Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án Tuần 31-L4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.7 KB, 26 trang )

Tua à n 31
Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009
TẬP ĐỌC : AÊNG – CO - VAÙT
I - Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát tên riêng nước ngoài và biết đọc diễn
cảm bài
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi Ăng -co -vát, một công trình kiến trúc và điêu
khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm - pu - chia.
II - Đồ dùng dạy - học : Tranh, minh hoạ bài học.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ :
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh
minh hoạ
2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối
tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát
tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu
một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp
suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK(Nội dung tìm
hiểu thực hiện như SGV ).
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.Hướng


dẫn HS tìm giọng đọc đúng.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Lúc hoàng hôn
…… ra các ngách”
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của
bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý
chính.
- HS nghe
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3
lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu
hỏi.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.
************************************
TỐN : THỰC HÀNH(tiếp)
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết cách vẽ tên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB(thu nhỏ)
biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II - Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành tại lớp
- Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: thực hành
- Hướng dẫn HS như SGK

2. Hoạt động 2 : Thực hành
- GV lần lượt HD cho HS làm bài 1,2/SGK
- Gv nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu
đề bài
- HS thực hành theo u cầu
của các bài tập
************************************
KHOA HỌC : TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I - Mục tiêu :
Sau bài học HS có thể:
- Kể ra những gì thực vật thường xun phải lấy từ mơi trường và thải ra
mơi trường trong q trình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II- Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 122, 123 SGK.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng
hình thức thảo luận theo cặp : Phát hiện
những biểu hiện bên ngồi của trao đổi chất ở
thực vật.
Cách tiến hành : GV nêu vấn đề và cho HS
quan sát hình 1 SGK và thảo luận
+ Kết luận : Thực vật thường xun phải lấy
ra từ mơi trường các chất khống, khí Các-
bơ-níc, nước, khí ơxi và thải ra hơi nước, khí

Các-bơ-níc, chất khống khác…. Q trình đó
- Chia nhóm quan sát tranh
và thảo luận
- Lần lượt các nhóm trình
bày
gọi là q trình trao đổi chất giữa thực vật và
mơi trường.
2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng
hình thức nhóm : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi
chất ở thực vật.
- GV phát phiếu và cho HS thực hiện.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.
-Thảo luận nhóm và trình
bày kết quả trước lớp.
- HS trả lời.
************************************
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
THỂ DỤC: BÀI 61:MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY TẬP THỂ
I- Mục tiêu:
- Ơn một số nội dung của mơn tự chọn. u cầu thực hiện đúng động tác và
nâng cao thành tích
- Ơn nhảy dây tập thể. u cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành
tích cao.
II - Địa điểm phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi, dây
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, u cầu
giờ học
2.Phần cơ bản : - Mơn tự chọn:
+ Đá cầu : Ơn chuyền cầu theo nhóm 2
người và thi nâng cầu bằng đùi.
+ Nhảy dây: GV nhắc lại cách nhảy .
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh,
kết hợp hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
+ HS khởi động các khớp, tập
bài thể dục phát triển chung.
+ Tập luyện theo tổ, lần lượt
tập
+ HS tập.
************************************
CHÍNH TẢ :NGHE VIẾT: NGHE LỜI CHIM NÓI
I- Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ viết lẫn l/n
II - Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn bài tập 2a vào phiếu.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại thơng tin bài 3a
- Gv nhận xét .
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Cho 1 HS đọc bài viết, nhắc HS chú ý cách
trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc cho HS tự sốt lỗi
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a ,3):
- GV nêu u cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc
thầm
- HS gấp SGK và viết.
- HS đổi vở sốt lỗi cho
nhau
- HS đọc tự làm bài vào
phiếu và làm bài trên bảng.
************************************
TỐN : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.
Hàng và lớp; Giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của nó trong một số
cụ thể.
-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động trên lớp:
1.Ổn đònh:

2.KTBC:
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung
Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết
bài tập 1 và gọi HS nêu yêu cầu
của bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2
-Yêu cầu HS viết các số trong
bài thành tổng của các hàng, có
thể đưa thêm các số khác.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
a).Yêu cầu HS đọc các số trong
bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng
nào, lớp nào ?
b). Yêu cầu HS đọc các số trong
bài và nêu rõ giá trò của chữ số 3
trong mỗi số.

Bài 4
-Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau
cùng hỏi và trả lời.
-GV lần lượt hỏi trước lớp:
a).Trong dãy số tự nhiên, hai số

liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau
mấy đơn vò ? Cho ví dụ minh hoạ.
b).Số tự nhiên bé nhất là số
nào ? Vì sao ?
c).Có số tự nhiên lớn nhất
không ? Vì sao ?
và nêu cấu tạo thập phân của một số
các số tự nhiên.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT. Hoàn thành bảng
như sau:
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20292 = 20000 + 200 + 90 + 2
190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9
-Nêu:
+Lớp đơn vò gồm: hàng đơn vò, hàng
chục, hàng trăm.
+Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng
chục nghìn, hàng trăm nghìn.
+Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng
chục triệu, hàng trăm triệu.
-4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu
cầu, mỗi HS đọc và nêu về một số.
Ví dụ:
+67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm
năm mươi tám. – Chữ số 5 thuộc
hàng chục, lớp đơn vò.
-5 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu

cầu, mỗi HS đọc và nêu về một số.
Ví dụ:
+1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi
chín – Giá trò của chữ số 3 là 300 vì
nó ở hàng trăm lớp đơn vò.
-HS làm việc theo cặp.
Bài 5
-Yêu cầu HS nêu đề bài, sau đó
tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bò bài sau.
a). 1 đơn vò. Ví dụ: số 231 kém 232
là 1 đơn vò và 232 hơn 231 là 1 đơn
vò.
b). Là số 0 vì không có số tự nhiên
nào bé hơn số 0.
c). Không có số tự nhiên nào lớn
nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên
nào cũng được số đứng liền sau nó.
Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
a). 67, 68, 69 ; 798, 799, 800 ;
999, 1000, 1001

b). 8, 10, 12 ; 98, 100, 102 ; 998,
1000, 1002
c). 51, 53, 55 ; 199, 201, 203 ;
997, 999, 1001
************************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU.
I- Mục tiêu:
1.Hiểu được thế nào là trạng ngữ
2.Biết nhận diện và đặt câu có trạng ngữ.
II - Đồ dùng dạy học : - Một tờ phiếu viết lời giải BT1.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS đặt 2 câu cảm.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : GV làm việc với cả lớp, kết
hợp vấn đáp và giảng giải.
a) Phần nhận xét: GV cho HS đọc nội dung và
u cầu của từng bài ( 1,2,3/ 126 SGK).
b) Phần ghi nhớ: Kết luận như SGK
2 - Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài tập 1: HS thảo luận nhóm.
- HS trao đổi, đại diện
nhóm trình bày kết quả
- HS đọc, trao đổi và phát
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
+ Bài tập 2 : HS viết đoạn văn ,tiếp nối đọc,
GV cùng cả lớp nhận xét.
3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết

- GV nhận xét tiết học.
biểu ý kiến
- HS nối tiếp đọc bài của
mình
************************************
Chiều thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 2)
I - Mục tiêu : (Như tiết 1)
II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4 & Phiếu giao việc .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Hoạt động 1 : Tập làm “Nhà tiên
tri”( BT2,sgk).
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho
các nhóm
- GV kết luận: Đáp án đúng: a,b,c,d,đ,e.
2. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến của em (bài tập
3, SGK)
- GV giao nhiệm vụ cho HS .
- GV cùng HS trình bày đáp án đúng.
3 Hoạt động 3 : Xử lý tình huống (BT4,SGK)
- GV cho HS thảo luận và đưa ra cách giải
quyết phù hợp
4. Hoạt động tiếp nối: GV nhắc lại tác hại của
việc làm ơ nhiễm mơi trường.
- Nhận xét giờ học.
-Các nhóm thảo luận , sau

đó lần lượt đại diện nhóm
trình bày trước lớp . Các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá
- Các nhóm thảo luận , đại
diện nhóm trình bày . Cả
lớp trao đổi.
************************************
Tiếng việt : CỦNG CỐ
I/ Mục tiêu :
 Hs củng cố lại cách đọc diễn cảm bài tập đọc ng – co - vát.
 Đ ọc trôi chảy và diễn cảm từng đoạn cả bài
 Nắm được nội dung bài
II/ Chuẩn bò : Nội dung bài dạy
III/ Lên lớp
a. ổn đònh tổ chức
b. Bài cũ : 3 hs đọc lại bài
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 1: Luyện đọc từng
câu
 Hoạt động 2:Luyện đọc đoạn
 Hoạt động 3:Luyện đọc toàn
bài kết hợp nói lại nội dung
bài
4. Củng cố : HTND
5. Nhận xét dặn dò
- Hoàn thành các bài tập chưa
xong

- Hs đọc nối tiếp từng câu
- Từng đọc nt
- Hs nt nhau đọc từng đoạn
- Các nhóm tự đọc
-Thi đọc giữa các nhóm
- Hs đọc toàn bài
- Vài hs đọc , đọc xong nêu ý nghóa
- Lớp nhận xét
************************************
Toán : CỦNG CỐ
I/ Mục tiêu :
 Hs củng cố lại một số dạng toán có nội dung :Phân số và rút gọn
phân số và một số dạng toán đã học.
II/ Chuẩn bò : nội dung bài dạy
III/ Lên lớp :
1. ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ.
3. Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: Tính giá trò của biểu thức:
a/ 2407 x3 + 12045 = 7221 + 12045
= 19266
b/ 30168 x 4 – 4782 = 120672 – 4782
= 115890
Bài 2:Viết tiếp số thích hợp vào chỗ
chấm bằng tính chất giao hoán

- Bốn HS lên bảng giải
- Lớp giải vào vở
- 3 học sinh lên bảng giải

- Lớp giải vào giấy nháp rồi
chữa bài
- Hai học sinh lên bảng giải
a/
5
3
+
5
2
=………… b/
24
56
+
24
26
=………
Bài 3:Tính:

12
4
+
30
24
-
100
25
Bài 4: Tính :
7
3
9

4
+
x
4
3

6
5
x
24
7
4
3
+
27
4
9
2
3
1
++
Bài 5 : Một hình chữ nhật có chiều dài
bằng 49 m . chiều rộng bằng 3/7 chiều
dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ
nhật đó.
4. Củng cố : HTND
5. Nhận xét dặn dò
- Lớp giải vào giấy nháp rồi
chữa bài
- HS đọc yêu cầu

- Nêu cách giải rồi giải

- Ba học sinh lên bảng giải
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải rồi giải
************************************
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC
THAM GIA
I- Mục tiêu:
- HS chọn được 1 câu chuyện về 1 cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được
tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với
các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- Lời kể ự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn gợi ý 2.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS hiểu u cầu
của đề bài.
a) Hướng dẫn HS hiểu u cầu của bài:
- Cho HS đọc đề bài , GV gạch dưới những từ
trọng tâm của đề.
- Một HS đọc đề
- Một số HS nối tiếp nhau
giới thiệu tên câu chuyện

- GV nhận xét.
b) HS thực hành kể chuyện :
- Từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Hoạt động 3 : Củng cố
-GV nhận xét tiết học
của mình.
-HS trao đổi và thi kể trước
lớp.
************************************
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN
CỦA CON VẬT.
I- Mục tiêu:
-Củng cố kỹ năng miêu tả các bộ phận của con vật qua bài : Luyện tập
miêu tả các bộ phận của con vật
II- Chuẩn bò:
- Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy –học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1/TC
2/Bài cũ;
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/HD làm bài tập
-Bài 1 : Trang 86
- GV yêu cầu HS Đọc đoạn văn miêu tả
con ngựa . Gạch dưới những từ ngữ miêu tả
các bộ phận của con ngựa mà tác giả đã
quan sát và miêu tả .

- GV tổ chức nhận xét
*> Bài 3: trang 86 :
- Cho học sinh nêu yêu cầu:Quan sát các
bộ phận của một con vật mà em yêu thích
và tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm của
các bộ phận đặc điểm đó.
- GV hướng dẫn:
- Tham khảo ( bài viết con heo)
Đôi tai to ,to như cái quạt. Đôi mắt ti hí
ngó nghiêng ,còn cái mũi thì nghếch lên,
- Kiểm tra kiến thức bài
trước
- HS thảo luận theo cặp đôi
- Trình bày bài
hít hít . Cái mõm dài. Cái tai rât thính.
Ngực nở. Đuôi cong tít ve vẩy.
3> Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét, dặn dò.
- HS quan sát và ghi lại
những điều mình quan sát
************************************
TỐN : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn đònh:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải
thích cách điền dấu. Ví dụ:
+Vì sao em viết 989 < 1321 ?
+Hãy giải thích vì sao 34579 < 34
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một cột trong bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
+Vì 989 có ba chữ số, 1321 có bốn
chữ số nên 989 nhỏ hơn 1321. Khi
so sánh các số tự nhiên, số nào có
nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
+Vì hai số 34597 và 34601 cùng có
năm chữ số, ta so sánh đến các hàng
của hai số với nhau thì có:
Hàng chục nghìn bằng nhau và bằng
3.
Hàng trăm nghìn bằng nhau và bằng
4.
Hàng trăm 5 < 6.
Vậy 34597 < 34601

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải
thích cách sắp xếp của mình.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3
-Tiến hành tương tự như bài tập 2.
Bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự viết
số.
-Yêu cầu nối tiếp nhau báo cáo
kết quả làm bài trước lớp.
Bài 5
-Viết lên bảng 57 < x < 62 và yêu
cầu HS đọc.
-Yêu cầu HS đọc tiếp yêu cầu a.
-Hỏi: Vậy x (phần a) phải thoả
mãn điều kiện nào ?
-Yêu cầu HS tìm x.
-GV chữa bài phần a, .
-Gọi 2 HS đọc bài làm của mình
trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
làm bài vào VBT.
a). 999, 7426, 7624, 7642
b). 1853, 3158, 3190, 3518
-Trả lời. Ví dụ:
a). So sánh các số 999, 7426, 7624,

7642 thì:
999 là số có ba chữ số, các số còn
lại có bốn chữ số nên 999 là số bé
nhất.
So sánh các số còn lại thì các số này
có hàng nghìn bằng nhau, hàng trăm
4 < 6 nên 7426 là số bé hơn hai số
còn lại.
So sánh hai số còn lại với nhau thì
hàng chục 2 < 4 nên 7624 < 7642.
Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé
đến lớn là: 999, 7426, 7624, 7642.
-Làm bài vào VBT:
a). 0, 10, 100
b). 9, 99, 999
c). 1, 11, 101
d). 8, 98, 998
-
-x là số chẵn.
-x phải thỏa mãn hai điều kiện:
+x lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62.
+x là số chẵn.
-HS làm bài:
+Các số chẵn lớn hơn 57 và nhỏ hơn
62 là 58, 59, 60, 61.
+Trong các số trên có 58, 60 là số
chẵn.
Vậy x = 58 hoặc x = 60.
-Làm bài vào VBT.
-Mỗi HS đọc một phần, HS cả lớp

theo dõi và nhận xét.
************************************
Mỹ Thuật: VẼ THEO MẪU :
MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I- Mục tiêu :
-HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu .
- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh.
II- Chuẩn bò:
- Các đồ dùng cần thiết.
III- Các hoạt động dạy –học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Bài cũ :
2/ Bài mới:
a/Giới thiệu bài
- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV bày mẫu và gợi ý nhận xét
- Cho HS quan sát ở 3 hương khác
nhau (chính diện, bên phải, bên trái)
- Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV gợi ý cách vẽ theo hình 2
- Ước lượng chiều cao.
-Tìm tỷ lệ từng vật mẫu vẽ
- Phác khung hình
-Nhìn mẫu vẽ các nét chính
-Vẽ nét các chi tiết
- Vẽ đậm nhạt và vẽ màu
GV giới thiệ một số bài của lớp
trước
- Hoạt động 3: Thực hành

- GV quan sát
-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-Bốcục, hình vẽ.
-Đậm nhạt và màu
3> Củng cố, dặn dò:
- HS quan sát, nhận xét
- HS quan sát nhìn thấy mẫu như
thế nào ?
- HS quan sát các bước vẽ
- HS quan sát.
-HS nhìn mẫu vẽ
- HS xếp loại bài theo ý thích
Hệ thống nội dung bài
-Nhận xét, dặn dò
************************************
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
THỂ DỤC: BÀI 62: MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “CON
SÂU ĐO”
I- Mục tiêu
- Ơn một số nội dung của mơn tự chọn. u cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác .
- Trò chơi “Con sâu đo ”. u cầu biết được cách chơi.
II - Địa điểm phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi, dây, bóng…
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, u cầu

giờ học
2.Phần cơ bản :
a) Mơn tự chọn:
- Đá cầu : + Ơn tâng cầu bằng đùi.
+ Ơn chuyền cầu theo nhóm hai người
b) Trò chơi vận động :
- Trò chơi “ Con sâu đo ”
+ GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi
thứ hai , cho HS chơi thử, sau đó cho HS
chơi chính thức.
3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống
bài
+ HS khởi động các khớp, tập
bài thể dục phát triển chung
+ HS thực hiện theo u cầu
+ HS chia thành tổ để chơi.
************************************
TẬP ĐỌC : CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I - Mục tiêu:
1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng dịu dàng.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước, cảnh
đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộc
của tác giả với đất nước q hương.
II - Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài .
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ :
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng

tranh.
- HS nghe
2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc & tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài,
kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về
cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ
được chú giải ở sau bài.
- Đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp
suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung
tìm hiểu thực hiện như SGV ).
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Gọi HS đọc tiếp nối .
- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn
1
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính
của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý
chính.
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3
lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu
hỏi.
- 2 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.

************************************
TỐN : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo).
I - Mục tiêu : Giúp HS :
Ơn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài tốn có liên
quan đến chia hết cho các số trên.
II - Đồ dùng dạy học
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1. Hoạt động 1: : Hướng dẫn HS luyện tập
GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài 1,
2, 3 4/161, 162 .
- u cầu HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,
3, 5, 9.
- GV kèm cặp HS yếu.
2. Hoạt động 2: Gv tổng kết giờ học.
- HS sử dụng SGK tìm
hiểu đề bài và tự làm
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
************************************
KHOA HỌC : ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I - Mục tiêu :
Sau bài học HS có thể:
- Làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, khơng khí, và ánh
sáng đối với đời sống động vật.
- HS nêu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình
thường.
II- Đồ dùng dạy - học : - phiếu học tập
III - Các hoạt động dạy - học :

A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng
hình thức thảo luận nhóm
Cách tiến hành : Cho HS quan sát hình trang
124/SGK, nêu ngun tắc của thí nghiệm và
đánh dấu vào phiếu học tập, dự đốn kết quả
thí nghiệm.
+ GV nhận xét viết kết quả lên bảng
2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng
hình thức làm việc cả lớp
Cách tiến hành : GV nêu vấn đề , HS trao đổi,
phát biểu ý kiến dự đốn kết quả thí nghiệm
và câu hỏi SGK
+ GV nhận xét và KL như mục Bạn cần biết
trang 125/SGK
3. Hoạt động 3 : Củng cố
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- HS chia nhóm thảo luận
- Lần lượt các nhóm trình
bày và trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi, phát biểu ý
kiến
- HS trả lời.
************************************
Chiều thứ năm ngày 16 tháng 04 năm 2009
Tiếng việt : CỦNG CỐ
I/Mục tiêu :

 Hs củng cố cách viết chính tả
 Trình bày đúng đẹp một đoạn trong bài ng – co – vát.
 Học sinh làm được một số bài tập liên quan đến bài chính tả
II/ Chuẩn bò : nội dung bài học
III/ Lên lớp :
1. ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a/ GT bài
b/ Các hoạt động :
+ Hướng dẫn nghe viết :
- GV đọc đoạn cần viết
-Gv đọc bài
-Gv chấm một số bài và nhận xét
c/ Hdẫn làm bài tập
Gv cho hs làm bài tập 2 trong phần chính
tả
-Gv chốt lại
-Hs viết vào vở
4. Củng cố
5. Nhận xét dặn dò
- Vài hs đọc lại bài
- Tìm hiểu nội dung bài
- Hs tự tìm và viết các từ khó
ra giấy
- Hs viết vào vở
- Hs soát lỗi
- Hs lên bảng làm
-Lớp nhận xét sữa chữa

************************************
Toán : CỦNG CỐ
I/ Mục tiêu :
 Hs củng cố lại một số dạng toán có nội dung :Phân số và một số
dạng toán đã học.
 Giải bài toán có lời văn.
II/ Chuẩn bò : nội dung bài dạy
III/ Lên lớp :
1. ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ.
3. Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 2: Tính:
6
5
-
4
2
;
5
3
x
8
9
:
9
5
Bài 3: Rút gọn rồi tính:

48

46
-
50
25

25
5
x
18
36
Bài 4: Tính
a/ 638 x 5+ 638 x 4
b/ 978 x 12- 4 x 97

- Bốn HS lên bảng giải
- Lớp giải vào vở
- 3 học sinh lên bảng giải
- Lớp giải vào giấy nháp rồi
chữa bài
- Hai học sinh lên bảng giải
- Lớp giải vào giấy nháp rồi
Bài 5 Một hình bình hành có độ dài đáy
27 cm, chiều cao bằng
9
5
độ dài đáy.
Tính diện tích của hình bình hành đó.

4. Củng cố : HTND
5. Nhận xét dặn dò

chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải rồi giải

- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải rồi giải
Độ dài đáy là :
27 x
9
5
= 15 (m)
Diện tích hình bình hành là:
27 x 10 = 270 (m
2
)
************************************
Toán : CỦNG CỐ
I/ Mục tiêu :
 Hs củng cố lại một số dạng toán nhân, chia đã học, Tính diện tích
hình bình hành và dạng toán về phân số
 Vận dụng làm tính và giải toán
III/ Lên lớp :
1. ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ.
3. Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: Tính nhanh :
a/ 19 x 82 + 18 x 19
b/ 56 x 25 + 25 x 44
c/ 78 x 12 – 68 x 12

Bài 2 : Tính
a/
5
6
4
+
b/
18
12
14
52

Bài 3: Một hinh thang có độ dài đáy
90 m. Chiều cao bằng 5/3 độ dài
đáy. Tính diện tích.
- học sinh lên bảng làm
- Lớp làm vào vở rồi chữa bài
- Yêu cầu HS làm vào vở
-2 HS lên bảng làm
- Cả lớp chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải
- Học sinh lên bảng giải
Bài giải:
Chiều cao hình thang là:
90 x
3
5
= 150 (m)
Diện tích hình thang là:

Bài 4:Vẽ hình chữ nhật có chiều dài
6cm, chiều rộng bằng
3
2
chiều dài.
Tính chu vi và diện tích của hình
chữ nhật đó.
4. Củng cố : HTND
5. Nhận xét dặn dò
90 x 150 = 13500 (m
2
)
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải
- Học sinh lên bảng giải
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
6 x
3
2
= 4(cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 6 + 4) x 2 = 20 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
6 x 4 = 24 ( cm
2
)
************************************
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN

CHO CÂU
I/ MỤC TIÊU
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu
(Trả lời câu hỏi đâu ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn : thêm được trạng ngữ chỉ nơi
chốn cho câu .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các băng giấy .Bảng phụ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ n đònh
- Nhắc nhở HS trật tự để học bài
B/Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn bài tập 4 về
nhà.
- GV Chấm 10 vở của HS khác .
* GV nhận xét cho điểm .
C/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
-Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
- HS cả lớp thực hiện.
- 2HS đọc.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại tựa bài học .
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Giảng bài.
a /Nhận xét :
* Bài 1 : Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 .

- Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp.
- GV gợi ý: Trước hết, cần tìm thành
phần CN,VN của câu. Sau đó, tìm thành
phần trạng ngữ.
- Gọi HS làm bài ở bảng phụ đã chép
sẵn câu a,b lên .
- Gọi HS phát biểu.
* GV nhận xét + chốt lời giải
đúng(SGV/233)
* Bài 2 :Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
-Gọi HS đọc câu hỏi đã hoàn thành, HS
khác bổ sung nếu đặt câu hỏi khác.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng :
a/ Câu hỏi cho trạng ngữ ở câu a là :
- Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở
đâu ?
b/ Câu hỏi cho trạng ngữ ở câu b là :
Hoa sấu vẫn nở , vẫn vương vãi ở đâu ?
b/ Ghi nhớ :
- Gọi HS đọc trong SGK .
c/ Luyện tập :
* Bài 1 :Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Các trạng ngữ trong câu :- Trước rạp ,

- Trên bờ ,
- Dưới các mái nhà ẩm nước ,
* Bài 2 :Hoạt động cá nhân.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận.
- HĐ cá nhân.
-1 HS làm bài ở bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
-1 HS đọc.
- HS làm bài vào VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi
mình đặt.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc - 2 HS đọc thuộc
lòng .
-1 HS đọc.
- HS làm bài vào VBT.
-1 HS làm bài ở bảng phụ.
- Nhận xét bài bạn làm
-1 HS đọc.
- HS làm bài vào VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc câu
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
-Gọi HS đọc câu đã hoàn thành, HS
khác bổ sung nếu đặt câu khác.
* GV nhận xét + chốt lời giải đúng

(SGV/234)
* Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu .
- HS làm vào băng giấy và nháp .
- Gọi HS dán phiếu và trình bày kết
quả .
* GV nhận xét + chốt bài làm đúng
(SGV/234)
D/ Củng cố , dặn dò :
-Yêu cầu HS về học thuộc ghi nhớ .
- Đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn vào
vở .
- Chuẩn bò bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời
gian cho câu .
- GV nhận xét tiết học
mình đặt.
- HS nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc.
- 4 HS làmbài vào phiếu, HS
còn lại làm bài vào vở.
- Dán phiếu và trình bày kết
quả , lớp nhận xét .
-1 HS đọc.
- HS làm nháp .
- 3 HS đọc câu vừa hoàn chỉnh .
- HS lắng nghe.
************************************
TỐN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN.
Mục tiêu : Giúp HS :
- Ơn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất,

mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,… giải các bài tốn liên quan đến
phép cộng, trừ.
II - Đồ dùng dạy học
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập
- Gv lần lượt HD HS ơn tập và làm bài 1b,
2, 3, 4, 5/SGK( gt 4a)
- HS nêu tính chất giao hốn và kết hợp của
phép cộng.
GV kèm HS yếu kém.
2. Hoạt động 2 : Gv tổng kết giờ học.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề
bài
- HS thực hành theo u cầu
của các bài tập
- Nhận xét tiết học.
************************************
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT.

I - Mục tiêu:
1.Ơn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật
2. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật, sử dụng các từ ngữ
miêu tả để viết đoạn văn.
II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận
của con vật mình u thích.

B) Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Cho HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn
nước trong SGK, xác định đoạn và tìm ý
chính của từng đoạn.
- GV nhận xét.
Bài 2: HS nêu u cầu của bài , trao đổi,
làm bài và phát biểu ý kiến.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Bài 3: HS đọc ND, mỗi em viết 1 đoạn có
câu mở đoạn cho sẵn.
- GV treo ảnh Gà trống
- GV nhận xét, chữa mẫu, ghi điểm.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
GV nhận xét tiết học.
- HS đọc trao đổi và ghi kết
quả , phát biểu ý kiến
- HS làm và phát biểu ý kiến.
- HS làm và trình bày.
************************************
LỊCH SỬ: NHAØ NGUYEÃN THAØNH LAÄP
I - Mục tiêu : HS biết:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?, Kinh đô đóng ở đâu và một số
ông vua đầu thời Nguyễn.
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ d8ể
bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.

II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập của HS.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV nêu vấn đề : Nhà nguyễn ra đời trong
hoàn cảnh nào?
+ GV thông báo 1 số hiểu biết về nhà
nguyễn.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Gv yêu cầu HS đọc SGK TLCH trong
sách.
+ KL : Các vau nhà Nguyễn đã thực hiện
nhiều chính sách để tập trung quyền hành
trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình.
3. Hoạt động 3: Củng cố nội dung bài học
bằng hình thức thảo luận nhóm
KL : Ghi lại nội dung bài học sgk.
- HS tự đọc sách và trả lời
câu hỏi, các em khác bổ
sung.
- HS tự đọc SGK thảo luận
nhóm , đại diện nhóm trình
bày ,các nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận và ghi kết
quả vào phiếu học tập , sau
đó các nhóm lần lượt lên
trình bày.



KỸ THUẬT : LẮP XE NÔI (Tiếp)
I- Mục tiêu: Như tiết 1
II- Các hoạt động dạy-học
1> Bài cũ:
2> Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe
nôi .
- GV yêu cầu
-GV kiểm tra
b/ Lắp từng bộ phận
-GV yêu cầu HS quan sát kỹ hình và
nội dung các bước lắp xe nôi
- GV nhắc HS
c/ Lắp ráp xe nôi
* Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học
tập
+ Đánh giá theo tiêu chuẩn
- Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy
trình .
- Xe nôi lắp chắc chắn , không bò xộc
xệch
- Xe nôi chuyển động được
3> Củng cố, dặn dò:
- a/ HS chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết
theo SGK

- Một HS nhắc lại ghi nhớ
- Vò tri trong ,ngoài của các thanh
- Lắp các thanh chữ U dài vào đúng
hàng lỗ trên tấm lớn
- Vò trí tấm nhỏ với tấm chữ U
- HS lắp theo quy trình SGK
- Kiểm tra sự chuyển động của xe
Hệ thống nội dung
Nhận xét, dặn dò

ĐỊA LÝ: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I.MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ trên BĐVN vò trí Biển Đông, vònh Bắc Bộ, vònh Hạ Long, vònh Thái Lan, các
đảo và quần đảo Cái Bàu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng sa, Trường Sa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta .
- Vai trò của Biển Đông , các đảo và quần đảo đối với nước ta .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- BĐ Đòa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh về biển , đảo VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
1.Ổn đònh: HS hát .
2.Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà
Nẵng.
- Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du
lòch ?
* GV nhận xét, ghi điểm .
3/.Bài mới :

a/.Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài lên bảng
b/.Giảng bài:
1/.Vùng biển Việt Nam:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm2
- GV cho HS quan sát hình 1,
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc SGK để trả
lời câu hỏi sau:
+ Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của
phần đất liền nước ta ?
+ Chỉ vònh Bắc Bộ , vònh Thái Lan trên lược đồ .
+ Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta
- Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ
trả lời các câu hỏi sau:
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của
nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông
đối với nước ta.
2/.Đảo và quần đảo :
* Hoạt động2 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và
yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
+ Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo
không?
- HS hát .
- HS trả lời .
- HS nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS quan sát
- 2 HS trao đổi với nhau để trả lời câu
hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung .
- HS trình bày.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS khác nhận xét.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×