Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án Tuần 32 - L4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.03 KB, 46 trang )

TUA À N 32
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I/ MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng
chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương
quốc nọ vì thiếu nụ cười. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu ý nghóa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt,
buồn chán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A/ Ôn đònh
B/ Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
C / Bài mới
1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 237)
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/ Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
* Đọc nối tiếp lần1:.
+ Phát âm: kinh khủng, rầu ró, lạo xạo, ỉu
xìu, sườn sượt, ảo não.
* Đọc nối tiếp lần 2.
Giải thích ghóa từ : Lộc vừng: là một loại
cây cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh là
những tua mềm.


- HS1: Đọc đoán bài Con
chuồn chuồn nước.
- HS trả lời và lí giải vì sao ?
- HS2: Đọc đoạn 2.
- 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng
nghe.
- HS dùng viết chì đánh dấu
đoạn trong SGK.
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc từ ngữ khó
theo sự hướng dẫn của GV.
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
.
- HS quan sát tranh trong SGK
phóng to.
- HS giải thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn
SGV trang 238
b/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: Hoạt động nhóm bàn.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi sau :
+Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở
vương quốc nọ rất buồn.
+Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như
vậy ?
+Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình

hình ?
* Đoạn 2: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc.
+ Kết quả viên đại thầnh đi học như thế nào
?
* Đoạn 3: Hoạt động nhóm 2
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi
thảo luận.
+ Điều gì bất ngờ đã xảy ra ?
+ Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin
đó ?
-GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ
được học ở tuần 33.
c/ Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 2 + 3.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những nhóm đọc
hay.
D/ Củng cố, dặn dò:
- 2 HS đọc nối tiếp từng
đoạn.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, trao
đổi với nhau để tìm câu trả
lời.
- 1 HS đọc, HS còn lại đọc
thầm đoạn 2.

- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 3, trao
đổi thảo luận.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 4 HS đọc theo phân vai:
người dẫn chuyện, viết đại
thần, viên thò vệ, đức vua.
- Cả lớp luyện đọc.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm
vai luyện đọc.
- HS lần lượt nêu.
- Cả lớp lắng nghe về nhà
thực hiện.
************************************
TOÁN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
-Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
-Giải bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, -GV
nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:

b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài
Bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải
thích cách tìm x của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính
chia, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
a). 40  x = 1400
x = 1400 : 40
x = 35
b). x : 13 = 205
x = 205  13
x = 2665
-Tiến hành như bài tập 3, tiết 155.

Bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề bài,

-Yêu cầu HS làm bài
-GV chữa bài,
Bài 5
-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
-
-HS hoàn thành bài như sau:
a  b = b  a
(a  b)  c = a  (b  c)
a  1 = 1  a = a
a  (b + c) = a  b + a  c
a : 1 = a
a : a = 1 (với a khác 0)
0 : a = 0 (với a khác 0)
3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một dòng trong SGK, HS cả lớp làm
vào VBT.
-Lần lượt trả lời:
13500 = 135  100
Áp dụng nhân nhẩm một số với 100.
26  11 > 280
Áp dụng nhân nhẩm một số hai chữ số
với 11 thì 26  11 = 286
257 > 8762  0
320 : (16  2) = 320 : 16 : 2

15  8  37 = 37  15  8.
-1 HS đọc đề toàn trước lớp, các HS
khác đọc thầm đề bài trong SGK.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Bài giải
Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi
được quãng đường dài 180 km là
180 : 12 = 15 (l)
Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được
quãng đường dài 180 km là:
7500  15 = 112500 (đồng)
Đáp số: 112500 đồng.
************************************
KHOA HỌC : ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Phân loài động vật theo nóm thức ăn của chúng.
- Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật.
- Hình minh họa trang 126, 127 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Giấy khổ to.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ n đònh
B/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
C/ Bài mới:

- Kiểm tra việc chuẩn bò tranh, ảnh của
HS.
1/ Giới thiệu bài:
* - GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Giảng bài
a/ Hoạt động 1: tìm hiểu nhu cầu thức
ăn của các loài động vật khác nhau.
* Mục tiêu: như sgv/205
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Phát giấy khổ to cho từng nhóm.
- Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm
hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu
tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả
nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các
con vật đã sưu tầm được thành các nhóm
theo thức ăn của chúng.
- HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ
sung.
- Tổ trưởng điều khiển hoạt
động của nhóm dưới sự chỉ đạo
của GV.
- HS các nhóm lắng nghe.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày
- GV hướng dẫn các HS dán tranh theo
nhóm(SGV/205)
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi
- Yêu cầu: hãy nói tên, loại thức ăn của

từng con vật trong các hình minh họa trong
SGK.
- Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn
khác nhau. Theo em, tại sao người ta lại
gọi một số loài động vật là động vật ăn
tạp ?
+ Em biết những loài động vật nào ăn
tạp ?
- GV nhận xét,kết luận như mục bạn cần
biết.
b/ Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn con
gì ?
* Mục tiêu: như SGV/206.
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi:
+ GV dán vào lưng HS 1 con vật mà
không cho HS đó biết, sau đó yêu cầu HS
quay lưng lại cho các bạn xem con vật của
mình.
+ HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật
mình đoang mang là con gì.
+ HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu
về đặc điểm của con vật.
+ HS dưới lớp chỉ trả lời đúng / sai.
+ Tìm được con vật sẽ nhận được 1 món
quà.
- Yêu cầu HS chơi thử.
âu cầu HS chơi theo nhóm.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau trình bày:

- HS nối tiếp trả lời.
+ Gà, mèo, lợn, cá, chuột, …
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS lắng nghe.
-1 HS chơi thử, HS đeo con vật
là con hổ, hỏi:+ Con vật này có
4 chân phải không ? – Đúng.
+ Con vật này có sừng phải
không ? – Sai.
+ Con vật này ăn thòt tất cả các
loài động vật khác có phải
không ? – Đúng.
+ Đấy là con hổ – Đúng. (Cả
lớp vỗ tay khen bạn).
- HS chơi theo nhóm.
- 2 HS xung phong chới trước
lớp.
- Yêu cầu HS xung phong chới trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ
những đặc điểm của con vật, thức ăn
của chúng.
D/ Củng cố, Dặn dò:
- - Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe về nhà thực
hiện
************************************
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009

THỂ DỤC: BÀI 63
MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I- Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác.
- Trò chơi dẫn bóng.
II- Chuẩn bò :
-Còi, dụng cụ.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1> Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học
- Kiểm tra bài cũ:
2> Phần cơ bản
a/ Môn tự chọn
b/ Trò chơi vận động
- GV nêu tên trò chơi
3> Phần kết thúc
- HS chạy nhẹ nhàng
- Đi thường hít thở sâu
-Ôn bài thể dục phát triển chung
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS ôn đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi
-Thi tâng cầu bằng đùi
- Chơi dẫn bóng
-HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi
- HS thả lỏng

- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá giờ học
************************************
CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI.
I/MỤC TIÊU:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vương
quốc vắng nụ cười.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x (hoặc âm chính
o/ô/ơ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.n đònh:
- 2. /Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2HS đọc đọc mẫu tin
Băng trôi và Sa mạc đen.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài- GV ghi tựa
lên bảng.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả.
* Tìm hiểu nội dung đoạn
văn:
- Cho HS đọc đoạn văn cần
viết chính tả.
- GV nói lướt qua nội dung
đoạn chính tả.

* Hứớng dẫn HS viết từ khó
-2 HS đọc mẫu tin Băng trôi và Sa mạc
đen, và viết tin đó trên bảng lớp đúng
chính tả.
-1HS nhắc lại tựa bài.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS luyện viết từ.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.
-10 HS nộp vở HS còn lại đổi tập cho nhau
để soát lỗi.
- Cho HS viết những từ dễ viết
sai: kinh khủng, rầu ró, héo
hon, nhộn nhòp, lạo xạo.
* HS viết chính tả.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
- Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
c). Chấm, chữa bài.
- GV chấm 10 bài.
- Nhận xét chung.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2a: Điền vào chỗ
trống.
- Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thi dưới hình thức tiếp
sức: GV dán lên bảng 3 tờ phiếu
đã viết mẫu chuyện có để ô
trống.

- GV nhận xét chốt lời giải
đúng: các chữ cần điền là: sao -
sau - xứ - sức -
xin - sự.
2b: Cách tiến hành tương tự như
câu a.
Lời giải đúng: oi - hòm - công
- nói - nổi.
4. Củng cố:
- Tiết chính tả hôm nay
chúng ta học bài gì?
5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

-HS làm bài vào vở.
-3 nhóm lên thi tiếp sức.
- Lớp nhận xét.
- HS chép lời giải đúng vào vở.
- 1HS nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
************************************
TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(TIẾP THEO)
I Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số tự nhiên.
-Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên.
-Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu
các em làm các BT hướng dẫn
luyện tập thêm của tiết 156.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
-Yêu cầu HS tính giá trò của các
biểu thức trong bài, khi chữa bài có
thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). Với m = 952 ; n = 28 thì:
m + n = 952 + 28 = 980
m – n = 952 – 28 = 924
m  n = 952  28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34
b). Với m = 2006 ; n = 17 thì:
m + n = 2006 + 17 = 2023
m – n = 2006 – 17 = 1989

m  n = 2006  17 = 34102
m : n = 2006 : 17 = 118
-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
hiện các phép tính trong biểu thức
có các dấu tính cộng, trừ, nhân,
chia, biểu thức có dấu ngoặc.
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài. Khi chữa bài yêu cầu HS nêu
tính chất đã áp dụng để thực hiện
tính giá trò của từng biểu thức trong
bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
36  25  4 = 36  (25  4)
= 36  100 = 3600
18  24 : 9 = (18 : 9)  24 = 2  24 =
48
41  2  8  5 = (41  8)  (2  5)
= 328  10 = 3280
108  (23 + 7) = 108  30 = 3240

215  86 + 215  14 = 215  (86 +
14)
= 215  100 =
21500
53  128 – 43  128 = (53 – 43) 
128
= 10  128 =
1280
1 HS đọc thành tiếng, các HS khác đọc
thầm trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Bài giải
Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải
là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét
vải là
319 + 395 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai
tuần là:
7  2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán
được số mét vải là:
714 : 14 = 51 (m)
Bài 5
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán.

-Yêu cầu HS làm bài.
4.Củng cố:

-GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài
tập
Đáp số: 51 m
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc đề bài trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Bài giải
Số tiền mẹ mua bánh là:
24000  2 = 48000 (đồng)
Số tiền mẹ mua sữa là:
9800  6 = 58800 (đồng)
Số tiền mẹ đã mua cả bánh và sữa là:
48000 + 58800 = 106800 (đồng)
Số tiền mẹ có lúc đầu là:
106800 + 93200 = 200000 (đồng)
Đáp số: 200000 đồng
************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI
GIAN CHO CÂU .
I/ MỤC TIÊU
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu 9Trả
lời cho câu hỏi : Bao giờ ? khi nào ? Mấy giờ ?).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu , thêm được trâng ngữ
chỉ thời gian cho câu .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ,1tờ giấy khổ to, Vài băng giấy .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ n đònh
B/ Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc ghi nhớ .
- HS làm bài tập.
- GV kiểm tra một số vở của HS
- 1 HS đọc.
- 2 HS sửa bài tập .
- 5 vở HS .
* Nhận xét , cho điểm .
C/ Bài mới :
1/ Gíới thiệu bài :
2/ Giảng bài.
a/ Nhận xét
* Bài tập 1 +2 :Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm
bài.
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu.
Hỏi: bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ
sung ý nghóa gì cho câu?
- Gọi HS trình bày kết quả .
* GV nhận xét + chốt lại(SGV/241)
* Bài 3 : Hoạt động nhóm 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và
trình bày kết quả bài làm .

* GV nhận xét + chốt lại(SGV/241)
b/ Ghi nhớ :
- Gọi HS đọc ghi nhớ .
- Yêu cầu HS thuộc đọc .
c/ Luyện tập
* Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu của bài .
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2 HS làm vào băng giấy dán trên
bảng .
- HS sửa bài.
* GV nhận xét + chốt lời giải đúng .
Bài 2 :
- Thêm trạng ngữ vào câu .
-1 HS đọc , lớp lắng nghe .
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng
bút chì gạch dưới trạng ngữ vào
SGK.
- HS các nhóm nối tiếp nhau trình
bày kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng
làm bài theo yêu cầu.
- Dán phiếu lên bảng.
-HS nhóm khác nhận xét.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK/134.
- 2 HS đọc thuộc .

-1 HS đọc yêu cầu .

-Làm bài vào vở .
-2HS lên gạch dưới bộ phận trạng
ngữ .
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc.
-HS làm bài cánhân .
- 3 HS trình bày.
- HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài:
-HS trình bày.
* GV nhận xét + chốt lại lới giải đúng .
D/ Củng cố , dặn dò
- Dặn HS về học thuộc ghi nhớ
-Lớp nhận xét .
- Lắng nghe và ghi nhớ
************************************
Chiều thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
ĐẠO ĐỨC : Dành cho đòa phương
Bài :BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG HỌC VÀ
ĐỊA PHƯƠNG NƠI EM Ở.
I/ MỤC TIÊU
- HS biết thực trạng môi trường ở trường tiểu học thắng Nhì và đòa phương
phường 6.
-Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường trong sạch.
-Biết đồng tình, ủng hộ và vận động mọi người luôn có hành vi bảo vệ môi
trường.
II/ CHUẨN BỊ
-Tìm hiểu trước môi trường ở đòa phươngá em đang ở.
-Một số hình ảnh về thu gom rác thải, tổng vệ sinh ở đòa phương. Thẻ màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ n đònh.
B/ Kiểm tra bài cũ.
C/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Giảng bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi
trường ở trường tiểu học Thắng Nhì
.
- Chia nhóm cho HS thảo luận
+ Môi trường ở trường ta như thế
nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến
- Hoạt động nhóm đôi
- Các bạn vứt rác chưa đúng nơi qui
đònh,mùi hôi bốc ra từ nhà vệ sinh,
xưởng sản xuất đồ nhựa cạnh tường
… , ảnh hưởng đến sức khoẻ và việc
tiếp thu bài.
việc học tập?
+ Em đã làm gì đề bảo vệ môi trường
?
* Hoạt động 2: Môi trường ở đòa
phươngá em đang ở
- Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận :
+ Người dân trong thôná em vứt rác ở
đâu? Đường phố sạch không?
+ Trong thôn có nhà nào mở xưởng
cưa gỗ, chế biến hải sản không?
Xưởng đó có giữ vệ sinh môi trường
không?

- Yêu cầu các nhóm khác có thể đặt
câu hỏi chất vấn bạn.
- VD:+ Gia đình bạn đã làm gì để
đảm bảo vệ sinh môi trường?
+ Các đoàn thể ở khu phố bạn có
quan tâm đến điều đó không?
- Nhận xét, chốt lại những việc cần
làm để bảo vệ vệ sinh môi trường .
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Bài tập : Những việc làm nào sau
đây có tác dụng bảo vệ môi trường
a. Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi qui đònh và
dội sạch nước sau khi đi.
b. Đi tiêu tiểu chỗ nào cũng được
miễn là không ai thấy.
c. Vứt rác ra sân để bác lau công quét
nhặt.
d. Dù ở đâu có rác thì nhặt bỏ vào
thùng rác.
e. Xưởng chế biến hải sản không để
nước chảy ra đường, không để mùi
- Nhặt rác , không vứt rác bừa bãi, đi
tiểu đúng nơi qui đònh, dội nước sạch
sẽ
- Nhóm theo khu vực thôn
- Thư kí ghi kết quả thảo luận của
nhóm ra giấy - Đại diện báo cáo kết
quả
- Hoạt động cá nhân.
- Nhóm 6

- Các nhóm thảo luận, đại diện nêu
cách giải quyết, nhóm bạn nhận xét,
bổ sung.
hôi thối bay ra ngoài.
g. Chỉ cần khu phố mình mới cần giữ
vệ sinh.
f. Thường xuyên tắm gội sạch sẽ rước
khi đi học.
- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình
bằng thẻ màu, có thể nêu một số câu
hỏi để chất vấn HS.
* Hoạt động4: Xử lí tình huống
- Chia nhóm, HS thảo luận chọn cách
giải quyết tình huống.
+ Tình huống 1: Mẹ bỏ bòch rác
ngoài đường trứoc nhà để xe rác đến
nhặt. Trong đó có thức ăn thừa nên
con chó đã cắn rách bòch, rác bươi ra
đường. Em nói với mẹ, mẹ bảo: Kệ,
để lát nữa xe rác đến hốt! Em sẽ xử lí
thế nào?
+ Tình huống 2:Em vào nhà vệ sinh,
bắt gặp một bạn vừa đi tiểu xong mà
không dội nước!Em sẽ nói gì với bạn
ấy?
- Nhận xét, kết luận cách giải quyết
hợp lí của các nhóm.
D/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
.

- Lắng nghe về nhà thực hiện.
************************************
Tiếng việt : CỦNG CỐ
I/ Mục tiêu :
 Hs củng cố lại cách cách tìm chủ ngữ và vò ngữ trong các mẫu câu đã
học
 p dụng làm được các bài tập đơn giản
 Nắm được nội dung bài
II/ Chuẩn bò : Nội dung bài dạy
III/ Lên lớp
a. ổn đònh tổ chức
b. Bài cũ :
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Bài 1: Tìm các bộ phận chủ
ngữ và vò ngữ trong các
câu sau:
a/ Khi một ngày mới bắt đầu, tất
cả trẻ em trên thế giới đều cắp
sách đến trường.
b/ ở mảnh đất ấy, những ngày
chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài
cái bánh rợm.
c/ Do học hành chăm chỉ, chò tôi
luôn đứng đầu lớp suốt cả năm
họ
Bài2:Trong bài thơ Hoa
phượng(TV 2, tập 2), nhà thơ Lê
Huy Hòa viết:
“Hôm qua còn lấm tấm

Chen lẫn màu lá xanh
Sáng nay bừng lửa thẫm
a/ Khi một ngày mới bắt đầu,/ tất cả trẻ
TN
em trên thế giới/ đều cắp sách đến
CN VN
trường.
b/ ở mảnh đất ấy,/ những ngày chợ
TN TN
phiên,/ dì tôi/ lại mua cho vài cái bánh
rợm. CN VN
c/ Do học hành chăm chỉ,/ chò tôi/ luôn
TN CN
đứng đầu lớp suốt cả năm học.
VN
- Là từ ghép có nghóa tổng hợp
- Học sinh làm bài rồi chữa bài
Rừng rực cháy trên cành”.
_ Theo em, điều gì gây ấn tượng
mạnh nhất cho người đọc qua
đoạn thơ này?
4. Củng cố : HTND
5. Nhận xét dặn dò
- Hoàn thành các bài tập chưa
xong
************************************
Toán : CỦNG CỐ
I/ Mục tiêu :
 Hs củng cố lại một số dạng toán có nội dung :Phân số và rút gọn phân
số và một số dạng toán đã học.

II/ Chuẩn bò : nội dung bài dạy
III/ Lên lớp :
1. ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ.
3. Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: Tính
a/ 3254 + (2632 + 5421)
b/ 4576 – (1256 + 432)
Bài 2:
Tìm hai số có tổng bằng 448 và số bé
bằng 3/5 số lớn.
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
12326 + 678 984175 – 7078
34098 x 132 57894 : 134
Bài 4: Khối lớp bốn có 144 học sinh, biết
1/3 số học sinh nam bằng 1/5 số học sinh
nữ. Hỏi có bao nhiêu học sinh nam, bao

- Bốn HS lên bảng giải
- Lớp giải vào vở
- Hai học sinh lên bảng giải
- Lớp giải vào giấy nháp rồi
chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải rồi giải

- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải rồi giải
nhiêu học sinh nữ?

4. Củng cố : HTND
5. Nhận xét dặn dò
************************************
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2009
KỂ CHUYỆN : KHÁT VỌNG SỐNG
I _ Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại
được câu chuyện : Khát vọng sống
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi con
người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói , khát, chiến thắng thú
dữ , chiến thắng cái chết.
* Rèn kỹ năng nghe:
-Chăm chú nghe cô kể, nhơ ùchuyện
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của
bạn
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III- Các hoạt động dạy –học
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
a/ GV kể chuyện
- Lần 1.
- Lần 2.
B/ Hướng dẫn HS kể chuyện
và trao đổi ý nghóa câu chuyện
* Kể chuyện trong nhóm
* Thi kể chuyện trước lớp
- HS nghe

- HS xem tranh
- HS kể nhóm 2
- Trao đổi ý nghóa câu chuyện
- Thi kể từng đoạn của câu chuyện .
- Thi kể toàn bộ câu chuyện
- - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong
3> củng cố, dặn dò : Hệ thống
nội dung bài
- Nhận xét giờ học
đều nêu ý nghóa câu chuyện
- Bình chọn bạn kể hay
************************************
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT
I- Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về đoạn văn .
- Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình , tả hoạt động của con vật
.
II- Đồ dùng dạy –học :
- Ảnh con tê tê trong SGK và tranh ảnh một số con vật gơi ý
- Giấy khổ rộng để HS viết đoạn văn BT2, 3
III- Các hoạt động dạy- học :
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới
-Giới thiệu bài
-a/ Hướng dẫn luyện tập
+ Bài 1: - GV nêu yêu cầu
-Nhận xét
-Câu a:
- HS quan sát ảnh con tê tê

-HS đọc nội dung bài
- HS suy nghó, làm bài
-HS trả lời
- Đoạn 1: Mở bài: Giới thiệu chung về
con tê tê .
- Đoạn 2: Miêu tả bộ vảy con tê tê
-Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi và
cách tê tê săn mồi
- Đoạn 4: Miêu tả chân ,bộ móng của
tê tê và cách nó đào đất .
- Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê
tê.
- Đoạn 6: Kết bài: tê tê là con vật có
- Câu b:
Câu c:
* Bài 2: GV nêu yêu cầu
- Giới thiệu tranh
- Chọn 1- 2 đoạn viết tốt dán bảng
* Bài 3: GV lưu ý HS một số điểm
- Quan sát hoạt động của con vật ,
viết 1 đoạn văn tả hoạt động của
con vật
- Chấm một số bài
3> Củng cố, dặn dò : Hệ thống
nội dung bài .
Nhận xét, dặn dò
ích, con người cần bảo vệ nó .
- Các bộ phận ngoại hình được miêu tả
- Chú ý quan sát bộ vảy để có những
so sánh rất rất phù hợp ,nêu được

những khác biệt khi so sánh.
- - Cách tê tê bắt kiến
- Cách tê tê đào đất
- HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
- HS thực hiện như bài tập 2
************************************
TOÁN: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột.
II. Đồ dùng dạy học:
-Các biểu đồ trang 164, 165, 166 SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, -GV
nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài: .
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-GV treo biểu đồ bài tập, yêu cầu
HS quan sát biểu đồ và tự trả lời
các câu hỏi của bài tập.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.

Bài 2
-Treo hình và tiến hành tương tự
như bài tập 1.
Bài 3
-GV treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc
biểu đồ, đọc kó câu hỏi và làm bài
vào VBT.
-GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
-HS làm việc cá nhân.
+Tổ 3 cắt đủ cả ba loại hình: hình tam
giác, hình vuông, hình chữ nhật.
+16 : 4 = 4 (hình)
-HS trả lời miệng câu a, làm câu b vào
VBT.
a). Diện tích thành phố Hà Nội là 921
km
2
Diện tích thành phố Đà Nẵng là 1255
km
2
Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là
2095 km
2
b). Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện
tích Hà Nội số ki-lô-mét là:
1255 – 921 = 334 (km

2
)
Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích
thành phố Hồ Chí Minh số ki-lô-mét
là:
2095 – 1255 = 840 (km
2
)
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). Trong tháng 12, cửa hàng bán được
số mét vải hoa là:
50  42 = 2100 (m)
b). Trong tháng 12 cửa hàng bán được
số cuộn vải là:
42 + 50 + 37 = 129 (cuộn)
Trong tháng 12 cửa hàng bán được số
mét vải là:
50  129 = 6450 (m)
************************************
MỸ THUẬT : VẼ TRANG TRÍ :
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I- Mục tiêu :
- HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách
trang trí .
- HS biết cách tạo dáng và trang trí được chậu cảnh .
- Có ý thức chăm sóc cây cảnh .
II- Chuẩn bò :
- Chậu cảnh
III- Các hoạt động dạy- học :

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu các hình ảnh khác
nhau và gợi ý
- Nhận xét sự khác nhau về hình
dáng
- Tìm ra chậu cảnh nào đẹp , vì
sao ?
* Hoạt động 2: Cách tạo dáng và
trang tri chậu cảnh
- GV gợi ý tạo dáng theo các bước
+ Phác khung hình
+ Vẽ trục đối xứng
+ Tìm tỷ lệ các bộ phận
+ Phác nét thẳng, vẽ chi tiết.
+ Vẽ hình mảng trang trí
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV quan sát
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- HS quan sát
-nét tạo dáng, cách trang trí
- Màu sắc
- HS nêu
- HS làm bài cá nhân
- Căt hoặc xé dán giấy
+ Hình dáng chậu
+ Trang trí

+ Xếp loại
3> Củng cố, dặn dò : Hệ thống
nội dung bài .
- Nhận xét, dặn dò
************************************
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
THỂ DỤC : BÀI : 64
MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY
I – Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước ,chân sau . Nâng cao thành tích .
II- Đòa điểm, phương tiện:
- Còi , dây .
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học
- Kiểm tra bài cũ
b/ Phần cơ bản:
* Môn tự chọn
* Nhảy dây
- HS chạy nhẹ trên đòa hình tự nhiên
- Đi thường hít thở sâu
- Xoay các khớp
- Ôn một số động tác bài TD phát
triển chung .
- HS đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi

-Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người .
- HS nhảy dây cá nhân kiểu chân
trước,chân sau.
- Nhảy theo tổ
- Thi cá nhân vô đòch
- Đi đều theo 2 –4 hàng dọc và hát
c/ Phần kết thúc :
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét, dặn dò
************************************
TÂP ĐỌC NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I/MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đọc đúng nhòp thơ.
- Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ – giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung
dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc
sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác. Từ đó, khâm phục và
kính trọng, học tập Bác luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.
3. HTL bài thơ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Ôn đònh
B/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 4 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
C / Bài mới
1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 246)

- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/ Luyện đọc
- HS đọc diễn cảm bài thơ
-Gọi HS đọc phần xuất xứ SGK?137.138.
* Đọc nối tiếp lần1:.
+ Phát âm: ngắm trăng, rượu, hững hờ…
- 4 HS đọc phân vai truyện
Vương quốc vắng nụ cười.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS tiếp nối đọc bài thơ. Mỗi
em đọc một lượt toàn bài.
- HS luyện đọc từ ngữ khó theo
sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc nối tiếp bài thơ, HS
đọc chú giải
- HS đọc nối tiếp bài thơ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×