Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

báo cáo kiểm định chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 109 trang )

MỤC LỤC
Trang
Danh sách và chữ ký của các thành viên Hội đồng tự đánh giá
1
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt (nếu có)
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA TRƯỜNG
2
Phần II
Đặt vấn đề 9
Phần III
Tự Đánh giá 9
Tiêu chuẩn 1 - Tiêu chí 1 11
Tiêu chí 2 12
Tiêu chuẩn 2 - Tiêu chí 1
14
Tiêu chí 2
16
Tiêu chí 3
17
Tiêu chí 4
19
Tiêu chí 5
20
Tiêu chí 6
23
Tiêu chí 7
24
Tiêu chí 8
26
Tiêu chí 9


28
Tiêu chí 10
30
Tiêu chí 11
32
Tiêu chí 12
33
Tiêu chí 13
35
Tiêu chí 14
36
Tiêu chí 15
39
Tiêu chuẩn 3 - Tiêu chí 1
40
Tiêu chí 2
42
Tiêu chí 3
43
Tiêu chí 4
45
Tiêu chí 5
47
Tiêu chí 6
49
Tiêu chuẩn 4 - Tiêu chí 1
52
Tiêu chí 2
53
Tiêu chí 3

54
Tiêu chí 4
56
Tiêu chí 5
57
Tiêu chí 6
59
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-1-
Tiêu chí 7
60
Tiêu chí 8
61
Tiêu chí 9
63
Tiêu chí 10
64
Tiêu chí 11
66
Tiêu chí 12
67
Tiêu chuẩn 5 - Tiêu chí 1
69
Tiêu chí 2
72
Tiêu chí 3
74
Tiêu chí 4
76
Tiêu chí 5

77
Tiêu chí 6
78
Tiêu chuẩn 6 - Tiêu chí 1
80
Tiêu chí 2
83
Tiêu chuẩn 7 - Tiêu chí 1
84
Tiêu chí 2
87
Tiêu chí 3
88
Tiêu chí 4
90
Phần kết luận
90
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-2-
PHẦN I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG
CƠ SỞ DỮ LIỆU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. Thông tin chung của nhà trường
Tên trường (theo quyết định thành lập): THCS Hoàng Hoa Thám
Tiếng Việt: THCS Hoàng Hoa Thám
Tiếng Anh (nếu có): Hoang Hoa Tham school
Tên trước đây (nếu có): PTCS Nguyễn Viết Xuân
Cơ quan chủ quản: Phòng GD – ĐT huyện EaKar
Tỉnh / thành phố trực
thuộc Trung ương:
Đắc Lắc Tên Hiệu trưởng: Hà Thị Tâm

Huyện / quận / thị xã /
thành phố:
KaKar Điện thoại trường: 05002.242.120
Xã / phường / thị trấn: Cư Yang Fax:
Đạt chuẩn quốc gia: Chuẩn QG Web:
Năm thành lập trường
(theo quyết định thành
lập):
29/6/1998
Số :
03/SGD
Số điểm trường
(nếu có):
Thôn 6 xã Cư
Yang
Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn
Dân lập Trường liên kết với nước ngoài
Tư thục Có học sinh khuyết tật
Loại hình khác (ghi rõ) Có học sinh bán trú
Có học sinh nội trú
1. Trường phụ (nếu có)
Số
TT
Tên
trường
phụ
Địa
chỉ
Diện
tích

Khoảng
cách với
trường
(km)
Tổng số
học sinh
của trường
phụ
Tổng số
lớp (ghi rõ
số lớp từ
lớp 6 đến
lớp 9)
Tên cán bộ phụ
trách trường
phụ
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-3-
x
x
x
2. Thông tin chung về lớp học và học sinh
Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Tổng
số
Chia ra
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Học sinh 773 209 194 188 182
Trong đó:
- Học sinh nữ: 365 97 94 90 84

- Học sinh dân tộc thiểu số: 372 108 97 89 78
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số: 172 52 40 42 38
Học sinh tuyển mới vào lớp 6 211
Trong đó:
- Học sinh nữ: 97 97
- Học sinh dân tộc thiểu số: 107 107
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số: 52 52
Học sinh lưu ban năm học
trước:
3 2 1 0 0
Trong đó:
- Học sinh nữ: 0 0 0 0 0
- Học sinh dân tộc thiểu số: 3 2 1 0 0
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Học sinh chuyển đến trong hè: 1 1 0 0 0
Học sinh chuyển đi trong hè: 6 4 1 1 0
Học sinh bỏ học trong hè: 13 1 3 3 6
Trong đó:
- Học sinh nữ: 5 0 1 2 2
- Học sinh dân tộc thiểu số: 9 1 2 2 4
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số: 1 2 2
Nguyên nhân bỏ học
- Hoàn cảnh khó khăn:
- Học lực yếu, kém:
- Xa trường, đi lại khó khăn:
- Thiên tai, dịch bệnh:
- Nguyên nhân khác: 13 1 3 3 6
Học sinh là Đội viên: 773 209 194 188 182
Học sinh là Đoàn viên:
Học sinh bán trú dân nuôi:

Học sinh nội trú dân nuôi:
Học sinh khuyết tật hoà nhập: 5 1 2 1 1
Học sinh thuộc diện chính sách
- Con liệt sĩ:
- Con thương binh, bệnh binh:
- Hộ nghèo: 289 96 59 68 66
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-4-
- Vùng đặc biệt khó khăn:
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ:
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ:
- Diện chính sách khác:
Học sinh học tin học: 773 209 194 188 182
Học sinh học tiếng dân tộc thiểu
số:
Học sinh học ngoại ngữ: 773 209 194 188 182
- Tiếng Anh: 773 209 194 188 182
- Tiếng Pháp:
- Tiếng Trung:
- Tiếng Nga:
- Ngoại ngữ khác:
Học sinh theo học lớp đặc biệt
- Học sinh lớp ghép:
- Học sinh lớp bán trú:
- Học sinh bán trú dân nuôi:
Các thông tin khác (nếu có)
Số liệu của 04 năm gần đây:
Năm học
2005-2006
Năm học

2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Sĩ số bình quân
học sinh trên lớp
42.55 44.21 43.42 44.27
Tỷ lệ học sinh
trên giáo viên
1.3 1.5 1.8 1.8
Tỷ lệ bỏ học 1.39 1.21 1.10 1.25
Tỷ lệ học sinh có
kết quả học tập
dưới trung bình.
0.53 3.44 0.38 0.38
Tỷ lệ học sinh có
kết quả học tập
trung bình
79.19 72.29 67.45 58.58
Tỷ lệ học sinh có
kết quả học tập
khá
18.77 23.00 29.56 36.79
Tỷ lệ học sinh có
kết quả học tập
giỏi và xuất sắc
1.5 1.35 2.60 4.87
Số lượng học
sinh đạt giải

trong các kỳ thi
học sinh giỏi
61 75 102 81
Các thông tin 98.6 98.6 100 98.9
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-5-
khác (nếu có) Tốt
nghiệp cuối cấp
3. Thông tin về nhân sự
Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Tổng
số
Trong
đó nữ
Chia theo chế độ lao động Dân tộc thiểu
số
Biên chế Hợp đồng Thỉnh
giảng
Tổng
số
Nữ
Tổng
số
Nữ Tổng
số
Nữ Tổng
số
Nữ
Cán bộ, giáo viên,
nhân viên

38 24 35 22 3 2
Đảng viên 12 6 12 6
- Đảng viên là giáo
viên:
10 5 10 5
- Đảng viên là cán bộ
quản lý:
2 1 2 1
- Đảng viên là nhân
viên:
0 0 0 0
Giáo viên giảng dạy: 32 21 29 19 3 2
- Thể dục: 2 9
- Âm nhạc: 2 1 2 1
- Mỹ thuật: 1 1
- Tin học: 2 2
- Tiếng dân tộc thiểu số:
- Tiếng Anh: 2 1 2 1
- Tiếng Pháp:
- Tiếng Nga:
- Tiếng Trung:
- Ngoại ngữ khác:
- Ngữ văn: 5 5 5 5
- Lịch sử: 2 2 2 2
- Địa lý: 3 2 2 1 1 1 1
- Toán học: 5 3 5 3
- Vật lý: 2 1 2 1
- Hoá học: 2 1 2 1 1
- Sinh học: 2 2 2 2
- Giáo dục công dân:

- Công nghệ: 1 1 1 1
- Môn học khác:…
Giáo viên chuyên trách
đội:
1 1 1
Giáo viên chuyên trách
đoàn:
Cán bộ quản lý: 2 1 2 1 1 1
- Hiệu trưởng: 1 1 1 1 1 1
- Phó Hiệu trưởng: 1 1
Nhân viên 3 2 3 2 1 1
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-6-
- Văn phòng (văn thư,
kế toán, thủ quỹ, y tế):
2 2 2 2 1 1
- Thư viện: 0 0 0 0
- Thiết bị dạy học:
- Bảo vệ: 1 1
- Nhân viên khác:
Các thông tin khác
(nếu có)
Tuổi trung bình của
giáo viên cơ hữu:
39
Số liệu của 04 năm gần đây:
Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007

Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Số giáo viên chưa đạt
chuẩn đào tạo
2 2 2 1
Số giáo viên đạt
chuẩn đào tạo
32 25 28 32
Số giáo viên trên
chuẩn đào tạo
4 5 7 8
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp huyện, quận, thị
xã, thành phố
7 8 10 9
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương
0 0 0 2
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp quốc gia
0 0 0 2
Số lượng bài báo của
giáo viên đăng trong
các tạp chí trong và

ngoài nước
0 0 0 0
Số lượng sáng kiến,
kinh nghiệm của cán
bộ, giáo viên được cấp
có thẩm quyền nghiệm
thu
0 0 1 1
Số lượng sách tham
khảo của cán bộ, giáo
viên được các nhà xuất
bản ấn hành
32 32 35 38
Số bằng phát minh,
sáng chế được cấp
(ghi rõ nơi cấp, thời
gian cấp, người được
cấp)
0 0 0 0
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-7-
Các thông tin khác
(nếu có)
4. Danh sách cán bộ quản lý
Họ và tên Chức vụ, chức
danh, danh
hiệu nhà giáo,
học vị, học hàm
Điện thoại,
Email

Chủ tịch Hội đồng quản
trị/ Hội đồng trường
Hà Thị Tâm Nhà giáo 0984478090
Hiệu trưởng Hà Thị Tâm Nhà giáo 0984478090
Các Phó Hiệu trưởng Phạm Nguyễn Thiện Nhà giáo 0987681066
Các tổ chức Đảng, Đoàn
thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Tổng phụ
trách Đội, Công đoàn,…
(liệt kê)
Đoàn Minh Tuấn
Nguyễn Công Dũng
Phạm Đức Tân
Nhà giáo
Nhà giáo
Nhà giáo
09878104969
0979009737
0976636727
Các Tổ trưởng tổ
chuyên môn (liệt kê)
Phạm Anh Tuấn
Nguyễn Thị Đào
Trần Thị Thuý
Nguyễn Công Kỳ
Nhà giáo
Nhà giáo
Nhà giáo
Nhà giáo
0985977547

0989253732
01686315213
01222473388

II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
1. Cơ sở vật chất, thư viện trong 4 năm gần đây

Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học 2008-2009
Tổng diện tích đất sử
dụng của trường (tính
bằng m
2
):
6800 6800 7558 7558
1. Khối phòng học
theo chức năng:
Số phòng học văn hoá: 13 13 16 16
Số phòng học bộ môn:
- Phòng học bộ môn
Vật lý:
1 1 1 1
- Phòng học bộ môn
Hoá học:
1 1 1 1

- Phòng học bộ môn
Sinh học:
1 1 1 1
- Phòng học bộ môn
Tin học:
0 1 1 2
- Phòng học bộ môn 0 0 0 0
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-8-
Ngoại ngữ:
- Phòng học bộ môn
khác:
0 0 0 0
2. Khối phòng phục
vụ học tập:
0 0 0 0
- Phòng giáo dục rèn
luyện thể chất hoặc nhà
đa năng:
0 0 0 0
- Phòng giáo dục nghệ
thuật:
0 0 0 0
- Phòng thiết bị giáo
dục:
0 0 0 0
- Phòng truyền thống 0 0 1 1
- Phòng Đoàn, Đội: 0 0 1 1
- Phòng hỗ trợ giáo dục
học sinh khuyết tật hoà

nhập:
0 0 0 0
- Phòng khác: 0 0 0 0
3. Khối phòng hành
chính quản trị
3 3 3 7
- Phòng Hiệu trưởng 1 1 1 1
- Phòng Phó Hiệu
trưởng:
1 1 1 1
- Phòng giáo viên:
- Văn phòng: 1 1 1 1
- Phòng y tế học
đường:
1 1 1 1
- Kho: 1 1 1 1
- Phòng thường trực,
bảo vệ
0 0 1 1 1
- Khu nhà ăn, nhà nghỉ
đảm bảo điều kiện sức
khoẻ học sinh bán trú
(nếu có)
0 0 0 0
- Khu đất làm sân chơi,
sân tập:
1 1 1 1
- Khu vệ sinh cho cán
bộ, giáo viên, nhân
viên:

1 1 1 1
- Khu vệ sinh học sinh: 1 1 1 1
- Khu để xe học sinh: 1 1 1 1
- Khu để xe giáo viên
và nhân viên:
1 1 1 1
- Các hạng mục khác
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-9-
(nếu có):
4. Thư viện:
- Diện tích (m
2
) thư
viện (bao gồm cả
phòng đọc của giáo
viên và học sinh):
42 42 42 42
- Tổng số đầu sách
trong thư viện của nhà
trường (cuốn):
150 150 150 170
- Máy tính của thư viện
đã được kết nối
internet (có hoặc
không)
1 1 1 1
- Các thông tin khác
(nếu có)
5. Tổng số máy tính

của trường:
1 28 28 39
- Dùng cho hệ thống
văn phòng và quản lý:
1 2 3 5
- Số máy tính đang
được kết nối internet:
0 0 1 39
- Dùng phục vụ học
tập:
0 25 25 36
6. Số thiết bị nghe
nhìn:
- Tivi: 1 1 1 1
- Nhạc cụ: 1 1 1 1
- Đầu Video: 1 1 1 1
- Đầu đĩa: 1 1 1 1
- Máy chiếu OverHead: 1 1 1 1
- Máy chiếu Projector:
- Thiết bị khác: ( Đài) 2 2 2 2
7. Các thông tin khác
(nếu có)
2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đây

Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008

Năm học
2008-2009
Tổng kinh phí được cấp từ
ngân sách Nhà nước
12.000.000 14.200.000 16.000.000 1.830.000.000
Tổng kinh phí được chi
trong năm (đối với trường
1769.000.00
0
1.810.000.00
0
1.893.000.00
0
2.174.000.000
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-10-
ngoài công lập)
Tổng kinh phí huy động
được từ các tổ chức xã
hội, doanh nghiệp, cá
nhân,
97.800.000 149.800.000 156.084.00 307.800.000
PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trường THCS Hoàng Hoa Thám được thành lập từ tháng 6 năm 1998 trên cơ sở
tách ra từ trường PTCS Nguyễn Viết Xuân. Trường năm trên địa bàn xã Cư Yang một
xã vùng khó khăn của huyện EaKar. Kinh tế của nhan dân còn thấp, giao thông đi lại
còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là về mùa mưa lũ. Trong khi đó nhận thức của nhân dân
về việc học tập của con em còn hạn chế nhất định.
Song tập thể CBGV, NV nhà trường đã không ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên

nhằm hoàn thành mục tiêu giáo dục mà nghị quyết đảng bộ xã nhà đã đặt ra cho nhà
trường.
Để có được chất lượng giáo dục toàn diện bền vững, giải pháp mang tính lâu dài
là xây dựng văn hóa chất lượng giáo dục trong nhà trường, theo quyết định của sở
GD&ĐT, theo hướng đẫn tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục của Bộ GD&ĐT,
trường THCS Hoàng Hoa Thám đã tiến hành tự đánh giá chất lượng theo các tiêu chuẩn
của cấp THCS. Tự đánh giá là quá trình nhà trường tự xem xét, đánh giá thực trạng giáo
dục của nhà trường, chỉ ra được các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí trong các
tiêu chuẩn, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và đưa ra các biện pháp thực hiện để
đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT ban hành nhằm không
ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục. Bản báo cáo tự đánh giá này là một văn
bản ghi nhớ quan trọng để nhà trường cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến và nâng
cao chất lượng giáo dục cho từng tiêu chí mà kế hoạch đã đề ra.
Tự đánh giá của nhà trường được thực hiện đúng quy trình mà Bộ GD&ĐT đã
hướng dẫn. theo 7 bước:
1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá.
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-11-
2. Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá.
3. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá.
4. Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng.
5. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí.
6. Viết báo cáo tự đánh giá.
7. Công bố báo cáo tự đánh giá.
Tất cả các bước trên đều được thực hiện đúng hướng dẫn và đảm bảo tính dân
chủ, công khai, khoa học. Sau khi nhận được công văn của Sở GD&ĐT về việc triển
khai thí điểm bộ tiêu chí quản lý chất lượng trường THCS. Ngày 09/10/2009 nhà trường
đã cử cán bộ dự lớp tập huấn triển khai công tác KĐCLGD do PGD-ĐT tổ chức gồm
hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng, cùng giáo viên có năng lực tham gia.
Ngày 11/10/2009 nhà trường đã tổ chức tập huấn triển khai công tác KĐCLGD

cho toàn thể Hội đồng nhà trường, đồng thời lên kế hoạch phân công nhiệm vụ cho từng
thành viên trong Hội đồng tự đánh giá.
Ngày 12/10/2009 Hiệu trưởng trường THCS Hoàng Hoa Thám ra quyết định số
07 thành lập Hội đồng đánh giá chất lượng theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT gồm 11
thành viên do bà Hà Thị Tâm làm chủ tịch Hội đồng.
Hội đồng đánh giá đã triển khai các cuộc họp để thống nhất quá trình đánh giá
phân công công việc, trách nhiệm của từng thành viên trong hội đồng. Mỗi thành viên
được phân công thu thập tài liệu nghiên cứu đánh giá các chỉ số từ 2 đến 4 tiêu chí.
Từ tháng 10 đến tháng 12/2009 các thành viên trong hội đồng thu thập các thông
tin và tài liệu có liên quan đến tiêu chí do mình phụ trách. Tháng 01/2010 Hội đồng hoàn
thành việc đánh giá các chỉ số của từng tiêu chí tập hợp thành bộ tiêu chí quản lý chất
lượng.
Đầu tháng 01/2010 công bố tiêu chí để lấy ý kiến đóng góp toàn hội đồng ban đại
diện cha mẹ học sinh. Tiếp đó hội đồng trên cơ sở tiếp thu ý kiến đóng góp của cán bộ
giáo viên để tiếp tục hoàn thiện bộ tiêu chí. Đến cuối tháng 01/2010 trình Phòng
GD&ĐT phê duyệt.
Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan, Hội đồng
tự đánh giá đã tiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó chủ yếu
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-12-
là bằng phương pháp khảo sát thực tế tất cả các mặt hoạt động của nhà trường liên quan
đến nội dung Bộ tiêu chí; sưu tầm thông tin, chứng minh, so sánh, đối chiếu và phân tích
các dữ liệu có liên quan Trong quá trình tự đánh giá, nhà trường đã sử dụng nhiều
công cụ khác nhau như: bộ tiêu chí quản lý chất lượng giáo dục của trường THCS để
làm cơ sở cho việc tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường, sử dụng
máy vi tính, máy in, máy photocopy, mạng Internet để khai thác thông tin, minh chứng
và viết báo cáo tự đánh giá.
B/ TỰ ĐÁNH GIÁ :
I/ Tiêu chuẩn 1 : Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở
Tiêu chí 1:

Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp mục tiêu
giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục và được công
bố công khai.
a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt;
b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại
Luật Giáo dục;
c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng
tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của
sở giáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có).
1. Mô tả hiện trạng:
Chỉ số b: Nhà trường đã xác định được chiến lược rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo
dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục và được công bố
công khai trong Hội đồng giáo dục và trong toàn thể chính quyền địa phương và nhân
dân, được Phòng GD và UBND xã phê duyệt. [H1.01.01]
Chỉ số b: Mục tiêu giáo dục của nhà trường đã phù hợp cấp trung học cơ sở được
quy định tại Luật Giáo dục, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương xã Cư Yang. .
[H1.01.02]
Chỉ số c: Các văn bản đó đã được phổ biến đến từng tổ chuyên môn và giáo
viên toàn trường cũng như chính quyền địa phương bằng nhiều hình thức: phát văn bản,
phổ biến trong các cuộc họp tổ, họp Hội đồng. Các văn bản đó còn thường xuyên được
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-13-
điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn. Nhà trường yêu cầu giáo viên lưu trữ đầy
đủ các văn bản đó vào hồ sơ cá nhân, công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ
sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương. .
[H1.01.03]
2. Điểm mạnh:
- Nhà trường đã xác định được chiến lược rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo dục phổ
thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục.
- Chiến lược phát triển phù hợp tình hình thực tế địa phương và được nhiều người

tham gia.
- Được công bố công khai dưới hình thức.
3, Điểm yếu:
- Chiến lược phát triển của nhà trường mặc dù đã được xác định rõ ràng song còn
khiêm tốn so với yêu cầu giáo dục của đơn vị được kỳ vọng.
- Còn bị cơ chế quản lý ràng buộc dưới nhiều hình thức.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục bổ sung hoàn thiện chiến lược phát triển của nhà trường cho phù hợp.
- Thực hiện nghiêm túc chiến lược phát triển của nhà trường đã được xác định.
- Đưa ra kế hoạch định kỳ rút kinh nghiệm và tìm biện pháp cải tiến chất lượng
chiến lược phát triển của nhà trường.
5. Tự đánh giá:
5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt yêu cầu của từng chỉ số trong tiêu
chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: 
Không đạt: 
Đạt: 
Không đạt: 
Đạt: 
Không đạt: 
5. 2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: 
Không đạt: 
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-14-
Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà trường, định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổ sung, điều
chỉnh.
a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường;

b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;
c) Định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh.
1. Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực tài chính và cơ sở vật
chất của nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ
được rà soát, bổ sung, điều chỉnh qua các Hội nghị tổng kết, sơ kết, được công bố công
khai trong Hội đồng giáo dục và trong toàn thể chính quyền địa phương và nhân dân. .
[H1.02.01]
Chỉ số b: Chiến lược phát triển phù hợp, sát thực với định hướng phát triển kinh tế -
xã hội của địa phương và được Phòng GD và Đảng uỷ, HĐND xã, UBND xã phê duyệt.
Chỉ số c: Chiến lược phát triển định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh qua
các Hội nghị tổng kết của các ban ngành đoàn thể trong nhà trường, trong xã. [H1.02.02]
2. Điểm mạnh:
- Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất của nhà
trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Chiến lược phát triển phù hợp tình hình thực tế địa phương và được nhiều người
tham gia.
- Chiến lược phát triển định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh qua các Hội
nghị tổng kết của các ban ngành đoàn thể trong nhà trường, trong xã.
3, Điểm yếu:
- Các nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế, định hướng
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương ở trong mức xuất phát điểm kém.
- Năng lực của những người xây dựng chiến lược còn hạn chế, một số người tham
gia không có chuyên môn nghiệp vụ, tầm nhìn hạn chế.
- Công tác rà soát, bổ sung và điều chỉnh còn mang tính hình thức.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-15-
- Tiếp tục bổ sung hoàn thiện các nguồn lực về tài chính, cơ sở vật chất phù hợp
chiến lược phát triển của nhà trường.

- Thực hiện nghiêm túc chiến lược phát triển của nhà trường đã được xác định.
- Tìm ra các biện pháp cải tiến chất lượng chiến lược phát triển của nhà trường
qua các Hội nghị và đưa ra tham khảo rộng rãi trong nhân dân.
5. Tự đánh giá:
5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt yêu cầu của từng chỉ số trong tiêu
chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: 
Không đạt: 
Đạt: 
Không đạt: 
Đạt: 
Không đạt: 
5. 2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: 
Không đạt: 
II/ Tiêu chuẩn 2 : Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 1: Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường
trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau
đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành.
a) Có Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường
tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường), Hội đồng thi đua và khen thưởng,
Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các
bộ phận khác (nếu có);
b) Có các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội;
c) Có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp học không quá 45 học sinh (không
quá 35 học sinh đối với trường chuyên biệt); mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp phó do
tập thể lớp bầu ra vào đầu mỗi năm học; mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh; mỗi tổ

có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra.
1. Mô tả hiện trạng:
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-16-
Chỉ số a: Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường
trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp
học và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Có Hội đồng trường
đối với trường công lập, Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng
tư vấn khác, có 4 tổ chuyên môn và các ban ngành đoàn thể khác. [H2.01.01]
Chỉ số b: Nhà trường có tổ chức chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức
Công đoàn, tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác Hội phụ
huynh, Hội khuyến học [H2.01.02]
Chỉ số c: Nhà trường có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp học không
quá 45 học sinh mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu
mỗi năm học; mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh; mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do
học sinh trong tổ bầu ra. [H2.01.03]
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường trung học cơ
sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp.
- học và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hànhChiến lược phát
triển phù hợp tình hình thực tế địa phương và được nhiều người tham gia.
- Chiến lược phát triển định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh qua các Hội
nghị tổng kết của các ban ngành đoàn thể trong nhà trường, trong xã.
3. Điểm yếu:
- Các nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế, định hướng
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương ở trong mức xuất phát điểm kém.
- Năng lực của những người xây dựng chiến lược còn hạn chế, một số người tham
gia không có chuyên môn nghiệp vụ, tầm nhìn hạn chế.
- Công tác rà soát, bổ sung và điều chỉnh còn mang tính hình thức.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục bổ sung hoàn thiện các nguồn lực về tài chính, cơ sở vật chất phù hợp
chiến lược phát triển của nhà trường.
- Thực hiện nghiêm túc chiến lược phát triển của nhà trường đã được xác định.
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-17-
- Tìm ra các biện pháp cải tiến chất lượng chiến lược phát triển của nhà trường
qua các Hội nghị và đưa ra tham khảo rộng rãi trong nhân dân.
5. Tự đánh giá:
5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt yêu cầu của từng chỉ số trong tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: 
Không đạt: 
Đạt: 
Không đạt: 
Đạt: 
Không đạt: 
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: 
Không đạt: 
Tiêu chí 2 : Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và
hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường
đối với trường công lập thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với trường
tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục;
b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường
trung học; đối với trường tư thục theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tư thục;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường.
1. Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a Hội đồng trường đã được UBND huyện EaKar ra quyết định số 887

ngày 17 tháng 12 năm 2007 đúng thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền
hạn và hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[H2.02.01]
Chỉ số b Hội đồng trường hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường THCS dưới sự điều hành
của UBND huyện Eakar và Phòng GD. [H2.02.02]
Chỉ số C Hội đồng trường hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường THCS mỗi học kỳ,
được rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường. [H2.02.03]
2. Điểm mạnh:
- Nhà trường có Hội đồng trường và hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
- Hàng năm được rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường.
- Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-18-
đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Điểm yếu:
- Các đợt rút kinh nghiệm theo định kỳ toàn hội đồng nhà trường chưa triển khai
được. Vì việc tổ chức rút kinh nghiệm theo định kỳ toàn hội đồng, đòi hỏi phải có thời
gian và kinh phí đôi khi vượt quá khả năng của nhà trường. Hoạt động tập trung chủ yếu
là các đợt học thay sách giáo khoa và các lớp tập huấn do Sở, Phòng GD&ĐT tổ chức.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Hội đồng trường tiếp tục hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tăng cường rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường.
- Phát huy hơn nữa vai trò, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của
Hội đồng đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Không ngừng phát huy tính dân chủ trong Hội đồng trường, phát huy các nhân tố
điển hình mang tính đột phá.
5. Tự đánh giá:
5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt yêu cầu của từng chỉ số trong tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: 
Không đạt: 
Đạt: 
Không đạt: 
Đạt: 
Không đạt: 
5.2Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: 
Không đạt: 
Tiêu chí 3 : Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo
viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành khác.
a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, có
thành phần và hoạt động theo các quy định hiện hành;
b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên
được thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và
các quy định hiện hành;
c) Hằng năm, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật.
1. Mô tả hiện trạng:
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-19-
Chỉ số a Nhà trường luôn phát huy hết vai trò của Hội đồng thi đua và khen thưởng,
Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có
thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy
định hiện hành khác. Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen
thưởng, có thành phần và hoạt động theo các quy định hiện hành. [H2.03.01]
Chỉ số b Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên,
nhân viên, học sinh trong nhà trường và hoạt động theo qui chế dân chủ công khai.
[H2.02.02]
Chỉ số c Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân

viên, học sinh trong nhà trường và hoạt động theo qui chế dân chủ công khai. Hằng năm được
rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật có hồ sơ lưu giữ đầy đủ. [H2.03.03]
2. Điểm mạnh:
- Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân
viên, học sinh trong nhà trường có đầy đủ các thành phần trong tổ chức của nhà trường,
nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành
khác.
- Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng hàng kỳ,
hàng năm, có đủ các thành phần và hoạt động theo đúng chức trách và quy định hiện
hành.
- Hoạt động của Hội đồng trường công tâm, minh bạch, khách quan. Nhà trường đã
đưa ra được nhiều biện pháp thường xuyên và có sự phối hợp tốt với Ban đại diện cha mẹ
học sinh, các lực lượng xã hội, các chính quyền địa phương để giáo dục lòng yêu nước, rèn
luyện lối sống lành mạnh ý thức tổ chức kỷ luật cho học sinh. Giáo dục, giúp đỡ những học
sinh cá biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn hòa nhập thân thiện với cộng đồng.
3. Điểm yếu:
Việc phát hiện và phân loại học sinh cá biệt để có những biện pháp giáo dục phù
hợp, ngăn chặn các hành vi vi phạm kỷ luật của các em chưa được tiến hành thường
xuyên.
Các biện pháp giáo dục đối với học sinh cá biệt còn nặng nề về tính răn đe bằng
việc xử lý kỉ luật nhiều hơn là giáo dục động viên. Vì một số giáo viên chủ nhiệm chưa
thực sự gần gũi để hiểu rõ hoàn cảnh, tính cách của học sinh, nên không kịp thời giáo
dục, động viên học sinh cá biệt, để đến lúc xẩy ra vi phạm mới xử lý.
Việc tiến hành rà soát, đánh giá để cải tiến công tác giáo dục đạo đức, hạnh kiểm
của học sinh chưa được tiến hành thường xuyên, nên hiệu quả chưa cao.
4. Kế hoạch cải tiến và nâng cao chất lượng:
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-20-
- Thường xuyên thay đổi hình thức, nội dung sinh hoạt của Hội đồng, tổ chức vào
thời gian hợp lí.

- Tăng cường sự phối hợp giữa các đoàn thể trong nhà trường, giữa nhà trường
với địa phương để tổ chức có hiệu quả hơn.
- Tuyên truyền nâng cao ý thức và sử lý nghiêm những học sinh không tham gia.
- Quan tâm hơn nữa công tác giáo dục tuyên truyền để các hoạt động của nhà
trường đi vào hoạt đôngj có chiều sâu.
5. Tự đánh giá:
5.1.Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí.
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:  Đạt:  Đạt: 
Không đạt:  Không đạt:  Không đạt: 
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: 
Không đạt: 
Tiêu chí 4 :
Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực hiện các nhiệm
vụ theo quy định của Hiệu trưởng.
a) Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hội đồng
tư vấn;
b) Có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và
quyền hạn của mình;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng tư vấn.
1. Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a Nhà trường có Hội đồng tư vấn do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực
hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng. [H2.04.01]
Chỉ số b Hội đồng tư vấn có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian
hoạt động. [H2.04.02]
Chỉ số c Hội đồng tư vấn có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt
nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình; mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt
động. [H2.04.03]

Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-21-
2. Điểm mạnh:
- Có Hội đồng tư vấn thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng.
- Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động.
- Mỗi học kỳ, Hội đồng tư vấn rà soát, đánh giá các hoạt động của mình.
Điểm yếu:
Việc phát huy vai trò của Hội đồng tư vấn còn yếu, còn mang tính hình thức, chưa
khách quan. Khi tư vấn còn ngại va chạm, chưa thẳng thắn đi sâu vào các vấn đề nhạy
cảm.
4. Kế hoạch cải tiến và nâng cao chất lượng:
- Phát huy vai trò của Hội đồng tư vấn.
- Quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ của Hội đồng tư vấn.
5. Tự đánh giá:
5.1.Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí.
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:  Đạt:  Đạt: 
Không đạt:  Không đạt:  Không đạt: 
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: 
Không đạt: 
Tiêu chí 5 :
Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định.
a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều
lệ trường trung học;
b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các
hoạt động giáo dục khác;
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
Chỉ số a: Các tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức trao đổi, bồi dưỡng, nâng cao

chuyên môn, nghiệp vụ. Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của
giáo viên theo kế hoạch của nhà trường.
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-22-
- Tổ chuyên môn họp 2 lần/tháng để kiểm tra, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của
các hoạt động theo kế hoạch trước và triển khai kế hoạch mới. Đồng thời tổ chức trao
đổi, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ theo quy định điều lệ THCS.
[H2.05.01].
Chỉ số b: Việc tổ chức trao đổi chuyên môn giữa các nhóm giáo viên dạy các môn
liên quan (tương cận) nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy chưa được tiến hành thường
xuyên. Chủ yếu diễn ra tại một số tổ ghép. Việc trao đổi còn mang nặng tính tự phát.
Hiệu quả chưa cao, chưa được thể hiện bằng biên bản đánh giá rút kinh nghiệm.
Chỉ số c: Nhà trường đã có nhiều biện pháp khuyến khích, động viên giáo viên tham gia
phong trào thi giáo viên giỏi các cấp. [H2.05.02].
- Theo quy chế nội bộ, quy chế nội bộ, quy chế chuyên môn: Động viên giáo viên
tích cực bồi dưỡng tay nghề, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao để đạt tiêu chuẩn dự
thi giáo viên dạy giỏi cấp trường. Những giáo viên được dự thi giáo viên dạy giỏi cấp
trường là giáo viên phải đạt tiên tiến hai năm trước đó, có uy tín chuyên môn trước học
sinh và đồng nghiệp. Trong năm học nhà trường tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp
trường và đăng ký dự thi giáo viên dạy giỏi huyện, cấp tỉnh. [H2.05.03].
- Các biện pháp hỗ trợ: hàng năm nhà trường có kế hoạch để các tổ chuyên môn
bồi dưỡng, giúp đỡ các giáo viên đăng ký dự thi giáo viên giỏi. Tạo mọi điều kiện thuận
lợi về tài liệu, thiết bị để giáo viên dự thi đạt kết quả cao. Nhờ đó kết quả thi giáo viên
dạy giỏi cấp trường và giáo viên giỏi huyện ngày càng tăng. Năm 2007-2008 có 5 giáo
viên đạt giáo viên giỏi cấp trường, và 10 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện. Năm
học 2008-2009 có 6 giáo viên đạt giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp trường, 9 giáo viên đạt
giỏi cấp huyện và 2 giáo viên giỏi cấp tỉnh. [H2.05.04].
2. Điểm mạnh:
- Các tổ, nhóm chuyên môn đã có nhiều hoạt động trong việc trao đổi, bồi dưỡng,
kiểm tra đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên. Nhờ đó chất lượng quản lý

chuyên môn của nhà trường ngày càng nâng cao.
- Hoạt động của tổ chuyên môn đã giúp giáo viên nâng cao chuyên môn nghiệp
vụ.
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-23-
- Nhà trường luôn quan tâm đến phong trào thi giáo viên giỏi nên đã động viên
giáo viên tích cực tham gia và đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lượng chuyên
môn của nhà trường.
3. Điểm yếu:
- Chất lượng trao đổi chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ ở tổ chuyên môn còn một
số hạn chế, do trường học 2 ca nên thời gian mỗi buổi họp tổ chuyên môn còn ít; đa số
các tổ chuyên môn là tổ ghép, nên gặp khó khăn trong việc trao đổi chuyên môn.
- Việc trao đổi chuyên môn tương cận khó triển khai. Chủ yếu diễn ra ở 1 số tổ
kép nên không được thể hiện qua biên bản theo định kỳ. Một số tổ ghép, nên không thể
tiến hành trao đổi giữa các môn tương cận trong tổ.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Nhà trường cần nhanh chóng sắp xếp lại tổ chuyên môn theo hướng giảm bớt tổ
ghép để các tổ chuyên môn có điều kiện đi sâu vào trao đổi chuyên môn.
- Nâng cao hơn nữa vai trò quản lý của tổ trưởng, tổ phó chuyên môn trong việc tổ
chức trao đổi, bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra, đánh giá
chất lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
- Có quy định định kỳ về họp trao đổi giữa các nhóm chuyên môn tương cận
nhằm đáp ứng nâng cao tay nghề trong giảng dạy.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định từng chỉ số:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:  Đạt:  Đạt: 
Không đạt:  Không đạt:  Không đạt: 
5.2. Xác định tiêu chí:
Đạt: 

Không đạt: 
Tiêu chí 6 :
Tổ văn phòng của nhà trường (tổ Quản lý nội trú đối với trường phổ thông nội trú
cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
a) Có kế hoạch công tác rõ ràng;
b) Hoàn thành các nhiệm vụ được phân công;
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-24-
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
1. Mô tả hiện trạng:
Chỉ số a: Các tổ văn phòng của nhà trường thường xuyên tổ chức trao đổi, bồi dưỡng,
nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng thực hiện
nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trường.
- Tổ văn phòng của nhà trường họp 1 lần/tháng để kiểm tra, đánh giá ưu điểm,
khuyết điểm của các hoạt động theo kế hoạch trước và triển khai kế hoạch mới. Đồng
thời tổ chức trao đổi, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ theo quy định điều lệ
THCS. [H2.06.01].
Chỉ số b: Việc tổ văn phòng của nhà trường tổ chức trao đổi chuyên môn giữa các
nhóm giáo viên dạy các môn liên quan (tương cận) nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy
chưa được tiến hành thường xuyên. Chủ yếu diễn ra tại một số tổ ghép. Việc trao đổi còn
mang nặng tính tự phát. Hiệu quả chưa cao, chưa được thể hiện bằng biên bản đánh giá
rút kinh nghiệm. [H2.06.02].
Chỉ số c: Tổ văn phòng nhà trường Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm
vụ được phân công. [H2.06.03].
2. Điểm mạnh:
- Các tổ, nhóm văn phòng đã có nhiều hoạt động trong việc trao đổi, bồi dưỡng,
kiểm tra đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên. Nhờ đó chất lượng quản lý của
nhà trường ngày càng nâng cao.
- Hoạt động của tổ văn phòng đã giúp giáo viên nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
3. Điểm yếu:

- Chất lượng trao đổi chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ ở tổ văn phòng còn một số
hạn chế
- Việc trao đổi chuyên môn tương cận khó triển khai.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Nhà trường cần nhanh chóng sắp xếp lại tổ văn phòng theo hướng giảm bớt tổ
ghép để các tổ văn phòng có điều kiện đi sâu vào trao đổi chuyên môn.
Báo cáo KĐCL GD – THCS Hoàng Hoa Thám – EaKar - Đắc Lắc
-25-

×