Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an lop 5 tuan 32 nam 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.44 KB, 28 trang )


TU N 32Ầ
Trang 1
Ngày Tiết Môn học
PPCT
Tên bài dạy
Thứ 2
20 . 04
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Mĩ thuật
Toán
Đạo đức
63
32
156
32
Út Vịnh
Luyện tập
Dành cho địa phương
Thứ 3
21 . 04
1
2
3
4


5
Toán
Chính tả
L.từ và câu
Thể dục
Khoa học
157
32
63
63
63
Luyện tập
Nhớ - viết : Bầm ơi
Ôn tập về dấu câu(dấu phẩy)
Tài nguyên thiên nhiên
Thứ 4
22. 04
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Kĩ thuật
Tậplàm văn
64
158
32

32
63
Những cánh buồm
Ôn tập các phép tính với số đo thời gian
Bài hát địa phương tự chọn
Lắp rô bốt ( tiết 3)
Trả bài tả con vật
Thứ 5
23. 04
1
2
3
4
5
Toán
Lịch sử
Khoa học
Thể dục
Kể chuyện
159
32
64
64
32
Ôn tập về tính chu vi diện tích một số hình
Lịch sử địa phương
Vai trò của MT TN đối với ĐS con người
Nhà vô địch
Thứ6
24 . 04

1
2
3
4
5
Toán
L. từ và câu
Địa lí
Tậplàm văn
SHTT
160
64
32
64
32
Luyện tập
Ôn tập về dấu câu(dấu hai chấm)
Địa lý địa phương
Tả cảnh kiểm tra viết
Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm 2009
Tiết1 : CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tiết 63:ÚT VỊNH
I . Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghóa truyện: Ca ngợi t Vònh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện
tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
-
II. Chuẩn bò:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Ổn đònh
2. KTBC : “Bầm ơi”
3. Bài mới :
a. Gt chủ điểm “Những chủ nhân tương lai”
- Trực tiếp
- b. Hướng dẫn luyện đọc.
-Gọi Hs đọc cả bài
-Gv chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến …còn ném đá lên tàu.
Đoạn 2: Từ Tháng trước đến … hứa không chơi dại như
vậy nữa.
Đoạn 3: Từ Một buổi chiều đẹp trời đến … tàu hoả đến.
Đoạn 4: Phần còn lại.
Gv luyện cho hs đọc một số từ khó: chềnh ềnh, thả diều.
-Gv giúp hs hiểu một số từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết
phục, chuyền thẻ.
-Gv đọc mẫu:
c. Tìm hiểu bài
+Đoạn đường sắt gần nhà t Vònh mấy năm nay thường
có những sự cố gì?
+t Vònh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an
Hát
-3 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi
-
-Hs lắng nghe
-Hs nhắc lại tựa bài
-1 em đọc cả bài
-Hs đọc nối tiếp (2 lần), luyện đọc từ khó

-Hs đọc lại từng đoạn trả lời câu hỏi
+Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường
tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh
ray. Nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên
Trang 2
toàn đường sắt?
+Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã,
t Vònh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì?
+t Vònh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ
đang chơi trên đường tàu?
+Em học tập được ở t Vònh điều gì?
+Câu truyện nêu lên ý nghóa gì?
d.Luyện đọc diễn cảm
Đoạn: Thấy lạ, Vònh nhìn ra đường tàu. … cái chết trong
gang tấc.
-Gv đọc mẫu
-Gv nhận xét tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò
+Nhắc lại ý nghóa của câu truyện.
-Dặn Hs về nhà chuẩn bò bài Những cánh buồm
-Gv nhận xét tiết học
tàu khi tàu đi qua.
+Vònh đã tham gia phong trào Em yêu đường
sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn- một
bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã
thuyết phục được Sơn không thả diều trên
đường tàu.
+Vònh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền
thẻ trên đường tàu.
+Vònh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo

tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi
đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc
thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vònh nhào tới
ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
+Em học được ở Vònh ý thức trách nhiệm, tôn
trọng quy đònh về an toàn giao thông, tinh thần
dũng cảm cứu các em nhỏ.
*Ca ngợi t Vònh có ý thức của một chủ nhân
tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an
toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
-Hs luyện đọc theo nhóm đôi
-Hs thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết 2: TOÁN
Tiết 156:LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số
phần trăm của hai số, cộng ,trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng
trong giải bài toán.
2. Kó năng: - Rèøn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chinh xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động:
Trang 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Sửa bài 4 câu a,b
2. Bài mới
a). Giới thiệu bài:
b)Nội dung

 Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: sgk trang
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự
nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự
nhiên; số thập phân chia số thập phân
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2: sgk trang
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
- Yêu cầu học sinh sửa bài.

Bài 3: sgk trang
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần
trăm.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
Bài 4: sgk trang
- êu cầu học sinh làm vào PBT, học sinh làm nhanh nhất
sửa bảng lớp
3 : Củng cố – dặn dò
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
- Xem lại các kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bò: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu.
a) 16
:


= 16 x

=


= 22
b)
72 45
270 1,6
0 0
281,6 8
41 1,6
16
0
- Học sinh làm bài và nhận xét.
a) 3,5:0,1 =35 84: 0,01 = 840
12: 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80


= 0,5 ;
a)3:4

=

= 0,75 b) 7 : 5
=


= 1,4
c) 1 :2
=


=
0,5 d) 7 : 4
=

=
1,75
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu
- Học sinh lựa chọn đáp án đúng nhất đáp
D 40%
Tiết 3 MĨ THUẬT
Trang 4

Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC
Tiết 31:DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU
- Tìm hiểu về những quan hệ tình cảm và những việc làm của các bạn học ở trường ở
lớp ở địa phương
- Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp.
- Giáo dục cho học sinh tình cảm đối với bạn bè, thầy cơ và mọi người xung quanh
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gv hệ thống các câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 2 em Bài Bảo vệ tài ngun thiên nhiên
2. Nội dung
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp
b)Nội dung
1. Việc l àm nhớ ơn đối gia đình có cơng HS thảo luận trả lời
- Để nhớ ơn các liệt sĩ, gia đình có cơng với cách

mạng, - ĐTN TP có tổ chức những phong trào gì?
- Trường đã có phong trào như: Áo lụa tặng bà,viếng
thăm nghĩa trang liệt sỹ, giuwps đỡ các bà mẹ Việt
nam anh hung neo đơn
- Để nhớ tới các chiến sĩ bảo vệ an ninh tổ quốc
Độ có những phơng trào gì?
- Viết thư thăm hỏi các chú bộ đội biên phòng , ủng
hộ bì thư nhân dịp ngày 22/ 12 hàng năm hay tết
Ngun đán
2. Việc làm với trẻ em khuyết tật HS thảo luận nhóm đơi
- Để động viên giúp đỡ nhưng bạn nhỏ bị khuyết
tật Đội tổ chức những phong tràogì?
- Hàng năm trường tổ chức mua tăm ủng hộ người
mù, Góp quỹ ủng hộ các bạn tre bị chất độc da
cam…
3.Việc làm vòng tay bè bạn
- Để khích lệ các bạn HS nghèo học giỏi Đội đã có
phong trào gì?
- Em đã tham gia những phong trào gì để góp phần
cho bạn HS nghèo học giỏi.
- Đội phát động phong trào xây dựng quỹ bạn nghèo,
tặng xuất học bổng nhỏ cho các bạn
- Tham gia tất cả các phong trào do đội phát động
3. Củng cố- dặn dò
-Gv viên hệ thốngnội dung bài - liên hệ
- Dặn dò nhận xét
Thứ ba ngày 21 tháng 04 năm 2009
Tiết 1: TOÁN
Tiết 157 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số
phần trăm của hai số, cộng ,trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng
trong giải bài toán.
2. Kó năng: - Rèøn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố.
Trang 5
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chinh xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2 em bài 2, 3 tiết trước
2 .Nội dung
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp
b ) Nội dung
Bài 1: SGK trang
Gọi vài em lên bảng làm dưới lớp làm vào vở
a) 2 : 5 = 0,4 = 40 % ; b) 2:3 =0,6666 = 66, 66 %
c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d) 7,2: 3,2 = 2,25 = 225%
Bài 2 : SGK trang
a)2,5% + 10,34% = 12,84% ;
b) 56,9 – 34,25 = 22,65%
Gọi 3 HS lần lượt lên bảng tính
- Gv nhận xét ghi điểm
c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5%
Bài 3: SGK trang
- GV tóm tắt Hướng dẫn hs làm bài
- GV nhận xét ghi điểm
- HS đọc đề 1 em lên bảng giải
Bài giải

a) Tỉ số % diện tích trồng cây cao su và cà phê là:
480 :320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số % diện tích trồng cà phê và cao su là:
320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
Đáp số: a) 150% ; b) 66,66%
Bài 4: Sgk trang
- HS đọc đề
Bài giải
Số cây lớp 5a trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81 ( cây)
Số cây lớp 5A phải trồng theo dự đoán là:
180 – 81 = 99 (cây)
Đáp số 99 cây
3. Củng cố – dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài - liên hệ
- Dặn HS về nhà làm bài tập – chuẩn bò tiết sau
Tiết 2: CHÍNH TẢ(nhớ-viết)
Tiết 32:BẦM ƠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh
hiệu, giải thưởng.
Trang 6
2. Kó năng: - Nắm vững quy tắc để làm đúng các bài tập, chính tả, trình bày
đúng bài thơ Bầm ơi.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
Trang 7

Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU - DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu
phẩy.
2. Kó năng: - Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.
3. Thái độ: - Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu
chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).
- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu
phẩy.
2 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học.
b) Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: SGK trang 138
- Hướng dẫn học sinh xác đònh nội dung 2 bức thư
trong bài tập.
- Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư
cho 3, 4 học sinh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:SGK trang 138
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.


CÁC CÂU VĂN
1)Vào giờ ra chơi, sân trường rất nhộn nhòp.
2)Mỗi gốc cây, góc sân , một nhóm học sinh chơi
trò chơi.
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những
nhóm học sinh làm bài tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết
lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt
4, tập một, trang 23).
- Chuẩn bò: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai
- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng
câu.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- “ Thưa ngài, tôi xin chân trọng gửi tới ngài một
số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kòp
đang dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc
giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xim
cảm ơn ngài”
- HS đọc đề
- làm theo nhóm
TÁC DỤNG CỦA DẤU PHẨY
- Ngăn cách trọng ngữ với CN và Vn
- Ngăn các chủ ngữ và vò ngữ
- Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu
phẩy.
Trang 8
chấm”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 :KHOA HỌC

Tiết 63:TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
2. Kó năng: - Hiểu tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Môi trường.
2. Bài mới
a)Giới thiệu bài mới:
“Tài nguyên thiên nhiên”.
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Nhóm cùng quan sát các hình trong SGK để phát hiện
các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và
xác đònh công dụng của tài nguyên đó.
-Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác
trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
Trang 9
Hình Tên tài nguyên
thiên nhiên
Công dụng
1 - Gió
- Nước

- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền
buồm,…
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng
nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng
cao,…
- Dầu mỏ - Xem mục dầu mỏ ở hình 3.
2 - Mặt Trời
- Thực vật, động
vật
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng
lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự
sống trên Trái Đất.
3 - Dầu mỏ - Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực đường, nước hoa,
thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp,…
4 - Vàng - Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân,…; làm
đồ trang sức, để mạ trang trí.
5 - Đất - Môi trường sống của thực vật, động vật và con người.
6 - Nước - Môi trường sống của thực vật, động vật.
- Năng lượng dòng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy
thuỷ điện,…
7 - Sắt thép - Sản xuất ra nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt.
8 - Dâu tằm - Sàn xuất ra tơ tằm dùng cho ngành dệt may.
9 - Than đá - Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy
nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc
nhuộm, tơ sợi tổng hợp.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài
nguyên thiên nhiên”.
- Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách
chơi.

- Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người
bằng nhau.
- Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
3: Củng cố - dặn dò:
- Thi đua : Ai chính xác hơn.
- Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
- Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời
sống con người”.
- Nhận xét tiết học .
- Hs tham gia chơi như hướng dẫn.
- Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”,
người đứng trên cùng cầm phấn viết lên
bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa
phấn cho bạn tiếp theo.

Thứ tư ngày 22 tháng 04 năm 2009
Tiết 1 TẬP ĐỌC
Tiết 64: NHỮNG CÁNH BUỒM.
(Trích)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, ngắt
giọng đúng nhòp thơ.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, dòu dàng thể
hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy
nghó và hồi tưởng sâu lắng về sự tiếp nối giữa các thế hệ. Hiểu
các từ ngữ trong bài. Hiểu cảm xúc tự hào và suy nghó của người
cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ
của mình thời thơ ấu.

3. Thái độ: - Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ, những ước
mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi …
Để con đi”.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghóa của câu
Trang 10
- Yêu cầu 3 học sinh đọc truyện “Út Vònh”, trả lời câu
hỏi 2.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
b) Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, nhiều em
tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài (đọc 2 lượt).
- Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh đòa phương
dễ mắc lỗi khi đọc.
- Giáo viên cho học sinh giải nghóa từ .
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể
chậm rãi, dòu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm
xúc tự hào về con của người cha, suy nghó và hồi tưởng
của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp nối cao
đẹp giữa các thế hệ.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+Những câu thơ nào tà cảnh biển đẹp?
+Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha

con trên bãi biển?
+Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi
biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.
- Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và
những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và
miêu tả.
chuyện và trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc cả bài
- Học sinh đọc các từ này.
- Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những
từ ngữ các em chưa hiểu.
+Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mòn, biển
càng trong.
+Bóng cha dài lênh khênh.
- Bóng con tròn chắc nòch.
- Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
- Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi…
- Cha lại dắt con đi trên cát mòn.
- Ánh nắng chảy đầy vai.
- Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
- Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ…
+ Học sinh phát biểu ý kiến.
- Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như
được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm
hồng cả không gian bằng những tia nắng rực
rỡ, cát như càng mòn, biển như càng trong
hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển.
Bóng họ trải trên cát. Người cha cao, gầy,
bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm,
lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng

tròn chắc nòch.
- Con: - Cha ơi!
- Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời.
- Không thấy nhà, không thấy cây, không
thấy người ở đó?
- Cha: - Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa.
- Sẽ có cây, có cửa có nhà.
- Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
- Con: - Cha mượn cho con cánh buồm trắng
Trang 11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×