Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án tuần 32 (mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.44 KB, 21 trang )

Thứ hai TUẦN 32
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 1 )
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 – Kiến thức
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung phần đầu của truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán.
2 – Kó năng
- Đọc lưu loát toàn bài .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện . Biết
đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( người dẫn truyện , vò đại thần , viên thò vệ , nhà vua ).
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Con chuồn chuồn nước
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 – Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Bên cạnh cơm ăn , nước uống thì tiếng cười , tình yêu
cuộc sống , những câu chuyện vui , hài hước là thứ vô cùng
cần thiết trong cuộc sống của con người . Truyện đọc
Vương quốc vắng nụ cười các em học hôm nay sẽ giúp các
em hiểu điều ấy .
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : Từ đầu đến chuyên về môn cười cợt


- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ
rất buồn chán ?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
=> Ý đoạn 1 : Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn
chán vì thiếu tiếng cười .
* Đoạn 2 : Tiếp theo … học không vào
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
- Kết quả ra sao ?
=> Ý đoạn 2 : Việc nhà vua cử người đi du học bò thất bại.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi .
-HS trao đổi nhóm đôi- trả lời
-1-2 hs phát biểu
1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Đoạn 3 : Còn lại
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ?
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ?
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ?
=> Ý đoạn 3 : Hi vọng của triều đình
=> Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bà: Vò đại thần…phấn khởi
ra lệnh. Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn
biến câu chuyện.
* Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bò : Hai bài thơ của Bác Hồ.
-HS trả lời câu hỏi

HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài
văn.
Tóan Tiết 156
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên : Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm ),
tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, …., giải các bài toán liên quan đến phép nhân,
phép chia .
II CHUẨN BỊ: VBT
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Khởi động:
2-Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3-Bài Mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Củng cố kó thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép
tính)
Bài tập 2:
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số

chưa biết”, “số bò chia chưa biết”
Bài tập 3:
- Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
HS làm bài
HS sửa
2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân
với một tổng…; đồng thời củng cố về biểu thức
chứa chữ
- Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các
tính chất (tương ứng với các phần trong bài)
Bài tập 4:
Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000; nhân nhẩm
với 11; … so sánh hai số tự nhiên.
Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS làm một số phép tính
bằng miệng để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số
với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100.
Chú ý: HS phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi so
sánh & điền dấu thích hợp vào ô trống.
Bài tập 5:
Yêu cầu HS tự đọc đề & tự làm bài
* Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
Làm bài trong SGK
HS làm bài
HS sửa bài

HS làm bài
HS sửa bài
CHÍNH TẢ Tiết 32
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.MỤC TIÊU :Nghe, viết đúng bài , luyện viết đúng từ ngữ có âm vần dễ lẫn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: như hướng dẫn.
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Khởi động:
2-Bài cũ:bận rộn ,ngăn sông ,bạt núi ,ngỡ ngàng .
3-Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS
3
1/-Hướng dẫn hs nghe, viết
-GV đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lượt
-GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu cho hs
viết, nhắc nhở tư thế ngồi của hs
-GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt
-Gv chấm 8 bài
2/- Hướng dẫn hs làm BT chính
a)BT 2a; điền vào chổ trống ( )
b)BT3: chọn từ ngữ để hoàn thiện các câu văn.
-Yêu cầu hs lên chữa bài trên bảng lớp.
-GV cùng cả lớp nhận xét.
* Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét giờ học, biểu dương những hs tốt về từng mặt:
viết đẹp, viết sạch, viết đúng chính tả…
-Hs nghe và theo dõi SGK
-HS viết
-Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi sai và
sửa lỗi

-Hs đổi vở, soát lỗi, đối chiếu SGK, tự
sửa ra lề
-Tự làm bài báo cáo kết quả làm bài
trước lớp.
-1, 2 hs đọc lại bài văn đã điền. Cả lớp
làm lại bài theo lời giải đúng.
-Tíến hành tương tự BT 2.
-1, 2 hs đọc lại bài văn đã điền. Cả lớp
làm lại bài theo lời giải đúng.
Thứ ba
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 63
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ ?
Khi nào ? Mấy giờ ?).
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu .
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết bài tập 3.
Giấy khổ to.
SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Khởi động:
2-Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
- 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- GV nhận xét.
3-Bài mới:
4
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Phần nhận xét:
- Yêu cầu tìm trạng ngữ trong câu.
- Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghóa gì cho câu?
- Phát biểu học tập cho lớp. Trao đổi nhóm.
- GV chốt ý.
Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghóa thời gian
cho câu.
- Đọc yêu cầu bài tập 3, 4.
- GV nhận xét phần làm bài của HS.
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
- HS nói về trạng ngữ chỉ thời gian.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Phát biểu cho các nhóm.
- Trao đổi nhóm, gạch dưới các trạng ngữ chỉ thời gian in
trong phiếu.
Bài tập 2:
- HS tiếp tục làm việc theo nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét rút ra kết luận chọn trạng ngữ.
Mùa đông – đến ngày đến tháng.
Giữa lúc gió đang gào ghét ấy – có lúc
* Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
- Đọc yêu cầu bài 1, 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đúng lúc đó.
- Bổ sung ý nghóa thời gian cho câu.
- Đọc yêu cầu bài tập 3, 4.
- Làm xong dán kết quả lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.

- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
a) Buổi sáng hôm nay
Vừa mới ngày hôm qua.
Qua 1 đêm mưa rào.
Từ ngày còn ít tuổi.
Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng
Hồ giải trên các lề phố Hà Nội.
- Đọc yêu cầu bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Tóan Tiết 157
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(tiếp theo)
I - MỤC TIÊU
Giúp HS tiếp tục củng cố về phép tính với số tự nhiên.
II CHUẨN BỊ: VBT
III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
5
1-Khởi động:
2- Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3-Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm

Bài này củng cố về tính giá trò của biểu thức có chứa chữ.
Bài tập 2:
Củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức
Bài tập 3:
- Vận dụng các tính chất của bốn phép tính để
tính nhanh.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS đọc đề toán, tự làm bài.
Bài tập 5: HS tự làm rồi chữa bài.
* Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Ôn tập về biểu đồ.
Làm bài trong SGK
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép
tính trong một biểu thức.
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
KỂ CHUYỆN Tiết 32
KHÁT VỌNG SỐNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 1. Rèn kó năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống , có thể
phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện :Ca ngợi con người với khát
vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể truyện, nhớ truyện.

- Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
- Giáo dục ý chí vượt mọi khó khăn những trở ngại trong môi trường thiên nhiên .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Khởi động:
2-Bài Cũ:1-2 hs kể chuyện về cuộc du lòch mà em được tham gia .
6
3- Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs lể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng những từ
ngữ miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên đường
đi, những cố gắng phi thường để được sống của
Giôn.
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghóa một số
từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về
ý nghóa câu chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghóa
câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghóa
câu chuyện.
* Củng cố, dặn dò:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt
và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận
xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem
trước nội dung tiết sau.
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc
phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Kể theo nhóm và trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn
trả lời.
KHOA HỌC Tiết 63
ĐỘNG VẬT CẦN ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I- MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Phân loại thức động vật theo thức ăn của chúng.
-Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 126,127 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh con vật ăn các loại thức ăn khác nhau
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1-Khởi động:
2-Bài cũ:
-Động vật cần gì để sống?
3-Bài mới:
7
Đòa lí Tiết 32
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức:
HS biết vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí.
2.Kó năng:
Nêu thứ tự tên các công việc trong quá trình khai thác & sử dụng dầu khí, hải sản của nước ta.
Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
Biết một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản & ô nhiễm môi trường biển.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Bài “Động vật cần ăn gì để sống?”
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các
loài động vật khác nhau
-Các nhóm thu gom tranh ảnh đã sưu tầm về động
vật và thức ăn của chúng.
-Yêu cầu hs phân chia động vật theo các nhóm
thức ăn cảu chúng.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 117 SGK.
Hoạt động 2:Trò chơi đố bạn “Con gì?”
-Hs đeo hình hay ảnh một con vật nào đó và úp
mặt lại, hs đó phải nêu từng đặc điểm của con vật
và các bạn trong lớp đoán.
* Củng cố Dặn dò:
-Động vật ăn gì để sống?
Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học.

-Tập trung tranh ảnh.
-Chia theo các nhóm thức ăn:
+Nhóm ăn thòt.
+Nhóm ăn cỏ và lá cây.
+Nhóm ăn hạt.
+Nhóm ăn sâu bọ.
+Nhóm ăn tạp.
…..
-Hs trình bày lên giấy khổ to như báo tường.
-Trình bày sản phẩm và xem sản phẩm của
nhóm khác đánh giá lẫn nhau.
-Nêu đặc điểm các con vật trong hình để các
bạn khác đoán. Vd :
+Con vật này có 4 chân.
+Con vật này ăn thòt.
+Con vật này sống trên cạn.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×