Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA T 31 CKTKN+MT+PHHS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.45 KB, 22 trang )

Thứ hai, ngày 12 tháng 04 năm 2010
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
I.Mục tiêu :
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại
lẵng phí tài nguyên thiên nhiên
II.Chuẩn bị :
Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy-học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1, Khởi động : 2-3’ - HS hát bài Em rất thích trồng nhiều cây xanh
2, Bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’
HĐ2Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên : 13-14’
- Đọc BT 4
- Phát cho HS các phiếu bài tập - HS làm việc nhóm 2 , xác định việc làm nào là
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc làm nào không
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Hãy cho biết việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc nào không bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp.
Các việc làm Bảo vệ tài nguyên Không bảo vệ tài
nguyên
1. Không khai thác nước ngầm bừa bãi. X
2. Đốt rẫy làm cháy rừng X
3. Vứt rác thải, xác động vật chết vào nước ao hồ X
4. Phun nhiều thuốc trừ sâu vào đất trồng X
5. Xả nhiều khói vào không khí X


6. Săn bắt, giết các động vật quý hiếm X
7. Trồng cây gây rừng X
8. Sử dụng điện hợp lý X
9. Phá rừng đầu nguồn X
10. Sử dụng nước tiết kiệm X
11. Xây dựng, bảo vệ các khu bảo tồn quốc gia
vườn quốc gia thiên nhiên
X
- HS trình bày kết quả
GV đọc lần lượt từng ý với mỗi ý gọi 1 HS
lên bảng gắn băng giấy ghi ý đó vào cột
- HS lắng nghe, đối chiếu với kết quả đã làm của mình
để gắn ý kiến cho đúng, các HS khác nhận xét, góp ý.
HĐ 6 : Báo cáo về tình hình bảo vệ tài
nguyên ở địa phương : 14-15’
- HS trình bày kết quả bài tập thực hành ( đã giao ở tiết
1)
- 2, 3 HS trình bày trước lớp. Các HS khác lắng nghe,
nhận xét,góp ý.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Hướng dẫn tHS treo bảng phụ trước lớp.
- Các HS vào làm việc theo nóm cùng tập hợp các tài
nguyên thiên nhiên ở địa phương. Rồi liệt kê vào bảng.
Sau đó thảo luận với nhau các biện pháp cần thiết để
bảo vệ tài nguyên đó.
Tài nguyên thiên nhiên Biện pháp bảo vệ
Nước ………………….
Tuần 31
Điện
Chất đốt

Rừng
…………………


- Đại diện từng nhóm lên trình bày ( mỗi lần chỉ nêu 1
tài nguyên và biện pháp). Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nhắc lại các tài nguyên ở địa phương và
những biện pháp bảo vệ.
3, Củng cố, dặn dò : 2-3’
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lại ghi nhớ
Tập đọc
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng
cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn
cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ
Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên
không biết giấy tờ gì.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt
hải xách súng chạy rầm rầm.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong
SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ
ngữ khó).
- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ
các em chưa hiểu.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới
sự hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
+ Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi
nhận công việc đầu tiên này?
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn

– đọc từng đoạn.
- Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
- Học sinh chia đoạn.
- 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các
từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
Hoạt động nhóm, lớp.
- Hs làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
- Rải truyền đơn.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa
đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Vì sao muốn được thoát li?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Gv hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
- Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm
đoạn đối thoại sau:
- Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi
to: //
- Út có dám rải truyền đơn không?//
- Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: // ………………
- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói
rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc.
// Em không biết chữ nên không biết giấy gì. //
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
 Hoạt động 4: Củng cố
+ Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài
văn.
5. Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam.
- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó
truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước,
truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì
vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm
nhiều việc cho cách mạng.
- Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
- Hs thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu
tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta
thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một
người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng
góp công sức cho cách mạng.
Toán
Phép trừ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa
biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Cả lớp làm bài: 1, 2, 3 .
II. Chuẩn bị:
HS: Bảng con.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phép cộng.
- GV nhận xét – cho điểm.

3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các
thành phần và kết quả của phép trừ.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự
nhiên, số thập phân)
- Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần
chưa biết
- Yêu cần học sinh giải vào vở
- Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.Học sinh sửa bài
5/SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại
- Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
- Học sinh nêu .
Hs nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh giải + sửa bài.

Bài 3:

- Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi cách làm.
- Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Thi đua ai nhanh hơn?
- Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 45,008 – 5,8
A. 40,2 C. 40,808
B. 40,88 D. 40,208
2)
5
4

3
2
có kết quả là:
A. 1 C.
15
8
B.
15
2
D.
5
2
3) 75382 – 4081 có kết quả là:
A. 70301 C. 71201

B. 70300 D. 71301
5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị:
Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
- Học sinh thảo luận, nêu cách giải
- Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án
đúng nhất.
D
B
C
Lịch sử (Lịch sử địa phương)
Quê hương Tân Châu
I. Mục tiêu:
- Nắm được sơ lược diễn biến cuộc chiến tranh biên giới Tây nam (Từ 02/03/1978-
07/01/1979).
- Những thành tựu đổi mới của quê hương trong công cuộc xây dựng lại đất nước.
- Ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay và thêm yêu
quê hương của mình.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ VN, Lược đồ TX TC (nếu có).
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Ổn định:
b. Kiểm tra bài cũ: (Thay vào hđ xác định vị trí)
- Y/c hs lên chỉ bản đồ Tỉnh An Giang
- GV treo lược đồ TX Tân Châu (nếu có) hướng

dẫn hs xác định vị trí TX TC
c. Bài mới:
- Giới thiệu: Pôn-pốt Iêng-xa-ry là một tập đoàn
phản động người Cam-pu-chia rồi ra sức tàn sát
người vô tội, chúng giết dân nhiều đến mức người
ta gọi chúng là quân diệt chủng.Tiêu diệt nhân dân
trong nước chưa thỏa sức chúng đánh sang biên
giới nước ta, giết hại đồng bào ta.Bài học hôm nay
các em sẽ tìm hiểu về cuộc chiến tranh bảo vệ biên
giới quê hương như thế nào ? Qua bài học quê
hương Tân Châu.
Hát
- Hs chỉ bản đồ
- Hs lắng nghe
HĐ 1 : Bảo vệ biên giới quê hương
Thảo luận nhóm 4
Bước 1: GV yêu cầu hs tham khảo mục 1 sau đó
dựa vào kiến thức thảo luận các câu hỏi sau:
+ Bọn diệt chủng đánh sang nước ta vào thời điểm
nào ? Chúng gây ra những thiệt hại gì ?
+ Quân dân ta chống cự lại như thế nào ?
+ Sau chiến tranh biên giới, tính hình thị xã TC ta
như thế nào ?
Bước 2: Gv yêu cầu Hs trình bày.
Bước 3: Gv chốt lại
Sau hơn 10 tháng chiếm đóng biên giới nước ta.
Với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm
quân dân ta đã quyết tâm chiến đấu giành lại từng
tấc đất với quân thù. Đến ngày 07/ 01/ 1979 quân ta
toàn thắng, không những đẩy lùi bọn diệt chủng ra

khỏi đất nước mà còn tiến công sang nước bạn tiêu
diệt bọn đầu sỏ giải phóng Vương Quốc Cam-pu-
chia thoát khỏi thảm họa diệt chủng.
d. Củng cố :
- Vài hs nhắc lại nội dung bài
e. Nhận xét-dặn dò:
- Về xem lại bài cho HĐ 2, 3.
- Nhận xét tiết học.
Hs thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày lần lược từng câu
hỏi.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Vài hs nhắc lại
Thứ ba, ngày 13 tháng 04 năm 2010
Chính tả (Nghe-viết)
Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a
hoặc b).
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ kẻ sẵn BT3
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
Hs viết vào bảng con tên các Huân chương có trong
tiết trước: Huân chương Sao vàng, huân chương
Huân công, Huân chương Lao động
+Nhận xét chữ viết của học sinh.
+H: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân

chương, danh hiệu , giải thưởng.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài mới
2.2 Hướng dẫn nghe - viết chính tả
a/- Tìm hiểu nội dung chính đoạn văn
-Gọi hs đọc đoạn văn cần viết
H: Đoạn văn cho em biết điều gì?
b/-Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu hs tìm các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả
-HD hs viết các từ tìm được vào bảng con
c/Viết chính tả
+Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
+Chú ý lắng nghe
+1 hs trả lời
+HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học
+2 hs tiếp nối nhau đọc
+Đ: Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo
dài cổ truyền của phụ nữ việt Nam
+ Đọc cho hs viết vào vở
d/-Tổ chức cho hs soát lỗi và chấm bài
2.3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của BT
H: Bài tập yêu cầu em làm gì ?
-Yêu cầu hs tự làm bài
-Gọi hs báo cáo kết quả làm việc
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng ghi vào bảng phụ:
a. Giải nhất: Huy chương vàng
. Giải nhì: Huy chương bạc
. Giải ba: Huy chương đồng

b. Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ nhân dân
. Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú
c. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày vàng,
Quả bóng vàng
. Cầu thủ,thủ môn xuất sắc: Đôi giày bạc, Quả
bóng bạc.
Bài 3:
+Gọi hs đọc yêu cầu của BT
+Em hãy đọc tên các danh hiệu,giải thưởng, huy
chương, kĩ niệm chương được in nghiêng trong 2
đoạn văn
-Yêu cầu hs tự làm bài
+Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+Nhận xét, kết luận lời giải đúng
a.Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm
chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì
sự nghiệp và bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam
b.Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối
.Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm
3. Củng cố-dặn dò:
+Dặn hs ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, giải
thưởng,huy chương và kỉ niệm chương.
+Nhận xét tiết học
+chuẩn bị bài sau
+Hs tìm,ví dụ: ghép liền,bỏ buông, thế kỉ
XX, cổ truyền
+Hs viết vào vở
+Hs dùng viết chì soát lỗi
+1 hs đọc thành tiếng trước lớp
BT yêu cầu:

+Điền tên các huy chương, danh hiệu,giải
thưởng vào dòng thích hợp.
+Viết hoa các tên ấy cho đúng
-1 hs làm vào bảng nhóm- cả lớp làm vào vở
-Hs nêu ý kiến nhận xét
-Chữa bài ( nếu sai )
+1 hs đọc thành tiếng
+1 hs đọc: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu
tú, Kỉ niệm chương vì sự nghiệp bảo vệ và
chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương
đồng, giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng,
Giải nhất về thực nghiệm
-8 hs nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên.
( mỗi hs chỉ viết 1 tên – cả lớp làm vào vở)
-Hs nêu ý kiến
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Cả lớp làm bài : 1, 2. HSKG làm thêm bài 3.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập.→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành.

Bài 1:
- Đọc đề.
- Nhắc lại cộng trừ phân số.
Hát
Nhắc lại tính chất của phép trừ.Sửa bài 4 SGK.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh nhắc lại
- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
- Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và
số thập phân.
Bài 2:
- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
- Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn
chục hoặc tròn trăm.
Bài 3: HSKG
- Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
 Hoạt động 2: Củng cố.
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 2,3
- Chuẩn bị: Phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bảng con.
- Sửa bài.
- Học sinh làm vở.
- Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
- Học sinh làm bài.
- 1 học sinh làm bảng.
- Sửa bài.

- Học sinh đọc đề, phân tích đề.Nêu hướng
giải.Làm bài - sửa.
Giải
Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm:
1 –
==+
20
3
)
4
1
5
3
(
15%
Nếu số tiền lướng là 4.000.000 đồng thì mỗi
tháng để dành được:
4000.000 × 15 : 100 = 600.000 (đồng)
Đáp số: a/ 15%
b/ 600.000 đồng
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở
BT2 (BT3).
- HSKG đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để hs các nhóm làm bài
BT1a, b, c.

- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c.
III. Hoạt động dạy-học::
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh.
- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu
tục ngữ.
- Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ
Việt Nam thể hiện qua từng câu.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các
câu tục ngữ trên.
- Hát
- 3 hs tìm vd nói về 3 tác dụng của dấu
phẩy.
- 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
- Lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Hs làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- 1 học sinh đọc lại lời giải đúng.Sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm,

- Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
- Trao đổi theo cặp.
- Phát biểu ý kiến.
Bài 3:
- Nêu yêu của bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu
được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.
- Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh
sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.
 Hoạt động 2: Củng cố:
Hs thi tìm ca dao, tục ngữ
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu hs học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.
- Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu (tt)
- Nhận xét tiết học
- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân,
phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca
ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt
Nam.
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
I. Mục tiêu: Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:“Ôn tập: Thực vật – động vật.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
- Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài
thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập.
→ Giáo viên kết luận:
- Thực vật và động vật có những hình
thức sinh sản khác nhau.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
→ Giáo viên kết luận:
Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo
tồn được nòi giống của mình.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Hát
- Hs tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả
lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trình bày bài làm.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật
và động vật.

- Học sinh trình bày.
Số thứ tự
Tên con vật
Đẻ trứng
Trứng trải qua
nhiều giai
đoạn
Trứng nở ra
giống vật
trưởng thành
Đẻ con
1 Thỏ x
2 Cá voi x
3 Châu chấu x
4 Muỗi x
5 Chim x
6 Ếch x
- Chuẩn bị: “Môi trường”.
- Nhận xét tiết học .
Kĩ thuật
Lắp rô-bốt ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
II. Chuẩn bị :
- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'

2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS trả lời
TIẾT 2&3
HĐ 2 : HS thực hành lắp rô-bốt
a) Chọn chi tiết
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
- HS chọn các chi tiết
- Lắp rô-bốt được lắp theo các bước nào? - Rô-bốt được lắp theo các bước:
+ Lắp các bộ phận của rô-bốt (đầu, thân,
tay, chân).
+ Lắp các bộ phận với nhau để được rô-
bốt hòan chỉnh.
- Yêu cầu HS QS kĩ hình và đọc nội dung từng
bước lắp trong SGK.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK).
- GV cho HS tiến hành lắp rô-bốt. - HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong
SGK.
- GV nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ
thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
- Nhắc HS kiểm tra sự năng lên, hạ xuống của tay
rô-bốt. - HS chú ý lắng nghe & thực hiện.
GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS
(hoặc nhóm) lắp sai hoặc còn lúng túng.
* Với HS khéo tay : Lắp được rô-bốt trực
thăng theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc
chắn.Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống
được.

3, Củng cố, dặn dò : 1-2’
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ
học tập và kĩ năng lắp ráp rô-bốt.
- Chuẩn bị tiết học sau.
Thứ tư, ngày 14 tháng 04 năm 2010
Kể chuyện
Kể chuyện đựoc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của
đề bài.
Nhắc học sinh lưu ý:
+ Câu chuyện em kể không phải laà truyện em
đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn
nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính
em. Đó là một người được em và mọi người quý
mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm
việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học
này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính
của bạn đó.

Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan
trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao
đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
- Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có
thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn
rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
 Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
- Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi
học sinh kể chuyện.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những
học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
- Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc
viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.
- Chuẩn bị: Nhà vô địch.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được
nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc
một phụ nữ có tài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm
của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
- 1 học sinh đọc gợi ý 2.
- 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em
chọn người bạn nào?

- 1 học sinh đọc gợi ý 3.
- 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
- Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4
trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý
câu chuyện định kể.
Hoạt động lớp.
- Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu
chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của
mình.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính
cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu
hỏi cho người kể chuyện.
- Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người
kể chuyện hay nhất.
Tập đọc
Bầm ơi
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ
Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại truyện Thuần

phục sư tử, trả lời câu hỏi về bài đọc.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài mới: Bầm ơi.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động,
trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ,
thầm nói chuyện với mẹ.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ
hình ảnh nào của mẹ?
Giáo viên : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm
các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm
anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội
ruộng bùn lúc gió mưa.
+Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về
người mẹ của anh?
-Giáo viên yêu cầu học sinh nói nội dung bài thơ.
Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con
thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền
tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yâu
thương con nơi quê nhà.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Gv hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài thơ.
-Giọng đọc của bài phải là giọng xúc động, trầm
lắng.
- Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ

thơ.
-Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
-Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 4: Củng cố.
Gv hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài
-Hát
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ.
Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau bài.
-1 em đọc lại thành tiếng.
-1 học sinh đọc lại cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các câu
hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ.
-Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm
anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi
quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng
cấy mạ non, mẹ run vì rét.
+Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những
hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con
thắm thiết, sâu nặng.
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.
Con đi trăm núi ngàn khe.
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc mười năm.
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi).
-Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng

mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc
con đang làm không thể sánh với những
vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu.
- Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ
nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu
khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con
….
Dự kiến: Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến
sĩ tần tảo, giàu tình yêu thương con.
bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết yêu
thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ
bên tình yêu đất nước.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài
thơ, đọc từng khổ, cả bài.
-Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
thơ.
5. Tổng kết - dặn dò:
-Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả
bài thơ, đọc trước bài Công việc đầu tiên chuẩn bị
cho tiết học mở đầu tuần 30.
- Nhận xét tiết học
Toán
Phép nhân
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm,
giải bài toán.
- Cả lớp làm bài: 1 (cột 1), 2, 3, 4. HSKG làm thêm bài 1 cột 2 .
II. Chuẩn bị:

Bảng phụ, câu hỏi.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Luyện tập.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài : “Phép nhân”.→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Hệ thống các tính chất phép nhân.
-Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
-Giáo viên ghi bảng.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
-Hs nhắc lại quy tắc nhân p. số, nhân số thập phân.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Bài 2: Tính nhẩm
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân
nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo
viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm
một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Bài 3: Tính nhanh
- Học sinh đọc đề.
-Gv yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp.
Bài 4: Giải toán
GV yêu cầu học sinh đọc đề.
+ Hát.
Học sinh sửa bài tập 2.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Tính chất giao hoán

a × b = b × a
- Tính chất kết hợp
(a × b) × c = a × (b × c)
- Nhân 1 tổng với 1 số
(a + b) × c = a × c + b × c
- Phép nhân có thừa số bằng 1
1 × a = a × 1 = a
- Phép nhân có thừa số bằng 0
0 × a = a × 0 = 0
Hoạt động cá nhân
-Học sinh đọc đề.
-3 em nhắc lại.Học sinh thực hành làm bảng
con.
-Học sinh nhắc lại.
3,25 × 10 = 32,5
3,25 × 0,1 = 0,325
417,56 × 100 = 41756
417,56 × 0,01 = 4,1756
- Học sinh vận dụng các tính chất
đã học để giải bài tập 3.
a/ 2,5 × 7,8 × 4
= 2,5 × 4 × 7,8
= 10 × 7,8
= 78
b/8,35 × 7,9 + 7,9 × 1,7
= 7,9 × (8,3 + 1,7)
= 7,9 × 10,0
= 79
-Học sinh đọc đề.Học sinh xác định dạng toán


Hoạt động 3 : Củng cố.
5. Tổng kết – dặn dò:
Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
và giải.
Tổng 2 vận tốc:
48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
Quãng đường AB dài:
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
82 × 1,5 = 123 (km)
ĐS: 123 km
Hoạt động cá nhân
Thi đua giải nhanh.
Tìm x biết: x × 9,85 = x
x × 7,99 = 7,99
Địa lí (Địa lí địa phương)
Quê hương An Giang
I. Mục tiêu:
- Chỉ được vị trí, giới hạn An Giang trên lược đồ ( bản đồ ).
- Mô tả được vị trí, diện tích, 11 huyện thị của AG .
- Có hiểu biết ban đầu về địa hình, dân tộc, văn hóa, các thành tựu của AG.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên, lược đồ AG.
- Bảng số liệu về DT và DS AG, 11 thẻ ghi huyện, thị xã.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra lại các kiến thức về địa lí VN qua trò chơi
Rung chuông vàng

2/- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: Đàm thoại và gợi ý để hs nêu được
quê hương của các em, kết hợp chỉ bản đồ.
a. Hoạt động 1: Vị trí, địa lí, giới hạn (cá nhân hoặc
cặp)
- GV treo bản đồ tự nhiên VN trên lớp
- GV yêu cầu hs thảo luận :
+ AG nằm ở miền nào của đất nước ?
+ AG thuộc đồng bằng nào ?
+ Vùng biên giới AG giáp với những nước nào ?
- Gv treo tiếp bản đồ hành chính AG yêu cầu hs thảo
luận tiếp ( nhóm 5 ).
+ AG giáp với các tỉnh và nước nào ?
+ AG có bao nhiêu thị xã và huyện ?
GV chốt lại: AG là tỉnh ở miền tây nam bộ, thuộc
đồng bằng sông cửu long có đường biên giới giáp với
Cam-pu-chia.
b. Hoạt động 2: Dân số, diện tích ( nhóm 5 ).
- GV treo bảng số liệu trên bảng lớp :
Tỉnh Diện tích
(Km
2
)
Dân số (người)
An Giang 3406,23 2.416.800
Kiên Giang 6268,17 1.606.600
Đồng Tháp 3246,07 1.626.100
Cần Thơ 1389,60 1.112.121
- GV yêu cầu các nhóm so sánh diện tích và dân số
AG với các tỉnh lân cận.

GV chốt lại: AG có diệt tích không lớn, nhưng dân
số AG khá cao ( thứ 6 cả nước)
c. Hoạt động 3: Xem tranh
- GV cho hs xem ảnh về AG. Từ đó hs rút ra các đặc
điểm về: Địa hình, các dân tộc, nuôi thủy sản, sản
phẩm lụa, các công trình, lễ hội văn hóa truyền thống,
du lịch,…
GV chốt lại: AG có điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế và du lịch.
d. Hoạt động 4: Ai nhanh, ai đúng ?
- GV treo 2 lược đồ trống trên bảng lớp
- GV chia làm 2 đội chơi, mỗi đội nhận 11 phiếu ghi
tên 11 huyện thị.
- GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi em dán tấm phiếu
lên lược đồ trống phù hợp. Nhóm nào thành đúng và
nhanh là thắng cuộc.
3/-Củng cố:
- Hs nhắc lại nội dung bài học
- Hs đọc phần ghi nhớ
4/-Dặn dò:
- Ghi nhớ nội dung bài và sưu tầm tìa liệu về Tân
Châu.
- Nhận xét tiết học.
- Hs quan sát bản đồ tự nhiên VN.
+ Miền tây Nam bộ
+ Đồng bắng SCLong ( Nam bộ)
+ Nước Cam-pu-chia ( 104 km)
- Hs quan sát kết hợp chỉ bản đồ
+ Bắc, tây bắc giáp Cam-pu-chia; Nam giáp
tỉnh Cần Thơ (104km); Đông giáp tỉnh Đồng

Tháp (44km); Tây nam giáp tỉnh Kiên Giang
(70km).
+ Hs dựa vào lược đồ kể tên 11 huyện thị
- Hs quan sát bảng số liệu và thực hiện yêu cầu
BT.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Hs hai nhóm nhận thẻ ghi tên 11 huyện
thị.
- Hs tiến hành chơi.
Thứ năm, ngày 15 tháng 04 năm 2010
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài: Ước mơ của em
I. Mục tiêu
- Hiểu về nội dung đề tài.
- Biết cách chọn hoạt động.
- Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân.
- HSKG : Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
II. Chuẩn bị.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ của em
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ
III.Hoạt động dạy-học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh có nội dung khác nhau
giúp HS nhận ra những tranh có nội dung ước mơ:
+ GV giảI thích : vẽ ước mo là thể hiện những mong
ước tốt đẹp của người ve về hiện tại và tương lai

theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và mầu sắc
trong tranh
+ Yêu cầu HS nêu ước mơ của mình
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách ve tranh
- GV phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh hoặc vẽ
lên bảng để HS they được sự đa dạng về cách thể
hiện nội dung đề tài
+ cách chọn hình ảnh
+ cách bố cục
+ vẽ mầu theo ý thích
+ cách vẽ mầu
Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước để
các em tự tin làm bài
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không
nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội
dung và tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem
nhóm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp hơn
GV kết hợp MT qua tranh vẽ: Bảo vệ cảnh đẹp
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy
+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội
dung và hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến XD bài và có bài đẹp.
* Dặn dò:

- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận
Vẽ tĩnh vật
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong
các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự
quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên chấm vở dán ý bài văn miệng (Hãy tả
một con vật em yêu thích) của một số học sinh.
- Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày
miệng bài văn.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.
- Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuấn 1 đến
tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các
em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc
trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách.
Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó.
- Giáo viên nhận xét.
- Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã
đọc, viết.


- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật
quan sát và thái độ người tả.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn
miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí
Minh.
Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý, làm
văn miệng).
-Nhận xét tiết học.
+ Hát
Hoạt động nhóm đôi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
- Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn
đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn
đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý
một bài văn.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
- 1 Hs đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của
bài.
- Hs cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy
nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.

* Lời giải:
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ
lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế (học sinh phát biểu
tự do, các em nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả, nếu có thể,
giải thích vì sao em thấy đó là sư quan sát tinh tế).
Ví dụ: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn
lan khắp không gian như nthoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố,
khiến chúng trở nên nguy nga, đận nét. / Màn đêm mở ảo đang lắng dần rồi chìm vào
đất. / Thành phố như bồng bềnh nỗi giữa một biển hơi sương. / Những vùng cây xanh
bỗng oà tươi trong nắng sớm. / Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ lan đi rất nhanh
và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có
vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời đang lên chậm chậm, lơ lửng như một quả
bóng bay mềm mại.
+ Câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện
tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng
sai (BT2, 3).
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm
và dấu phẩy (BT1). Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.
3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư
trong bài tập.
- Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư
cho 3, 4 học sinh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
- Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của
mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài
tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu
phẩy trong đoạn đã chọn.
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những
nhóm học sinh làm bài tốt.
 Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại
vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập
một, trang 23).
- Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong
từng câu.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.

- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm
hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ.
- Những hs làm bài trên phiếu trình bày kết
quả.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của
mình trên nháp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của
nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong
đoạn văn.
- Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của
nhóm bạn.
- Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu
phẩy.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực
hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Cả lớp làm bài : 1, 2, 3. HSKG làm thêm bài 4.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phép nhân
- Hát
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập → Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1:

- Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều
số hạng giống nhau thành phép nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Bài 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực
hiện tính giá trị biểu thức.
Bài 3
- HS làm sau đó chữa bài . ĐS: 78.552.695 (người)
Bài 4: HSKG
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành.
- Chuẩn bị: Phép chia.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hành làm vở.
- Học sinh sửa bài.
a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
= 6,75 kg × 3
= 20,25 kg
b/7,14 m
2
+ 7,14 m
2
+ 7,14 m

2
× 3
= 7,14 m
2
× (2 + 3)
= 7,14 m
2
× 5
= 20,70 m
2
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu lại quy tắc.
- Thực hành làm vở.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
V
thuyền đi xuôi dòng
= V
thực của thuyền
+ V
dòng nước
V
thuyền đi ngược dòng
= V
thực của thuyền
– V
dòng nước
Giải
Vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g)

Quãng sông AB dài:
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
24,8 × 1,25 = 31 (km)
Hoạt động nhóm
4 nhóm thi đua tiếp sức.
x × x =
9
4
x × x = x
Khoa học
Môi trường
I. Mục tiêu:
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.→ Giáo viên
nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Môi trường.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu
hỏi trang 118 SGK.
- Hát
- Hs tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu
hỏi trang 119 SGK.
- Môi trường là gì?
→ Giáo viên kết luận:
- Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng
ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động
lên Trái Đất này.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên
và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
→ Giáo viên kết luận:
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thế nào là môi trường?
- Kể các loại môi trường?
- Đọc lại nội dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học.
- Địa diện nhóm trính bày.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2010
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:

- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
Phiếu học tập
Hình Phân loại môi trường Các thành phần của môi trường
1 Môi trường rừng - Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước)
- Đất
- Nước
- Không khí
- Ánh sáng
2 Môi trường hồ nước - Thực vật và động vật sống ở dưới nước.
- Nước
- Đất
- Không khí
- Ánh sáng
3 Môi trường làng quê - Con người, thực vật, động vật
- Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông,…
- Ruộng đất, sông, hồ
- Không khí
- Ánh sáng
4 Môi trường đô thị - Con người, cây cối
- Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện
giao thông
- Đất
- Nước
- Không khí
- Ánh sáng
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một
bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1
(BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a
(trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố
Hồ Chí Minh).
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Lập dàn ý.
- Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu.
Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã
thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung
đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em,
giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được
cảnh.
- Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4
học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét nhanh.
Hoạt động 2: Trình bày miệng.
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội
dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày

- Giáo viên nhận xét nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài
văn miệng.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập,
nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước
nhóm, lớp.
- Hát
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề
bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài,
Thân bài, Kết luận.
- Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi
ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
- Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả
lên bảng lớp: trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
- Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.
Hoạt động cá nhân.
- Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày
miệng bài văn của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài
làm văn nói.
Toán
Phép chia
I. Mục tiêu:
- Cô Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, là Quốc kỳ bay trên cột cờ …,những

bồn hoa dưới chân cột…
- Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa
vui chờ đợi tiếng trống.
c) Kết bài:
- Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương.
- Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của
em.
-Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm.
- Cả lớp làm bài : 1, 2, 3. HSKG làm thêm bài 4.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa bài 4 .
- Giáo viên chấm một số vở.
- nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:

-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành
phần và kết quả của phép chia.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự
nhiên, số thập phân)
- Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con

Bài 2:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi
cách làm.
- Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính
nhanh?
- Yêu cầu học sinh giải vào vở
Bài 3:

- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
Bài 4 HSKG
- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh giải vào vở.
- 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Thi đua ai nhanh hơn?
- Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 72 : 45 có kết quả là:
A. 1,6 C. 1,006
B. 1,06 D. 16
2)
5
2
:
5
3
có kết quả là:

A.
10
5
C.
3
2
B.
15
10
D.
2
1
3) 12 : 0,5 có kết quả là:
+ Hát.
- Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm.
Nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
- Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
- Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- Một tổng chia cho 1 số.
- Một hiệu chia cho 1 số.

- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở + sửa bài.
Học sinh nêu.
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp
án đúng nhất.
A
C
B
A. 6 C. 120
B. 24 D. 240
5. Tổng kết – dặn dò:
- làm bài 4/ SGK 75.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Ký duyệt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×