Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Giáo trình Biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật Chương 8 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.64 KB, 23 trang )

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

136

Phần D.
NHÂN NUÔI VÀ SỬ DỤNG KẺ THÙ TỰ NHIÊN

Chương VIII. NHÂN NUÔI VÀ SỬ DỤNG KẺ THÙ TỰ NHIÊN

1. VÌ SAO PHẢI TIẾN HÀNH NHÂN NUÔI THIÊN ðỊCH NÓI CHUNG VÀ
CÔN TRÙNG CÓ ÍCH NÓI RIÊNG
Như chúng ta ñều biết sinh vật có ích ñặc biệt côn trùng ñược nhân nuôi một
số lượng lớn trong phòng thí nghiệm hoặc trong trồng nuôi côn trùng với nhiều mục
ñích khác nhau. Với kích thước nhỏ bé nhưng sinh khối lớn và thời gian của mỗi thế
hệ rất ngắn côn trùng ñã ñược con người sử dụng trong những nghiên cứu sinh học
cơ bản. Tương tự như vậy những nghiên cứu nhân nuôi hàng loạt sinh vật có ích
trong phòng thí nghiệm ñã nâng cao hiểu biết của con người về tập tính ñặc ñiểm
sinh thái học, biến ñộng quần thể, sinh lý học và ñộc lý học của các loài sinh vật thực
nghiệm.
Côn trùng còn ñược nhân nuôi hàng loạt ñể tìm kiếm, phát triển biện pháp
phòng chống dịch hại, ñồng thời ñánh giá khả năng của thuốc hoá học trong việc
diệt, hấp dẫn, xua ñuổi sâu hại thực nghiệm, tìm hiểu tác ñộng của việc thả thêm
những loài côn trùng có ích (thiên ñịch) và trong hệ sinh thái ñồng ruộng của quần
thể loài mang tính tự nhiên.
Côn trùng ñược nuôi hàng loạt làm thức ăn cho một số loài ñộng vật, làm vật
chủ cho các loài vi sinh vật gây bệnh cho nhiều loài sinh vật ký sinh, ong ký sinh,
làm vật mồi cho nhóm côn trùng bắt mồi ăn thịt ñặc biệt còn là thức ăn cho ñộng vật
có xương sống và cả cho con người hiện ñại chẳng hạn, nuôi hàng loạt ñế nhà Acheta
domesticus làm mồi bắt cá, thức ăn cho ñộng vật nuôi trong các vườn thú. Nhân nuôi
côn trùng ñã và ñang trở thành ngành công nghiệp thu hàng triệu ñô la.
Côn trùng ñược con người nhân nuôi hàng loạt ñể tạo ra sản phẩm phục vụ


lợi ích của cộng ñồng như tơ tằm, mật ong, côn trùng thực phẩm cho cây trồng
Nhân nuôi hàng loạt sinh vật có ích (thiên ñịch) rồi thả chúng vào hệ sinh thái
ñồng ruộng ñể phòng chống nhiều loài dịch hại cây trồng giữ một vai trò quan trọng
trong quản lý dịch hại tổng hộ (IPM).

2. ðẶC TÍNH CẦN THIẾT CỦA KẺ THÙ TỰ NHIÊN (THIÊN ðỊCH)
Thiên ñịch cần có 2 ñặc tính cơ bản là:
1. Có tính chuyên hóa cao;
2. Có khả năng khống chế dịch hại mục tiêu.
Cụ thể, ñối với loài bắt mồi ăn thịt côn trùng hoặc nhện hại cần có 10 ñặc tính
cụ thể sau ñây:
 Có thời gian phát triển (vòng ñời) ngắn hơn thời gian phát triển của con
mồi;
 Có sức sinh sản cao;
 Có khả năng ăn mồi lớn;
 Có khả năng sống sót cao khi con mồi ít hoặc rất ít;
 Có nơi ở và sự ưa thích ký chủ giống như con mồi;
 Có sự ưa thích tiểu khí hậu như con mồi;
 Có khả năng tìm kiếm con mồi tốt ngay cả khi con mồi có mật ñộ thấp;
 Có sự phát triển vật hậu theo mùa giống như con mồi;
 Có khả năng chống chịu với các ñiều kiện thời tiết khắc nghiệt như con
mồi;
 Có khả năng chống chịu ñược với các loại thuốc trừ dịch hại như con mồi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

137

Nếu ñạt ñược các tiêu chuẩn trên thì ñó chính là loài bắt mồi có hiệu quả và là
loài “lý tưởng”. Cho tới nay chưa có loài nào ñạt ñược ñầy ñủ 10 tiêu chuẩn này.
Loài ñạt ñược 7/10 tiêu chuẩn và hiện ñược nhân nuôi và sử dụng rộng rãi nhất hiện

nay là loài nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis A – H (Nguyễn Văn ðĩnh, 2004).
Yêu cầu 10 ñược ñặt ra một cách rõ nét vì hiện nay nhiều loài côn trùng và
nhện hại có tính kháng thuốc trừ dịch hại trong khi ñó hầu hết các loài bắt mồi rất
mẫn cảm với thuốc. Một số phòng thí nghiệm ở California từ những năm 1980 ñã có
chương trình huấn luyện nhện bắt mồi như Amblyseius occidentalis quen với các loại
thuốc trừ dịch hại.
Khi nhập nội 1 loài người ta thường quan tâm ñến sự thích nghi của chúng.
Chẳng hạn vào năm 1955, 38 loài kẻ thù tự nhiên ñược ñưa vào vùng
California, Mỹ và nhiều nước khác ñể phòng chống rệp sáp ñen Saissetia oleae,chỉ
có 15 loài còn tồn tại sau một thời gian ngắn và cho tới nay chỉ còn một loài
Metraphycus helvolus là có ý nghĩa trong phòng chống loài rệp này.
Ví dụ 2 về nòi ký sinh của loài Trioxys pallidus nhập nội từ Pháp ñể phòng
chống Rệp muội Chromaphis juglandicola ñều không có hiệu quả ở vùng thung lũng
có khí hậu nóng ở California. Nhưng có 1 nòi cũng của loài này nhập nội từ Iran lại
thích nghi và phòng chống hiệu quả rệp muội ở ñây.
- Cơ chế trong việc giới thiệu nhập nội và phát triển loài KTTN
Trong nhiều trường hợp nhập nội, giới thiệu những loài KTTN ñể phòng
chống dịch hại ñã bị thất bại do cơ chế quản lý và kinh phí. Thất bại chủ yếu do
không có cơ chế thích hợp như hỗ trợ tài chính cần thiết ñể duy trì quần thể hoặc sự
thiếu hiểu biết của con người và thiếu thiết bị
Ví dụ: nhiều năm người ta không có thể nhân nuôi hàng loạt Coccophagus
một KTTN có triển vọng, mãi tới năm 1937 S.E Flachders phát hiện ra con ñực của
loài này phát triển như ký sinh bậc hai.

3. SỰ THÍCH NGHI CỦA KTTN VÀ NHỮNG YẾU TỐ GIỚI HẠN THÀNH
CÔNG BIỆN PHÁP SINH HỌC SỬ DỤNG KTTN
Sau khi nhân nuôi hàng loạt loài KTTN có triển vọng ñể sử dụng phòng
chống loài dịch hại cây trồng trên ñồng ruộng, người ta nhận thấy có nhiều yếu tố
dẫn ñến sự thích nghi của KTTN và ñây lại là nguyên nhân thành công chính của mỗi
chương trình biện pháp sinh học. Một số ñặc ñiểm sau ñây cần nghiên cứu:

- ðặc ñiểm môi trường
+ Môi trường nơi quần thể KTTN hình thành không phải là bản sao nơi ở của
loài ñó trước ñây.
+ Mức ñộ tác ñộng của môi trường là ñiều khác biệt thứ 2 ảnh hưởng rất quan
trọng ñến sự thành công việc “cấy” ñược của loài KTTN giới thiệu vào.
+ ðặc tính vật lý và sinh học của môi trường cũng là yếu tố ảnh hưởng ñến
KTTN khác với nơi ở thân thuộc.
+ Sự có mặt của vật chủ cũng làm ảnh hưởng ñến KTTN có thể tồn tại hay
không.






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

138

Bảng 8.1. Ví dụ về ảnh hưởng xấu của một số ñiều kiện môi trường chính ñến
KTTN nhập nội
Yếu tố môi
trường
Nước Kẻ thù tự nhiên Loài dịch hại Nguồn tài liệu
Mexico

Eretmocerus serius
Silv

Aleurocanthus

woglumi

Clausen 1950

ðộ ẩm không
thích hợp
US (California) Aphitis
maculicornis Masi
Parotonia oleae Huffaker.
Kennett and
Finney 1962
Nhiệt ñộ quá cao US (California) Bathyplectes
curculionos Thom
Hypera postica
Gyff
Michelbacker
1943
Nhiệt ñộ quá thấp US (Louisiana) Several South
American parasites
Diatraea
sacharalos Farb.
Clausen 1956

Thiếu vật chủ Autralia, France Macrosentrus
ancyliverus Roh
Graphalita
molesta Busck
Clausen 1958



4. BẢO VỆ VÀ NHÂN THẢ KTTN
- KTTN mang tính bản ñịa phù hợp cho mỗi hệ sinh thái nông nghiệp luôn
giữ vai trò quan trọng trong ñiều hoà số lượng dịch hại. Quần thể của KTTN cư trú
trong mỗi hệ sinh thái ñồng ruộng có thể ñược bảo vệ bằng hàng loạt những biện
pháp canh tác kỹ thuật. Trong sản xuất nông nghiệp người ta có thể bổ sung nguồn
dinh dưỡng cho các loài KTTN bằng cách trồng xung quanh cây trồng chính những
cây có thể tạo ra nguồn thức ăn như mật, phấn hoa cho chúng. Chính mật hoa và các
nguồn hydrat cacbon có trong giọt mật hoặc sương mật của các loài rệp muội, rệp
sáp ñã tạo ñiều kiện có ý nghĩa trong việc tăng thời gian sống, khả năng sinh sản của
nhiều loài KTTN như các loài bọ cánh cứng bắt mồi, bọ cánh mạch, ong ký sinh
Mặt khác cây trồng xen không bị phun thuốc hoá học hoặc những hàng cây bẫy, cây
hàng rào cản ñã trở thành nơi ẩn náu quan trọng cho các loài kẻ thù tự nhiên. ðiều
này có ý nghĩa trong việc bảo vệ và nâng cao vai trò của KTTN sống trên và xung
quanh cây trồng chính trong phòng chống dịch hại. Vai trò của KTTN sẽ thay ñổi từ
cây trồng này sang cây trồng khác, từ mùa vụ này sang mùa vụ khác. Hiện nay nhiều
người nông dân ñang quản lý cây trồng mang tính tổng hợp với khía cạnh bảo vệ và
tăng cao vai trò của KTTN.
- ðiều tra xác ñịnh những loài KTTN của dịch hại cây trồng ñồng thời nhân
nuôi KTTN có triển vọng sử dụng trong biện pháp sinh học ñã trở thành tâm ñiểm
của biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Nhiều loài KTTN ñã ñược nghiên
cứu nhân nuôi trở thành sản phẩm thương mại như tác nhân sinh học có ý nghĩa áp
dụng phòng chống dịch hại có hiệu quả.
Ở Thái Lan, hiện nay nhiều nông dân trồng mía ñã nhân nuôi thủ công bọ ñuôi kìm
ñể phòng trừ có hiệu quả sâu ñục thân mía, hoặc nhân nuôi thủ công Bọ mắt vàng
(Chrysopa sp.) phòng trừ hiệu quả rệp hại rau.








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

139

Bảng 8.2. Một số loài KTTN ñược nhân nuôi ñể sử dụng trong biện pháp sinh
học ở Ashaboa
Tên của tác nhân sinh
học ñược nhân nuôi
Loài dịch hại
Ong ký sinh (parasitoids)
Sử dụng trên cây trồng
Trứng ngài gạo
Helicoverpa
Telenomus spp. trên rau, quả trồng ngoài
ñồng
Trứng ngài gạo
Helicoverpa
Trichogramma pretiosun trên rau, quả trồng ngoài
ñồng
Trứng sâu tơ, sâu phao và
các sâu hại khác
(nuôi hàng loạt)
Trứng ngài bụi táo, ngài
hại quả và ngài
Trichogramma carverae trên nho, quả trồng ngoài
ñồng
Sâu non sâu xanh Microplitis spp.
Ngài hại bắp cải Cotestia spp.

trên rau trồng ngoài ñồng
Bọ phấn Encasia fonnosa trên rau trồng trong nhà
lưới
Rệp muội Aphisdius spp. nhiều loại rau
Rệp sáp tơ Aphitis spp. trên rau trồng ngoài ñồng
Bọ xít xanh Trissolcus spp. trên rau trồng ngoài ñồng
Nhện bắt mồi
Nhện hại
Tetranychus urticae Phytoseiius persimilis rau, dâu tây, vườn ươm
Bọ trĩ Montdorensis cây hoa cắt, vườn ươm
Bọ xít bắt mồi
Trứng ngài, sâu non Nabis kimbergii trên rau trồng ngoài ñồng
Trứng ngài, sâu non, rệp Orius spp. trên rau

Trong 30 năm qua, việc nhân nuôi kẻ thù thự nhiên ñã có những tiến bộ rõ
rệt. ðã hoàn thiện các quy trình nhân nuôi, bảo quản, phóng thích nhiều loài thiên
ñịch, giảm giá thành thiên ñịch trong khi tăng hiệu quả sử dụng. Bảng 8.3. liệt kê
các loài thiên ñịch ñược nhân nưôi sử dụng rộng rãi ở châu Âu
Bảng 8.3 Các loài thiên ñịch sâu, nhện hại và ñộng vật hại (ký sinh, côn trùng
và nhện bắt mồi và các loài vi sinh vật : tuyến trùng, nấm, vi khuẩn, virus) ñược
sủ dụng phổ biến ở châu Âu năm 2000 (theo van Lenteren, 2003)
Thiên ñịch (ðịa phương (en)/ Ngoại (ex)

Dịch hại (ðịa phương (en) / Ngoại
(ex)
Năm
sử
dụng

*Adalia bipunctata (en) Toxoptera aurantii (en) 1998

*Adoxophyes orana
granulosis virus
(en)
Adoxophyes orana (en) 1995
*Aleochara bilineata (en) Delia root flies (en) 1995
Amblyseius barkeri (en) Thrips tabaci (en) 1981
Frankliniella occidentalis (ex) 1986
Amblyseius (Neioseiulus) degenerans
(ex)
Thrips (en, ex) 1993
Amblyseius fallacis (ex)

Mites (ex)

1997

*Amblyseius largoensis (ex) Mites (ex) 1995
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

140

*Amblyseius lymonicus (ex) Thrips (en, ex) 1997
*Ampulex compressa (ex) Blattidae (en, ex) 1990
*Anthocoris nemorum (en) Thrips (en, ex) 1992
*Anagrus atomus (en) Cicadellidae (en, ex) 1990
*Anagyrus fusciventris (ex) Pseudococcidae (en,ex) 1995
*Anagyrus pseudococci (en) Pseudococcidae (en,ex) 1995
Aphelinus abdominalis (en) Macrosiphum euphorbiae (en) 1992
Aulacorthum solani (en) 1992
*Aphelinus mali (ex) Eriosoma lanigerum (ex) 1980

Aphidoletes aphidimyza (en) Aphids (en, ex) 1989
Aphidius colemani (ex) Aphis gossypii, M. persicae (ex, en ) 1992
Aphidius ervi (en) Macrosiphum euphorbiae (en) 1996
Aulacorthum solani (en) 1996
Aphidius matricariae (en) Myzus persicae (en) 1990
*Aphidius urticae (en) Aulacorthum solani (en) 1990
*Aphytis holoxanthus (ex) Diaspididae (ex) 1996
*Aphytis melinus (ex) Diaspididae (en, ex) 1985
*Aprostocetus hagenowii (ex) Blattidae (en, ex) 1990
Bacillus thuringiensis (en, ex) Lepidoptera (en, ex) 1972
Beauveria brongniartii (en) Melolontha (en) 1985
*Bracon hebetor (ex) Lepidoptera (en) 1980
*Cales noacki (ex) Aleurothrixus floccosus (ex) 1970
*Chilocorus baileyi (ex) Diaspididae (en, ex) 1992
*Chilocorus circumdatus (ex) Diaspididae (en, ex) 1992
*Chilocorus nigritus
(ex)

Diaspididae, Asterolecaniidae
(en, ex)

1985

*Chrysoperla carnea (en, ex) Aphids (en, ex) and others 1987
*Chrysoperla rufilabris (ex) Aphids (en, ex) and others 1987
*Clitostethus arcuatus (en) Aleyrodidae 1997
*Coccinella septempunctata (en) Aphids (en) 1980
*Coccophagus lycimnia (ex) Coccidae (en, ex) 1988
*Coccophagus rusti (ex) Coccidae (en, ex) 1988
*Coccophagus scutellaris (en) Coccidae (en, ex) 1986

*Coenosia attenuata (en) Diptera (en), Sciaridae (en) 1996

Agromyzidae (en, ex), Aleurodidae
1996
*Comperiella bifasciata (ex) Diaspididae (ex) 1985
*Cryptolaemus montrouzieri (ex) Pseudococcidae, Coccidae (en,ex),
Planococcus citri (ex) 1992
*Cydia pomonella
granulosis virus (en)

Cydia pomonella
(in)

1995

Dacnusa sibirica
(en)

Liriomyza bryoniae
(en)

1981

Liriomyza trifolii (ex) 1981
Liriomyza huidobrensis (ex) 1990
Delphastus pusillus (ex) Trialeurodes vaporariorum (ex) 1993
Bemisia tabaci/argentifolii (ex) 1993
Dicyphus tamaninii (en) Whitflies (ex), thrips (en, ex) 1996
Diglyphus isaea (en) Liriomyza bryoniae (en) 1984
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……


141

Liriomyza trifolii (ex) 1984

Liriomyza huidobrensis
(ex)

1990

*Diomus
spec. (ex)

Phenacoccus manihoti
(ex)

1990

*Encarsia citrina (ex) Diaspididae (en, ex) 1984
Encarsia formosa (ex) Trialeurodes vaporariorum (ex) 1970
Bemisia tabaci/argentifolii (ex) 1988
Encarsia tricolor (en) Trialeurodes vaporariorum (ex) 1985
*Encyrtus infelix (ex) Coccidae (en, ex) 1990
*Encyrtus lecaniorum (en) Coccidae (en, ex) 1985
*Episyrphus balteatus (en) Aphids (en, ex) 1990
Eretmocerus californicus (ex) Bemisia tabaci/argentifolii (ex) 1995
Eretmocerus mundus (en) Bemisia tabaci/argentifolii (ex) 1995
*Franklinothrips vespiformis (ex) Thrips (ex) 1990
*Gyranusoidea spp. (ex) Pseudococcidae (en, ex) 1990
*Harmonia axyridis (ex) Aphids (en) 1995

Heterorhabditis bacteriophora Otiorrhynchus sulcatus
and other spp.
1984
Heterorhabditis megidis
and other spp.
Otiorrhynchus sulcatus
and other spp.
1984
*Hippodamia convergens (ex) Aphids (en, ex) 1993
*Hungariella peregrina (ex) Pseudococcidae (en, ex) 1990
*Hypoaspis aculeifer (en)

Sciaridae,
Rhizoglyphus echinopus
(en)

1996

Rhizoglyphus rolini
(en), Thrips (en,
ex)

1996
*Hypoaspis miles (en)

Sciaridae,
Rhizoglyphus echinopus
(en)

1994

*Kampimodromus aberrans (en) Mites (Panonychus ulmi) (en) 1960
*Leptomastidea abnormis (en) Pseudococcidae (en, ex) 1984
*Leptomastix dactylopii (ex) Planococcus citri (en, ex) 1984
*Leptomastix epona (en) Pseudococcidae (en, ex) 1992
*Lysiphlebus fabarum (en) Aphis gossypii (ex) 1990
*Lysiphlebus testaceipes (ex) Aphis gossypii (ex) 1990
Macrolophus caliginosus (en) Whiteflies (ex) 1994
*Macrolophus pygmaeus (nubilis) (en) Whiteflies (ex) 1994
*Metaphycus bartletti (ex) Coccidae (en, ex) 1997
*Metaphycus helvolus (ex) Coccidae (en, ex) 1984
*Metaseiulus occidentalis (ex) Mites (en) 1993
*Microterys flavus (ex) Coccidae (en, ex) 1987
*Microterys nietneri (en) Coccidae (en, ex) 1987
*Muscidifurax zaraptor (ex) Stable flies (en) 1982
*Nasonia vitripennis (en) Stable flies (en) 1982
*Neoseiulus barkeri (en) Mites (en), thrips (en, ex) 1990
Neoseiulus (Amblyseius) californicus
Mites (en, ex) 1995
Neoseiulus (Amblyseiu)s cucumeris
(en,
ex)

Thrips tabaci (en) 1985
Frankliniella occidentalis (ex) 1986

Mites (en, ex)

1990

Neoseiulus (Amblyseius) cucumeris

(ex,
Thrips (en, ex)

1993

*Nephus reunioni
(ex)

Pseudococcidae (en,ex)

1990

*Ooencyrtus kuwanae (ex) Moth (Lymantria dispar) (en) 1980
*Ooencyrtus pityocampae (ex) Thaumetopoea pityocampa (ex) 1997
*Ophyra aenescens (ex) Stable flies (en 2 spp) 1995
Opius pallipes (en) Liriomyza bryoniae (en) 1980
Orius
spp. (en, ex)

F. occidentalis/ T. tabaci
(ex, en)


*Orius albidipennis
(en)


1991

Orius insidiosus

(ex)


1991

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

142

Orius laevigatus
(en)


199
5

*Orius majusculus
(en)


1991

*Orius minutus
(en)


1991

*Orius tristicolor
(ex)



1995

*Paecilomyces fumosoroseus
(en)

Whiteflies (ex)

1997

*Phasmarhabditis hermaphrodita (en) Snails (en) 1994
*Phytoseiulus longipes (ex) Tetranychus urticae (en) 1990
Phytoseiulus persimilis (ex) Tetranychus urticae (en) 1968
*Picromerus bidens (en) Lepidoptera (en) 1990
*Podisus maculiventris (ex ?) Lepidoptera (en) 1996
Leptinotarsa decemlineata (ex) 1996
*Praon volucre (en) Aphids (en) 1990
*Pseudaphycus angelicus (ex) Pseudococcidae (en, ex) 1990
*Pseudaphycus flavidulus (en) Pseudococcidae (en, ex) 1990
*Pseudaphycus maculipennis (en) Pseudococcus spp. (en) 1980
*Rhyzobius chrysomeloides
(ex)

Matsococcus feytaudi
(ex)

1997

*Rhyzobius (Lindorus) lophantha

e
(ex)

Diaspididae (en,ex), Pseudalacapsis
1980

*Rodolia cardinalis
(ex)

Icerya purchasi
(ex)

1990

*Rumina decollata (en) Snails (en) 1990
*Scolothrips sexmaculatus (en) Mites, thrips (en, ex) 1990
*Scutellista caerulea (cyanea) (ex) Coccidae (en, ex) 1990
*Scymnus rubromaculatus (en) Aphids (en) 1990
*Spodoptera NPV-virus (en) Spodoptera exigua (ex) 1994
*Steinernema carpocapsae (en) Otiorrhynchus sulcatus
and other spp.
(en)

1984
Steinernema feltiae (en) Sciaridae and other spp. (en) 1984
*Stethorus punctillum (en) Mites (en) 1995
*Stratiolaelaps miles (en)
Sciaridae,
Rhizoglyphus echinopus
1994

*Sympherobius sp. (en) Pseudococcidae (en, ex) 1990
*Therodiplosis (=Feltiella) persicae (en)

Mites in open fields (en) 1990
*Thripobius semiluteus (ex) Thrips (ex) 1995
*Trichogramma brassicae (en) Lepidoptera, several spp. (en) 1980
*Trichogramma cacoeciae (en)
Lepidoptera, orchards, several spp
1980
*Trichogramma dendrolimi (en)
Lepidoptera, orchards, several spp
1985
Trichogramma evanescens (en) Ostrinia nubilalis in maize (en) 1975
Trichogramma evanescens (en) Lepidoptera in greenhouses (en, ex) 1992
*Typhlodromus pyri (en) Mites in apple, pear, grapes 1985
*Verticillium lecanii
(en)

Whitefly/aphids (ex, en)

1990

Ghi chú:
- * Thị trường nhỏ hẹp
- En: có ở các nước thuộc EU
- Ex: Nguồn gốc ngoài EU, nhưng có thể có mặt ở EU 50 năm hoặc lâu hơn
- Trong các loài trên có 2 loài ñược nhân nuôi và sử dụng rộng rãi nhất trong nhà
kính là Encasia formosa và Phytoseiulus persimilis



5. ðIỀU KIỆN CẦN THIẾT VÀ QUY TRÌNH NHÂN NUÔI KTTN
5.1. KTTN là các loài virus
Phạm Thị Thuỳ (2004) ñã xác ñịnh nhiều loài sâu hại cây trồng ở Việt Nam
thường bị virus tấn công gây bệnh chết hàng loạt (Bảng 8.4). ðể sản xuất chế phẩm
virus cần xác ñịnh ñúng chủng virus gây bệnh chuẩn. Việc nhân nuôi sâu hại và lây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

143

nhiễm virus cần tuân thủ qui trình chặt chẽ, ví dụ như hình 8.1.

Bảng 8.4 Các loài sâu hại bị vius tấn công
Tên virus gây bệnh Loài sâu hại bị tấn công
Virus G.V. Pr Sâu tơ Plutella xylostela
G.V. Pr Sâu xanh bướm trắng Pieris rapae
NPV. Bem Tằm dâu Bombyx mori
NPV. Jp Sâu róm thông Dendrolimus armigera
NPV. Ha Sâu xanh bông Helicoverpa assulta
NPV. Has Sâu xanh thuốc lá Helicoverpa zea
NPV. Hz Sâu hồng bông Pectinophora gossypiella
NPV. Pg Sâu khoang Spodoptera litura
NPV. SL Sâu keo da láng Spodoptera exigua
NPV. Se Sâu ño xanh Anomis flava




Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Bin phỏp sinh hc trong Bo v thc vt

144


Hỡnh 8.1. S ủ quy trỡnh sn xut ch phm NPV qui mụ nh
( Theo Phm Th Thu, Vin Bo v thc vt 2004)

5.2. KTTN l vi khun
Bng phng phỏp thu thp mu sõu hi b bnh bi cỏc loi vi sinh vt gõy
bnh trờn ủng rung. Da vo triu chng bnh ủ xỏc ủnh loi VSV gõy bnh v
s dng nuụi trng nuụi cy thớch hp ủ phõn lp, tuyn chn nhng chng cú trin
vng trong phũng chng sõu hi.






Nuôi nhân ký chủ

sâu hại
Thu sâu giống

Giữ nhộng

Ghép cặp

Thu trứng

Nuôi sâu tập thể
(tuổi 1-2)
Tách sâu n
uôi

riêng (tuổi 3-4)
Cây nhiễm virus

Thu sâu chết do
virut để vào bình
màu tối có nắp
đựng
Nhiễm, lọc sâu
chết bệnh
Lg sâu để thu
dọn virus tinh
Hỗn hợp tạo
chế phẩm
Thêm chất
phụ gia
Sản phẩm dạng bột
đóng gói , sử dụng

Sản phẩm dịc
h thể
virus đóng cha bảo
quản sử dụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

145

Chủng Bt chuẩn

Nhân giống cấp 1 trên máy lắc



Nhân giống cấp 2 trên nôi 500 lít hoặc 5000 lít


Kích thích lên men


Lọc và ly tâm


Thu sinh khối


+ Chất phụ gia < > Sấy + chất phụ gia
(ðóng chai bảo quản) (ðóng gói, bảo quản sử dụng)

Hình 8.2. Sơ ñồ quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn Bt
(Theo Phạm Thị Thuỳ, Viện bảo vệ thực vật 2004)

Ứng dụng thuèc trõ s©u sinh häc phøc hîp VIRUS V-BT

Là chế phẩm virus với Bt, dạng bột thấm nước, có hiệu lực trừ sâu tơ, sâu xanh, sâu
khoang, sâu cuốn lá, sâu ñục quả, sâu ñục thân và các loại sâu ăn lá trên các loại cây trồng:
bắp cải, su hào, súp lơ, các loại ñậu, thuốc lá; sâu hại lúa và các loại cây trồng khác. Cách
dung như trình bày tại bảng 8.5.

Bảng 8.5. Cách dùng chế phẩm V-BT

Sâu hại
LiÒu

l−îng
(g/ha)

Số lần

pha
loãng

Ghi chú
Sâu hại rau xanh, sâu tơ, sâu
khoang
750 1000 Phun thuốc tốt nhất vào lúc sau 4h chiều
Sâu hại cây lương thực: sâu
keo, sâu ñục thân lúa, ngô, sâu
cuốn lá
1500 500 ðối với sâu ñục thân ngô, dùng V-BT tr
ộn
ñều với cát theo tỉ lệ 1/50 rắc vào ñọt
Sâu hại bông: Sâu xanh, sâu tơ

1500 500
Sâu hại cây lâm nghiệp: sâu
róm thông
1500 500
Sâu h
ại cây ăn quả: sâu ñục quả
lê, táo
3000 500
Sâu hại chè: sâu róm, sâu ño 1500 800
ðối với sâu xanh hại bông và những sâu

ñục nõn khác, phun vào thời kỳ trứng rộ,
các loại sâu ăn lá phun giai ñoạn sâu non
tuổi 2-3. Khi dùng hỗn hợp với thuốc hoá
học trừ sâu cần pha hỗn hợp xong phun
ngay.
(Nguån: ViÖn BVTV, 1997)
Những ñiểm cần chú ý:
- Phun thuốc rải ñều trên bề mặt lá. Lượng thuốc dùng 1,3 – 1,5 kg/ha.
- Thuốc không ñộc hại với người và gia súc.
- Không nên dùng thuốc V-BT trong vườn dâu và các cơ sở nuôi tằm
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Bin phỏp sinh hc trong Bo v thc vt

146

- Khụng dựng hn hp vi thuc hoỏ hc dit khun.
- Bo qun ni cao rỏo, thoỏng mỏt, thụng giú.
- Khụng s dng trong ủiu kin cú nng gay gt.
- Sau khi phun thuc, trong vũng 3 ngy nu gp ma nờn phun b xung 1 ln.

5.3. KTTN l nm
Theo Phm Th Thu (2004), ủó thu thp v xỏc ủnh ủc mt s loi nm
kớ sinh sõu hi cõy trng trong h sinh thỏi ủng rung nhiu vựng sinh thỏi nụng
nghip ca nc ta nh nm bch cng Beauveria bassiana, nm lc cng
Metarhizium amisopliae, Metarhizium flavoviride; nm bt Nomuraea sp., nm tan
Hisutella citriformic, nm Peccilomyces sp
- Nm bch cng Beauveria bassiana (Bb) cú th ký sinh hn 30 loi sõu
hi ch yu trờn rau, lỳa, ngụ, mớa, thụng Vit Nam.
- Nm lc cng Metarhizium amisopliae v M. flavoviride cú kh nng ký
sinh gõy bnh cho hn 40 loi sõu hi ch yu trờn cõy trng v mi ủt hi cõy, ủố
ủp, cụng trỡnh kin trỳc.

Lên men trên máy lắc Lên men trong nồi 5 lít























Hình 8.3. Sơ đồ sản xuất sinh khối Beauveria và Metarhizium
bằng phơng pháp lên men chìm
(Viện BVTV)
Xác định lợng sinh khối
chế phẩm


Lọc, sấy, cân


Lắc đến
sinh khối đạt cực
đại 72h trong 28
-
30
o
C

Cấy trên giống C
1

Nguyên liệu


Làm nguội

Khử trùng

Lên men

Kết thúc lên men

48 giờ, 30
o
C với chất phụ gia

Xác định lợng sinh khối


chế phẩm

Cấy giống 3%

Nguyên liệu


Làm nguội

Khử trùng

Lọc, sấy, cân


Đóng chai


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

147

- Ở Hungari, Liên Xô (cũ), Philippin và Thái Lan ñã nghiên cứu nấm Trichoderma và sản
xuất chế phẩm sinh học này ñể hạn chế những nấm tồn tại trong ñất gây hại cho cây trồng
nói chung, như nấm Rhizoctonia, Sclerorium, Fusarium, Pythium, Verticillium và
Botrytis…
Ở Việt Nam trong những năm gần ñây, Viện Bảo vệ thực vật ñã tiến hành nghiên cứu ñối
tượng này. Các thí nghiệm tìm hiểu tính kháng của nấm Trichoderma ñối với nấm gây
bệnh khô vằn trên ngô, lúa và một số cây rau màu khác. Kết quả thu ñược cho thấy: sử
dụng nấm Trichoderma ñạt hiệu quả giảm bệnh 50%. Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh

hưởng của nhiệt ñộ, lượng nước, nguyên kiệu làm môi trường cho thấy thóc là thích hợp
cho việc nuôi nhân loài nấm này

Quy trình sản xuất và sử dụng nấm Trichoderma



























Hình 8.4. Sơ ñồ quy trình sản xuất chế phẩm nấm bằng phương pháp len men
trong nồi 5 lít (Phạm Thị Thuỳ 1994).

Chế phẩm có 3,2 x 10
9
bào tử/g với phụ gia là thóc.
ðối với cây ăn quả: Dùng Trichoderma ñể phòng trừ nấm bệnh trong ñất như
Phytophthora và Rhizoctonia sp. bằng cách trộn 1 kg nấm gốc Trichoderma với 10 kg
cám gạo và 40 kg phân chuồng hoại mục, rải ñều xung quanh gốc cây liều lượng 2 -5
kg/cây và lấp ñất nhẹ phủ lên trên.
ðối với cây trồng khác Trộn ñều chế phẩm với phân chuồng hoại mục, rải ñều
trên mặt luống (nếu gieo hạt) sau ñó phủ lên một lớp ñất min rồi gieo hạt: rắc ñều
trên rãnh hoặc hốc trước khi trồng.
- Liều lượng: 4 kg chế phẩm/sào
ðiều tra thu thập mẫu
Phân lập nguồn
Nuôi nhân
Phơi, sấy khô ở nhiệt ñộ 30 – 45
o
C
ðóng gói chế phẩm
Sử dụng: Trộn chế phẩm với phân luồng: 3-4kg/sào Bắc bộ
(lượng bảo tử: 3,2 x 10
9
bào tử/g)
Sau 10 ng
ày

Bón ruộng khi gieo hạt hoặc trồng cây


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

148

- Bảo quản: Nơi thoáng mát
- Thời gian sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất.

5.4. KTTN là tuyến trùng ký sinh sâu hại
- Tuyến trùng ký sinh côn trùng (Entomophathogenic nematodes) viết tắt là
EPN ñã ñược nhiều nước trên thế giới và nước ta nghiên cứu và sử dụng trong biện
pháp sinh học phòng chống sâu hại cây trồng nông nghiệp.
- Tuyến trùng ký sinh côn trùng có ý nghĩa thuộc 2 giống chính Steinernema
và Heterorhabditis. Chúng cộng sinh với vi khuẩn Xenorhdus (ở tuyến trùng
Heterorhabditi) thường khả năng ký sinh sâu hại trong ñất hoặc một số loài sâu hại
mà pha phát dục của vòng ñời sống một thời gian trong mồi trường ñất trồng cây.
Khi tiếp xúc với vạt chủ (sâu hại) tuyến trùng nhanh chóng xâm nhập qua miệng hậu
môn, lỗ thở, rồi vào trong cơ thể sâu hại. Tuyến trùng giải phóng vi khuẩn cộng sinh.
Vi khuẩn này nhân lên một cách nhanh chóng và chất ñộc của vi khuẩn là nguyên
nhân gây chết sâu hại trong vòng 40-50 giờ. Nguyễn Ngọc Châu (1998) thông báo
tuyến trùng ký sinh cho hiệu quả tốt ñối với 15 loài côn trùng hại phổ biến, trong ñó
có sâu keo, sâu xám, sâu xanh, sâu tơ, sâu cuốn lá bông.

5.5. KTTN là ong ký sinh
- Viện BVTV (1973) ñã thu thập xác ñịnh 3 loài ong mắt ñỏ quan trọng là
Trichogramma chilonis, Trichogramma japonicum và Trichogramma dendrolini.
Trong ñó T. chilonis có khả năng ký sinh trứng hơn 20 loài sâu hại cây trồng.
- Viện BVTV 1982 ñã nghiên cứu, xây dựng quy trình nhân nuôi và sử dụng
3 loài ong mắt ñỏ ñể phòng chống sâu ñục thân ngô (Ostrinia nubilalis), sâu ño xanh
hại ñay (Anomis flava), sâu xanh ñục qủa (Helicoverpa armigera), sâu cuốn lá nhỏ
hại lúa (Cnaphalocrosis medinalis) và sâu róm thông (Dendrolimus punctatus).

Quì trình sản xuất ong mắt ñỏ Trichogramma của Viện Bảo vệ thực vật ñược trình
bày tại sơ ñồ 8.5.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Bin phỏp sinh hc trong Bo v thc vt

149


Hỡnh 8.5. S ủ quy trỡnh sn xut ong mt ủ
(Vin bo v thc vt 1973, 1982)
nhiu nc trờn th gii, cỏc loi ong mt ủ, Trichogramma spp. (OM). ủó
ủc nuụi nhõn v s dng cú kt qu ủ phũng tr mt s loi sõu hi cõy trng.
mt s nc nh Liờn Xụ (c) ủó nghiờn cu v ỏp dng quy trỡnh cụng ngh s dng
OM, M, Philippin, Trung Quc, Cu Ba v c ủó cú quy trỡnh nhõn nuụi bỏn
chuyờn nghip.
Vit Nam t nm 1998 ủc s ti tr ca t chc bỏnh m Th gii ủó tin
hnh nghiờn cu qui trỡnh nuụi nhõn, tuyn chn cỏc ging OM v s dng chỳng
trong phũng tr mt s loi sõu hi chớnh (Nguyễn Văn Tuất và Lê Văn Thuyết chủ
biên, 2001).
min Bc nc ta cú ớt nht 3 loi OM l Trichogramma chilonis;
T.japonicum Ash v T.dendrolimus Ash. Ba loi ong ký sinh trng ny ủu ủa thc,
chỳng ký sinh trờn trng ca 23 loi bm khỏc nhau. Cho ủn nay cú nhiu chng
sinh thỏi OM ủó ủc s dng tr sõu trờn nhng cõy trng khỏc nhau. tr sõu
ủc thõn ngụ Ostrinia spp. ngi ta thng s dng cỏc loi ong T.maidis, T.pretisum,
T.ostriniae v T.nubilabe. Vic s dng OM trong phũng tr sõu hi ủó ủem li nhiu
li ớch, gim hn hoc loi b vic dựng thuc hoỏ hc, duy trỡ cỏc loi thiờn dch v
chng ụ nhim mụi trng, ủem li hiu qu kinh t cao.
Thu nguồn trứng ngài gạo
(Corcyra cephalonica)

Nhân ký chủ ngài gạo (bẫy thức ăn,

cám, gạo, ngô
+ Nhiễm trứng vào thức ăn
+ Nuôi sâu non
+ Diệt các loại tạp chất
+Thu nguồn trởng thành

Nuôi và duy trì giống
ngài gạo

Thu ngài cho đẻ trứng


Thu trứng, làm sạch để sản xuất ong mắt đỏ

Thu thập ong mắt đỏ trên ruộng ký
sinh trứng sâu hại

S
ản xuất hàng loạt ong mắt đỏ

+ Xử lý trứng ngài gạo bằng tia cực tím UV

+ Dán trứng ngài gạo lên giống
+ Nhiễm ong lên các tấm trứng ngài gạo
+Thu nguồn trởng thành

Đóng gói, bảo quản và sử dụng

Nuôi và duy trì giống ong mắt đỏ



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

150

* Tính năng và tác dụng của OMð
Sử dụng OMð làm tác nhân sinh học ñể trừ trứng sâu hại, bởi vì chúng có phổ ký chủ
rộng nên ñã ñược sử dụng nhân thả trừ sâu trên nhiều cây trồng khác nhau.
 Trichogramma chilonis có số lượng ưu thế trong các hệ sinh thái ruộng cạn,
ruộng rau màu, cây công nghiệp và cây ăn quả với chiều cao từ 2,5m trở xuống.
 T.japonicum có số lượng ưu thế trong các hệ sinh thái ruộng lúa nước.
 T.dendrolimus có số lượng ưu thế trong các hệ sinh thái rừng trồng, các cây
rừng, các vườn cây ăn quả với chiều cao cây trên 2,5m.
* Phương pháp nuôi nhân OMð
Có 2 phương pháp:
 Nuôi nhân OMð trong phòng thí nghiệm hoặc xưởng sản xuất quy mô nhỏ dựa
trên quy trình kỹ thuật ñã ñược nghiên cứu ñề xuất (hình 8.5)
 Tạo ñiều kiên cho OMð phát sinh và phát triển trong thiên nhiên như không sử
dụng thuốc hoá học ở giai ñoạn ñầu vụ, ñể OMð tăng quần thể tự nhiên và ong
sẽ khống chế sâu hại và tự chúng duy trì quần thể trong thiên nhiên.
* Cách sử dụng OMð
Nên sử dụng OMð trên mô hình IPM ñể tăng nhanh số lượng trong thiên nhiên, góp
phần quản lý dịch sâu hại. Thả ong vào lúc bướm sâu hại bắt ñầu xuất hiện rộ.

+ Ong Cotesia glomerata và Diadegma semiclausum
Ong Diadegma ñược nghiên cứu nuôi nhân và có khả năng thích nghi trong
ñiều kiện nước ta ñể phòng trừ sâu tơ hại bắp cải.
- Ong Diadegma có thể nuôi nhân trong ñiều kiện phòng thí nghiệm có ñiều hoà
nhiệt ñộ với tỷ lệ nở trung bình 44,16%, tỷ lệ cái 35,07%. Nhộng giữ ñược 5-25
ngày trong ñiều kiện 7

0
C; ở nhiệt ñộ 24
0
C ong nở ñạt 27 – 60%. Ong có thể ký
sinh trong ñiều kiện ñồng bằng Sông Hồng từ 16,7 – 46,9% sâu tơ (từ tháng 11 ñến
tháng 3 năm sau).
- Ong Cotesia có tỷ lệ nở trung bình 70,4%, tỷ lệ cái 21,1%. Ong có thể ký sinh sâu
xanh ngoài ñồng ruộng (17 ổ kén/200m
2
rau bắp cải).
- Ong Diadegma dễ nuôi nhân và dễ thiết lập quần thể ở các vùng có khí hậu mát
quanh năm và có ñộ cao từ 400 m trở lên. Ở một số vùng của Philippin hay như ở
ðà Lạt (Lâm ðồng) người ta sử dụng ong Diadegma với 3 lần thả có thể kiểm soát
ñược sâu tơ mà không phải sử dụng biện pháp hoá học nào.

5.6. KTTN là bọ xít bắt mồi
Hà Quang Hùng (2005) ñã thu thập, xác ñịnh bọ xít bắt mồi bọ trĩ gây hại rau,
ñậu rau, cam, chanh. Chúng thuộc họ Anthocoridae, Miridae, Pentatomidae. Loài bọ
xít bắt mồi Orius sauteri (Poppius) xuất hiện thường xuyên có ý nghĩa trong ñiều hoà
số lượng bọ trĩ Thrips palmi hại rau, ñậu rau, dưa chuột.
Hà Quang Hùng (2005) ñã nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nuôi và sử
dụng bọ xít bắt mồi O. sauteri ñể phòng chống bọ trĩ T. palmi hại ñậu rau, dưa chuột,
khoai tây (hình 8.6).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Bin phỏp sinh hc trong Bo v thc vt

151


Hỡnh 8.6. S ủ quy trỡnh sn xut b xớt bt mi O. sauteri
(H Quang Hựng, 2005)


5.6. KTTN l nhn nh bt mi
Nhn nh bt mi l nhng ủng vt chõn khp sng t do thuc h
Phytoseiidae b Acarina cú kớch thc nh 0,3-0,5 mm. Nhiu loi cú tớnh chuyờn
hoỏ cao, sc tng qun th cao v sc tn cụng nhn hi v nhiu loi cụn trựng hi
nh b tr, rp cao nờn ủó v ủang ủc nhõn nuụi rng rói trờn th gii. Cỏc loi
nhn nh ủc nhõn nuụi rng rói l Phytoseiulus persimilis, Amblyseius
cucurmeris Vit Nam, Nguyn Vn nh (1994), ủó nhõn nuụi thnh cụng loi
Phytoseiulus persimilis v th nghim s dng chỳng trong phũng tr nhn ủ son
Tetranychus cinnabarinus hi ủu ủ. Loi Amblyseius sp. ủó ủc nhõn nuụi hng
lot ủ phũng tr nhn ủ son Tetranychus cinnabarinus hi ủu ủ nm 2005 ti
i hc Nụng nghip I. Qui trỡnh nhõn nuụi l khỏ ủn gin với các bớc sau:

Thu bọ xít bắt mồi O.
sauteri trên ruộng
Nuôi và duy trì giống
bọ xít bắt mồi (O.
sauteri
)

Thu vật mồi
-
bọ
trĩ T. palmi
Nuôi và duy trì
giống bọ trĩ
Nuôi vật mồi
T. palmi

Bẫy thức ăn tự nhiên

(đậu trạch, da chuột)
Bẫy thức ăn bán tự nhiên
(đậu trạch, da chuột)
Thu các pha phát dục
của bọ trĩ để sản xuất
bọ xít bắt mồi
Thu pha sâu non tuổi
2-3 bọ xít bắt mồi
Đóng gói, bảo
quản, sử dụng
Nhân nuôi hàng loạt bọ
xít bắt mồi
+ Pha bọ trĩ thích hợp
cho bọ xít bắt mồi
+ Nhiễm bọ xít bắt mồi
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Bin phỏp sinh hc trong Bo v thc vt

152


Hỡnh 8.7. S ủ quy trỡnh sn xut nhện bt mi Amblyseius sp.

Trờn th gii, loi nhn bt mi ủc s dng rng rói nht hin nay l loi
Phytoseiulus persimilis A-H. Cng nh nhiu loi nhn bt mi khỏc, P. persimilis
ủc nuụi trờn thc n, l chớnh loi nhn hi mc tiờu Tetranychus urticae K. Loi
nhn mc tiờu ủc nuụi trờn cõy ủu Phaseolus vulgaris L. Qui trỡnh nhõn nuụi
nhn bt mi khỏ ủn gin. u tiờn l vic gieo ủu trờn cỏc khay nha cú ủt ủc
x lý sch bnh v cỏc ủng vt khỏc. Sau cõy ủu mc ủc 3-4 tun bt ủu lõy
nhim nhn ủ hi, mt ủ 3-5 con/lỏ. 2 tun sau th nhn bt mi vi mt ủ 0,2
con/lỏ. Khong 2-3 tun sau khi mt ủ nhn bt mi cao thỡ thu ton b lỏ. Dựng

mỏy chi quột hoc nhit ủ ủ thu nhn bt mi. a 200 nhn bt mi trng
thnh trong 1 l nha cú cht ủn l mựn ca trn vi v tru. y np ri ủa l cú
nhn vo gi trong t nhit ủ 10-15
o
C. Thi gian lu gi trong l 7-10 ngy.
Trồng đậu cô ve (
Phaseolus
vulgaris) trong lồng cách ly
Thu nhện đỏ son
Tetranychus
cinnabarinus từ ngoài đồng về
nuôi cách ly
Thu nhện bắt mồi
Amblyseius
s
p.
từ ngoài đồng về nuôi cách ly
Khi cây đậu đợc 6 lá thật thả
nhện đỏ son vào để nhân (10
con/cây)
Sau khi 1/3 lá đậu có màu
hơi trắng bạc thì thả nhện bắt
mồi vào (2-3 con/cây)
Cắt toàn bộ lá đậu

Dùng bàn chải quét thu
nhện bắt mồi và nhện đỏ
son
Đóng gói bảo quản (ở 10
o

C
dài nhất là 1 tuần) và phóng
thích
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

153

Phóng thích (thả) nhện bắt mồi: Thời ñiểm thả nhện bắt mồi khi mật ñộ nhện ñỏ ñạt
2-4 con/lá

6. Nhân nuôi, cất trữ, vận chuyển và phóng thích thiên ñịch

Khắc phục những tồn tại của BPSH, chủ yếu trong nhân nuôi, cất trữ và nâng
cao hiệu quả phòng thích thiên ñịch, 30 năm qua ñã rất nhiều công trình nghiên cứu
về những mặt này chứng tỏ, thứ nhất, số lượng các loài thiên ñịch ñược nhân thả tăng
rất nhanh, các phương pháp nhân nuôi và cất trữ ngày càng hoàn thiện do ñó thị
trường tăng mạnh tới 15-20% /năm ở cuối thế kỷ XX. Những tiến bộ kỹ thuật trong
nhân nuôi, kiểm tra chất lượng, cất trữ vận chuyển và phóng thích ñã làm giảm ñáng
kể giá thành và tăng hiệu quả sử dụng. ðáng kể là ñã ñưa sáng kiến cất trữ lâu dài
thiên ñịch (thông qua diapause) làm tăng hiệu quả sử dụng và dễ dàng sử dụng làm
cho BPSH ngày càng ñược chấp nhận do hiệu quả cao (van Lenteren, 2003a).

Nhân nuôi hàng loạt
ðã có nhiều tài liệu về vấn ñề này. Finney and Fisher (1964) cho rằng “ñây
là một quá trình khéo léo và tỷ mỷ ñể sản xuất ra hàng triệu côn trùng thiên ñịch
trong phòng nhân nuôi”. Việc nhân nuôi thông qua các bước chính như:
Bước 1:
Thử nuôi thiên ñịch trên ký chủ tự nhiên (cơ thể dịch hại). ða số các
loài thiên ñịch ñược nuôi theo cách này. Tuy nhiên, một số loài thiên ñịch không thể
nuôi như vậy ñược do trong quá trình nhân nuôi thiên ñịch chúng có nguy cơ bị

nhiễm bệnh hoặc bản thân việc nuôi thiên ñịch là tốn kém. Do vậy cần có nghiên cứu
ñể xác ñịnh các vật chủ thay thế (thường là trên các cây ký chủ thay thế).
Bước 2 :
Tiến hành chuyển nuôi thiên ñịch trên cây ký chủ chính sang môi
trường nhân tạo. Nuôi côn trùng trên thức ăn nhân tạo ñã ñược nghiên cứu từ lâu và
việc nhân nuôi trên thức ăn nhân tạo thường rẻ trong các buồng khí hậu. Tuy vậy cần
lưu ý rằng có khá nhiều “vấn ñề nẩy sinh khi nuôi nhân tạo” như sức sống, sức ăn và
sức săn mồi…. Cho ñến nay, Singh (1984) ñã tổng kết 5 ñiểm chung về thức ăn khi
nhân nuôi thiên ñịch:
1. Có khoảng 750 loài côn trùng ăn thực vật có thể nuôi ñược trong môi trường thức
ăn nhân tạo và bán nhân tạo
2. Trong số này có khoảng 20 loài có thể nuôi một vài thế hệ hoàn toàn trên thức ăn
nhân tạo
3. Có dưới 20 loài ñược nuôi với số lượng lớn
4. Kiếm tra chất lượng là cần thiết vì thức ăn có thể ảnh hưởng ñến chất lượng thiên
ñịch. Và do ñó
5. Cần thử nghiệm sinh học ñể kiểm tra ảnh hưởng của thức ăn ñến côn trùng nuôi
Bước 3:
Nghiên cứu ñể nuôi thiên ñịch trên thức ăn nhân tạo. Nếu thành công, giá
thành nuôi sẽ rất rẻ.
Cho ñên nay ñã thành công nhân nuôi ký sinh trong Trichogramma và ký
sinh ngoài (Chrysoperla). Tuy nhiên kỹ thuật nhân nuôi côn trùng thiên ñịch không
phát triển bằng kỹ thuật nhân nuôi côn trùng ký chủ (Grenier & DeClerq, 2003).
Tại Châu Âu, thành công trong nhân nuôi thiên ñịch là rất rõ ràng, trong thế
kỷ XX có 150 loài thiên ñịch ñã ñược nhập ñể phòng chống 55 loài côn trùng và
nhện hại. ðiều quan trọng cần nhấn mạnh là cho ñến năm 1970 người ta chỉ chú
trọng tới BPSH cổ ñiển. Sau năm 1970, BPSH ñược sử dụng trên diện tích rộng rãi
hơn, cả trong nhà kính và trên ñồng ruộng. ðã sử dụng 60 thiên ñịch nhập nội và 40
thiên ñịch ñịa phương ñể phòng chống 50 loài sâu hại. ðiều này làm thay ñổi quan
ñiểm chỉ sử dụng thiên ñịch nhập nội ñể phòng chống dịch hại ngoại lai. Như vậy

trong chương trình BPSH cần sử dụng cả 2 nhóm thiên ñịch.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

154

Bảo quản thiên ñịch
Bảo quản thiên ñịch công việc có ý nghĩa to lớn. Các lý do chính là việc duy
trì sản xuất thường xuyên 1 lượng thiên ñịch thường kinh tế hơn nhiều so với sản
xuất một số lượng lớn theo từng giai ñoạn, thứ 2 là không phải lúc nào việc sản xuất
cây ký chủ cũng thuận lợi như nhau và thứ 3 là nhu cầu và số lượng thiên ñịch cũng
không giống nhau trong các thời kỳ do ñó việc bảo quản tốt sẽ giúp cả người sản
xuất và sử dụng thiên ñịch có thể lưu trữ lượng thiên ñịch ñể sử dụng khi cần thiết.
ðã có khá nhiều công trình nghiên cứu về bảo quản ký chủ, sức sống của ký
chủ và thiên ñịch.
Việc bảo quản thiên ñịch như vi sinh vật thường khá dễ dàng trong ñiều kiện
mát mẻ và khô ráo, chất lượng ñảm bảo sau vài tháng hoặc vài năm. Tuy nhiên ñối
với côn trùng thiên ñịch thì khó khăn hơn. Nhiều loài chỉ có thể sống ñược trong bảo
quản tại nhiệt ñộ 4-15
0
C trong thời gian ngắn. Thông thường chỉ cần bảo quản một
vài tuần, sức sống của thiên ñịch ñã giảm. Pha bảo quản ngắn tốt nhất là pha nhộng.
Các pha khác nhau của ký chủ sau bản quản có chất lượng và mức ñộ phù
hợp khác nhau ñối với thiên ñịch, chẳng hạn trứng của Sitotroga cerealella và
Grapholita lineatum) sau bảo quản 5 năm (Grapholita) vẫn còn thích hợp ñể nhân
loài Trichogramma và Trissolcus simoni. Loài Diglyphus isaea có thể bảo quản
trong nhiệt dộ thấp trong 2 tháng mà vẫn giữ ñược sức sinh sản. Hagvar và Hofsvang
(1991) thấy rằng loài Aphidius matricariae có thể bảo quản ñược vài tuần.
Trưởng thành loài Chrysoperla carnea trong giai ñoạn diapause có thể bảo
quan trong nhiệt ñộ thấp 30 tuần (Tauber et al., 1993). Loài Orius insidiosus có
sức sống và sức sinh sản khi bảo quan ở giai ñoạn diapauses 8 tuần (Ruberson et

al., 1998). ðặc biệt, bảo quản lâu dài ñến 1 năm phải kể ñến loài Trichogramma,
trong giai ñoạn diapauses.

Thu gom và vận chuyển thiên ñịch
Cần phân biệt 2 nhóm thiên ñịch bắt mồi không ăn thịt ñồng loại (non-
cannibanistic) và bắt mồi ăn ñồng loại (cannibanistic). Nghiên cứu chỉ ra rằng ngay
sau khi sản xuất, càng ñưa phóng thích thiên ñịch sớm càng tốt. Nếu sau sản xuất 24-
48 tiếng thiên ñịch (ký sinh và không ăn thịt ñồng loài) ñược phóng thích sẽ không
cần phải ñóng gói mà chỉ cần chống nóng, chống lạnh hoặc chống va ñập mạnh.
Còn nếu phải vận chuyển xa vài ngày cần bảo quản chúng trong phòng nhiệt
ñộ và có thêm thức ăn (chẳng hạn như mật ong cho ký sinh và phấn hoa/vật mồi cho
bắt mồi).
Thông thường khi phải vận chuyển dài ngày người ta ñóng gói giai ñoạn sâu
non và ñưa thêm thức ăn ñể chúng tiếp tục phát triển. ðối với nhóm cannibanistic
cần có chú ý ñặc biệt (ngay như nhóm bắt mồi ña năng, khi mật ñộ cao chúng sẽ tấn
công lẫn nhau). Người ta thường tạo thêm các chỗ ẩn nấp như cho thêm vụn giấy,
cám, mùn cưa… (van Lenteren & Tommasini, 2003). Ngày nay việc ñóng gói vận
chuyển là cần thiết vì việc vận chuyển thường ñược thực hiện không chỉ trong một
nước mà còn sang các nước khác hoặc từ châu lục này ñến châu lục khác. Việc ñặt
mua thiên ñịch có thể thực hiện qua mạng Internet. ðóng gói, bảo quản và vận
chuyển ñóng vai trò to lớn ñến hiệu quả sử dụng thiên ñịch (van Lenteren &
Tommasini (2003).

Phóng thích thiên ñịch

Pha phóng thích
Các pha phóng thích thích hợp ñược trình bày trong Bảng 8.6.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

155


Việc phóng thích ở pha nào tuy thuộc vào sự vận chuyển, thao tác trên ñồng
ruộng và quan trọng nhất là hiệu quả tiêu diệt sâu hại.
Nhiều ý kiến cho rằng dễ thao tác hơn cả là pha ít di chuyển hoặc không di
chuyển như pha nhộng, hoặc là trứng. ðây là những pha thường ñược lựa chọn sự
dụng nhiều nhất. Ngoài ra ñể phân biệt rõ sâu hại và thiên ñịch, người ta thường sử
dụng thiên ñịch trưởng thành ñể phóng thích.


Bảng 8.6. Các pha phóng thích ñược lựa chọn nhiều
(theo Van Lenteren & Tommasini, 2003)
-

Tr
ứng

(V
í
d

Chrysoperla
)

- Sâu non (Ví dụ
Chrysoperla, Phytoseiulus, Amblyseius,
- Nhộng (Ví dụ Aphidius, Trichogramma, Encarsia)
- Trưởng thành (Ví dụ Dacnusa, Diglyphus, Orius, Phytoseiulus)
-

Các pha


(
V
í
d

Phytoseiulus
,
Amblyseius
)


Các tuổi sâu non khi phóng thích cũng cần cân nhắc kỹ lưỡng. Thông thường
khi mật ñộ sâu hại còn thấp người ta sẽ phóng thích thiên ñịch tuổi nhỏ (1-2) còn khi
mật ñộ sâu hại cao cần có thiên ñịch với sức tấn công mạnh, sẽ phóng thích tuổi cao
hơn.

Phương pháp phóng thích
Có nhiều phương pháp phóng thích:
1. Thả trực tiếp nhộng và trứng trên lá, trªn cây chủ như (Chrysoperla vµ Encarsia)
hoặc dính trên giấy rồi ñặt trên cây chủ (Encarsia, Trichogramma).
2. ðóng vào trong hộp rồi ñem thả trên ñồng ruộng (Trichogramma).
3. ðóng vào trong hộp các pha phát triển di ñộng của bắt mồi hoặc ký sinh (cùng
với các phụ gia như bột cám hoặc bột khoáng) rồi rắc trên cây
4. ðưa cả cây hoặc chậu “sản xuất thiên ñịch” vào ruộng, khi thiên ñịch khai thác
hết vật mồi trên cây này hoặc khi mật ñộ chúng quá cao chúng sẽ tự ñộng chuyển
sang các cây khác trên ruộng. Nông dân Thái Lan ñưa cả chậu nhân nuôi bọ ñuôi
kìm cùng với lượng thức ăn nhất ñịnh ñặt trọng ruộng mía, khi sử dụng hết thức
ăn, bọ ñuôi kìm tự phát tán tìm sâu hại mía làm thức ăn.


Thời ñiểm phóng thích
1. Khi phát hiện sâu hại: Trong rất nhiều trường hợp, thiên ñịch ñược phóng thích
khi ñã phát hiện ñược sâu hại.
2. Phóng thích mò mẫm (Blind releases) ñối với sâu hại khó phát hiện như bọ phấn
hoặc là ñối với các loài sự bùng phát số lượng rất nhanh như rệp hoặc bọ trĩ.
Thời ñiểm phóng thích cấn chí ý ñến sự có mặt pha sâu hại mà chúng ưa
thích. Có như vậy thiên ñịch mới phát triển tốt và không bị chết ñói
Việc xác ñịnh liều lượng (tỷ lệ thiên ñịch với sâu hại) và số lần phóng thích
trong 1 thời gian là những vấn ñề quan trọng nó liên quan ñến hiệu quả kinh tế của
biện pháp sinh học, uy tín và chất lượng của sản phẩm phóng thích.
ðối với kiểu phóng thả sớm (inundative release) thì tỷ lệ này không quan
trọng lắm vì thiên ñịch còn tiếp tục phát triển trong thời gian dài, sẵn sàng “chờ” sâu
hại phát triển mới nhân nhanh số lượng. Nhưng ñối với kiểu phóng thích tràn ngập
(inoculative release) thì tỷ lệ hoặc số lượng thiên ñịch phóng thích là rất quan trọng.
Nếu thả quá ít thiên ñịch, khi sâu hại bùng phát mạnh, thiên ñịch không khống chế
ñược dịch hại, còn nếu phóng thích quá nhiều, thì nhanh chóng làm cạn kiệt số lượng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

156

sâu hại và do ñó làm giảm ngay mật ñộ của chúng cũng dẫn ñến trường hợp là sau ñó
sâu hại tái phát triển mạnh, mật ñộ thiên ñịch lại không ñủ, vừa gây nên lãng phí và
vừa không có hiệu quả. ðìều này hay xẩy ra ñối với sản xuất trong nhà kính hoặc nhà
cách ly có diện tích nhỏ.

Một số ñiểm cần quan tâm khi sử dụng thiên ñịch

An toàn
Yêu cầu về tính an toàn của tác nhân sinh học ñược ñặt lên hàng ñầu. ðã có
nhiều trường hợp tác nhân sinh học tiêu diệt các loài không phải mục tiêu. Chẳng hạn

trường hợp ở ñảo Moorea Thái Bình Dương, nhập loài ốc sên Auglandia rosea ñể
phòng trừ loài ốc sên Achatina fulica. Loài ốc sên ñược nhập nội ñã không chỉ tác
dụng kìm hãm loài mục tiêu mà còn tiêu diệt luôn cả 1 loài ốc sên khác không phải
mục tiêu của chương trình, loài ốc sên ñịa phương có tên là Partula (dẫn theo
Diesche, 1996).
Cần phải ñề cập ñên các trường hợp các tác nhân ñược nhập nội, trong một
ñiều kiện hoàn toàn mới có thể bộc lộ “thêm” các ñặc tính mà ở nơi ở cũ chúng
không có. Một trong các ñặc tính ñó là việc tăng tính phàm ăn, tính chuyên hóa giảm
ñi và do ñó chúng không chỉ tấn công loài mục tiêu mà có thể tấn công các loài ñịa
phương không có hại khác, làm giảm ña dạng sinh học. Do ñó cần phải tiến hành các
thí nghiệm kiểm tra tỷ mỷ ñể xác ñịnh ñầy ñủ các ñắc tính bất lợi của tác nhân sinh
học. Có thể thấy rằng tác nhân sinh học có thể mang theo mầm bệnh hoặc siêu ký
sinh sẽ trở thành mối lo ngại của bất cứ chương trình BPSH nào. Việc nghiên cứu
thành phần ký chủ của tác nhân sinh học cho phép loại trừ hiểm họa như ví dụ ở trên.

Giá thành

- Nghiên cứu: Việc nghiên cứu, nhân nuôi tác nhân sinh học thường rất tốn
kém, cần trang thiết bị ñắt tiền. Các trang thiết bị phòng thí nghiệm như kiểm
dịch, nhà nuôi cách ly, các thiết bị duy trì nhân nuôi khác.
Tùy theo ñặc ñiểm của tác nhân sinh học và môi trường tự nhiên và nôi
trường xã hội, nếu giới thiệu thành công, tác nhân sinh học ñược duy trì trong tự
nhiên thì tác dụng của tác nhân sinh học ñược kéo dài không cần các chi phí nữa. Lúc
ñó hiệu quả của tác nhân sinh học là vô cùng lớn như trường hợp của loài bọ rùa
Rodoloa cardinalis. ðối với nhóm tác nhân sinh học cần phóng thích theo chu kỳ
việc nhân nuôi vẫn cần phải tiến hành, qui trình nhân nuôi cần ñược cải tiến sao cho
giá thành không quá cao. Nhiều công ty như Koppert, Hà Lan chẳng hạn có mạng
lưới sản xuất và tiêu thụ tác nhân sinh học rộng lớn trên toàn cầu.
Nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra rằng các chương trình nghiên cứu 1 tác
nhân sinh học là côn trung cần 6-7 năm hoặc hơn tùy thuộc vào ñặc tính của tác nhân

sinh học và loài mục tiêu. Ở Canada cần 4-5 năm nghiên cứu ñối với 1 loài cỏ dại
hoặc 4-5 năm cho 1 tác nhân sinh học. Tổng chung cần 11-24 năm nghiên cứu khoa
học ñối với 1 loài dịch hại và gía thành là vào khoảng 1-2 triêu ñô la Mỹ (dẫn theo
Driesche, 1996).
Trên thế giới tác nhân sinh học (côn trùng, nhện bắt mồi…) ñược nhân nuôi hàng
loạt trong nhà máy. Sản phẩm cuối cùng ñược ñóng trong các hộp giấy hoặc hộp
nhựa. Trong có khoảng 200-500 cá thể. Giá thành khá cao, từ 3000 – 6000 ñồng/hộp.

Tác ñộng của BPSH

Biện pháp sinh học không chỉ có tác ñộng về mặt tự nhiên, làm tăng tính ña
dạng của tự nhiên, thiết lập cân bằng sinh học. Về mặt kinh tế, BPSH trong nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

157

trường hợp ñảm bảo lợi nhuận cho người sản xuất. Về mặt xã hội, BPSH giúp ñảm
bảo thỏa mãn yêu cầu ngày một cao về sản phẩm an toàn, nâng cao nhận thức của
người sản xuất và của người sử dụng dẫn ñến nâng cao nhận thức của cả xã hội ñối
với những vấn ñề nhạy cảm hiện nay, ña dạng sinh học.

Câu hỏi

1. Việc nhân nuôi kẻ thù tự nhiên cần chú ý ñến những vấn ñề gì?
2. Việc sử dụng kẻ thù tự nhiên cần chú ý ñến những vấn ñề gì?
3. ðặc ñiểm chung của các qui trình nhân nuôi kẻ thù tự nhiên bán công nghiệp
và công nghiệp?
4. Làm thế nào ñể tổ chức các hộ nông dân bảo vệ, nhân nuôi và sử dụng có
hiệu quả thiên ñịch?


Tài liệu tham khảo chính

1. DeBach, P., 1974. Biological control by natural enemies. Cambridge University
Press, Cambridge: 323.
2. Driesche, R.G., & T.S. Bellows, 1996. Biological Control. Chapman & Hall,
New York: 539 pp.
3. Nguyễn Văn ðĩnh (2005). Nghiên cứu khả năng phát triển quần thể của nhện bắt
mồi Amblyseiulus sp. (Phytoseidae: Acarina) nuôi trên nhện ñỏ, Tetranychus
cinnabarinus K. Hội thảo quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật (ñang in)
4. Nguyễn Văn ðĩnh (2004). Giáo trình nhện nhỏ hại cây trồng. Nhà xuất bản
Nông nghiệp.
5. Nguyễn Văn ðĩnh (2002). Nhện hại cây trồng và biện pháp phòng chống. Nhà
xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 54 trang
6. Dinh N. Van (2001), Using the predatory mite, Amblyseius sp and fungus product
of Beauverria bassiana for controlling the broad mite, Polyphagotarsonemus
latus Banks. Proceedings on Biological control of Crop pests. Norway (5 - 11).
7. Nguyễn Văn ðĩnh (1994). Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và khả năng phòng
chống một số loài nhện hại cây trồng ở Hà Nội và phụ cận. Luận án phó tiến sỹ
Nông học.
8. Dinh N. Van, A. Janssen and M.W. Sabelis (1988), Reproductire success of
Amblyseius idaeus and A. anonymus on a diet of two - spotted spider mites.
Experimental and applied acarology 4: 41 - 51.
9. Dự án VNM 8910-030. 1994. Kỹ thuật sản xuất ong mắt ñỏ. NXB Khoa học và
kỹ thuật. 64 trang.
10. Helle W. and M.W. Sabelis (editors) (1985), Spider mite, their biology, natural
enemies and control 2 Vols. Elsevier, Amsterdam, 405 pp & 458 pp.
11. Huffaker, C.B. & P.S. Messenger eds. 1976. Theory and Practice of Biological
Control. Academic Press, New York: 788 pp.
12. Hà Quang Hùng (1998). Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp. Nhà
xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội.

13. Jeppson.l.r.h.h. Keifer and E.W. Baker (1975). Mites injurious to economic
plants.
14. Julien, M.H. ed. 1987. Biological control of weeds: a world catologue of agents
and their target weeds. CAB International, Wallingford, Oxon: 150 pp.
15. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp.
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 234 tr.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

158

16. Lenteren, J.C. van (ed.), 2003. Quality Control and Production of Biological
Control Agents: Theory and Testing Procedures. CABI Publishing,
Wallingford, UK: 327 pp.
17. Lenteren J.C. van (ed) 2005. IOBC internet book of biological control.
www.IOBC-Global.org
18. Hoµng ðøc NhuËn 1979. §Êu tranh sinh häc vµ øng dông. NXB Khoa häc vµ Kü
thuËt. 147 trang.
19. Sabelis M. W. 1981 Biological control of two-spotted spider mites using
phytoseiid predators. Pudoc, Wageningen. 242 pp.
20. Samuel S. Gnanamanickam, 2002. Biological control of crop diseases.
21. Tanaka M and Kashio T. (1977), Biological studies on Amblyseius largoensis
Muma (Acarina: phytoseiidae) as a predator of the citrus red mite Panonychus
citri (McGregor) (Acarina: Tetranychidae). Bulletin Fruit Tree Research Station.
Japan (49 – 67.
22. Phạm Thị Thùy. 2004. Công nghệ sinh học trong BVTV. NXB ðại học quốc gia
335 trang.
23. Nguyễn Văn Tuất và Lê Văn Thuyết (chủ biên). 2001. Sản xuất, chế biến và sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc và sinh học. NXB Nông nghiệp 47 trang.

















×