Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

thuyết động học phân tủ chất kkhis. Cấu tạo chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.98 KB, 4 trang )

GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án
SỞ GD ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

GIÁO ÁN
GVHD : Đoàn Thị Quỳnh Nga
SVTH : Trần Thị Hải
Lớp thực tập : 10/5
Ngày dạy : 17/03/2010
Tiết 62: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ.
CẤU TẠO CHẤT
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Có khái niệm về chất, khái niệm mol, số Avôgađrô.
- Có thể tính toán tìm ra một số hệ quả trực tiếp.
- Nắm được thuyết động học phân tử chất khí và một phần về chất lỏng và chất rắn.
2. Về kĩ năng
- Biết tính một số đại lượng về chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng.
- Giải thích tính chất của chất khí.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm minh hoạ cho bài học.
- Nội dung ghi bảng:
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ.
CẤU TẠO CHẤT
1. Tính chất của chất khí
- Bành trướng: chiếm toàn bộ thể tích của
bình chứa.
- Dễ nén: khi áp suất tác dụng lên lượng
khí tăng đáng kể thì thể tích giảm đáng
kể.


- Khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và
lỏng.
2. Cấu trúc của chất khí
Chất: được cấu tạo từ các nguyên tử.
Chất khí: được tạo thành từ những phân
tử giống hệt nhau.
3. Lượng chất, mol
Lượng chất: chứa trong một vật được xác
định theo số phân tử hay nguyên tử chứa
trong vật ấy.
Định nghĩa mol: SGK.
N
A
= 6,023.10
23
mol
-1
.
4. Một vài lập luận để hiểu cấu trúc
phân tử chất khí
Xem SGK.
5. Thuyết động học phân tử chất khí
- Chất khí bao gồm các phân tử
- Các phân tử chuyển động hỗn loạn
không ngừng…
- Khi chuyển động mỗi phân tử va chạm
với nhau và va chạm với thành bình.
Tóm lại:
6. Cấu tạo phân tử của chất
- Chất được cấu tạo từ những nguyên tử

hay phân tử chuyển động nhiệt không
ngừng.
- Chất rắn có thể xác định.
- Chất lỏng có hình dạng phần bình chứa
nó, có thể tích xác định.
- Chất khí không có hình dạng và thể tích
xác định.
SVTH: Trần Thị Hải Trang 1
GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án
2. Học sinh
- Ôn lại các kiến thức về cấu tạo chất.
3. Về thái độ
- Hs chú ý lắng nghe, phát biểu bài…
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Chất được cấu tạo từ các phân tử hay
nguyên tử.
- Các phân tử hay nguyên tử chuyển động
hỗn loạn không ngừng.
- Khi nhiệt độ cao thì vận tốc chuyển
động nhiệt càng lớn.
Nhận xét câu trả lời cảu bạn.
Nhắc lại thuyết động học phân tử đã học?
Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Tính chất của chất khí
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Lắng nghe.
- Khi mở van khí thì khí Clo sẽ tràn sang
bình chân không.

- Chất khi rất dễ nén.
- Chất khí rất nhẹ. Ví dụ: quả bóng bằng
khí nhẹ so với khối như vậy là chất rắng
hay chất lỏng.
Các em thấy hiện tượng hằng ngày khi
một người xịt nước hoa thì một lúc sau
trong phòng thấy thơm không?
Điều đó được giải thích như thế nào,
chúng ta chỉ hiểu đơn giản là các phân tử
khí của nước hoa bay lan ra khắp phòng.
Quan sát hình 41.1 ở SKG các em sẽ suy
đoán như thế nào nếu khi ta mở van khí?
Clo sẽ tràn sang bình chân không điều dó
người ta nói chất khí có tính bành trướng.
- Ta thấy khí có dễ nén lại không?
- Chất khí có nặng không? Ví dụ?
Các tính chất trên chính là tính chất cơ
bản của chất khí.
Hoạt động 3: Cấu trúc phân tử chất khí
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Chất được cấu tạo từ các nguyên tử, các
nguyên tử tương tác và liên kết với nhau
tạo thành phân tử.
Ví dụ: khí Hiđro, khí Clo, khí NH
3
,
NO
2

Ở lớp 8 chúng ta đã học cấu tạo của chất,

em cho biết chất được cấu tạo như thế
nào?
Chất khí nó được cấu tạo từ những phân
tử giống nhau, mỗi phân tử có thể bao
gồm một hay nhiều nguyên tử.
Lấy ví dụ?
Hoạt động 4: Lượng chất, mol
SVTH: Trần Thị Hải Trang 2
GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Lắng nghe.
Định nghĩa: 1mol là lượng chất trong đó
có chứa một số phân tử hay nguyên tử
bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon
12.
Thể tích mol của một chất được đo bằng
thể tích của 1 mol chất ấy.
Cứ 1mol có N
A
nguyên tử (hay phân tử),
n mol có số nguyên tử hay phân tử là:
N= n.N
A
= N
A.
m/μ
Người ta định nghĩa lượng chất của một
vật chính là số phân tử hay nguyên tử
chứa trong vật đó.
Quy ước lấy 0,012kg cacbon 12 làm đơn

vị lượng chất, gọi là 1mol cacbon 12.
Với bất kì chất nào, 1mol người ta đo
được số phân tử hay nguyên tử là
6,02.10
23

đó là số Avogađrô. Kí hiệu N
A
.
Định nghĩa mol?
Vậy thể tích mol là gì?
Ở điều kiện tiêu chuẩn (0
0
C, 1atm) thể
tích mol của mọi chất đều bằng 22,4
l/mol hay 0,0224 m
3
/mol.
Từ định nghĩa trên ta có thể tính được số
phân tử có trong khối lượng m của chất?
Hoạt động 5: Một vài lập luận để hiểu cấu trúc phân tử chất khí
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hs đọc SGK.
- Khối lượng riêng chất khí bé.
- Chất khí có khuynh hướng lan ra chiếm
toàn bộ thể tích dành cho nó.
- Hs lắng nghe, ghi bài.
Hướng dẫn học sinh xem SGK và rút ra
các ý chính.
- Ta thấy một chùm quả bóng bay có khối

lượng rất bé, điều đó chứng tỏ gì?
- Trở lại ví dụ đầu bài, ta ngửi mùi thơm
nước hoa là do các phân tử nước hoa lan
ra khắp phòng, nghĩa là gì?
Người ta thí nghiệm dưới kính hiển vi
thấy được các phân tử thuốc lá, phấn hoa
chuyển động hỗn loạn nên người ta cho
rằng các phân tử khí cũng khí cũng
chuyển động hỗn loạn không ngừng.
Hoạt động 6: Thuyết động học phân tử chất khí
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Chất khí bao gồm các phân tử kích
thước nhỏ.
- Các phân tử chuyển động hỗn loạn
không ngừng, nhiệt độ càng cao thì
chuyển động càng lớn.
- Khi chuyển động mỗi phân tử va chạm
với nhau và va chạm với thành bình.
Trong chương trình THCS chúng ta đã
được học và thuyết động học phân tử.
Nhìn vào SGK hãy phát biểu lại nội
dung?
Ta có thể coi gần đúng các phân tử khí là
những chất điểm, chuyển động hỗn loạn
không ngừng, chỉ tương tác với nhau khi
va chạm. Chất khí như vậy coi là khí lí
tưởng.
SVTH: Trần Thị Hải Trang 3
GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án
Hoạt động 7: Cấu tạo phân tử của chất

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Lắng nghe và ghi chép.
Chất rắn: có hình dạng và thể tích xác
định.
Chất lỏng: có thể tích xác định, hình dạng
phụ thuộc vào bình chứa.
Chất khí: không có hình dạng xác định,
có khuynh hướng chiếm chổ toàn bộ thể
tích bình chứa.
Trong phạm vi của bài học ta chỉ biết
khái niệm cấu trúc phân tử của chất là:
chất được cấu tạo từ những phân tử hay
nguyên tử chuyển động nhiệt không
ngừng.
Chất rắn và chất lỏng có cấu tạo rất phức
tạp chứ không phải chỉ đơn giản là phân
tử hay nguyên tử.
Đọc SGK và cho biết đặc điểm chất rắn
và chất lỏng, khí?
Hoạt động 8: Củng cố, vận dụng
Hoạt động của học sinh Hoạ động của giáo viên
Lắng nghe.

Trả lời câu B.
Cũng cố lại nội dung bài học: tính chất
của chất khí, lượng chất, mol, thuyết
động học phân tử chất khí.
Trả lời bài tập 1 SGK?
Hoạt động 9: Dặn dò về nhà
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Lắng nghe.
Nhận nhiệm vụ về nhà.
Nhắc học sinh về nhà làm các bài tập
trong SGK.
Xem trước bài học mới
V. Tổng kết rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
BCĐTTSP GVHD SVTT:
(kí rõ họ tên) (kí rõ họ tên) (kí rõ họ tên)
SVTH: Trần Thị Hải Trang 4

×