GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
Thứ hai, ngày tháng 4 năm 2009
TẬP ĐỌC
Tiết 63 : Út vònh
I. Mục tiêu :
-Đọc lưu loát, toàn bài với giọng kể chậm rãi, thong thả…
-Hiểu ý nghóa của truyện: Ca ngợi Út Vònh có ý thức của một chủ nhân tương lai,
thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
* Hỗ trợ đặc biệt, hs đọc đúng các từ: chuyền thẻ,chềnh ềnh,thanh ray …
II. Chuẩn bò:
- Gv: Tranh minh hoạ bài học SGK .
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ: G 3hs đọc thuộc bài “Bầm ơi”trả lời câu hỏi của GV nêu
2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoot đông1: Luyện đọc
Mt: Đọc lưu loát, toàn bài, đọc đúng các tiếng khóp trong bài“chuyền thẻ, chềnh ềnh,
thanh ray…”
-GV gọi hs khá đọc bài 1 lượt.
-GV chia đoạn đọc bài văn: Bài văn có thể chia
thành 4 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu …còn ném đá lên tàu .
+Đoạn 2 :Tiếp theo…như vậy nữa.
+ Đoạn 3: Tiếp theo…tàu hoả đến .
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
-Gv gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài văn.
-Lần1: HS đọc đoạn nối tiếp, sửa lỗi phát âm sai
cho học sinh: “chuyền thẻ, chềnh ềnh, thanh
ray…”
-Lần 2: HS đọc nối tiếp và kết hợp giải nghóa 1
số từ khó trong phần giải nghóa từ “chuyền thẻ,
sự cố, thanh ray, thuyết phục”
-Gọi 1 -2 HS đọc cả bài.
-GV đọc toàn bài: Toàn bài với giọng kể chậm
rãi, thong thả nhấn giọng ở 1 số từ ngư õnói về
các sự cố trên đường sắt …
+ 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc bài,
lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ HSkết hợp đọc phần chú giải
trong SGK.
+ 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
+ Lắng nghe.
Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
Mt: Hiểu ý nghóa của truyện.
Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi.
(?) Đoạn đường sắt gần nhà t Vònh mấy năm
nay thường có những sự cố gì ?(Lúc thì đá tảng
nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy … trẻ chăn
+ Cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu
hỏi.
+ Nhận xét, bổ sung.
1
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy qua )
=>1: Những sự cố trên đoạn đường sắt gần nhà
Út Vònh.
Đoạn 2,3: GV gọi 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm theo
(?)Út Vònh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ
gìn an toàn đường sắt ?( Tham gia phong trào Em
yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục
Sơn…không thả diều trên đường tàu )
(?)Khinghe tiếng còi tàu vang lên dục giã út
Vònh nhìn đường sắt và đã thấy điều gì?(Hoa và
Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu)
(?)Út Vònh đã hành động như thế nào để cứu 2
em nhỏ đang chơi trên đường tàu?( Vònh lao ra
khỏi nhà như tên bắn …nhào tới ôm Lan lăn
xuống mép ruộng)
=>2:Út Vònh có hành động giữ gìn an toàn
đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
Đoạn 4 HS đọc đoạn còn lại và trả lời.
(?)Em học tập được điều gì ở Út Vònh?
=>Ý nghóa bài: “Ca ngợi Út Vònh có ý thức của
một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm
vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu
em nhỏ”û
+1 hs đọc, cả lớp đọc thầm theo, trả
lời câu hỏi.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ HS tự trả lời theo hiểu biết của
mình .
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mt: Đọc lưu loát, toàn bài với giọng kể chậm rãi, thong thả…
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp nhận xét .
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng với ND
từng đoạn.
-GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc
lên bảng và hướng dẫn HS đọc.
GV đọc mẫu đoạn văn trên.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm 2 .
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương – khen những HS đọc
hay. .
+ 4 HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng
nghe, nhận xét .
+ HS lắng nghe
+HS luyện đọc theo nhóm.
+ Đại diện nhóm thi đọc. Lớp nhận
xét tuyên dương nhóm đọc hay
3. Củng cố-Dặn dò : Giáo dục và nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài: “ Những cánh buồm
sắp tới’
TOÁN
Tiết 156 : Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Giúp hs củng cố kó năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng
phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của 2 số .
2
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
- Làm và trình bày chính xác các bài tập .
- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn .
III.Hoạt động dạy- học
1.Bài cũ: Gọi1hs làm bài
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1 :Luyện tập
Mt: củng cố kó năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và
số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của 2 số .
Bài1:GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở. hs lên
bảng làm bài, hs nhận xét nêu kết quả
-GV chữa bài
a)
17
2
6:
17
12
=
16:
22
11
8
=
9:
12
5
4
5
3
=
X
b) 1,6 85,2 5,6
0,3 32,6 0,45
Bài2 : GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở, nêu
kết quả
Gv lưu ý hs vận dụng quy tắc nhân chia nhẩm với 10, 100;
với 0,1;
+ chia một số cho 0,1; 0,01 ta nhân số đó với 10; 100 …)
+ chia một số cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4,
+chia một số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2
Bài3: GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở, 4 hs
lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài.
a)3:4 =
75,0
4
3
=
b) 7: 5=
4,1
5
7
=
c) 1:2 =
5,0
2
1
=
d)7 : 4 =
75,1
4
7
=
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu bài. Gv cho hs làm trên bảng
nhóm và thi làm nhanh . Hs nêu đáp án và trình bày cách
thực hiện.
Đáp án : D. 40 %
- Đọc yêu cầu đề, làm
vào vở.
- 1 số hs làm bài trên
bảng lớp
-Hs đọc đề bài, hs làm
bài vào vở, nêu kết quả
trình bày miệng. HS nhận
xét .
- Hs đọc đề bài, hs làm
bài vào vở, 4 hs lên bảng
làm bài, cả lớp nhận xét
sửa bài.
- Hs làm trên bảng nhóm
và thi làm nhanh.
3.Củng cố –dặn dò: Nhận xét chung giờ học . Về nhà làm bài vào vở nếu chưa hoàn
thành,chuẩn bò bài sau Luyện tập
ĐẠO ĐỨC
Tuần 32 : Dành cho đòa phương
I.Mục tiêu :
-GV tổ chức hướng dẫn cho hs thực hành làm vệ sinh lớp học, quanh trường .
- Hs tham gia đầy đủ, khẩn trương, hoàn thành công việc trong thời gian quy
đònh.
-Có ý thức giữ VS môi trường nơi công cộng.
II.Đồ dùng dạy học: Chổi tre, chổi đót, khăn lau, xô chứa nước …
3
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
III.Hoạt động :
1. Ổn đònh: Kiểm tra dụng cụ của hs .
2. Phân công cụ thể:
-Gv dựa vào tình hình đối tượng HS trong lớp để phân công công việc cho phù hợp .
+ Nhóm1 : Thực hiện lau cửa, bàn ghế.
+Nhóm 2: Quét mạng nhện, lớp học.
+ Nhóm 3: Quét và nhặt rác trước và sau lớp học .
+ Nhóm 4: Hốt rác, kê lại bàn ghế .
-Yêu cầu trong quá trình lao động cần nghiêm túc, khẩn trương, không đùa nghòch hoàn
thành nhiệm vụ được phân công theo nhóm…
3.Tiến hành lao động: Gv cho Hs thực hành làm công việc được giao, Gv bao quát, nhắc
nhở hs trong quá trình lao động.
4 . Đánh giá: Hết thời gian GV tập trung HS nhận xét, đánh giá kết quả . Tuyên dương
nhóm làm tốt, hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
Thứ ba, ngày tháng 4 năm 2009
CHÍNH Tả (Nhớ – viết)
Tiết 32 : Bầm ơi
I.Mục đích, yêu cầu:
-Nhớ – viết đúng 14 dòng đầu của bài thơ “Bầm ơi”, nhớ quy tắc viết hoa tên các
cơ quan, đơn vò.
-Làm đúng các bài tập chính tả
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở trình bày bài sạch đẹp.
* Hỗ trợ đặc biệt: Viết hoa đúng quy tắc.
II.Chuẩn bò: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: 2HS lên bảng viết tên 1số danh hiệu, giải thưởng của bài tập 3 cả lớp
viết vào vở nháp. GV nhận xét chung
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết
Mt:Gfhi nhớ cách trình bày, luyện viết chữ khó trong bài, nhớ viết được bài theo yc.
-GV yêu cầu bài, mời vài HS đọc thuộc lòng bài
thơ Bầm ơi.( 14 dòng đầu). Cả lớp lắng nghe theo
dõi nhận xét
-GV cho cả lớp ôn lại bài thơ và ghi nhớ, chú ý
những từ ngữ dễ viết sai chính tả.
-Gv cho hs luyện viết chữ khó trong bài:đọc cho
H viết chữ khó vào nháp 2 HS lên bảng viếtù: lâm
thâm, run, mạ non, đon, ngàn khe, muôn nỗi tái
tê, bầm
-Nhận xét, sửa sai
- 2 HS đọc thuộc lòng 14 dòng đầu
của bài viết chính tả. Cả lớp lắng
nghe theo dõi nhận xét
-HS ôn lại bài thơ và ghi nhớ, chú ý
những từ ngữ dễ viết sai chính tả.
-2HS lên bảng viết chữ khó, lớp viết
nháp. Nhận xét.
4
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
-GV nhắc HS chú ý về cách trình bày bài thơ thể
lụcï bát, về những từ dễ viết sai.
-Cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi hs viết bài
-Đọc chậm cho HS soát bài sửa lỗi.
-Cho HS đổi vở dò bài.
-GV chấm một số bài viết của HS, nhận xét sửa
lỗi phổ biến.
- HS tự nhớ viết bài chính tả vào vởû.
- HS tự dò bài.
-Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho
nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Mt: Làm đúng các bài tập chính tả
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề.
- Cho HS làm bài cá nhân, 4 em làm trên bảng
phụ,
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Tên cơ quan
đơn vò
B.P thứ
nhất
B.P thứ
hai
B.P thứ
ba
a) Trường Tiểu
học Bế Văn
Đàn
Trường Tiểu
học
Bế Văn
Đàn
b)TrườngTrung
học cơ sở
Đoàn Kết
Trường Trung
học cơ
sở
Đoàn
Kết
c)Công ti Dầu
khí Biển Đông
Công ti Dầu khí Biển
Đông
(?)Tên các cơ quan đơn vò đựơc viết như thế
nào ? (viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
thành tên đó)
-GV tóm tắt :Bộ phận thứ ba là các DT riêng( Bế
Văn Đàn, Đoàn Kết, Biển Đông)viết hoa theo
qui tắc viết tên người, tên đòa lí VN viết hoa
chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề: sửa lại tên các cơ
quan,đơn vò. –GV mời 1 hs lên bảng viết lại tên
riêng đó, cả lớp nhận xét.
Nhà hát Tuổi trẻ.
Nhà xuất bản Giáo dục.
Trường Mầm non Sao Mai.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS sửa bài bảng lớp – nhận xét.
- 1 HS đọc lại.
-HS phát biểu ý kiến, 1Hs lên bảng
sửa lại cho đúng,
3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại các quy tắc viết hoa tên
các cơ quan, đơn vò.
LỊCH SỬ
Tiết 32 : Lòch sử đòa phương( t 2)
5
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
I . Mục tiêu:
-Tiếp tục giới thiệu thêm cho Hs nắm sơ lược lòch sử đòa phương qua các truyền
thống tiêu biểu .
-HS ghi nhớ và trình bày 1 vài nét về lòch sử đòa phương bằng hiểu biết của bản
thân .
- Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc…
II.Đồ dùng dạy - học : Tham khảo tài liệu
III.Hoạt động dạy- học :
1.Bài mới: GTB –ghi bảng
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1:Tìm hiểu thành tích của nhân dân huyện Di Linh trong chiến đấu và xây
dựng
Mt: Hs nắm sơ lược lòch sử đòa phương qua các truyền thống tiêu biểu .
-Gv giới thiệu thêm cho HS một vài nét tiêu biểu về
huyện nhà:
- Hai mươi năm trường kì kháng chiến chống đế quốc Mó,
Di Linh là đòa bàn đánh Mó đầu tiên trên đất Lâm Đồng.
Phối hợp đánh đòch hàng trăm trận lơnù nhỏ, lập lên những
chiến công vang dội .
- Đã tiêu diệt 3 tiểu đoàn, 13 đại đội Mỹ ng, 1 trung đội
pháo, diệt hàng chục ngàn tên đòch và bắt sống 200 tên.
Tấn công phá huỷ một khối lượng lớn phương tiện chiến
tranh của chúng…
- Có được thành tích to lớn đó, nhân dân và lực lượng vũ
trang nhân dân Di Linh đã đổ biết bao xương máu và
công sức to lớn. Ngay từ đầu đánh Mó, nhân dân các DT
DL đã vót hàng chục vạn chông tre, đào hàng ngàn hầm
chông, đóng góp hàng chục vạn ngày công tải thương, tải
đạn phục vụ chiến trường…
- Đảng bộ và nhân dân Di Linh đã có 306 người con các
dân tộc anh dũng hi sinh, trong đó có 3 liệt só được truy
tặng Danh hiệu Anh hùng các lực lượng vũ trang nhân
dân, 228 người hiến dâng 1 phần xương máu để giải
phóng quê hương, trong đó có 6 người thương tật loại 1,
hai bà mẹ được phong tặng Danh hiệu Bà mẹ VN anh
hùng, 1096 người có thành tích kháng chiến chống Mó
cứu nước, được khen tặng huân,huy chương các loại,trong
đó có 4 huân chương độc lập .
-Với những thành tích, nhân dân và các lực lượng vũ
trang ND DL đã được Chính phủ Cách mạng lâm thời
Cộng hoà miền Nam VN tặng thưởng Huân chương Giải
phóng hạng nhì, Huân chươngThành đồng hạng Ba, 2 xã
được Nhà nước cộng hoà XHCNVN phong tặng Danh
hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân: Đinh Trang
-Lắng nghe, thu thập thông
tin .
6
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
Thượng(1978) và Sơn Điền (1995)
- Ngay từ những ngày đầu mới GP quân và dân đã tập
trung dứt điểm vấn đề Fulro, ổn đònh đời sống nhân dân,
giữ vững an ninh chính trò, trật tự antoàn xã hội.
*Tóm lại: Trong hai cuộc kháng chiến quân dân các dân
tộc huyện Di Linh đãchòu đựng gian khổ, hy sinh mất mát,
cống hiến sức người, sức của cho cuộc kháng chiến của
DT và lập lên những chiến công xuất sắc, cũng như ngày
nay trong cuộc đổi mới xây dưng chủ nghóa xã hội và
BVTQVNXHCN. Quân dân Di Linh vẫn phát huy được
bản chất anh hùng cách mạng, Xd quê hương Di Linh
ngày càng đổi mới .
Hoạt động 2 : Nêu nhận xét riêng của bản thân về lòch sử đòa phương
Mt: trình bày 1 vài nét về lòch sử đòa phương bằng hiểu biết của bản thân . Tự hào về
truyền thống yêu nước của dân tộc…
-HS tự nêu hiểu biết của bản thân.
-GV cho hs nhận xét bổ sung.
-HS nêu hiểu biết bản
thân về lòch sử đòa phương .
3 Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học, nhắc về tìm hiểu thêm các thành tích … lòch sử đòa
phương . Chuẩn bò bài sau.
TOÁN
Tiết 157 : Luyện tập
I.Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kó năng thực hành phép chia, tìm tỉ số phần trăm của hai số .
- Giải toán và trình bày chính xác, rõ ràng các bài tập yêu cầu .
II. Hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: 2 HS làm bài 3
2.Bài mới. GTB –Ghi bảng
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Luyện tập
Mt: củng cố kó năng thực hành phép chia, tìm tỉ số phần trăm của hai số . Giải toán và
trình bày chính xác, rõ ràng các bài tập yêu cầu .
Bài 1 :Gọi hs đọc yêu cầu bài, yc hs nêu cách tìm
tỉ số % của 2 số. HS làm bài vào vở
-Gv theo dõi hs làm, gọi 4 HS lên bảng làm.
*Lưu ý hs tỉ số phần trăm chỉ lấy đến hai chữ số
ở phần thập phân .
a) 40 % b ) 66,66% c) 80 % d)
225 %
Bài2: Gọi hs đọc yêu cầu bài. HS làm vào vở, 3
hs làm bảng lớp làm bài, cả lớp nhận xét
a) 2,5 % + 10,34 % = 12,84%
b) 56,9 % - 34,25 % = 22,65 %
- Đọc đề nêu cách tìm tỉ số % của 2
số, làm bài vào vở,4 hs làm trên
bảng lớp. Cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu bài. HS làm vào
vở, 3 hs làm bảng lớp làm bài, cả
lớp nhận xét
- Hs đọc yêu cầu bài. Tìm hiểu đề
7
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
c) 100% - 23% - 47,5% = 69,5%
Bài 3: Hs đọc yêu cầu bài. Tìm hiểu đề thảo luận
nhóm,1 hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
a) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây
cao su so với diện tích đất trồng cây cà
phê là:
480: 320 = 1,5
1,5 = 150 %
b) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây cà
phê so với diện tích đất trồng cây cao su là:
320: 480 = 0,6666 …
0,6666 = 66,66 %
Đáp số a) 150 % b) 66,66 %
Bài 4 Tiến hành tương tự bài 3
Số cây lớp 5 A đã trồng được là;
180 x 45 : 100= 81 ( Cây )
Số cây lớp 5 A còn phải trồng theo dự đònh là:
180 – 81 = 99 ( cây )
Đáp số: 99 cây
thảo luận nhóm,1 hs lên bảng làm,
cả lớp làm bài vào vở
- Làm theo yêu cầu vào vở, 3 hs
làm bảng. Nhận xét KQ
- Tìm hiểu đề toán, tự tóm tắt và
giải vào vở. Nhận xét, nêu cách
giải toán về tỉ số phần trăm.
3.Củng cố –dặn dò: GV nhận xét chung. HS chuẩn bò bài “Ôn tập về các phép tính với
số đo thời gian “
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 63 : Ôn tập dấu câu ( dấu phẩy )
I. Mục đích yêu cầu :
-Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy, luyện tập sử dụng đúng dấu
phẩy trong văn viết .
- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
- Biết áp dụng khi viết câu làm văn.
II.Đồ dùng dạy- học:Bảng phụ ghi ND 2 bức thư trong mẩu truyện Dấu chấm và dấu
phẩy. Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: 2 hs nêu tác dụng của dấu phẩy
2.Bài mới: GTb – ghi đề
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Mt: ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy, luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong
văn viết .
Bài tập 1:1 HS đọc yêu cầu của bài.
-1 HS đọc bức thư đầu
(?)Bức thư đầu là của ai ? ( …của anh chàng đang tập
viết văn)
-1 HS đọc bức thư thứ hai.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-HS suy nghó làm bài vào vở.
-HS làm bài trình bày kết
quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
8
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
(?)Bức thư thứ hai là của ai ?( …là thư trả lời của Bớc - na
- Sô. )
-GV cho HS đọc thầm lại mẩu truyện vui, điền dấu
chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong hai bức thư
còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu câu.
- Sau khi Hs trình bày, GV nhận xét chốt lại
Bức thư thứ 1 :
“ Thưangài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số
sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kòp đánh các
dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền
giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cám
ơn ngài.”
Bức thư thứ 2
“Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một
điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu
phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho
tôi. Chào anh. ”
Mời HS đọc mẩu truyện và trả lời câu hỏi về khiếu hài
hước của Bớc - na -Sô.
-GV nhận xét
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV cho hs thảo luận nhóm. Phát phiếu cho các nhóm
làm bài .
-GV mời đại diện các nhóm lên bảng làm bài
-GV nhận xét
- GV cho HS làm lại vào vở.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Nghe từng bạn trong nhóm
đọc đoạn văn, góp ý cho bạn.
- Trao đổi trong nhóm
- Đại diện trình bày, nhận
xét .
-Làm vào vở.
3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét. Dặn HS xem lại KT về dấu hai chấm, chuẩn bò cho
bài ôn tập về dấu hai chấm.
Thứ tư, ngày tháng 4 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
Tiết 63 : Trả bài văn tả con vật
I.Mục đích yêu cầu:
-HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố
cục trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày.
-Có ý thức tự giác đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình.
Biết sửa bài; viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi một số lỗi cần sửa chung trước lớp ï
III. Các hoạt động dạy và học
1.Bài cũ: GV gọi vài hs đọc lại dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn
chỉnh.
2. Bài mới: GTB
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
9
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
Mt:Ghi nhớ những ưu điểm, rút kinh ngiệm nhủng tồn tại mắc phải trong bài.
-GV Gv gọi hs đọc đề bài, ghii đề bài lên bảng
-GV hướng dẫn hs phân tích đề bài:
(?) Đề thuộc kiểu bài gì?
(?)Đối tượng miêu tả là con gì?
a) GV nhận xét chung về kết quả bài viết của
HS.
-Những ưu điểm chính:
+ Xác đònh đúng đềbài, bố cục khá rõ ràng, diễn
đạt có sự sáng tạo trong quá trình viết bài:
-Những thiếu sót hạn chế:Chữ viết xấu, sai lỗi
chính tả, ý một số bài lủng cung
b) Thông báo số điểm cụ thể: Cao nhất 9
điểm(3bài) thấp nhất 5 điểm
- 2 hs đọc đề bài, trả lời câu hỏi GV
nêu- nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh.
-HS theo dõi lắng nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.
Mt: Biết sửa bài; viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
-GV trả bài cho hs
-YC 2 hs đọc đọc các nhiệm vụ 2,3,4 của tiết trả
bài văn tả con vật.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung.
-GV chỉ cho hs các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
Thân hình con chó như cột nhà.
Cái đôui con chó ngoằn ngoèo.
Hình dáng con chó không phức tạp lắm.
Bốn cái chân con mèo nhỏ xíu.
-YC hs lên chữa từng lỗi. Cả lớp chữa vào giấy
nháp.
-GV nhận xét sau khi hs trao đổi về bài chữa.
b) Hướng dẫn hs sửa lỗi trong bài.
-GV yc học sinh đọc lời nhận xét, sửa lỗi sai
trong bài
-GV theo dõikiểm tra hs làm việc.
c) Hướng dẫn hs học tập những đoạn văn, bài
văn hay
-GV đọc cho hs nghe đoạn văn bài văn có ý
riêng, sáng tạo của hs. YC hs trao đổi tìm ra cái
hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn
d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
-YC hs viết lại đoạn văn viết chưa đạt cho hay
hơn
-GV gọi hs nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
-2 hs đọc đọc các nhiệm vụ 2,3,4 của
tiết trả bài văn tả con vật.
-Hs lên chữa từng lỗi.Cả lớp chữa
vào giấy nháp.
-HS nhận xét cách chữa của bạn
- Học sinh đọc lời nhận xét, sửa lỗi
sai trong bài
-Theo dõi trao đổi tìm ra cái hay cái
đáng học của đoạn văn, bài văn
- Hs viết lại đoạn văn viết chưa đạt ,
nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn hs viết chưa đạt viết lại cả bài, chuẩn bò
cho tiết TLV tới.
10
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
TẬP ĐỌC
Tiết 64 : Những cánh buồm
I. Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, toàn bài với giọng kể chậm rãi, dòu dàng, trầm lắng, diễn tả được
tình cảm của cha đối với con; ngắt giọng đúng nhòp thơ.
-Hiểu ý nghóa của bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng
ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá
cuộc sống của trẻ thơ những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bò:Gv: Tranh minh hoạ bài đọc SGK .
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ: Gọi hs đọc thuộc bài “ t Vònh “và trả lời câu hỏi của GV.
2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt đông1: Luyện đọc
Mt: Đọc lưu loát, toàn bài đọc đúng các từ hay đọc sai: rực rỡ, lênh khênh, chắc nòch,
chảy đầy vai …
- GV gọi hs khá đọc toàn bài thơ 1 lượt.
-Gv cgia đoạn đọc bài thơ: Bài thơ chia thành 5 đoạn
như sau:
+ Đoạn 1: Khổ 1 . + Đoạn 4: Khổ 4
+ Đoạn 2 :Khổ 2 + Đoạn 5: Còn lại
+ Đoạn 3: Khổ 3
-Gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài thơ.
-Lần1: HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ, sửa phát âm sai cho
học sinh các từ hay đọc sai: rực rỡ, lênh khênh, chắc
nòch, chảy đầy vai …
đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi dài sau các khổ thơ,
sau dấu ba chấm .
-Lần 2: HS đọc nối tiếp và kết hợp giải nghóa 1 số từ
khó trong phần giải nghóa từ.
-Gọi 1 -2 HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài: Toàn bài với giọng kể
chậm rãi, dòu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của
cha đối với con; ngắt giọng đúng nhòp thơ.
+Hs khá đọc toàn bài. Cả
lớp theo dõi. QS hình minh
hoạ trong SGK
+ HS dùng bút chì đánh
dấu đoạn
+ Học sinh nối tiếp nhau
đọc bài, lớp theo dõi đọc
thầm theo.
+HS đọc kết hợp đọc phần
chú giải SGK.
+ 1-2 em đọc, cả lớp theo
dõi.
+ Lắng nghe.
Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
Mt: Hiểu ý nghóa của bài thơ.
Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi.
(?) Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ,
hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên
bãi biển? (Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như
được gội rửa. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian )
+ Cả lớp đọc thầm, trả lời
câu hỏi.
+ Nhận xét, bổ sung.
11
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
(?) Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
Con: -cha ơi ! Sao xa kia chỉ thấy người ở đó?
Cha: - Theo cánh buồm đi đến
- Gv bổ sung.
=>Cảnh đẹp của bờ biển khi hai cha con dạo chơi
GV yc học sinh đọc lướt khổ 3, 4, 5.
(?) Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ?
( …nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời
xa…
(?) Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì ?( … gợi cho
cha nhớ đến ước mơ thû nhỏ của mình )
=> Ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ những
ước mơ làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp
Ý nghóa “Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con
mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của
mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống
của trẻ thơ; những ước mơ làm cho cuộc sống không
ngừng tốt đẹp hơn.
-Học sinh đọc lướt khổ 3, 4,
5 phát biểu
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ .
Mt: Đọc toàn bài với giọng kể chậm rãi, dòu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm
của cha đối với con; ngắt giọng đúng nhòp thơ. Học thuộc lòng bài thơ
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp nhận xét .
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng với ND từng khổ
thơ
-GV đưa bảng phụ chép khổ thơ 2,3 lên bảng và hướng
dẫn HS đọc.
Lời cha: ấm áp, dòu dàn; lời con: ngây thơ, hồn nhiên,háo
hức, khao khát hiểu biết.
- GV đọc mẫu đoạn thơ trên.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2 .
- HS thi đọc thuộc bài tại lớp .
- Nhận xét và tuyên dương – khen những HS đọc hay. .
+ 5 HS thực hiện đọc. Cả
lớp lắng nghe, nhận xét .
+ HS lắng nghe
+HS luyện đọc theo nhóm.
+ Đại diện nhóm thi đọc.
Lớp nhận xét tuyên dương
nhóm đọc hay
3. Củng cố-Dặn dò : GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài: tuần 33
TOÁN
Tiết 158 : Ôân tập về các phép tính với số đo thời gian
I.Mục tiêu:
-Giúp hs củng cố kó năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài
toán .
- Rèn luyện kó năng đặt tính cách thực hiện, chuyển đổi đơn vò đo thích hợp
II.Hoạt động dạy-học
1.Bài cũ: 2 hs làm bài tập 5 / SGK .
12
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
2.Bài mới: GTB –ghi bảng
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Luyện tập
Mt: Giúp hs củng cố kó năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán .
Rèn luyện kó năng đặt tính cách thực hiện, chuyển đổi đơn vò đo thích hợp
Bài 1 : Gọi HS đọc đề, yêu cầu hs thực hiện vào vở, gv
theo dõi. HD sửa bài
a) 15 giờ 42 phút b) 16, 6 giờ = 16 giờ 36 phút
8 giờ 44 phút 7,6 giờ = 7 giờ 36 phút
* Gv lưu ý HS về đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn
vò đo thời gian, cách chuyển đổi số thập phân …
Bài2: Gọi HS đọc đề, yêu cầu hs thực hiện vào vở, gv
theo dõi. HD sửa bài
-Lưu ý Hs, khi lấy số dư của hàng đơn vò lớn hơn để
chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vò bé hơn
a) 17 phút 48 giây b) 8,4 giờ = 8 giờ 24
phút
6 phút 23 giây 12,4 phút = 12
phút 24 giây
Bài3:Gọi Hs đọc đề thảo luận nhóm, tìm hiểu giải bài vào
vở, chữa bài. Nhận xét
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:18 : 10 = 1,8 ( giờ )
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
Đáp số:1 giờ 48 phút
GV nhắc lại cách tìm t khi biết v, s
Bài 4: GV hdẫn hs thực hiện như bài 3
Thời gian ô tô đi trên đường là :
8 giờ 56 phút- ( 6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút ) = 2 giờ 16
phút
2 giờ 16 phút =
15
34
giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là :45 x
15
34
= 102
( km )
Đáp số 102 km
-Đọc đề và thực hiện theo
YC vào vở, 2 hs làm bảng
lớp. Nhận xét chung, trình
bày cách thực hiện
HS đọc đề, hs làm bài vào
vở, sửa bài
-Hs đọc đề thảo luận nhóm,
tìm hiểu giải bài vào vở,
chữa bài. Nhận xét
-Hs đọc đề thảo luận nhóm,
tìm hiểu giải bài vào vở,
chữa bài. Nhận xét
3.Củng cố- dặn dò: Nhận xét chung,tóm tắt ND bài, về làm bài, chuẩn bò bài“ n tập
về tính chu vi, diện tích các hình ”
KHOA HỌC
Tiết 63 : Tài nguyên thiên nhiên
I.Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết :
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
13
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
- Kể tên 1 số tài nguyên thiên nhiên của nước ta .
- Nêu lợi ích của tài nguyên thiên nhiên. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
II.Chuẩn bò: Hình trang 130, 131. Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ :Gọi 2 hs trả lời các câu hỏi sau :
(?)Thế nào là môi trường ?
(?)Nêu 1 số thành phần của môi trường?
2. Bài mới :GTB – Ghi bảng.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1 :Quan sát và trả lời
Mt: Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
Bước 1 Giao nhiệm vụ cho HSđọc thông tin, QS tranh
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tập
(?)Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
(?) QS hình trang 130,131 để phát hiện các tài nguyên
thiên nhiên có trong hình và công dụng của mỗi tài
nguyên đó ?
Hoàn thành vào bảng sau:
Hình Tên tài nguyên thiên
nhiên
Công dụng
Hình1
Hình
2…
Bước 2 :Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu Hs trình bày kết quả của nhóm mình. Các
nhóm khác bổ sung. GV đưa ra đáp án.
Kết luận:“ Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có
sẵn trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác, sử
dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng. ”
+ Thảøo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập.
- Đại diện trình bày, nhận
xét vàbổ sung .
Hoạt động 2 Trò chơi “ Thi kể các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của nó’
Mt: Kể tên 1 số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Nêu lợi ích của tài nguyên thiên
nhiên.
Bứơc 1: Cách tiến hành :Gv nêu tên trò chơi và HD cách
chơi:
- Chia số Hs tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng
nhau ( đứng thành 2 hàng dọc trước bảng) .
-Khi Gv đếm và hô bắt đầu thì người trong cùng mỗi đội
cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên.
Khi viết xong, bạn đó đi xuống và bạn kế tiếp lên viết
công dụng của tài nguyên đó cứ như vậy cho đến hết .
- Trong cùng 1 thời gian, đội nào viết được nhiều và chính
xác đội đó thắng cuộc. Hs còn lại cổ động.
-Tham gia chơi theo hướng
dẫn của GV. Cổ động cho
các bạn.
14
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
Bước 2: HS chơi như HD
- Kết thúc trò chơi. Gv tuyên dương đội thắng cuộc.
+ HS đọc mục “ Bạn cần biết”
- 2 hs đọc, lớp theo dõi .
3.Củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung bài, liên hệ GD về ý thức bảo vệ,sử dụng tài
nguyên thiên nhiên. Nhận xét chung giờ học, nhắc chuẩn bò bài sau .
KỂ CHUYỆN
Tiết 32 : Nhà vô đòch
I.Mục tiêu :
-Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện
bằng lời người kể, kể lại toàn câu chuyện bằng lời nhân vật( Tôm Chíp )
-Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện,
về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp về ý nghóa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy hocï: Tranh minh hoạ truyện SGK. Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong
truyện( Chò Hà, HưngTồ, Dũng Béo…).
III. Các hoạt động dạy và học .
1. Kiểm tra: 3 hs kể lại câu chuyện về việc làm tốt của một người bạn.
2. Bài mới : GTB
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện “ Nhà vô đòch”
Mt:Ghi nhớ nội dung truyện.
-GV kể lần 1. Mở bảng phu ïgiới thiệu tên các
nhân vật có trong câu chuyện( Chò Hà,
HưngTồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp)
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh phóng
to trên bảng lớp
-Gv kể lần 3 câu chuyện
- Hs theo dõi GV kể.
-HS lắng nhe, theo dõi quan sát từng
tranh minh hoạ trong SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể, trao đổi về ý nghóa câu chuyện
Mt: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể, kể lại toàn câu chuyện
bằng lời nhân vật( Tôm Chíp ).Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về
một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp về
ý nghóa câu chuyện.
-GV mời 3 hs đọc yêu cầu của tiết kể chuyện.
GV hướng dẫn hs thực hiện lần lượt từng yc:
a)Yêu cầu 1: ( Dựa vào lời kể của GV và tranh
minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện)
-GV yc 1 học sinh đọc lại yêu cầu .
-GV yêu cầu hs quan sát từng tranh minh hoạ
truyện suy nghó, cùng bạn bên cạnh kể lại nội
dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-3 hs đọc yêu cầu của tiết kể chuyện.
-1 học sinh đọc lại yêu cầu1
-Hs quan sát từng tranh minh hoạ
truyện suy nghó, cùng bạn bên cạnh
kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện
theo tranh
15
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
- GV cho hs trong lớp xung phong kể lần lượt
từng đoạn câu chuyện theo tranh
-GV bổ sung nhận xét nhanh; cho điểm hs kể
tốt.
b) Yêu cầu 2,3: ( kể toàn bộ câu chuyện bằng
lời nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn
về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân
dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý
nghóa câu chuyện.)
-GV cho 1 HS đọc lại YC 2,3
-GV nhắc hs kể lại câu chuyện theo lời nhân
vật các em cần xưng â” tôi”, kể theo cách nhìn
cách nghó của nhân vật.
-GV cho từng cặp hs “ nhập vai” nhân vật, kể
cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết
trong truyện về nguyên nhân dẫn đến thành
tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghóa câu
chuyện.
Ý nghóa “ Câu truyện khen ngợi Tôm Chíp
dũng cảm, quên mình cứu người bò nạn ;
trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những
phẩm chất đáng quý. ”
-YC hs thi kể, mỗi hs nhập vai kể xong câu
chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại,
cả lớp nhận xét tính điểm bình chọn người thực
hiện kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất và
nêu đúng ý nghóa câu chuyện
- Hs xung phong kể lần lượt từng đoạn
câu chuyện theo tranh
-1 HS đọc lại yc 2,3
- Hs kể lại câu chuyện theo lời nhân
vật các em cần xưng â” tôi”, kể theo
cách nhìn cách nghó của nhân vật.
- Từng cặp hs “ nhập vai” nhân vật,
kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về
một chi tiết trong truyện về nguyên
nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của
Tôm Chíp, về ý nghóa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét tính điểm bình chọn
người thực hiện kể chuyện nhập vai
đúng và hay nhất và nêu đúng ý
nghóa câu chuyện
3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học, hs nhắc lại ý nghóa của câu chuyện. Kể
chuyện cho người thân nghe, chuẩn bò cho tiết kể chuyện tuần 33.
Thứ năm, ngày tháng 5 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 64 : Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm )
I.Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói
trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
- Củng cố kó năng sử dụng dấu hai chấm qua các bài tập.
* Hỗ trợ: Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm .
II.Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết ND cần ghi nhớ về dấu hai chấm, phiếu ghi lời
giải BT2
III.Hoạt động dạy và học
1 .Bài cũ : 3 Hs làm lại bài tập 2… nhận xét chung.
2 .Bài mới :Giới thiệu – ghi bảng
16
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mt: Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực
tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. Củng cố kó năng sử dụng dấu hai
chấm qua các bài tập
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề
-GV dán lên bảng phiêu ghi nội dung cần ghi nhớ về dầu
hai chấm, yc hs đọc
-GV nhắc học sinh đọc kó 2 câu văn, chú ý các dấu hai
chấm trong các câu văn đó và nói về tác dụng của dấu
hai chấm
-HS làm bài
-Giáo viên nhận xét bài làm.
Câu văn
a) Một chú công an vỗ vai
em:
- Cháu quả là chàng gác
rừng dũng cảm !
b)Cảnh vật xung quanh tôi
đang có sự thay đổi lớn:
hôm nay tôi đi học.
Tác dụng của dâu hai
chấm
-Đặt ở cuối câu để dẫn lời
nói trực tiếp của nhân vật.
-Báo hiệu bộ phận câu
đứng sau nó là lời giải
thích cho bộ phận đứng
trước
Bài tập 2: 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài
* Gv: nhiệm vụ của các em phải xác đònh chỗ dẫn lời nói
trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải
thích để đặt dấu hai chấm.
HS phát biểu, Gv đưa ra lời giải chính xác
a) Thằng giặc cuống cả
chân
Nhăn nhó kêu rối rít :
- Đồng ý là tao chết…
b) Tôi đã ngửa cổ…tha
thiết cầu xin: “ Bay đi …!
Bay đi!”
c) Từ Đèo Ngang…thiên
nhiên kì vó: phía tây là …
phía đông là
-Dấu hai chấm dẫn lời nói
trực tiếp của nhân vật.
-Dấu hai chấm dẫn lời nói
trực tiếp của nhân vật.
-Dấu hai chấm báo hiệu
bộ phận câu đứng sau nó
là lời giải thích cho bộ
phận đứng trước.
Bài 3: HS đọc nội dung BT3, YC hs đọc thầm, hs làm bài
vào vở, 2 hs thi làm theo phiếu . Cả lớp nhận xét, Gv
chốt lại lời giải đúng
+ Tin nhắn của ông khách ( hiểu là nếu còn chỗ viếât trên
băng tang)
-1 HS đọc đề,trao đổi thảo
luận ->trình bày. Bổ sung,
nhận xét chung.
-3 HS nối tiếp nhau đọc nội
dung bài, HS đọc thầm,
làm vào vở, trình bày nội
dung bài làm.
HS đọc nội dung BT3, thi
làm nhóm, trình bày. Cả
lớp nhận xét.
17
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên giải
băng tang( hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm
dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào ? ( Xin làm
ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên
đàng. )
3.Củng cố- dặn dò: Nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm, nhận xét chung giờ học.
MĨ THUẬT
Bài 32: VẼ THEO MẪU - VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu)
I.MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.
- Học sinh vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tónh vật.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Chuẩn bò một số đồ vật để làm mẫu.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, sáp màu, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên kiểm tra một số bài của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Ước mơ của em là gì?
H. Em phải làm gì để ước mơ của em trở thành hiện thực?
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: giúp HS
- Giáo viên giới thiệu một số trqnh ảnh
- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.
18
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
tónh vật cho học sinh nhận thấy.
H. Mẫu này có mấy đồ vật? Có các đồ vật
nào?
- Giáo viên có thể cho học sinh tự bày
mẫu.
H. Em thấy hình dáng chung của các vật
mẫu như thế nào?
H. Mẫu vật này gồm có những bộ phận
nào?
H. Đồ vật này là đồ vật gì, chúng có hình
dáng, màu sắc ra sao?
H. Vật mẫu nào nằm trước, vật mẫu nào
nằm sau?
H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau của các đồ vật đó?
H. Các đồ vật này có độ đậm nhạt như thế
nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
đồ vật khác nhau để thấy chúng có sự
giống và khác nhau.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung các
đồ vật đều có dạng hình trụ, nhưng khác
nhau về các tỉ lệ của các bộ phận, màu sắc
và độ đậm nhạt.
- Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp,
cần so sánh các tỉ lệ với nhau và sắp xếp
bố cục cân xứng.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
*Mục tiêu: giúp HS
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
hình mẫu và hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Ước lượng và so sánh tỉ lệ.
+ Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm
khung hình chung của hai vật mẫu.
- Kẻ trục cho khung hình.
+ Tìm tỉ lệ của thân, miệng, đáy của từng
vật mẫu.
+ Vẽ nét chính bằng các nét thẳng mờ của
hai vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ để điều
chỉnh hình.
- Tìm nét cong của vật mẫu, hoàn thiện
hình vẽ.
- Vẽ đậm nhạt hoặc tìm màu sắc thích
- Mẫu có hai dồ vật; mẫu cái chai, quả
cam, bình nước cái ly,
- Đều là hình trụ, hình khối cầu,
- Cái ca có hình trụ, có miệng, thân và
đáy, màu vàng,
- Cái ly nằm trước cái ca vì cái ly nhỏ và
thấp hơn,
- Đều có Miệng, thân, đáy, nhưng khác về
kích thước, màu sắc,
- Bình nước dày hơn nên có độ đậm , cái
ly sáng hơn bằng thuỷ tinh nên ta thấy có
độ nhạt hơn,
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
-Học sinh tìm hình.
- Tìm hình cân đối.
- Học sinh tìm đậm nhạt bằng chì hoặc,
màu.
- Hoc sinh quan sát.
19
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
hợp.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số
bài vẽ, hình vẽ có hai đồ vật cân đối
để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: giúp HS
- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu,
học sinh vẽ vật mẫu theo nhóm đã chuẩn
bò và vẽ bài vào vở.
- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy.
- Tìm đặc điểm của hình mình đònh vẽ.
- Vẽ hình rõ đặc điểm.
- Chú ý đến hình dáng chung của đồ vật.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh
làm bài.
+ Muốn đánh đậm nhạt hay tô màu tuỳ
thích.
+ Đánh đậm nhạt hay tô màu kín hình đều
và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu: giúp HS
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học
sinh nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Bạn sắp xếp hình vẽ đã cân xứng chưa?
H. Trong bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi
ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học sinh quan sát hình mình chuẩn bò và
vẽ vào vở
- Tìm hình.
- Hình dáng chung.
- Tìm độ sáng tối bằng chì hoặc bằng
màu.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
- Bố cục cân xứng.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.
* Dặn dò:
- Quan sát đồ vật xung quanh và tìm hình dáng chung.
- Sưu tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí, chuẩn bò cho bài học sau.
TOÁN
Tiết 159 : Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
I.Mục tiêu :
-Giúp hs ôn tập, củng cố KT và KN tính chu vi, diện tích 1 số hình đã học .
- Vận dụng công thức vào làm các bài tập trong bài ôn tập.
20
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
- Chính xác, nhanh nhẹn trong tính toán, lời giải đúng
II. Hoạt động dạy- học
1.Bài cũ: HS lên giải lại bài 4 / SGK
2 Bài mới: GTB ghi bảng
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1 Ôân tập công thức tính chu vi, diện tích một số hình
Mt: củng cố KT và KN tính chu vi, diện tích 1 số hình đã học .
-GV yc Hs nêu các hình mà các em đã được học trong
chương trình tiểu học, sau đó lên bảng ghi công thức tính
chu vi, diện tích một số hình vào bảng
- GV hệ thống lại trên bảng lớp => 1 số công thức suy ra
từ CT chính.
-Tự trình bày trước lớp,
nhận xét và bổ sung cho
đầy đủ.
Hoạt động 2 Luyện tập
Mt: Vận dụng công thức vào làm các bài tập trong bài ôn tập.
Bài 1 Gọi Hs đọc đề, tự tìm hiểu đề => giải bài vào vở.
Nêu kết quả nhận xét sửa bài
Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 x
80
3
2
=
( m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là : ( 120 + 80 ) x 2 =
400 (m)
Diện tích khu vườn hình chữ nhật là : 120 x 80 = 9600 (
m
2
)
9600 m
2
= 0,96
ha
Đáp số a) 400m b) 0,96
ha
Bài 2 Học sinh đọc đề bài Thảo luận làm bài theo nhóm
=> Làm bài vào vở, nhận xét
Độ dài thực của đáy lớn là: 5 x 1000= 5000( cm) = 50
m
Độ dài thực của đáy bé là: 3 x 1000 = 3000( cm ) = 30
m
Chiều cao thực là: 2 x1000 = 2000( cm ) = 20 m
Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 50 + 30 ) x 20 : 2 =
800 ( m
2
)
Đáp số 800 m
2
Bài 3: Gọi hs đọc đề, Gv vẽ sẵn hình lên bảng, gợi ý
các bước thực hiện. HS treo bảng phụ làm bài, cả lớp
nhận xét sửa bài.
a)Diện tích hình vuông gấp 4 lần diện tích hình tam giác
vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC là:
4 x 4 :2= 8 (cm
2
)
Diện tích hình vuông ABCD là 8 x 4 = 32 (cm
2
)
Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x3,14 = 50,24 (cm
2
)
- Đọc đề, tìm hiểu đề.
- Nhắc lại công thức vận
dụng giải bài . 1 hs lên bảng
làm bài, cả lớp nhận xét
sửa bài
-Đọc đề, tìm hiểu đề. Thảo
luận làm bài theo nhóm =>
Làm bài vào vở, nhận xét
-Đọc đề, tìm hiểu đề. 3HS
làm vào bảng phụ, cả lớp
làm bài
- HS treo bảng phụ làm bài,
cả lớp nhận xét sửa bài
21
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
Diện tích đã tô màu của hình tròn là: 50,24 – 320 =
18,24 (cm
2
)
Đáp số a) 32 cm
2
b) 18,24 cm
2
3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét chung. HS về hoàn thành các bài tập nếu chưa làm
xong Chuẩn bò bài sau
ĐỊA LÍ
Tiết 32 : Đòa lí đòa phương( tt)
I.Mục tiêu:
- Qua bài này, giúp Hs biết thêm về dân cư, đặc điểm kinh tế của đòa phương .
-Trình bày vài nét hiểu biết của bản thân về đòa lí đòa phương .
- Có ý thức học tập tốt để XD quê hương giàu đẹp .
II.Chuẩn bò: Tìm hiểu tài liệu ở thư viện, HS tự tìm hiểu thực tế.
III.Hoạt động dạy –học :
1.Bài cũ: Gọi 3 hs trả lời các câu hỏi sau:
(?) Nêu vò trí đòa lí và giới hạn của Di Linh ?
(?)Trình bày đặc điểm tự nhiên củaDi Linh?
2.Bài mới: GT- ghi bảng
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư
Mt: biết thêm về dân cư, đặc điểm kinh tế của đòa phương .
-Gv cho hs kể tên những dân tộc sống trên đòa bàn huyện
DL mà em biết ? DT nào có số dân đông nhất ?
=>DL là một huyện gồm 2 sắc tộc chính: Kinh, Thượng
-Toàn huyện tính đến 1 /4 /1999 là 129 771 người. Huyện
có hơn 20 DT :Kinh, K Ho, Nộp, Mạ, Chil, Roglai, Srê,
Tày, Nùng, Hoa…Trong đó:
Kinh: 82 804 người
K Ho: 40 479 người
DT Nộp và các dt khác: 6 488 người .
-Các DT ít người ở DL đều gần như dùng ngôn ngữ và có
những tập quán của đồng bào K Ho .
-HS tìm hiểu ï trả lời theo
hiểu biết thực tế .
Hoạt động 4: Hoạt động kinh tế
Mt: Trình bày vài nét hiểu biết của đòa lí kinh tế đòa phương .
- Hs thảo luận nhóm những hiểu biết về KT ở đòa phương
mà các em biết-Đại diện các nhóm trình bày
GV cung cấp thêm cho HS
+ Đất đai ở DL rất thích hợp trồng cây công nghiệp .
Nguồn lợi chính của nông dân là trà, cà phê… còn chú
trọng đến chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Diện tích trồng cà phê 27 400 ha
- Diện tích trồng cây chè 694 ha
- Thảo luận nhóm và
trình bày, nhận xét . Bổ
sung .
22
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
- Diện tích trồng cây lương thực 3 400 ha
+ Về nông nghiệp PT cây lúa nứơc
+ Lâm sản: Di Linh với thế liên hoàn đồi núi, rừng Di Linh
có nhiều loại gỗ quý: cẩm lai, dầu đỏ, dầu lông, sao, trắc,
sến, gõ, đặc biệt là thông 2 lá,thông 3 lá. Rừng Di Linh có
nhiều thuốc quý: trầm hương, sa sâm, hồi hồi, thiên niên
kiện, hà thủ ô, nghệ rừng. Di Linh còn có nhiều giống
phong lan tuyệt đẹp. Rừng Di Linh trước đây có nhiều
chim muông, dã thú quý hiếm.
Hoạt động5: Thắng cảnh
Mt: Biết một số cảnh đẹp của đia phương.
(?)Hãy kể tên 1 vài thắng cảnh ở DL mà em biết ?
Gv bổ sung :
- Di Linh có nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên,
khách du lòch thường dừng chân thưởng ngoạn cảnh như:
thác Búp La, thác Cầu Bốn, thác Khói Mù, Trảng Xê Mù
và Đồi Cù Sơn Điền… rộng cả ngàn hecta có điều kiện du
lòch và phát triển chăn nuôi gia súc.
- Di Linh còn có những đèo như đèo Da- Troumcao 1 235m
dài 15 km về phía Nam. Đèo Yan Kar cao 1 295 m về phía
Đông Nam. Cả hai đèo đều có rừng thông bao bọc
- Thảo luận nhóm đôi đại
diện trình bày, nhận xét .
3.Củng cố- dặn dò: Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên, động vật,
đoàn kết các DT anh em…
Thứ sáu, ngày tháng 5 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
Tiết 64 : Tả cảnh ( kiểm tra viết)
I.Mục tiêu :
-Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cảnh học sinh viết được một bài văn tả
cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng.
- Rèn kó năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, ý mạch lạc.
II. Chuẩn bò: 4 đề văn ghi bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của bài văn tả cảnh
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng. .
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
Mt:Xác đònh được yêu cầu đề bài cần viết.
-Gọi 4 hs đọc 4 đề văn
-Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
-Giáo viên nhắc nhở chung: Nên viết theo đề bài cũ và
dàn ý đã lập . Tuy nhiên nếu muốn, các em vẫn có thể
chọn 1 đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết trước
-1 học sinh đọc đề bài.
-Học sinh nói đề văn em
chọn.
-1học sinh đọc gợi ý, cả lớp
đọc thầm.
23
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
-Học sinh lập dàn ý - Học sinh cả lớp dựa vào
gợi ý lập dàn ý
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Mt: viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan
sát riêng.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ cho học sinh làm bài Học sinh dựa trên dàn ý đã
lập, làm bài viết. vào vở .
3.Củng cố- dặn dò:HS viết bài xong, GV thu nhận xét chung . Yêu cầu học sinh về nhà
chuẩn bò bài tiếp theo. .
KHOA HỌC
Tiết 64 : Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
I.Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết :
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con
người.
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Cần có những hành động thiết thực làm cho môi trường tự nhiên được trong
lành…
II. Đồ dùng dạy- học: Hình trang 123, phiếu học tập.
III .Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ: Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
(?)Tài nguyên thiên nhiên là gì?
(?)Nêu 1 vài công dụng của tài nguyên thiên nhiên mà em biết ?
2 Bài mới GTB –ghi bảng
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Quan sát
Mt: Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con
người.
Bước 1 :Hoạt động nhóm
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh, làm
việc theo nhóm.
(?) Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những
gì và nhận từ con người những gì?
(?) Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con
người và những gì con người thải ra môi trường.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- YC đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Gv kết luận.
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người :
+Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi làm việc, nơi vui chơi
giải trí +Các nguyên liệu và nhiên liệu dùng trong sản
xuất, làm cho đời sống con người nâng cao hơn.
-HS làm việc theo nhóm
dựa vào hình trang 132 để
phát hiện, hoàn thành vào
phiếu thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung.
-Theo dõi ghi nhớ .
24
GIÁO ÁN TUẦN 32 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong
sinh hoạt, trong qúa trình sản xuất, trong các hoạt động
khác của con người .
Hoạt động 2 Trò chơi “ Nhóm nào nhanh hơn”
Mt: Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
-GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì
môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và
sản xuất của con người, càng cụ thể so với phần kết luận
trên càng tốt .
- Hết thơì gian chơi, Gv tuyên dương nhóm nào viết được
nhiều và cụ thể theo YC bài.
Môi trường cho Môi trường nhận
H?)Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác TNTN một
cách bừa bãi và thải ra MT nhiều chất độc hại ?
Nhận xét, Hs đọc mục cần biết
-HS chơi theo nhóm theo
hướng dẫn của GV, hoàn
thành vào bảng.
-HS trả lời theo hiểu biết
của mình, cả lớp nhận xét
bổ sung.
3.Củng cố – dặn dò: Tóm tắt ND bài, liên hệ GD. Nhận xét tiết học.
TOÁN
Tiết 160 : Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Giúp Hs củng cố, rèn luyện kó năng tính chu vi, diện tích 1 số hình .
- Xác đònh yêu cầu và vận dụng nhanh công thức để làm bài
- Hỗ trợ: kó năng nhân chia, chuyển đổi đơn vò đo
II.Hoạt động dạy- học
1.Bài cũ : HS nêu 1 số công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học,
2.Bài mới: GTB – ghi bảng
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Hoạt động 1:Luyện tập
Mt: Củng cố, rèn luyện kó năng tính chu vi, diện tích 1 số hình .Xác đònh yêu cầu và
vận dụng nhanh công thức để làm bài
Bài 1 :Hs đọc đề, làm bài vào vở, nhận xét sửa bài.
a) Chiều dài thực sân bóng là: 11x 1000 =
11000( cm)
11000cm= 110 m
b) Chiều rộng thực sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 ( cm
)
9000 cm = 90 m
Chu vi sân bóng là: ( 110 + 90 )x 2 = 400(cm)
c) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 ( m
2
)
Đáp số: a )400cm b)9900 m
2
Bài 2 Tiến hành tương tự như bài tập 1
Cạnh sân gạch hình vuông là: 48: 4 = 12 (m )
-Hs đọc đề, làm bài vào
vở, 1 hs lên bảng làm, cả
lớp nhận xét sửa bài.
-Hs đọc đề, làm bài vào
vở, 1 hs lên bảng làm, cả
lớp nhận xét sửa bài.
25