản xuất ra nhóm sản phẩm
N gồm 02 sản phẩm N1 và N2, có tài liệu kế toán như sau:
(ĐVT: 1.000đ)
I Số dư đầu kỳ của TK 154 là 166.000

Trong đó: Chi phí vật liệu trực tiếp 76.000

Chi phí nhân công trực tiếp 50.000

Chi phí sản xuất chung 40.000
II Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ
1 Vật liệu mua ngoài về dùng ngay, không qua kho, chưa thanh
toán tiền, cho sản xuất sản phẩm theo giá mua gồm cả thuế
GTGT 10% là 22.000
2 Vật liệu xuất kho theo giá thực tế:

a Dùng cho sản xuất sản phẩm 182.000
b Dùng sửa chữa nhỏ TSCĐ tại phân xưởng sản xuất 12.500
3 Tính:
a Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 400.000
b Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng 100.000
c BHXH, BHYT, KPCĐ trích 25% theo lương
d Tiền lương nghỉ ốm phải trả cho công nhân 5.000
4 Trích khấu hao TSCĐ tại phân xưởng sản xuất 55.000
5 Cuối tháng
a Vật liệu còn lại tại phân xưởng chưa sử dụng hết để lại kỳ sau
sản xuất tính theo giá thực tế 2.000
b Sản phẩm N1: hoàn thành nhập kho, số lượng 8
Sản phẩm N1: còn dở dang, với mức hoàn thành 50%, số lượng 4
c Sản phẩm N2: hoàn thành toàn bộ, đã chuyển bán, số lượng 5
Cho công ty H, với giá bán kể cả thuế GTGT 10% của 1sp là 66.000
III Tài liệu khác:

Hệ số tính giá thành của sản phẩm N1 là 1.5

Hệ số tính giá thành của sản phẩm N2 là 1.0

Phương pháp đánh giá trị sản phẩm dở dang theo ước lượng
tương đương

Áp dụng thuế GTGT khấu trừ và kê khái thường xuyên hàng tồn
kho
Kế toán Tài chính 1
189
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm


Mức độ sản xuất trên mức bình thường
IV Yêu cấu:
1 Lập phiếu tính giá thành đơn vị sản phẩm N1, N2
2 Để tính giá thành sản phẩm N1, N2 ta sử dụng phương pháp gì?
Điều kiện để áp dụng phương pháp đó?
3 Định khoản các nghiệp vụ
4 Mở sổ Cái TK 154 chi tiết cho 02 sản phẩm N1, N2
5 Mở sổ kế toán chi tiết theo dõi chi phí sản xuất sản phẩm N
LỜI GIẢI
Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (theo phương pháp ước
lượng)
1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
a Chi phí nguyên liệu, vật liệu làm căn cứ phân bổ 276.000,00
b Tổng sản phẩm qui đổi (không tính mức độ hoàn thành) 23,00
c Chi phí nguyên liệu, vật liệu của sản phẩm dở dang 72.000,00
2 Chi phí nhân công trực tiếp
a Chi phí nhân công làm căn cứ phân bổ 526.000,00
b Tổng sản phẩm qui đổi ( tính mức độ hoàn thành) 20,00
c Chi phí nhân công của sản phẩm dở dang 78.900,00
3 Chi phí SXC
a Chi phí SXC làm căn cứ phân bổ 226.500,00
b Tổng sản phẩm qui đổi ( tính mức độ hoàn thành) 20,00
c Chi phí SXC của sản phẩm dở dang 33.975,00
Tổng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 184.875,00
4 Tổng Giá thành của thành phẩm 843.625,00
a Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 204.000,00
b Chi phí nhân công trực tiếp 447.100,00
c Chi phí SXC 192.525,00
5 Giá trị 01 sản phẩm hoàn thành 49.625,00
*sản phẩm N1 74437,50

*sản phẩm N2 49625,00
ĐỊNH KHOẢN
1 N621 20000 4 N338 5.000
N133 2000 C334 5.000
C331 22.000 5 N627 55.000
2 N621 182.000 C214 55.000
N627 12.500 6A N154 862.500
C152 194.500 C621 200.000
Kế toán Tài chính 1
190
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
3 N622 400.000 C622 476.000
N627 100.000 C2627 186.500
C334 500.000 6B N155N1 595500
4 N622 76.000 N157N2 248125
N627 19.000 C154 843625
N334 30.000
C338 125000
Bài tập vận dụng (2)
Có 2 phân xưởng điện và vận chuyển
có tình hình chi phí phát sinh và được tổng hợp, kết chuyển như sau (ĐVT 1.000đ)
A/ Khoản mục chi Bộ phận sản xuất điện Bộ phận dịch vụ vận
chuyển
ĐVT Số lượng ĐVT Số lượng
1/ Chi phí NVL trực tiếp 1.000đ 1.300.000 1.000đ 780.000
2/ Chi phí NC trực tiếp 1.000đ 618.800 1.000đ 464.100
3/ Chi phí sản xuất chung 1.000đ 421.200 1.000đ 601.900
Cộng 2.340.000 1.846.000
B/ Cung cấp cho các hoạt
động


1. PX vận chuyển kwh 1.300

2. PX Điện tấn km 65
3. PX sản xuất chính kwh 10.400 tấn km 1.170
4. Bộ phận QLDN kwh 2.600 tấn km 130
Cộng kwh 14.300 tấn km 1.365
C/ Giá thành dự toán 1000đ/kwh: 0,195 1000đ/tấnkm 1,82
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Qui Năm
DIỄN GIẢI
Đã
ghi
sổ

i
STT
dòn
g
Số
hiều
TK đối
ứng
SỐ PHÁT
SINH
Nợ Có
4 5 6 7 8 9
Số trang trước chuyển sang 1
1. Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh ở PX
điện

2 154Đ
3 621Đ
4 622Đ
5 627Đ
Kế toán Tài chính 1
191
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2. Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh ở PX
vận chuyển
6 154VC
7 621VC
8 622VC
9 627VC
3. Trị giá sản phẩm, lao vụ cung cấp lẫn nhau:
a- VC cung cấp cho Điện 10 627Đ
(65 x 1.82 = 118,3) 11 154VC
b- Điện cung cấp cho VC 12 627VC
(1300 x 0.195= 253,5) 13 154Đ
4. Phân bổ giá trị dịch vụ Điện vào các hoạt
động khác, với Z thực tế 1kwh= (2.340.000-
253.5)/(14.300-1.300)
a. Cho PXSXC 14 627
b. Cho bộ phận bán hàng 15 641
c. Cho bộ phận QLDN 16 642
17 154Đ
5. Phân bổ giá trị lao vụ VC vào các hoạt động
khácvới Z thực tế 1 tấnkm=
(1.846.000-118,3)/(1.365-65)
a. Cho PXSXC 627
b. Cho bộ phận bán hàng 641

c. Cho bộ phận QLDN 642
154VC
Bài tập vận dụng (3)
Lấy ví dụ ở 2 phân xưởng trên, ta gọi: X là giá thành thực tế 1kwh; gọi Y là giá thành
thực tế của 1tấnkm, ta có hệ phương trình
(1) 2.340.000 + 65Y = 14.300X
(2) 1.846.000 + 1.300X = 1.365Y
Từ (1) và (2) suy ra:
22.646.000 = 14.950 Y. Do vậy Y = 1.514,78
Thay giá trị Y vào phương trình (1), ta được X = 170,5217
Lấy ví dụ ở bài tập 15 ta có bảng tính dưới đây:
Điện Vận chuyển
Bước 1:
1. Tính giá thành thực tế 2.340.000: 14.300=
163,64
1.846.000 : 1.365 =
1.352,4
2.Giá trị sản phẩm lao vụ
cung cấp lẫn nhau
Đ cung cấp cho VC
1.300 x 163,64 =
212.727,3
VC cung cấp cho Đ
65 x 1.352,4 = 87.904,8
Bước 2:
1. Tính giá thành thực tế (2.340.000 + 87.904,8 (1.846.000 + 212.727,3 -
Kế toán Tài chính 1
192
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
-212.727,3) : (14.300 -

1.300) = 170,40
87.904,8) : (1.365 - 65) =
1.516,02
2. Phân bổ cho các đối tượng
khác:
2.1. PXSXC 10.400 x 170,40
=1.772.142,0
1.170 x 1.516,02
=1.773.740,3
2.2. QLDN 2.600 x 170,40
=443.035,5
130 x1.516,02 =
197.082,3
Cộng 2.215.177,5 1.970.822,5
Bài tập vận dụng (4)
CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP
Tsố tiền 621-
SpA
621-
SpB
621-
SpC
1. Xuất tiền mặt mua nguyên liệu đưa vào
xưởng chế biến
85.000 20.000 25.000 40.000
2. Chuyển khoản mua nguyên liệu đưa vào
xưởng chế biến
135.000 55.000 35.000 45.000
3. Mua nguyên liệu chưa trả tiền cho người bán,
đưa vào xưởng chế biến

107
.000
38.
000
40.
000
29.0
00
4. Xuất kho nguyên liệu đưa vào xưởng chế biến 148.00
0
60.00
0
33.00
0
55.000
5. Nhận nguyên liệu do các bên góp vốn liên
doanh đưa vào xưởng chế biến
10
5.000
3
5.000
4
5.000
25.0
00
6. Xuất kho vật liệu phụ đưa vào xưởng chế
biến
40.000 10.00
0
12.00

0
18.000
7. Nhận nguyên liệu do bên mua sản phẩm trả
nợ đưa vào xưởng chế biến
12
0.000
3
0.000
4
0.000
50.0
00
Cộng 740.000 248.000 230.000 262.000
8. Kết chuyển chi phí NVLTT để tập hợp chi
phí chế biến sản phẩm
74
0.000
24
8.000
23
0.000
262.0
00
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Qui Năm
DIỄN GIẢI
Đã
ghi
sổ


i
STT dòng
Số
hiều
TK
đối
ứng
SỐ PHÁT
SINH
Nợ Có
4 5 6 7 8 9
Kế toán Tài chính 1
193
Chương 6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Số trang trước chuyển sang 1
1. Xuất tiền mặt mua nguyên liệu đưa vào xưởng
chế biến 2 621
3 111
2. Chuyển khoản mua nguyên liệu đưa vào xưởng
chế biến 4 621
5 112
3. Mua nguyên liệu chưa trả tiền cho người bán,
đưa vào xưởng chế biến 6 621
7 331
4. Xuất kho nguyên liệu đưa vào xưởng chế biến 8 621
9 152
5. Nhận nguyên liệu do các bên góp vốn liên
doanh đưa vào xưởng chế biến 10 621
11 411
6. Xuất kho vật liệu phụ đưa vào xưởng chế biến 12 621

13 152
7. Nhận nguyên liệu do bên mua sản phẩm trả nợ
đưa vào xưởng chế biến 14 621
15 131
8. Kết chuyển chi phí NVLTT để tập hợp chi phí
sản xuất, chế biến sp 16 154
17 621
Cộng chuyển sang tráng sau 18
- Hãy mở Sổ Cái TK 621 để ghi tiếp các nghiệp vụ phát sinh theo các hình thức sổ kế
toán ?
- Hãy định khoản các nghiệp vụ phát sinh theo phương pháp kiểm kê định kỳ
- Vẽ sơ đồ đối ứng TK 621
Bài tập vận dụng (5)
CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
KHOẢN MỤC CHI Tsố tiền 622-
SpA
622-
SpB
622-
SpC
1. Tiền công phải thanh toán cho nhân công
chế biến theo bảng chấm công
6
0.000
1
5.000
2
0.000

25.000

2. Tiền công phải trả theo bản nghiệm thu
công việc chế biến
210.
000
80.
000
60.
000
70.0
00
3. Tiền công phải trả theo bản chấm công 23. 5. 8. 10.0
Kế toán Tài chính 1
194

×