Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án toán 6 (2 cột, mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.4 KB, 22 trang )

Ngày 12/4/2005 TUẦN 31
Tiết 95 :
§14 TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC
A. MỤC TIÊU :
− Học sinh nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trò phân số của một số cho trước
− Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trò phân số của một số cho trước.
− Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải bài toán thực tiễn.
B. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên :
− Giáo án, bảng phụ, máy tính bỏ túi
− Học tập thể, học theo nhóm
 Học sinh :
− Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh : 1’
2. Kiểm tra : 7’
− Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân : 20 .
5
4
.4 → 80 :5 → 16 .
:5 → 4 .4 → 16 .
Từ đó hãy điền vào ô trống : Khi nhân một số tự nhiên với 1 phân số ta có thể
hoặc
3. Vào bài :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
15’
GV gọi HS đọc ví dụ trong
SGK hãy cho biết đầu bài
cho gì ? và yêu cầu điều
gì ?
Muốn tìm số HS lớp 6A


thích đá bóng, ta phải tìm
3
2
của 45 HS.
− Như vậy ta phải nhân 45
với
3
2
(ta làm theo hai
HS : đọc ví dụ
− Đề bài cho biết tổng số
học sinh là 45 và
3
2
thích
bóng đá, 60% thích đá
cầu,
9
2
thích bóng bàn,
15
4
thích bóng chuyền. Yêu
cầu tính số HS thích bóng
đá
Giải
Số học sinh thích bóng đá
của lớp 6A là :
45. 60% = 45.
100

60
= 27(hs)
Số học sinh thích chơi
bóng bàn là :
20
cách ở bài kiểm tra)
− Tương tự hãy làm các
phần còn lại
GV giới thiệu đó chính là
“Tìm giá trò phân số của 1
số cho trước”. Vậy muốn
tìm giá trò phân số của
một số cho trước ta làm
thế nào ?
− Muốn tìm
n
m
của số b
cho trước ta làm thế nào ?
GV gọi HS đọc quy tắc
SGK và ví dụ
Để có kết quả trong thực
hành tìm
n
m
của b chính là
n
m
.b (m, n ∈ N ; n ≠ 0)
GV bài toán còn nhắc nhở

chúng ta cần chơi TDTT
HS : ta lấy số cho trước
nhân với phân số đó
45.
9
2
= 10 (hs)
Số học sinh thích chơi
bóng chuyền là :
45.
15
4
= 12 (hs)
2. Quy tắc : SGK tr 51
Tìm
n
m
của b, ta tính b.
n
m
(m, n ∈ N, n ≠ 0)
14’
− GV cho HS làm ?2
a) Tìm
4
3
của 76cm
b) 62,5% của 96 tấn
c) 0,25 của 1 giờ
GV cho HS làm bài tập

115 tr 51
a) Tìm
3
2
của 8,7
b) Tìm
7
2
của
6
11
c) Tìm 2
3
1
của 5,1
d) Tìm 2
11
7
của 6
5
3
Gọi HS trả lời cách làm
chung ? Gọi 4HS lên bảng
đồng thời HS nhận xét sửa
sai.
GV lưu ý : Số cho trước và
phân số có thể ở nhiều
3 HS lên bảng, cả lớp
cùng làm
a) 76.

4
3
= 57 (cm)
b) 96 . 62,5%
= 96 .
1000
625
60 tấn
c) 1 . 0,25 = 0,25 =
4
1
giờ
2. Bài tập 115 tr 51 SGK
Giải
a) 8,7 .
3
2
= 5,8
c) 5,1. 2
3
1
= 5,1 .
3
7
= 11,9
b)
6
11
.
7

2
=
21
11
d) 6
5
2
17
5
29.3
11
29
.
5
33
11
7
2.
5
3
===
dạng khác nhau. Chú ý,
cần áp dụng trường hợp
tổng quát
7’
GV hướng dẫn sử dụng
máy tính bỏ túi để tìm giá
trò phân số của 1 số cho
trước. Hãy thực hiện
(dùng máy tính) theo bài

tập 120 (SGK).
Vì sao dùng 2 dấu × ×
thay vì × .
GV cho HS áp dụng tính
a, b bài 120 SGK tr 52
Đứng tại chỗ thực hiện và
tìm tòi kết quả,
HS nhận xét sửa sai
− HS tự nghiên cứu và sử
dụng máy tính bỏ túi thực
hiện các phép tính theo
thứ tự như SGK
HS : Cùng thực hiện
HS :
4. Dặn dò : 1’
− Học bài, làm bài tập : 116, 117, 118, 119, 120 (c, d) (SGK)
− Nghiên cứu trước các bài tập phần Luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM



Ngày 14/4/2005 TUẦN 31
Tiết 96 :
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
− Học sinh củng cố, khắc sâu, quy tắc tìm giá trò phân số của một số cho trước
− Có kỹ năng thành thạo và vận dụng linh hoạt vào các bài toán thực tế
B. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên :
− Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi

− Học tập thể, học theo nhóm
 Học sinh :
− Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh : 1’
2. Kiểm tra : ’
− Nêu quy tắc tìm giá trò phân số của 1 số cho trước ? Tìm
4
3
của 13,21 ?
Đáp : 13,21 −
5
3
= 7,926 ;
3
5
của 7,926 = 13,21
3. Bài mới :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
5’
1) GV phát phiếu học tập:
− Hãy nối mỗi câu ở cột A
với mỗi câu ở cột B để
được kết quả đúng :
A B
1)
5
2
của 40
2) 0,5 của 50

3)
6
5
của 48000
4) 4
2
1
của
5
2
5)
4
5
của 4%
a) 16
b) =
100
3
c) 4000
d) 1,8
e) 20
HS : cả lớp cùng làm
Kết quả :
(1 + a)
(2 + e)
(3 + c)
(4 + d)
(5 + b)
 Bài tập trắc nghiệm
5’

2)Điền và ô trống để được
kết qủa đúng
GV tổ chức điền nhanh
 Điền kết quả vào ô trống
Số giớ
2
1
giờ
3
1
giờ
6
1
giờ
4
3
giờ
5
2
giờ
12
7
giờ
15
4
giờ
Đổi ra
phút
30 phút 20phút 10phút 45 phút 24phút 35phút 16phút
6’

GV gọi HS tóm tắt đề bài
121 tr 52 SGK
− Cả lớp làm bài.
− 1HS lên bảng trình bày
bài giải
− HS nhận xét sửa sai
− Trong bài ta đã áp dụng
quy tắc nào để tính ?
HS : Quãng đường HN −
HP : 102km.
Xe lửa xuất phát từ HN đi
được
5
3
quãng đường. Hỏi
xe cách HP bao nhiêu ?
3. Bài 121 tr 52 SGK. Xe
lửa đi từ HN đã đi được
quãng đường :
102.
5
3
= 61,2(km)
Vậy xe lửa còn cách HP :
102 − 61,2 = 40,8(km)
10’
GV cho HS làm bài tập
122 tr 53
− Bài toán cho gì và yêu
cầu gì ?

− Để tìm khối lượng hành
em làm như thế nào ?
− Thực chất đây là bài
toán gì ?
− Xác đònh phân số và số
cho trước
− Tương tự cho 2 HS lần
lượt lên bảng làm phần
còn lại.
HS : đọc đề bài và tóm tắt
Trả lời : Tìm 5% của 2kg.
Tìm giá trò phân số của
một số cho trước. Phân số
5% =
100
5
. Số cho trước là
2 ⇒ 2. 5% = 0,1
HS : tự nghiên cứu rồi trả
lời
4. Bài 122 tr 53 SGK
khối lượng hành cần dùng
2 . 5% = 2 .
100
5
= 0,1(kg)
khối lượng đường cần
dùng : 2.
1000
1

=0,002(kg)
Khối lượng muối cần :
2 .
40
3
= 0,15(kg)
ĐS : H : 0,1kg
Đ : 0,002kg
M : 0,15kg
7’
GV cho HS nghiên cứu
SGK bài 124 SGK
−GV lưu ý : Để tính 15%
của 8000đ ta làm như thế
nào : (8000. 15% = )
−Để tính giá sách sau khi
giảm 15% ta làm như thế
nào ? (thực hiện trên máy
tính)
(khác nhau là trước khi ấn
nút bằng ta ấn nút trừ)
HS : cả lớp tự nghiên cứu
sách sau đó thảo luận
nhóm
5. Bài 124 tr 53
Giá mới của quyển sách
sau khi giảm 15% giá là
6800
7’
GV tương tự hãy thử lại

kết quả của người bán
hàng. Tính giá mới có
đúng không ở bài tập 123
tr 53 SGK
GV cho HS thảo luận
nhóm tìm ra kết quả
6. Bài tập 123 tr 53 SGK
− Các mặt hàng B, C, E
được tính đúng giá mới
− Các mặt hàng A, D tính
sai
− sửa lại : A : 31 500đ
B : 405 000đ
4 Dặn dò : 1’
− Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập đã giải
− Làm bài tập 125 SGK, 125 ; 126 ; 127 / SBT
− Nghiên cứu trước bài “Tìm một số biết giá trò phân số của nó”
IV RÚT KINH NGHIỆM



Ngày 16/4/2005 TUẦN 31
Tiết 97 :
§15 TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ
A. MỤC TIÊU :
− Học sinh nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trò một phân số của nó.
− Có kỹ năng vận dụng quy tắc và vận dụng vào bài toán thực tế
B. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên :
− Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi

− Học tập thể, học theo nhóm
 Học sinh :
− Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh : 1’
2. Kiểm tra :
− Phát biểu quy tắc tìm giá trò phân số của 1 số cho trước ? Tìm
n
m
của số b cho
trước ta làm như thế nào ? (b .
n
m
với m, n ∈ N , n ≠ 0)
− HS khá giỏi làm thêm bài 125 tr 24 SBT
(kết quả : Hạnh ăn 6 quả, Hoàng ăn 8 quả, còn lại 10quả)
3. Bài mới :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
10’
GV cho HS đọc ví dụ SGK
tr 53
− HS tóm tắt đề bài
− GV dẫn dắt HS giải ví
dụ như SGK
Như vậy để tìm một số
biết
5
3
của nó bằng 27, ta
lấy 27 chia cho

5
3
.
GV Gọi HS phát biểu quy
tắc.
2HS đọc lại
HS : đọc ví dụ SGK 1. Ví dụU : SGK
Tóm tắt :
5
3
số HS của lớp 6A là 27
bạn. Hỏi lớp 6A có bao
nhiêu HS ?
Giải :
Gọi x là số HS của lớp
6A, ta có :
x .
5
3
= 27
Vậy : x = 27 :
5
3
= 45
2. Quy tắc :
Muốn tìm một số biết
n
m

của nó bằng a, ta tính :

a :
n
m
(m, n ∈ N)
10’
GV cho HS làm ?1
a) Tìm một số biết
7
2
của
nó bằng − 1,4.
b) Tìm một số biết 3
5
2
của
nó bằng −1,4
GV phân tích :
a)
7
2
là phân số
n
m
và 14 là
số a (trong quy tắc)
HS : cả lớp cùng làm, 1HS
lên bảng
(sau khi GV đã phân tích
và chỉ ra
n

m
và a)
a) Vậy số đó là :
a :
n
m
= 14 :
7
2
= 49
b) Đổi 3
5
2
=
5
17

Số đó là :
51
10

5
17
:
3
2 −
==

GV cho HS làm bài ?2
− HS đọc đề bài, đề bài

cho gì và yêu cầu gì ?
GV hỏi : Ứng với 360 lít
nước là phân số nào ?
− Trong bài a là số nào ?
− Còn
n
m
là phân số nào ?
HS : đọc đề bài và tóm tắt
HS : 350 lít
1 −
20
7
20
13
=
(dt)
Vậy a :
n
m
=350 :
20
7
=1000 l
5’
GV
a) Muốn tìm ta lấy số
đó nhân với phân số
b) Muốn tìm một số biết
n

m
của nó bằng a, ta
tính :
c) GV cho HS làm bài tập
126 tr 54
− Tìm một số biết :
a)
3
2
của nó bằng − 5
HS : giá trò phân số của
1 số cho trước
HS :
a :
n
m
(m, n ∈ N)
10’
Bài 128 tr 55 SGK
HS : đọc đề, nêu tóm tắt
đề bài.
GV lưu ý : phân tích đề để
biết bài toán thuộc dạng
nào
HS : cả lớp cùng thực
hiện
1HS lên bảng
2. Bài 128 tr 55
Số kg đậu đen đã nấu chín
là :

1,2 : 24% = 5kg
Bài 129 tr 55 SGK HS : cả lớp cùng thực hiện Bài 129 tr 55
− HS đọc đề và tóm tắt
− Cho biết bài toán thuộc
dạng nào ?
− HS nhận xét và sửa sai
1HS lên bảng
HS : cả lớp cùng thực hiện
1HS lên bảng thực hiện
Lượng sữa trong chai là :
18 : 4,5% = 400kg
4 Dặn dò :
− Làm các bài tập còn lại
− Chú ý phân biệt 2 dạng toán vừa học
− 2 tiết sau mang theo máy tính bỏ túi hiệu CASI0 - FX210
IV RÚT KINH NGHIỆM



Ngày 26/4/2005
Tiết 98 :
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
− Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm 1 số biết giá trò 1 phân số
của nó
− Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trò phân số của nó.
− Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải toán về tìm 1 số biết giá trò phân
số của nó.
B. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên :

− Giáo án, bảng phụ, máy tính bỏ túi
− Học tập thể, học theo nhóm
 Học sinh :
− Ôn lại bài cũ, máy tính bỏ túi.
B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh : 1’
2. Kiểm tra : 7’
HS
1
: − Phát biểu quy tắc tìm một số khi biết
n
m
của nó bằng a ?
− Làm bài tập 131 tr 55 SGK
(Đáp án : Mảnh vải dài 3,75 = 75% = 5(m)
HS
2
: Làm bài tập 128 SBT tr 24. Tìm một số biết :
a)
5
2
% của nó bằng 1,5
b) 3
8
5
% của nó bằng − 58
(Đáp : a) 375 ; b) − 160)
3. Bài mới :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
8’

GV cho HS làm bài tập
132 tr 55 (dạng 1)
GV phân tích chung cho
toàn lớp
− Ở câu a để tìm được x
em phải làm thế nào ?
− Bài b cũng giải tương tự.
GV gọi 2 HS lên bảng, cả
HS : đổi hỗn số ra phân
số, sau đó tìm
3
8
x =
A. Tìm x :
1) Bài tập 132 tr 55
Tìm x biết :
a) 2
3
1
3
3
2
8
3
2
=+x
3
10
3
26

3
8
=+x
. . . x = − 2
b) 3
4
3
2
8
1
7
2
=−x
lớp làm bài tập vào vở
HS : nhận xét, sửa sai
4
11
8
1
7
23
=−x
8
1
4
11
7
23
+=x
x =

8
7
8’
GV cho HS làm bài tập
133 tr 55 SGK
− Gọi HS đọc đề bài và
tóm tắt ghi lên bảng
Lượng thòt bằng
3
2
lượng
cơm dừa, có 0,8kg thòt hay
biết 0,8 kg chính là
3
2
lượng cơm dừa. Vậy đi tìm
lượng cơm dừa thuộc
dạng bài toán nào ?
− Hãy nêu cách tìm lượng
cơm dừa ?
− Lượng đường bằng 5%
lượng cơm dừa, vậy tìm
lượng đường thuộc dạng
toán nào ? Nêu cách tìm ?
− GVnhấn mạnh hai dạng
toán cơ bản về phân số
HS : đọc và tóm tắt đề bài
HS : đó là bài toán tìm 1
số khi biết 1 giá trò phân
số của nó

HS : tìm giá trò phân số
của một số cho trước
B. Toán đố :
2. Bài tập 133 tr 55 SGK
Tóm tắt :
Lượng thòt bằng
3
2
lượng
cơm dừa. Lượng đường
bằng 5% lượng cơm dừa.
Có 0,8kg thòt. Tính, lượng
cơm dừa, lượng đường
Giải
Lượng cơm dừa cần để
kho 0,8kg thòt :
0,8 :
3
2
= 1,2(kg)
Lượng đường cần :
1,2 . 5% = 0,06kg
7’
GV cho HS làm bài tập
135 SGK
− Gọi HS đọc đề bài và
tóm tắt đề
− GV phân tích để học
sinh hiểu thế nào là kế
hoạch (hay dự đònh), trên

thực tế đã thực hiện được
9
5
kế hoạch là như thế nào
?
− HS cả lớp làm vào vở,
1HS lên bảng giải
HS : đọc đề bài
HS : cả lớp làm vào vở.
1HS lên bảng trình bày lời
giải
3. Bài tập 135 SGK
Giải
560 sản phẩm ứng với :
1 −
9
4
9
5
=
(kh)
Vậy số sản phẩm được
giao theo kế hoạch là :
560 :
9
4
= 1260 (Sp)
8’
GV cho HS tự đọc và thực
hành theo SGK

− Tìm một số biết 60%
của nó bằng 18
− HS cả lớp đọc và thực
hành theo SGK
C. Sử dụng máy tính bỏ
túi :
4. Bài tập 134 tr 55 SGK
Tìm một số biết 60% của
nó bằng 18. Ấn nút
18 : 60 % kết quả là
30
5’
GV yêu cầu HS sử dụng
máy tính để kiểm tra lại
đáp số các bài tập 128 ;
129, 131
− GV cho HS làm bài tập
136 tr 56
− Học sinh đọc đề bài tập,
cả lớp theo dõi SGK
GV Cân đang ở vò trí
thăng bằng. Hãy cho biết
viên gạch nặng bao nhiêu
kg ?
GV gợi ý : Phân số nào
chỉ khối lượng
4
3
kg ?
HS : cả lớp theo dõi SGK,

1HS đọc đề bài
HS : trả lời
5. Bài tập 136 / 56 SGK
Giải
Khối lượng quả cân so với
viên gạch là :
1 −
4
3
=
4
1
(kg)
Viên gạch nặng :
4
3
:
4
1
= 3kg
Dặn dò : 1’
Học bài
− Chuẩn bò máy tính bỏ túi, tốt nhất loại CASIO − Fx220
− Ôn lại các phép tính + ; − ; × ; ÷ trên máy tính. Tiết sau tiếp tục luyện tập.
IV RÚT KINH NGHIỆM



Ngày
Tiết 99 :

LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH)
TRÊN MÁY TÍNH CASIO − FX 220
A. MỤC TIÊU :
− Học sinh biết thực hành trên máy tính Casio các phép trừ riêng lẻ : cộng, trừ,
nhân, chia, lũy thừa trên tập hợp số tự nhiên, số nguyên, phân số và số thập phân
− HS biết tính giá trò các biểu thức số có chứa các phép tính nói trên và các dấu
ngoặc ( ) ; [ ] ; { }
− Có kỹ năng sử dụng các phím nhớ
B. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên :
−Máy tính bỏ túi CASIO FX − 220
− Bảng phụ ghi cách ấn nút các ví dụ
 Học sinh :
− Máy tính bỏ túi CASIO FX − 220
B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh : 1’
2. Kiểm tra : 2’
− GV kiểm tra sự chuẩn bò máy tính của học sinh
3. Bài mới :
I. Sử dụng máy tính bỏ túi, thực hiện các phép tính riêng lẻ : cộng, trừ, nhân, chia, lũy
thừa trên các tập hợp số :
1) Trên tập hợp số tự nhiên :
phép Phép tính Nút ấn Kết quả
Cộng 13 + 57 13 + 57 = . 70
Trừ 87 − 12 − 23 87 − 12 − 23 = . 52
Nhân
125 × 32 125 × 32 = .
4000
Chia 124 : 4
124 ÷ 4 = .

31
Lũy
thừa
4
2
C
1
: 4 × 4
C
2
: 4 SHIFT x
2
16
16
4
3
C
1
: 3 × × = = .
C
2
: 4 SHIFT x
y
3
64
64
3
4
C
1

: 3 × × = = =
C
2
: 3 SHIFT x
y
4
81
81
2. Thực hành tính các biểu thức có chứa các phép tính trên tập hợp số nguyên
Ví dụ : 10 . (−12) + 22 : (−11) − 2
3
Nhấn 10 × 12 +/− + 22 ÷ 11 +/− − 2 SHIFT x
y
3 = − 130
HS : Dùng máy tính ấn
nút theo bảng rồi đọc kết
quả và ghi vào vở
Chú ý : Khác với số N là khi gặp số nguyên âm thì sau đó ấn nút +/− .
3. Các phép tính về phân số :
Ví dụ
1
: Tính
12
5
15
7
+
. Ấn : 7 a
b/c
15 + 5 a

b/c
12 =
60
53
Ví dụ
2
: Tính
14
5
21
13

. Ấn : 4 a
b/c
5 a
b/c
6 × 2 a
b/c
29 ÷ 2 a
b/c
1 a
b/c
3 =
Kết quả : =
7
1

 Chú ý : Trong quá trình tính toán máy tính sẽ tự rút gọn các phân số (nếu được)
− Khi ấn = a
b/c

Máy tính sẽ đổi phân số ra số thập phân
Ví dụ :
7
1
= a
b/c
kết quả : 0,14285
4. Các phép tính về số thập phân :
Ví dụ 1 : Tính 3,5 + 1,2 − 2,37
Ấn : 3 . 5 + 1 . 2 − 2 . 3 7 = 2,33
Ví dụ
2
: Tính 1,5 . 2 : 0,3
Ấn : 1 . 5 × 2 ÷ 0 . 3 kết quả : 10
 Chú ý : Dấu “phẩy” giữa phần nguyên và phần thập phân thay bằng dấu .
II. Thực hành tính các biểu thức có chứa các phép tính tên và các dấu mở ngoặc, đóng
ngoặc : ( ) ; [ ] ; { } :
Ví dụ : Tính 5 . {[(10 + 25) : 7 ] . 8 − 20}
Ấn : 5 × ( ( ( 10 + 25 ) ÷ 7 ) × 8 − 20 = 100
Chú ý : Dấu ngoặc cạnh dấu = được miễn
Ví dụ
2
: Tính 347 × {[(216 + 184) : 8] × 92}
Ấn : 347 × ( ( ( 216 + 184 ) ÷ 8 ) × 92 = 1596200
III. Cách sử dụng phím nhớ :
− Để thêm số a vào nội dung bộ nhớ ta ấn Min ; M +
− Để bớt số ở nội dung bộ nhớ ta ấn nút M :
− Để gọi lại bộ nhớ ta ấn nút MR hay RM hay R − CM
− Khi cần xóa bộ nhớ, ta ấn nút 0 Min hay AC Min hoặc 0FF
Ví dụ : 3 × 6 + 8 × 5

Ấn : 3 × 6 M
+
Min 8 × 5 M
+
M
R
kết quả : 58
Ví dụ
2
: Ta tính tổng các phép tính sau :
53 + 6
23 − 8
56 × 2
99 : 4
Dặn dò : Ôn lại bài thực hành, tự đặt bài toán và thực hành trên máy
−Xem trước bài 16
Ta ấn : 53 + 6 Min
23 − 8 M
+

56 × 2 M
+

99 ÷ 4 M
+

MR Kết quả là 210,75
IV RUÙT KINH NGHIEÄM




Ngày
Tiết 100 :
TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
A. MỤC TIÊU :
− Học sinh hiểu được ý nghóa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ
lệ xích
− Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
− Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài
toán thực tế
B. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên :
− Giáo án, bảng phụ
− Học tập thể theo nhóm
 Học sinh :
− Giấy, bảng nhóm, bút dạ, ôn 2 dạng toán
B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh : 1’
2. Kiểm tra : Không kiểm tra
3. Bài mới :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
20’
GV nêu đònh nghóa tỉ số
của hai số cho HS nhắc
lại, ghi ký hiệu và ví dụ
− Vậy tỉ số
b
a
và phân số
b

a
khác nhau thế nào ?
− Trong các cách viết sau,
cách viết nào là phân số,
cách viết nào là tỉ số ?
7
2
3
0
;
9
4
;
3
75,2
;
5
3


GV Lưu ý : Khái niệm tỉ
số thường được đùng khi
nói về thương của hai đại
lượng (cùng loại và cùng
HS : nhắc lại và ghi vào
vở
HS : Tỉ số
b
a
thì a, b là

những số bất kỳ (b ≠ 0).
Phân số
b
a
thì a, b là các
số nguyên (b ≠ 0)
HS :
− Phân số :
9
4
;
5
3−
− Tỉ số là 4 cách viết
HS : đọc ví dụ và tóm tắt
đề
1. Tỉ số hai số :
Đònh nghóa : Thương
trong phép chia số a cho b
(b ≠ 0) gọi là tỉ số của a
và b
Kí hiệu : a : b hay
b
a
Ví dụ : 1,7 : 3,12 ;
4
3
:
4
1

;
−3
4
1
:5
đơn vò)
Xét ví dụ sau :
GV cho HS đọc ví dụ SGK
tr 56. Đoạn thẳng AB =
20cm, CD = 1m
Tìm tỉ số độ dài đoạn
thẳng AB và CD ?
− Trước khi tính tỉ số độ
dài đoạn thẳng AB và
đoạn thẳng CD ?
− Trước khi tính tỉ số của
2 đoạn thẳng ta làm thế
nào ?
Như vậy AB = 20cm ; CD
= 1m = 100cm. Vậy tỉ số
độ dài của đoạn thẳng AB
và đoạn thẳng CD là bao
nhiêu ?
GV lưu ý : Tỉ số của 2 số
không có đơn vò
− Cho HS làm bài tập 137
tr 57. Tính tỉ số của :
a)
5
2

m và 75cm
b)
10
3
g và 20 phút
− HS nhận xét đúng, sai
bổ sung.
− Qua bài toán này cần
nhớ
(Tìm tỉ số của 2 số) điều
gì ?
HS : cần đổi độ dài 2 đoạn
thẳng (tức đã cùng 1 đại
lượng) thành cùng một
đơn vò
HS :
5
1
100
20
==
CD
AB
HS : làm việc độc lập rồi
2 HS lên bảng
HS : ta chỉ cần lập được tỉ
số giữa hai đại lượng cùng
loại và phải đổi về cùng
một đơn vò
1. Giải bài 137 / 57

a) 75 cm =
100
75
=
4
3
m
9
8
3
4
.
3
2
4
3
:
3
2
==
b) Kết quả :
10
9
12’
GV Trong thực tế ta
thường dùng tỉ số dưới
dạng tỉ số phần trăm với
ký hiệu % thay cho
100
1

Ví dụ : Tìm tỉ số phần
trăm của hai số 78,1 và 25
là :
100
1
.100.
25
1,78
25
1,78
=
= 312,4%
− Vậy để tìm tỉ số phần
trăm của 2 số ta làm thế
HS : ta tìm thương của 2
số, nhân thương đó với
2. Tỉ số phần trăm :
nào ?
Tổng quát : Muốn tìm tỉ
số phần trăm của hai số a
và b ta làm thế nào ?
GV cho HS nhắc lại
GV cho HS làm ?1
Tìm tỉ số phần trăm của
a) 5 và 8 ?
b) 25kg và
10
3
tạ ?
100 rồi viết thêm ký hiệu

%
HS : nhắc lại quy tắc . . .
a) 5 và 8 :

8
100.5
8
5
=
% = 62,5%
b)Đổi:
10
3
tạ = 0,3tạ = 30kg
30
100.25
30
25
=
% = 83
3
1
%
Quy tắc :
Muốn tìm tỉ số phần trăm
của hai số a và b, ta nhân
a với 100 rồi chia cho b và
viết ký hiệu % vào kết
quả.
a

a 100.
%
12’
GV cho HS quan sát một
bản đồ Việt Nam và giới
thiệu tỉ lệ xích của bản đồ
đó : Ví dụ
2000000
1
GV giới thiệu khái niệm tỉ
lệ xích của 1 bản vẽ (hoặc
một bản đồ) như SGK
GV gọi HS đọc ví dụ SGK
tr 57 và giải thích
GV cho HS làm ?2
HS : đọc ?2 . Xác đònh a,
b, t
− Theo ?2 tìm gì ?
a = ? ; b = ? tìm T
HS : cả lớp quan sát bản
đồ Việt Nam
1HS lên bảng đọc tỉ lệ
xích của bản đồ
HS : nghe và ghi bài
− HS : đọc và giải thích
a=1cm.b= 1km = 10000cm
⇒ T =
b
a
=

2000000
1
HS : đọc ?2
Đáp tìm T ?
a = 16,2cm
b = 1620km
= 162000000cm
T =
10000000
1
3. Tỉ lệ xích
Ký hiệu :
T : tỉ lệ xích
a : K/c giữa 2 điểm trên
bản vẽ
b : K/c giữa 2 điểm tương
ứng trên thực tế
T =
b
a
(a, b có cùng đơn vò
đo
4 Dặn dò : 1’
− Nắm vững các khái niệm của 2 số, tỉ số %, tỉ xích số
− Làm các bài tập SGK : 138, 139, 140, 141 / 57 − 58
IV RÚT KINH NGHIỆM



Ngày

Tiết 101 :
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
− Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
− Rèn luyện kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của 2 số. Luyện ba bài toán cơ bản
về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
− HS ápdụng có kỹ năng về tỉ số, tỉ số % vào giải toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên :
− Giáo án, bảng phụ
− Học tập thể theo nhóm
 Học sinh :
− Bảng nhóm, bút dạ
B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh : 1’
2. Kiểm tra : 7’
− Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào ? Viết công thức ?
− Tìm tỉ số phần trăm của 2
7
3
và 1
21
13
; 0,3 tạ và 50 kg
(Đáp : CT :
c
a 100.
% ; Kết quả 150% ; 60%
3. Bài mới :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức

10’
− GV cho HS làm bài tập
138 tr 58. Viết các tỉ số
sau thành tỉ số giữa các số
nguyên
− Gọi 2HS lên bảng làm
bài tập (mỗi em một câu a
và c, b và d)
HS : nhận xét bổ sung
GV cho HS làm bài tập
141 tr 58 SGK
Tỉ số của 2 số a và b bằng
1
2
1
. Tìm 2 số đó biết a − b
= 8
HS : cả lớp cùng làm, 2HS
lên bảng
HS
1
: a, c
HS
2
: b, d
HS : cả lớp cùng làm
nghiên cứu đề
− 1HS đọc và tóm tắt đề
− 1HS lên bảng
− HS : cả lớp cùng làm

1. Bài 138 tr 58 SGK
Kết quả :
a)
315
128
; b)
65
8

c)
10
7
);
217
250
d
2. Bài 141 tr 58 SGK :
2
3
2
1
1 ==
b
a
⇒ a =
2
3
b
Thay a=
2

3
b vào a − b = 8
Ta có :
2
3
b − b = 8 ⇒
2
b
=8
Gọi HS tóm tắt đề :
− Hãy tính a theo b rồi
thay vào a − b = 8.
GV hướng dẫn HS thực
hiện
2
3
b − b = 8 ⇒ (
2
3
−1)b = 8
(
2
3

2
1
)b = 8 →
2
1
b = 8

Hay
2
b
= 8
⇒ b = 16
Có a − b = 8
⇒ a = 16 + 8 = 24
6’
Cho HS làm bài 142 tr 59
− HS đọc đề và tìm hiểu
đề.
Em hiểu thế nào khi nói
đến vàng bốn số 9
(9999) ?
Gọi HS trả lời
HS : nhận xét bổ sung
HS : cả lớp tìm hiểu đề
HS : đáp
3. Bài 142 tr 59 SGK :
Vàng bốn số 9 (9999)
nghóa là trong 10000g
“vàng” này chứa tới 9999
vàng nguyên chất.
Tỉ lệ vàng nguyên chất
là :
10000
9999
= 99,99%
10’
− GV cho cả lớp làm bài

tập 143 tr 59
− Gọi HS đọc đề
− Trong 40kg nước biển
có 2kg muối. Tính tỉ số %
muối có trong nước biển ?
− Bài toán này thuộc dạng
gì ? Công thức ?
HS : cả lớp cùng thực
hiện
HS : đọc đề
HS : trả lời
− Tìm tỉ số % của 2 số
CT :
b
a 100.
%
4. Bài 143 tr 59 SGK
Giải
Tỉ số phần trăm trong
nước biển là :
40
100.2
% = 5%
GV mở rộng : Treo trên
cho biết trong 20 tấn nước
biển chứa bao nhiêu
muối ?
− Bài toán này thuộc
dạng nào ?
 Để có 10 tấn muối cần

lấy bao nhiêu nước biển ?
− Bài toán này thuộc dạng
nào ?
GV hướng dẫn xây dựng
công thức liên hệ
(hãy ứng dụng vào bài tập
44)
HS : đáp
HS : Tìm giá trò phân số
của một số cho trước
HS : Tìm một số biết
giá trò 1 phân số của nó
 Lượng muối chứa trong
20 tấn nước biển
20.5% = 20.
100
5
= 1tấn
 Để có 10 tấn muối thì
lượng nước biển cần là :
10 :
100
5
= 200 tấn
chú ý : a = b . p%
b
a
= p%
b = a : p%
9’

GV cho HS làm bài 146 tr
59
− Học sinh đọc và tóm tắt
đề
Nêu công thức tính T ?
− Từ đó tính b ?
Tương tự làm bài 147 tr
59. Gọi HS đọc đề bài và
nêu cách giải ?
HS : đọc và
HS : T =
b
a
HS : đọc và tóm tắt đề
b = 15,35m
T =
20000
1
Tính a = ? (cm)
5. Bài 146 tr 59
Tóm tắt : T =
125
1
a = 56,408cm. Tính b ?
Giải
Ta có b =
t
a
. Chiều dài
thực tế : b =

125
1
408,56
=70,5m
Giải
Ta có : T =
b
a
⇒ a = b . T
kết quả a = 7,675cm
4. Dặn dò : 2’
− Ôn tập các kiến thức, các quy tắc và biến đổi quy tắc về tỉ số, tỉ số %, tỉ lệ xích
− BTVN : 145 ; 148 SGK − 137 ; 141 ; 142 ; 146 ; 147 148 SBT
− Chú ý mang theo máy tính bỏ túi
IV RÚT KINH NGHIỆM




×