Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài tập về các định luật bảo toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.23 KB, 3 trang )

GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga
GIÁO ÁN BÀI GIẢNG
Ngày dạy: 04/03/2010
Địa điểm: Lớp 10/5 phòng P2.8
Trường: THPT Ngô Quyền
Bài học: Bài tập về các định luật bảo toàn
Chương trình lớp 10 nâng cao
Bài học: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hs nắm được các định luật bảo toàn và điều kiện để vận dụng.
- Hs biết vận dụng các định luật để giải bài toán liên quan.
2. Về kĩ năng
- Hs vận dụng các định luật bảo toàn và giải được các bài toán, giải thích
được các hiện tượng.
- Biết áp dụng các định luật trong điều kiện bài toán cho phép.
3. Về thái độ
Học sinh chú ý lắng nghe, hiểu bài, tham gia phát biểu, không nói chuyện
riêng…
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Một số bài toán có vận dụng định luật bảo toàn.
- Phương pháp giải bài tập các định luật bảo toàn.
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về các định luật bảo toàn, va chạm của các vật.
- Xem trước bài mới phương pháp giải các bài toán.
III. Dự kiến ghi bảng
Bài học: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
1. Định luật bảo toàn động lượng
Đối với vật chịu tác dụng của lực thế:
∑ P


trước vc
=∑ P
sau vc
2. Định luật bảo toàn cơ năng
3. Bài toán va chạm
Ta thường kết hợp 2 định luật bảo toàn
trên.
Chú ý với va chạm mềm ta chỉ áp dụng
định luật bảo toàn động lượng.
SVTH: Trân Thị Âri
GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga
W= const
ΔW
đ
= ΔW
t
Chú ý: khi vật có lực tác dụng không
phải lực thế thì như thế nào?
4. Vận dụng giải bài tập
Bài 1:
Bài 4:
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Phát biểu:
- Định luật bảo toàn động lượng.
- Định luật bảo toàn cơ năng.
- Tính chất của va chạm đàn hồi và
không đàn hồi.
Nêu câu hỏi.

Nhận xét câu trả lời của Hs.
Hoạt động 2: Phương pháp giải các bài tập về định luật bảo toàn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Đọc SGK và thảo luận đưa ra phương
pháp giải bài tập.
Nghe Gv hướng dẫn về các phương
pháp giải bài tập.
Ghi nhận điều kiện áp dụng định luật.
Yêu cầu học sinh đọc phần 1,2 SGK.
Hướng dẫn học sinh về cách áp dụng
định luật bảo toàn động lượng, định
luật bảo toàn cơ năng.
Đưa ra phương pháp giải bài tập.
Hoạt động 3: Giải một số bài toán trong SGK
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hs lắng nghe và ghi nhận.
- Tóm tắt đề bài và trả lời câu hỏi của
Gv.
- Tiến hành giải bài tập 1-4 theo gợi ý
của Gv.
- Rút ra nhận xét cho từng dạng bài và
phương pháp chung của bài tập áp
dụng các định luật.
- Hướng dẫn cho Hs về giải bài toán
đối với va chạm mềm thì chỉ định luật
bảo toàn động lượng được thoã mãn.
- Gv đọc đề các bài toán và yêu cầu Hs
tóm tắt để biết bài toán đã cho những
gì, yêu cầu tìm gì?
- Gv gợi ý cho Hs giải từng bài tập.

- Đặt câu hỏi và rút ra phương pháp
chung giải bài tập về định luật bảo
toàn.
SVTH: Trân Thị Âri
GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga
Hoạt động 4: Vận dụng cũng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hs chú ý lắng nghe, ghi bài.
Đưa ra cách giải khác.
Nhắc lại cho Hs phương pháp giải bài
tập và điều kiện áp dụng.
Tổng quát lại từng dạng bài tập áp
dụng định luật bảo toàn.
Đánh giá nhận xét giờ dạy.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Ghi nhận nhiệm vụ.
Chuẩn bị cho bài học sau.
Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài tập
còn lại trong SGK, Sách bài tập.
Nhắc Hs đọc trước bài mới: Các định
luật Kê-ple. Chuyển động của vệ tinh
Tìm hiểu về nhà bác học này.
V. Tổng kết rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………

…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
……………………
BCĐTTSP GVHD SVTT:
(kí rõ họ tên) (kí rõ họ tên) (kí rõ họ tên)
SVTH: Trân Thị Âri

×