Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình Biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật Chương 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 20 trang )

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

159

Chương IX. BIỆN PHÁP SINH HỌC SÂU HẠI LÚA

I. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP SINH HỌC SÂU HẠI LÚA Ở NƯỚC NGOÀI
1.1. Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên ñịch trên ñồng lúa
1.1.1. Số lượng loài thiên ñịch ñã phát hiện ñược trên lúa
Những nghiên cứu về thành phần thiên ñịch của sâu hại lúa ñã ñược tiến hành
ở nhiều nước trồng lúa trên thế giới từ ñầu thế kỷ XX. Nawa (1913), Shiraki (1917),
Speare (1920), Maki (1930), Ladell (1930), Uichanko (1930), Esaki và Hashimoto
(1931), Esaki (1932),… ñã có những công bố về thiên ñịch của các loài sâu ñục thân
lúa và rầy hại lúa ở Nhật Bản, ðài Loan, Thái Lan, Philippine.
Tại Philippine, ñến năm 1978 ñã ghi nhận ñược 76 loài thiên ñịch trên ñồng
lúa. Trên ñồng lúa ở Thái Lan ñến năm 1981 ñã phát hiện ñược hơn 100 loài thiên
ñịch. Khu hệ thiên ñịch trên ñồng lúa ở Trung Quốc ñược nghiên cứu khá kỹ. Từng
tỉnh trồng lúa của Trung Quốc ñều có những nghiên cứu về thành phần thiên ñịch của
sâu hại lúa. Tất cả các vùng trồng lúa của Trung Quốc ñã phát hiện ñược 1303 loài
thiên ñịch (JICA, 1981; Tổng Trạm BVTV Trung Quốc, 1991).
Thiên ñịch của sâu hại lúa gồm các ký sinh, bắt mồi và vật gây bệnh. Trung
Quốc, Nhật Bản, ấn ðộ, Malaysia và Philippine ñã phát hiện (tương ứng) ñược 419,
117, 136, 113 và 77 loài côn trùng ký sinh của sâu hại lúa. Số loài côn trùng bắt mồi
ñã phát hiện ñược trên lúa ở Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia tương ứng là 460, 81
loài và 54 loài. Số loài nhện lớn ñã ghi nhận ñược trên ñồng lúa ở Thái Lan, ðài
Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc là 62, 75, 90, 175 và 293 loài (tương
ứng). Trên ruộng lúa ở vùng Nam và ðông Nam á ñã phát hiện ñược 342 loài nhện
lớn bắt mồi. Riêng ở Trung Quốc ñã ghi nhận ñược 64 loài vi sinh vật gây bệnh cho
sâu hại lúa (dẫn theo P.V. Lầm, 2003).
Số loài thiên ñịch ñã phát hiện ñược của rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy xám nhỏ
ở Trung Quốc là 133 loài, cho cả vùng châu á-Thái Bình Dương là 170 loài. Riêng


rầy nâu, ñến năm 1979, ñã có 79 loài thiên ñịch ghi nhận ñược ở các nước trồng lúa
thuộc châu á. Rầy lưng trắng ở Philippine có 199 loài thiên ñịch. Tại Trung Quốc, ấn
ðộ, Philippine ñã ghi nhận tương ứng ñược 42, 19, 21 loài ký sinh của sâu ñục thân
năm vạch ñầu nâu Chilo suppressalis và 41, 56, 17 loài ký sinh của sâu ñục thân lúa
bướm hai chấm Scirpophaga incertulas. Nếu tính cả các loài bắt mồi và vật gây bệnh
thì sâu ñục thân S. incertulas, Ch. suppressalis và Sesamia inferens ở Trung Quốc có
tới 113, 94 và 67 loài thiên ñịch (tương ứng). Trên thế giới ñã phát hiện ñược 103
loài ký sinh của sâu cuốn lá lúa loại nhỏ, trong ñó ở Trung Quốc có 76 loài, ở ấn ðộ
có 40 loài. Tổng số các loài thiên ñịch của sâu cuốn lá lúa loại nhỏ ở Trung Quốc là
161 loài (dẫn theo P.V. Lầm, 2003).
1.1.2. Vai trò của thiên ñịch trong hạn chế số lượng sâu chính hại lúa
Vai trò của thiên ñịch trong hạn chế số lượng các loài rầy hại lúa
Thành phần thiên ñịch của các loài rầy hại lúa rất phong phú. Tuy nhiên, số
loài thiên ñịch có thể gây tác ñộng ảnh hưởng ñến số lượng các loài rầy hại lúa thì
không nhiều. Các loài phổ biến bao gồm Cyrtorhinus lividipennis, Pardosa
pseudoannulata, Microvelia douglasi, Synharmoni octomaculata, Paederus fuscipes,
Tetragnatha spp., Oxyopes spp., Oligosita yasusmatsui, Anagrus spp., Gonatocerus
spp., Pseudogonatopus spp., Haplogonatopus apicalis, Tomosvaryaella spp.
(Napompeth, 1990; Lee et al., 2001; Ooi et al., 1994, Shepard et al., 1991).
Tỷ lệ trứng rầy nâu bị các ong Anagrus spp. ký sinh khoảng 3,3-66,9%.
Trứng rầy xám nhỏ bị các ong này ký sinh ở Fukuoka (Nhật Bản) là 10-15%. Trứng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

160

rầy nâu có thể bị ký sinh với tỷ lệ rất cao (tới 80%), nhưng tỷ lệ này không ổn ñịnh.
Do ñó, ký sinh không có ảnh hưởng lớn tới quần thể rầy nâu. ấu trùng và trưởng
thành các loài rầy hại lúa bị các ong Pseudogonatopus spp. và Haplogonatopus spp.
tấn công. Tỷ lệ ký sinh của chúng thường thấp dưới 10%. Tại Thái Lan, rầy nâu bị
loài Elenchus yasumatsui ký sinh với tỷ lệ 30-90%. Loài này ñóng vai trò lớn trong

phòng chống rầy nâu ở Thái Lan. Trong khi ñó ở Malaysia, các loài cánh cuốn
Elenchus spp. có tỷ lệ ký sinh trên rầy nâu và rầy lưng trắng rất thấp, tương ứng 10,0
và 13,6 %. Các vật gây bệnh cho rầy nâu ít khi gây chết cho rầy nâu với tỷ lệ cao
(Chandra, 1980; Chiu, 1979).
Nhiều kết quả khẳng ñịnh các loài bắt mồi có tác ñộng mạnh hơn tới mật ñộ
quần thể các loài rầy hại lúa khi so với tác ñộng của các ký sinh. Do vậy, các loài bắt
mồi có vai trò rất quan trọng trong hạn chế số lượng rầy hại lúa. Bọ xít mù xanh C.
lividipennis là loài bắt mồi rất hiệu quả trong hạn chế số lượng rầy nâu, rầy lưng
trắng và rầy xanh ñuôi ñen. Trong phòng thí nghiệm, sau 24 giờ, một trưởng thành
cái và một trưởng thành ñực loài bọ xít mù xanh có thể ăn 20 và 10 trứng rầy nâu
(tương ứng). Số lượng trứng rầy nâu do 1 cá thể bọ xít mù xanh tiêu diệt sẽ tăng lên
khi mật ñộ trứng rầy nâu tăng. Nhện sói vân ñinh ba P. pseudoannulata là loài bắt
mồi quan trọng trong khống chế số lượng các loài rầy hại lúa ở nhiều nước ðông
Nam á. Thí nghiệm trong phòng cho thấy một cá thể nhện P. pseudoannulata trong
một ngày có thể ăn ñược 17-24 ấu trùng rầy nâu hoặc 15-20 trưởng thành rầy nâu. Bọ
rùa thuộc các giống Harmonia, Micraspis, bọ xít nước Mesovelia sp., Limnogonus
sp., Microvelia spp. là những tác nhân gây chết tự nhiên quan trọng của các loài rầy
hại lúa, rầy lưng trắng, rầy xanh ñuôi ñen (Chiu, 1979; Ooi et al., 1994).
Vai trò của thiên ñịch trong hạn chế số lượng nhóm sâu cuốn lá lúa
Tại vùng ðông Nam á các loài thiên ñịch rất phổ biến quan trọng của các sâu
cuốn lá nhỏ gồm Copidosomopsis nacoleiae, Trichogramma spp., Trichomma
cnaphalocrocis, Cardiochiles philippinensis, Goniozus nr. triangulifer, Cotesia
angustibasis, Temelucha philippinensis, Xanthopimpla flavolimeata, Tetrastichus
ayyari, Metioche vittaticollis, Micraspis crocea, Ophionea nigrofasciata (dẫn theo
P.V. Lầm, 2003).
Ong Trichogramma sp. có thể tiêu diệt khoảng 20% trứng cuốn lá nhỏ. Hàng
năm, ở Trung Quốc trứng cuốn lá lớn bị ký sinh trung bình là 10,4-26,6%. Tại IRRI,
sâu cuốn lá nhỏ bị ký sinh với tỷ lệ khoảng 40%. Tại Nhật Bản, sâu cuốn lá lớn P.
guttata bị chết do các ký sinh với tỷ lệ khá cao, ñặc biệt do Apanteles baoris và
Pediobius mitsukurii (Arida et al., 1990; Xie Minh, 1993).

Các loài bắt mồi có vai trò lớn trong hạn chế số lượng sâu cuốn lá lúa.
Khoảng 70% sâu cuốn lá nhỏ bị các loài bắt mồi tiêu diệt. Sau 24 giờ, trong lồng lưới
bọ rùa Micraspis crocea, Synharmonia octomaculata tiêu diệt ñược hơn 30% trứng
cuốn lá nhỏ và dế Metioche vittaticollis, Anaxipha longipennis tiêu diệt ñược 73-85%
trứng cuốn lá nhỏ. Trứng sâu cuốn lá nhỏ ở ñiều kiện ñồng ruộng bị các loài bắt mồi
tiêu diệt khoảng 50% (Arida et al.,1990; Ooi et al., 1994).
Vai trò của thiên ñịch ñối với nhóm sâu ñục thân lúa
Thiên ñịch quan trọng ñối với nhóm sâu ñục thân lúa ở vùng ðông Nam á là
các loài Tetrastichus schoenobii, T. ayyari, Telenomus rowani, T. dignus,
Trichogramma japonicum, Temelucha philippinensis, Bracon chinensis, Cotesia
flavipes, Tropobrracon schoenobii, Xanthopimpla stemmator, Conocephalus
longipennis, Metioche vittaticollis, Anaxipha longipennis, Pardosa pseudoannulata
(dẫn theo P.V. Lầm, 2003).
Tại IRRI, trứng ñục thân lúa bướm hai chấm bị các ong Tetrastichus,
Telenomus và Trichogramma ký sinh với tỷ lệ tương ứng là 84, 42 và 24%. Trứng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

161

ñục thân lúa bướm hai chấm ở Bangladesh bị ong T. rowani và T. schoenobii ký sinh
khoảng 64-98%. Các ong ký sinh trứng Tetrastichus, Telenomus và Trichogramma
có thể tiêu diệt ñược 77% trứng ñục thân lúa bướm hai chấm ở ấn ðộ. Hoạt ñộng của
các ký sinh nhộng, ký sinh sâu non và vật gây bệnh có thể gây chết tới 58% sâu ñục
thân lúa ở vùng Warangal của ấn ðộ. Các ong Bracon onukii và B. chinensis có thể
gây chết 20-50% sâu ñục thân lúa ở Nhật Bản. Sau cấy 40-50 ngày, sâu ñục thân lúa
bướm hai chấm ở ấn ðộ bị chết do ký sinh khoảng 56% (dẫn theo P.V. Lầm, 2003).
Các loài bắt mồi cũng ñóng vai trò khá quan trọng trong tiêu diệt sâu ñục thân
lúa. Muồm muỗm nhỏ C. longipennis có thể tiêu diệt ñược 65% trứng ñục thân lúa
bướm hai chấm. Một muồm muỗm này có thể tiêu diệt ñược 8 ổ trứng ñục thân lúa
bướm hai chấm trong 3 ngày. Một nhện sói P. pseudoannulata một ngày có thể tiêu

diệt hàng trăm sâu non ñục thân lúa, ñồng thời nó tấn công cả pha trưởng thành của
các loài sâu ñục thân (Ooi et al., 1994; Rubia et al., 1990).
1.2. Nghiên cứu Sử dụng thiên ñịch ñể trừ sâu hại lúa ở nước ngoài
Việc sử dụng thiên ñịch trong phòng chống sâu hại lúa ở nước ngoài ñược
tiến hành theo hướng thả bổ sung thiên ñịch vào sinh quần cây lúa và bảo vệ, duy trì
và phát triển quần thể thiên ñịch tự nhiên.
1.2.1. Thả bổ sung thiên ñịch vào sinh quần cây lúa
Việc thả bổ sung thiên ñịch ñể trừ sâu hại lúa trên thế giới ñã tiến hành theo
cách nhập nội thuần hóa thiên ñịch và nhân nuôi thiên ñịch bản xứ.
Nhập nội thuần hóa thiên ñịch
ðã nhập nội ong T. japonicum, Bracon chinensis, Eriborus sinicus từ Nhật
Bản, Trung Quốc ñể trừ sâu ñục thân C. suppressalis ở Hawaii và nhập nội ong
Trathala flavoorbitalis từ Hawaii ñể trừ sâu cuốn lá M. exigua ở Fiji. ðã nhập nội
thành công các ký sinh T. japonicum, Sturmiopsis inferens từ Nhật Bản, Ấn ðộ về
Philippine ñể trừ sâu ñục thân S. incertulas (Ooi et al., 1994).
Nhân nuôi thiên ñịch ñể thả vào sinh quần cây lúa
Việc nhân nuôi lượng lớn thiên ñịch bản xứ ñể trừ sâu hại lúa ñược bắt ñầu từ
những năm 1930 tại Malaysia. ðó là trường hợp nhân ong mắt ñỏ T. japonicum ñể
trừ sâu ñục thân Chilo polychrysus, nhưng ñã không thành công. ở ðảo Andama (ấn
ðộ) ñã nghiên cứu dùng ong mắt ñỏ Trichogramma sp. ñể trừ sâu ñục thân lúa S.
incertulas cho kết quả tốt. Thiệt hại do sâu ñục thân giảm còn 1,6% ở nơi dùng ong
và là 10,3% ở ñối chứng. Tại Iran ñã dùng ong T. maidis thả ñể trừ sâu ñục thân C.
suppressalis. Tỷ lệ trứng sâu C. suppressalis bị ký sinh ñạt 60-85%. Ong mắt ñỏ
Trichogramma ñược thả ñể trừ trứng sâu cuốn lá nhỏ ở Nam Trung Quốc với hiệu
quả ñạt khoảng 80%. Tuy vậy, biện pháp này chưa dược áp dụng rộng rãi (Chiu,
1980; Ooi et al., 1994).
1.2.2. Bảo vệ phát triển lợi dụng thiên ñịch trong tự nhiên
Quần thể rầy nâu sẽ bị kìm chế dưới ngưỡng gây hại kinh tế nếu tỷ lệ giữa số
lượng rầy nâu và số lượng cá thể BM tổng số là 50:1. Phòng trừ tổng hợp rầy nâu
thành công ở Malaysia và Indonesia là nhờ dựa vào sử dụng hợp lý thuốc hoá học trừ

sâu nên ñã bảo vệ ñược quần thề thiên ñịch tự nhiên có sẵn trong sinh quần cây lúa
(Ooi, 1982; Ooi, Waage, 1994).
Nhiều nghiên cứu bảo vệ, lợi dụng thiên ñịch tự nhiên ñể phòng chống sâu
hại lúa ñược tiến hành ở Trung Quốc. ðã nghiên cứu xác ñịnh ñược ngưỡng hữu
hiệu của một vài loài nhện lớn là thiên ñịch của rầy nâu. Loài nhện sói P.
pseudoannulata có khả năng khống chế ñược rầy nâu dưới ngưỡng gây hại kinh tế,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

162

khi tương quan số lượng cá thể của nó và rầy nâu là 1:8-9. Tại Hồ Nam (Trung
Quốc) năm 1984, ñã áp dụng thành công kết quả này ñể lợi dụng nhện lớn bắt mồi
trong phòng chống rầy nâu trên diện tích 17 triệu mẫu Trung Quốc (Wang, 1988).
Nhiều tác giả ñã khẳng ñịnh bảo vệ thiên ñịch có sẵn trong tự nhiên là biện
pháp sinh học quan trọng trong IPM ñối với cây lúa. ðể bảo vệ ñược thiên ñịch cần
phải thận trọng khi sử dụng thuốc hoá học BVTV. Chọn những thuốc có hiệu quả trừ
sâu cao mà ít ñộc hại với thiên ñịch, áp dụng các biện pháp canh tác hợp lý ñể làm
tăng sức chống chịu của cây lúa ñối với sâu hại, cung cấp nơi trú ngụ cho thiên ñịch
khi thu hoạch lúa (Chen Xiu, 1988; Li et al., 1988; Wang, 1988).

II. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP SINH HỌC SÂU HẠI LÚA Ở TRONG NƯỚC
2.1. Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên ñịch trên ñồng lúa ở Việt Nam
2.1.1. Số lượng loài thiên ñịch ñã phát hiện ñược trên lúa
Việc nghiên cứu thành phần thiên ñịch của sâu hại lúa ở nước ta ñược bắt ñầu
từ những năm ñầu thập niên 1970 (P. B. Quyền, 1972; P. B. Quyền và nnk, 1973; L.
M. Khôi và nnk, 1975). Tại Viện Sinh vật, từ 1976 ñã tiến hành nghiên cứu thành
phần ký sinh của những loài cánh vảy hại lúa (V. Q. Côn, 1980; V. Q. Côn và nnk,
1979). Trong những năm cuối thập niên 1970 còn có những ghi nhận về thành phần
thiên ñịch của rầy nâu (Nilaparvata lugens). Những ghi nhận này tìm thấy trong các
công trình nghiên cứu chung về sinh thái rầy nâu, chứ không phải là công trình

nghiên cứu chuyên về thiên ñịch của rầy nâu (P. V. Lầm, 1978; N. V. Huỳnh và nnk,
1980; Viện BVTV, 1980). Từ ñầu thập niên 1980, việc nghiên cứu về thành phần
thiên ñịch trên ñồng lúa ở nước ta ñược nhiều tác giả quan tâm và tiến hành với nhiều
góc ñộ khác nhau (V.Q. Côn, 1986, 1989, 1990; L. M. Châu, 1989; H. Q. Hùng,
1986, 1991; H. Q. Hùng và nnk, 1990; P. V. Lầm, 1986, 1989, 1992, 1995, 1996;
2002). Tổng hợp các kết quả này ñược 461 loài thiên ñịch của sâu hại lúa, chúng
thuộc 14 bộ, 58 họ của các lớp côn trùng, nhện, nấm, virút và tuyến trùng.
ðã phát hiện ñược 84 loài thiên ñịch của rầy nâu (N. lugens) và rầy lưng trắng
(S. furcifera). Sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) và sâu cuốn lá lớn (P. guttata) có 74 và
51 loài thiên ñịch (tương ứng). Các loài sâu ño xanh hại lúa, sâu cắn gié, sâu cuốn lá
nhỏ ñầu ñen, sâu ñục thân lúa bướm hai chấm, sâu cuốn lá lớn ñầu ñỏ có số loài thiên
ñịch ñã phát hiện ñược khoảng từ 20-31 loài.
2.1.2. Vai trò của thiên ñịch trong hạn chế số lượng sâu chính hại lúa
Vai trò của thiên ñịch ñối với các loài rầy hại lúa
Cho ñến nay ở nước ta, ñã phát hiện ñược 84 loài thiên ñịch của rầy nâu &
rầy lưng trắng, gồm 65 loài bắt mồi, 14 loài ký sinh và 5 sinh vật gây bệnh và tuyến
trùng (P.V. Lầm, 2001).
Các loài Anagrus là những ký sinh trứng rầy nâu phổ biến nhất, chiếm 50%
tổng số cá thể trong tập hợp ký sinh trứng ở vùng Cần thơ. Tỷ lệ ký sinh của riêng
từng loài thì không cao, song tỷ lệ ký sinh của cả tập hợp ký sinh trên trứng rầy nâu
thì ñôi khi có ý nghĩa trong việc hạn chế số lượng rầy nâu trên ñồng. Tỷ lệ trứng rầy
nâu bị ký sinh bởi tập hợp ký sinh trứng rất khác nhau ở các ñịa phương khác nhau.
Tại vùng Hưng Yên có tỷ lệ trứng rầy nâu bị ký sinh thấp nhất (1,4-16,8%), còn ở
vùng Cần Thơ, tỷ lệ này ñạt cao nhất và là 20,3-67,8% (L. M. Châu, 1989). Tỷ lệ rầy
nâu bị ký sinh bởi bọ cánh cuốn giao ñộng trong khoảng 15,7-31,4%. Tỷ lệ rầy nâu
bị ong kiến ký sinh rất thấp, thường chỉ dưới 10%, ít có ý nghĩa trong hạn chế số
lượng rầy nâu trên ñồng (dẫn theo P.V. Lầm, 2003).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

163


Bọ xít mù xanh C. lividipennis là loài BM rất quan trọng của rầy nâu, rầy
lưng trắng và các loài rầy xanh hại lúa. Bọ xít mù xanh chiếm ưu thế khá lớn trong
tập hợp các loài bắt mồi ăn thịt của rầy nâu. ở một số nơi thuộc ñồng bằng sông
Hồng vào thời ñiểm rầy nâu phát sinh rộ, tỷ trọng của bọ xít mù xanh ñạt 10,8 -
50,8%, riêng ở Vụ Bản (Nam ðịnh) tỷ lệ này ñạt rất cao 79,8%. Bọ xít mù xanh có
khả năng ăn mồi rất lớn. Thí nghiệm trong phòng của tại Viện BVTV cho thấy khả
năng ăn mồi của bọ xít trưởng thành lớn hơn so với khả năng ăn mồi của bọ xít non
tuổi cuối. Trong 24 giờ, mỗi bọ xít trưởng thành tiêu diệt trung bình từ 8,9 ñến 24,9
trứng rầy nâu. ðối với bọ xít non tuổi cuối, chỉ tiêu này chỉ là 2,7-15,7 trứng rầy nâu.
Những quan sát ở ñồng ruộng cho thấy bọ xít mù xanh phát sinh quanh năm. Mật ñộ
quần thể của nó thay ñổi theo thời gian, không gian, phụ thuộc vào từng nơi, từng
ñiều kiện cụ thể. Tại nơi thường xuyên phun thuốc trừ sâu, mật ñộ bọ xít mù xanh chỉ
là 0,6 con/khay. Tại ruộng không phun thuốc có mật ñộ bọ xít mù xanh là 0,7-50
con/khay, ruộng phun thuốc chỉ tiêu này là 0,28-11,5 con/khay (dẫn theo P.V. Lầm,
2003).
Trên ñồng ruộng, quần thể của bọ xít mù xanh tăng dần từ ñầu vụ lúa ñến
cuối vụ lúa. Mật ñộ quần thể của nó tăng theo sự gia tăng mật ñộ quần thể của rầy
nâu. Như vậy, bọ xít mù xanh có phản ứng số lượng thuận ñối với sự thay ñổi mật ñộ
quần thể của rầy nâu. Những thiên ñịch có phản ứng số lượng thuận ñối với sự thay
ñổi mật ñộ quần thể của con mồi/vật chủ thì thường là những thiên ñịch rất quan
trọng trong kìm hãm số lượng vật chủ/con mồi (P. V. Lầm, 1995).
Nhện sói P. pseudoannulata là loài thường có mặt trong quần thể rầy nâu hại
lúa ở Việt Nam. Kết quả từ các thí nghiệm trong phòng tại Viện BVTV cho thấy
nhện sói P. pseudoannulata có khả năng ăn rầy nâu khá cao. Một nhện sói ở giai
ñoạn nhện non tuổi 3 sau 24 giờ có thể ăn ñược 3,8-5,1 rầy non tuổi 4 của rầy nâu.
Khả năng ăn rầy nâu của chúng tăng theo tuổi phát dục. Nhện non tuổi 8 của loài
nhện sói này trong 24 giờ ñã ăn trung bình ñược 7,9-14,3 rầy non tuổi 4 của rầy nâu.
Một trưởng thành cái loài P. pseudoannulata không mang bọc trứng có sức ăn mồi
rát lớn. Trong 24 giờ, trung bình nó ăn ñược 17,3-34,1 rầy non tuổi 5 của rầy nâu.

Nhện sói P. pseudoannulata có mặt thường xuyên trên ñồng lúa từ khi lúa mới cấy
ñến khi thu hoạch. Mật ñộ quần thể của nó tăng dần từ ñầu vụ lúa ñến cuối vụ lúa và
ñạt ñỉnh cao vào giai ñoạn cây lúa làm ñòng trổ bông (P.V. Lầm và nnk, 1991, 1993,
1996).
Vai trò của thiên ñịch ñối với sâu ñục thân hại lúa
ðã phát hiện ñược 39 loài thiên ñịch của các loài sâu ñục thân lúa ở nước ta,
gồm 32 loài ký sinh và 7 loài bắt mồi. Số lượng loài thiên ñịch của sâu ñục thân lúa
bướm hai chấm, sâu ñục thân năm vạch ñầu nâu, sâu ñục thân bướm cú mèo và sâu
ñục thân năm vạch ñầu ñen ñã phát hiện ñược tương ứng là 28, 21, 11 và 6 loài.
Trong số các loài thiên ñịch ñã phát hiện ñược của nhóm sâu ñục thân lúa các loài
phổ biến là Trichogramma japonicum, Tetrastichus schoenobii, Telenomus dignus,
Exoryza schoenobii, Temelucha philippinensis, Tropobracon schoenobii,
Amauromorpha accepta schoenobii, Metoposisyrops pyralidis, Pardosa
pseudoanuulata, Oxyopes javanus (dẫn theo P.V. Lầm, 2003).
Ong ñen T. dignus là một ký sinh trứng quan trọng của sâu ñục thân lúa bướm
hai chấm, có thể tiêu diệt từ vài phần trăm ñến 30-40%, ñôi khi tới 60% quả trứng
ñục thân lúa bướm hai chấm. Ong xanh T. schoenobii ñóng vai trò rất quan trọng
trong việc tiêu diệt trứng ñục thân lúa bướm hai chấm. Cuối vụ mùa ở phía Bắc,
trứng ñục thân lúa bướm hai chấm bị ong xanh T. schoenobii tiêu diệt với tỷ lệ rất
cao, có khi ñạt hơn 90% quả trứng. Loài ong này có vai trò lớn trong ñiều hoà số
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

164

lượng sâu ñục thân lúa bướm hai chấm lứa 5 và lứa 6 (V. Q. Côn, 1999; H. Q. Hùng,
1986; P. V. Lầm và nnk, 1983; P. B. Quyền và nnk, 1973).
Trong hơn 20 loài ký sinh sâu non trên các sâu ñục thân lúa, quan trọng hơn
cả là ong kén trắng Exoryza schoenobii. Sâu non ñục thân lúa bướm hai chấm và ñục
thân năm vạch ñầu nâu bị ong kén trắng E. schoenobii ký sinh với tỷ lệ trung bình
25-30%, có khi ñạt hơn 40% (V. Q. Côn và nnk, 1987; V. Q. Côn, 1999; P. V. Lầm

và nnk, 1983).
Vai trò của thiên ñịch ñối với nhóm sâu cuốn lá lúa
Có khoảng hơn 100 loài thiên ñịch của nhóm sâu cuốn lá lúa. Sâu cuốn lá nhỏ
có thành phần phong phú nhất với 75 loài. Sâu cuốn lá lớn ñầu vạch nâu, sâu cuốn lá
lớn ñầu vạch ñỏ và sâu cuốn lá nhỏ ñầu ñen có 51, 20 và 25 loài (tương ứng). Các
loài phổ biến là Trichgramma japonicum, Trichogrammatoidea sp., Telenomus
rotundus, Apanteles cypris, Cardiochiles sp., Copidosomopsis coni, Goniozus
hanoiensis, Temelucha philippinensis, Brachymeria excarinata, Phaeogenes sp.,
Xanthopimpla enderleini, X. flavolineata, Charops bicolor, Casinaria ajanta,
Halidaya luteicornis, Ophionea indica, Paederus fuscipes, Pardosa pseudoanuulata
(dẫn theo P.V. Lầm, 2003).
Các loài ong mắt ñỏ có thể ký sinh ñược 2,9-67,8% trứng cuốn lá nhỏ và
19,2-59,5% trứng cuốn lá lớn. Ong ñen T. rotundus là ký sinh quan trọng của trứng
cuốn lá lớn, có thể tiêu diệt ñược 21,4-30,7% trứng cuốn lá lớn. Hiệu quả chung của
cả tập hợp ký sinh trên trứng cuốn lá ñôi khi rất cao và có vai trò ñáng kể trong hạn
chế số lượng sâu cuốn lá nhỏ và sâu cuốn lá lớn. Các loài ký sinh trứng có thể ký
sinh ñược 2,9-77,3% trứng cuốn lá nhỏ và 25,2-85,0% trứng cuốn lá lớn (P. V. Lầm
và nnk, 1989).
Các ong A. cypris, C. coni, G. hanoiensis, Cardiochiles sp. có thể tiêu diệt
ñược khoảng 50, 60; 20-26,2 và 6,9-28,6% sâu non cuốn lá nhỏ (tương ứng). Hiệu
quả ký sinh của từng loài nói chung không cao, song hiệu quả của cả tập hợp ký sinh
trên sâu non cuốn lá nhỏ lại thường rất cao và có ý nghĩa trong hạn chế loài sâu hại
này. Tỷ lệ ký sinh chung của tập hợp ký sinh sâu non cuốn lá nhỏ trung bình nhiều
năm ñạt 30-54%. Các ký sinh Ch. bicolor, Casinaria spp. và H. luteicorius có thể
tiêu diệt (tương ứng) khoảng 40, 66 và 10-43% sâu cuốn lá lớn. Tỷ lệ ký sinh chung
của sâu cuốn lá lớn ñạt 20-80%. Nhộng sâu cuốn lá nhỏ bị tiêu diệt khoảng 60-70%.
Nhộng sâu cuốn lá lớn có thể bị tiêu diệt 35-55,3% (V. Q. Côn, 1989, 1990, 1999; H.
Q. Hùng, 1991; P. V. Lầm và nnk, 1989; B. T. Việt, 1982).
2.2. Nghiên cứu sử dụng thiên ñịch trong phòng chống sâu hại lúa
Nghiên cứu sử dụng thiên ñịch ñể phòng chống sâu hại lúa ở nước ta còn ít

ñược quan tâm. Những nghiên cứu này bao gồm nhân thả thiên ñịch bổ sung vào sinh
quần ñồng lúa và lợi dụng quần thể thiên ñịch tự nhiên ñể phòng chống sâu hại lúa.
2.2.1. Hướng nhân thả thiên ñịch bổ sung vào sinh quần ñồng lúa
Nghiên cứu sử dụng ong mắt ñỏ trừ sâu hại lúa
Ong mắt ñỏ ñược nghiên cứu ñể trừ sâu ñục thân lúa bướm hai chấm từ năm
1974 và trừ sâu cuốn lá nhỏ từ năm 1976. Tỷ lệ trứng cuốn lá nhỏ bị ong mắt ñỏ T.
japonicum ký sinh ở công thức thả ong ñạt cao nhất là 47,2-66,6%; ở công thức thả
ong T. chilonis là 34,5% và thấp nhất (19,7%) ở công thức thả hỗn hợp 2 loài ong
mắt ñỏ. Tại nơi không thả ong mắt ñỏ, trứng cuốn lá nhỏ không thấy bị ký sinh. Kết
quả các thí nghiệm tại Vĩnh Phú (cũ) cho thấy trong vụ xuân (vào tháng 5) thả ong
mắt ñỏ ñã làm trứng sâu ñục thân lúa bướm hai chấm bị ký sinh 35-40%. Tỷ lệ này
cao hơn ký sinh tự nhiên khoảng 10-15%. Các thực nghiệm cho thấy tỷ lệ trứng cuốn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

165

lá nhỏ bị ký sinh ñạt 67-94%. Năm 1982, Viện BVTV thử nghiệm dùng ong mắt ñỏ
trừ sâu cuốn lá nhỏ ở Kiến Xương (Thái Bình). Tỷ lệ trứng cuốn lá nhỏ trong các
ruộng thí nghiệm bị ký sinh ñạt 42-84% (dẫn theo P.V. Lầm, 2003).
Viện Sinh vật nghiên cứu sử dụng ong mắt ñỏ trừ sâu cuốn lá lúa từ 1973-
1976. Kết quả thu ñược cho thấy ong T. japonicum có hiệu quả tốt trong việc trừ
trứng cuốn lá nhỏ. Tỷ lệ trứng cuốn lá nhỏ ở nơi thả ong mắt ñỏ ñạt khoảng 65,4-
84,2%. Nơi không thả ong, tỷ lệ này chỉ ñạt dưới 9,1%. Các tác giả khuyến cáo muốn
có hiệu quả cao cần thả ong mắt ñỏ vào thời ñiểm ñầu và giữa của thời kỳ bướm vũ
hoá rộ (M. Quí và nnk, 1977).
Việc nghiên cứu dùng ong mắt ñỏ trừ sâu hại lúa bị quên lãng một thời gian
dài. ðến năm 1990-1994 một số thực nghiệm sử dụng ong mắt ñỏ ñể trừ sâu cuốn lá
lúa lại ñược tiến hành ở Văn Quán (Mê Linh-Vĩnh Phú). Kết quả cho thấy nơi thả
ong T. japonicum có tỷ lệ trứng cuốn lá nhỏ bị ký sinh ñạt khá cao (65,5-83,6%). Nơi
không thả ong và nơi dùng thuốc hoá học tỷ lệ trứng cuốn lá nhỏ bị ký sinh tương

ứng chỉ là 8-19,1 và 4-10,5%. Năm 1997-1998, một thực nghiệm ñược tiến hành với
2 loài ong mắt ñỏ (Trichogramma và Trichogrammatoidea sp.) ñể trừ trứng sâu cuốn
lá nhỏ hại lúa ở Quảng Nam. Kết quả cho thấy tỷ lệ trứng cuốn lá nhỏ bị ký sinh sau
khi thả 2 và 3 lần ong mắt ñỏ ñạt 62,5-66,7 và 71,4-75% tương ứng. Nơi không thả
ong mắt ñỏ có tỷ lệ này là 25-27,3%. Việc thả ong mắt ñỏ ñã làm tăng 39,4-47,7%
trứng bị ký sinh (dẫn theo P.V. Lầm, 2003). Trong thời gian 1996-1999, ñã triển khai
qui trình sử dụng ong mắt ñỏ ñể trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở 15 xã thuộc Hà Nội, Hà
Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc. Tỷ lệ trứng sâu cuốn lá nhỏ ở ruộng thả ong ñạt 68,5-
82,5% trong vụ chiêm xuân và 66,5-78% ở vụ mùa. Mật ñộ sâu non cuốn lá nhỏ
giảm còn rất thấp thấp (2,0-5,0 con/m
2
). Trong khi ñó, ở ruộng không thả ong mắt ñỏ
có mật ñộ sâu non cuốn lá nhỏ khá cao (17-24,5 con/m
2
). Trong thời gian 1990-2000,
diện tích lúa ñược phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ bằng ong mắt ñỏ ñạt 2.715 ha (P.B.
Quyền, 2002).
Cho tới nay, việc sử dụng ong mắt ñỏ trên lúa chủ yếu ñể trừ sâu cuốn lá nhỏ.
Trong thí nghiệm diện tích nhỏ, trứng cuốn lá nhỏ ở nơi thả ong bị ký sinh khá cao.
Hiệu quả của thả ong mắt ñỏ có thẻ bằng hoặc cao hơn so với dùng thuốc hoá học.
Tuy vậy, rất khó phát triển ñể ứng dụng trên diện rộng.
Nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm từ Bt ñối với sâu hại lúa
Sâu cuốn lá nhỏ C. medinalis và cuốn lá lớn P. guttata ñược ñánh giá mức ñộ
mẫn cảm ñối với chế phẩm Bt. Kết quả cho thấy cả 2 loài này ñều rất mẫn cảm với
chế phẩm Bt. Sau 2 ngày xử lý, tỷ lệ sâu bị chết do Bt ñạt cao hơn 75%. Trong phòng
thí nghiệm, Entobacterin và Biotrol ở nồng ñộ 0,3-0,5%, sau 24 giờ ñã gây chết 87,8-
100 và 86,8-100% sâu P. guttata (tương ứng). Ngoài ñồng ruộng tỷ lệ sâu P. guttata
bị chết tương ứng ñạt 43,5-68,8 và 71,7-86,6% (N. V. Cảm, 1993).
Năm 1995, ñã ñánh giá tính mẫn cảm của sâu ñục thân lúa bướm hai chấm và
sâu cuốn lá nhỏ ñối với các chế phẩm Bt trong phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy

trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, chỉ có 3 trong 15 chế phẩm Bt có hiệu lực ñối với
sâu ñục thân ñạt 82,3-87,5%. ðó là các chế phẩm Bikol, Dipel và Bitoxibacillin. Các
dòng Thuringienis, Kurstaki, Galleniae có hiệu lực ñối với sâu cuốn lá nhỏ trong
phòng thí nghiệm ñạt 89,3-91,2%. Các chế phẩm Bt với tên gọi là Bitoxibacillin,
Lepidocid, Bacin, Bicol, Dipel, Sliver, Biosafe và Belocid có hiệu lực ñối với sâu
cuốn lá nhỏ trong phòng thí nghiệm ñạt 78,8-98,6% (Baranov và nnk, 1995). Các chế
phẩm này không ñược tiếp tục ñánh giá hiệu lực của chúng ñối với 2 loài sâu ñã thí
nghiệm trong ñiều kiện ñồng ruộng. Do vậy, các kết quả này ít có giá trị thực tiễn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

166

Nghiên cứu nấm côn trùng ñể trừ sâu hại lúa
Những thí nghiệm ở nhà lưới tại Viện BVTV trong năm 1991-1992 cho thấy
chế phẩm nấm Beauveria và Metarlihizium với nồng ñộ dưới 200 triệu bào từ/ml cho
hiệu quả thấp ñối với rầy non tuổi 3 của rầy nâu. ở nồng ñộ 500 triệu bào từ/ml, các
nấm thí nghiệm cho hiệu quả ñối với rầy non tuổi 3 của rầy nâu ñạt 72-75%. Từ
tháng 4 ñến tháng 11 năm 1992-1993, các nấm Beauveria và Metarhizucum ñược
tiếp tục thí nghiệm trong nhà lưới ñể trừ rầy nâu, nhưng nồng ñộ sử dụng ñược tăng
lên 600-650 triệu bào tử/ml. Hiệu lực của cả 2 loại nấm ñều ñạt từ 65 ñến 80%. Trên
cơ sở kết quả thí nghiệm trong nhà lưới, ñã tiến hành thí nghiệm ngoài ñồng dùng
nấm ñể trừ rầy nâu. Thí nghiệm ñược tiến hành ở Viện BVTV, tỉnh Tiền Giang, Hà
Nam, Bà rịa-Vũng Tàu. Diện tích của các thí nghiệm thay ñổi từ 100m
2
ñến 5000m
2
.
Kết quả cho thấy sau 10 ngày phun chế phẩm, ở các thí nghiệm, hiệu lực ñối với rầy
nâu của nấm Beauveria, Metarhizium ñạt 47,5-69,9 và 20,6-79,5% (tương ứng). Hiệu
lực này kéo ñến ngày thứ 15 sau phun nấm (P. T. Thuỳ và nnk, 1996). Sau những thí

nghiệm này, không có các nghiên cứu tiếp về sử dụng các nấm này ñể trừ rầy nâu.
Tại Viện Lúa ñồng bằng sông Cửu Long ñã nghiên cứu tác ñộng của nấm B.
bassiana ñối với rầy nâu. Kết quả cho thấy nếu kết hợp nấm B. bassiana với lượng
thuốc hoá học (Triazophos, Quinalphos) dưới liều gây chết thì rầy nâu ăn rất ít và
chết vào ngày thứ 2-4 sau khi bị nhiễm nấm Beauveria. Nếu phối hợp nấm với thuốc
thảo mộc thì rầy nâu có thể sống ñược 4-7 ngày sau nhiễm bệnh. Như vậy, việc hỗn
hợp nấm B. bassiana với thuốc trừ sâu hoá học, thảo mộc sẽ hạn chế tác hại của rầy
nâu trong khi chúng mới bị nhiễm bệnh mà chưa chết (N. T. Loc, 1997).
2.2.2. Hướng lợi dụng thiên ñịch tự nhiên ñể phòng chống sâu hại lúa
Trong ñiều kiện thâm canh và chuyên canh sản xuất nông nghiệp hiện nay,
việc bảo vệ, duy trì, phát triển quần thể thiên ñịch tự nhiên ñược coi là hướng chính
của BPSH chống dịch hại. Bảo vệ, duy trì, phát triển quần thể thiên ñịch có sẵn trong
tự nhiên chính là áp dụng các nguyên lý sinh thái trong phòng chống dịch hại, nhằm
bảo vệ các mối quan hệ qua lại giữa các loài có hại và thiên ñịch trong sinh quần
nông nghiệp nói chung và sinh quần ñồng lúa nói riêng. Mục ñích là làm tăng tỷ lệ
chết tự nhiên do thiên ñịch gây ra cho các loài sâu hại. Tuy chưa nhiều song cũng ñã
có nghiên cứu theo hướng này trong phòng chống sâu hại lúa. Các nghiên cứu theo
hướng này ñối với sâu hại lúa ở nước ta có thể gồm các vấn ñề sau:
Nghiên cứu nơi cư trú, tồn tại, chu chuyển của thiên ñịch của sâu hại lúa
ðể có giải pháp hữu hiệu trong bảo vệ, duy trì, phát triển quần thể thiên ñịch
tự nhiên, việc nghiên cứu nơi cư trú, tồn tại và sự chu chuyển của thiên ñịch chính
của sâu hại lúa khi không có lúa trên ñồng là rất cần thiết. Tại Cần Thơ, các bờ cỏ
quanh ruộng lúa, vườn quả gần ruộng lúa là những nơi cư trú quan trọng của thiên
ñịch của sâu hại lúa. Mật ñộ nhện sói P. pseudoannulata ở bờ cỏ quanh ruộng lúa
tương ñương như ở ruộng lúa (5,10 con/m
2
). ở bờ cỏ mật ñộ bọ xít nước M. douglasi
atrolineata là 4,38 con/m
2
và bọ xít mù xanh C. lividipennis là 1,5 con/m

2
(T.T.N.
Chi và nnk, 1995). Tại ñồng bằng sông Hồng, thời gian mùa ñông cũng là thời gian
không có lúa trên ñồng kéo dài khoảng 2 tháng. Trong thời gian này, có nhiều loài ký
sinh của côn trùng cánh vảy hại lúa tồn tại ở pha trưởng thành. ðã phát hiện ít nhất
5-14 loài ký sinh ở pha trưởng thành (Apanteles cypris, Goniozuss hanoiensis,
Cardiochiles sp., Phaeogenes sp., Temelucha philippinensis, Apanteles schoenobii,
Charops bicolor,…) trú ngụ trong các cây bụi ở bờ ñồng hoặc vườn cây ăn quả gần
ñồng lúa (P. V. Lầm, 1995; K. ð. Long và nnk, 1991). Khi không có lúa, nhiều loài
thiên ñịch ña thực của sâu hại lúa ñã chuyển sang sống trên các sâu hại ngô, ñậu
tương. ở vùng Hà Nội và phụ cận ñã phát hiện ñược ít nhất có 15 loài thiên ñịch từ
ñồng lúa chuyển sang ñồng ngô và 12 loài thiên ñịch từ ñồng lúa chuyển sang ñồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

167

ñậu tương. Các loài bọ xít bắt mồi như A. spinidens, E. furcellata, R. fuscipes ñã
chuyển sang tấn công sâu non cánh vảy trên ñồng ngô và ñậu tương. Ong C. ruficrus
trên sâu cắn gié lúa chuyển sang ñồng ngô cùng với ký chủ của nó. Các loài côn
trùng bắt mồi ña thực phổ biến như O. indica, O. ishii, P, fuscipes, P. tamulus,…
chuyển sang ñồng ngô ñể tiêu diệt rệp ngô, sang ñồng ñậu tương ñể tiêu diệt rệp ñậu
tương, cuốn lá ñậu tương. Các ong ký sinh X. enderleini, X. flavolineata, X. punctata,
T. flavo-orbitalis , Microplitis sp. ký sinh sâu hại lúa chuyển sang ký sinh sâu cuốn lá
ñậu tương, sâu khoang (P. V. Lầm, 1995).
Khi không có lúa trên ñồng, các cây cỏ mà hoa có mật là nơi cư trú của nhiều
thiên ñịch, vì mật hoa và phấn hoa là nguồn thức ăn thêm có giá trị của nhiều loài
thiên ñịch. ở vùng Cần Thơ ñã ghi nhận ñược 30 loại cây cỏ là nơi trú ngụ của nhiều
loài thiên ñịch của sâu hại lúa như P. pseudoannulata, P. fuscipes, O. indica. Mật ñộ
của chúng khoảng 15-20 con/bụi cỏ, vào cuối vụ ðông Xuân có khi tới hàng trăm
con P. fuscipes trên 1m

2
(L.M. Châu và nnk, 1987). Tại vùng Hà Nội ñã phát hiện
ñược khoảng 28 loài thiên ñịch của sâu hại lúa (M. discolor, O. indica, O. ishii, P.
fuscipes, P. tamulus, O. javanus, C. bicolor, T. philippinensis, X. flavolineata, G.
hanoiensis) thường xuyên có mặt trên các cây cỏ, cây bụi có hoa ở trong sinh cảnh
ñồng lúa (P.V.Lầm, 1995).
Từ những kết quả trên, có thể ñưa ra một trong các nguyên tắc bảo vệ duy trì
phát triển thiên ñịch của sâu hại lúa là phải bảo ñảm tính ña dạng thực vật trong hệ
sinh thái ñồng lúa. ðặc biệt lưu ý tới những cây thực vật với hoa có chứa nguồn mật,
phấn hoa là thức ăn thêm cho thiên ñịch.
Tìm hiểu ngưỡng hữu hiệu của nhện lớn BMAT ñối với rầy nâu
Khi xảy ra hiện tượng cháy rầy, tương quan số lượng của nhện lớn bắt mồi và
rầy nâu (NLBM:RN) thường biến ñộng từ 1:24,5 ñến 1:1339,0. Trong trường hợp
không xảy ra cháy rầy, tương quan NLBM:RN chỉ là 1: 0,7 ñến 1: 22,8 (P.V. Lầm và
nnk, 2002).
Rầy nâu ở ruộng không phun thuốc trừ sâu khi lúa trỗ có mật ñộ cao nhất là
38,7 con/khóm và tương quan số lượng của nhện lớn bắt mồi với rầy nâu là 1:10,8.
Ruộng phun thuốc trừ sâu 5 lần/vụ, khi lúa ở giai ñoạn làm ñòng, rầy nâu ñã có mật
ñộ tới 90,8 con/khóm và tương quan số lượng của nhện lớn bắt mồi với rầy nâu ñạt
1:44,0. Do ñó ñã phun kép 2 lần thuốc bassa ñể trừ rầy nâu. Tuy nhiên, ñến khi lúa
trỗ, mật ñộ cao nhất của rầy nâu ở ruộng phun thuốc (55,8 con/khóm) vẫn cao hơn so
với ở ruộng không phun thuốc (38,7 con/khóm), tương quan số lượng của nhện lớn
bắt mồi với rầy nâu vẫn ở mức cao (1:32,8). Do ñó vẫn phải tiến hành phun thuốc trừ
rầy nâu. Kết quả này một lần nữa khẳng ñịnh rằng khi tương quan số lượng của nhện
lớn bắt mồi và rầy nâu ở mức 1:20 và thấp dưới hơn thì tập hợp nhện lớn bắt mồi có
thể kìm hãm ñược rầy nâu không cần phun thuốc mà không xảy ra cháy rầy.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……


168

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Arida G.S., B.M. Shepard (1990), Parasitism and predation of rice leaffolder,
Marasmia patnalis (Brad.) and Cnaphalocrocis medinalis (Guen.) (Lep:
Pyralidae) in Laguna province, Philippines. J. Agric. Entomol. 7: 113-118
2. Chandra G. (1980), Dryinid parasitoids of rice leafhoppers and planthoppers in
the Philippines. Acta oecologica, Vol. 1( 2): 161-172.
3. Lương Minh Châu (1989), Ký sinh sâu hại lúa vùng Ô môn. T/c.Nông nghiệp
Công nghiệp thực phẩm, 1: 17-18.
4. Chiu S.C. (1979), Biological control of the brown planthopper. In: Brown
planthopper : threat to rice production in Asia, IRRI, Los Banos, Laguna,
Philippines: 335-355.
5. Vũ Quang Côn (1980), Biện pháp phát triển các loài thiên ñịch ñể hạn chế số
lượng sâu hại lúa. Viện thông tin KHKT Trung ương, Thông tin chuyên ñề số 41:
29-31.
6. Vũ Quang Côn (1986), ðặc ñiểm tạo thành các hệ thống “Vật chủ-ký sinh” ở các
loài bướm hại lúa. Viện KHVN , Thông báo khoa học, tập 1: 55-62.
7. Vu Quang Con (1999), Evaluation and strategies of developing hymenopterous
parasite insects for controlling rice insect pests in Vietnam. In: Proc. of 2
nd
joint
workshop in Agronomy, 27-29 July 1999, HAU-JICA-ERCB Project Office,
Hanoi: 9-19.
8. Hà Quang Hùng (1986), Ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội. T/c. KHKT
Nông nghiệp, 8: 359-362.
9. Nguyễn Văn Huỳnh, Huỳnh Quang Xuân, Lưu Ngọc Hải (1980), Kết quả nghiên
cứu bước ñầu về một số loài thiên ñịch của rầy nâu. Sách: Kết quả công tác

phòng chống rầy nâu các tỉnh phía Nam 1977-1979. NXB Nông nghiệp, Hà Nội:
134-142.
10. Falcon L.A. Development and use of microbial insecticides. In: Biological
control in Agricultural IPM Systems. Academic Press, Inc. New York, p.229-
242. 1985.
11. Harley K.L.S. and I.W. Forno. Biological control of Weeds. Inkata Press,
Melbourne, Sydney. 1992.
12. Lê Xuân Huệ. Ong ký sinh trứng họ Scelionidae. ðộng vật chí, tập 3. Nxb
KHKT, Hà Nội. 2000.
13. Hà Quang Hùng. Thành phần ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội; ñặc
tính sinh học, sinh thái học của một số loài có triển vọng. Tóm tắt luận án PTS
Nông nghiệp. Hà Nội. 1984.
14. Phạm Văn Lầm (1994), Nhận dạng và bảo vệ những thiên ñịch chính trên ruộng
lúa. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 94 tr.
15. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp.
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 234 tr.
16. Phạm Văn Lầm (1995), Bước ñầu tìm hiểu sự chu chuyển của một số loài thiên
ñịch chính trên ñồng lúa. T/c. BVTV, 5:36-41.
17. Pham Van Lam (1999), Strategies of using predacious insects and spiders for
controlling rice pests in Vietnam. In: Proced. of the 2
nd
joint workshop in
Agronomy, 27-29 July, 1999, HAU-JICA-ERCB Project Office. HaNoi: 85-90.
18. Phạm Văn Lầm (2003), Nghiên cứu biện pháp sinh học trừ sâu hại lúa. Sách: Cây
lúa Việt Nam thế kỷ 20. Tập II. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 321-375.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

169

19. Lee J. H (2001), Use of Spiders as natural enemy to control rice insect pests in

Korea, Proc. of Inter. Seminar on Biological control of Insect pests in economic
crops, May 14-18, Suwon, Korea: 181-200.
20. Khuất ðăng Long. Ong ký sinh kén trắng giống Apanteles Foerster
(Hymenoptera, Braconidae: Microgasterinae) ở miền Bắc Việt Nam và khả năng
lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu hại. Tóm tắt luận án PTS khoa học
Sinh học. Hà Nội. 1994.
21. Khuất ðăng Long, Vũ Quang Côn (1991), Sự trú ñông của một số loài ký sinh
sâu bướm hại lúa vùng ngoại thành Hà Nội. Thông tin BVTV, 4: 11-15.
22. Napompeth B. (1990), Use of natural enemies to control agricultural pests in
Thailand. In: The use of natural enemies to control agricutural pests, FFTC Book
series No 40, Taiwan: 8-29.
23. Hoàng ðức Nhuận. ðấu tranh sinh học và ứng dụng. Nxb Khoa học&Kỹ thuật,
Hà Nội. 1979.
24. Hoàng ðức Nhuận. Bọ rùa ở Việt Nam. Nxb KHKT, Hà Nội, 1982 (tập 1), 1983
(tập 2).
25. Ooi P.A.C., B.M. Shepard (1994), Predators and parasitoids of rice insect pests.
In: Biology and management of rice insects (Ed. by Heinrichs), IRRI, Wiley
Eastern Limited; 585-612.
26. Ooi P.A.C., J.K. Waage (1994), Biological control in rice: applications and
research needs. In: Rice pest Science and Management (Ed. by Teng, Heong,
Moody) IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines: 209-216.
27. Mai Phú Quý, Trần Thị Lài, Trần Cẩm Phong, Nguyễn Thị Quyên (1977), Kết
quả thực nghiêm việc dùng ong mắt ñỏ màu ñen trừ sâu cuốn lá nhỏ. T/c. KHKT
Nông nghiệp, 7: 493-499.
28. Phạm Bình Quyền (1972), Ong ký sinh sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza
incertuls Walker) ở miền Bắc Việt Nam. ðHTH, Thông báo KH sinh vật học, 6:
3-11.
29. Phạm Bình Quyền (2002), Một số kết quả nghiên cứu sử dụng ong mắt ñỏ phòng
trừ sâu hại cây trồng tại một số vùng sinh thái ñiển hình ở Việt Nam. Sách: Báo
cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc (lần thứ 4), Hà Nội, 11-

12/04/2002, Nxb Nông nghiệp: 395-400.
30. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Anh Diệp (1973), Dẫn liệu về ong ký sinh sâu ñục
thân lúa hai chấm và triển vọng sử dụng chúng trong phòng trừ sinh học. T/c.
KHKT Nông nghiệp, 7: 494-498.
31. N. Ramakrishman. The use of Baculoviruses and cytoplasmic viruses for pest
suppression. In: Microbial control and pest management. TNAU, p. 60-75. 1985.
32. Shepard B.M., A.T. Barrion, J.A. Litsinger (1987), Friends of the rice farmer:
Helpful insects, spiders, and pathogens. IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines,
136 pp.
33. Phạm Thị Thuỳ, Nguyễn Thị Bắc, ðồng Thanh, Trần Thanh Tháp, Hoàng Công
ðiền, Nguyễn ðậu Toàn (1996), Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng
chế phẩm nấm Beauveria và Metarhizium ñể phòng trừ một số sâu hại cây trồng
(1991-1995). Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 1990-1995, Viện BVTV,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 189-201.
34. Tổng trạm BVTV Trung Quốc, 1991 (tiếng Trung Quốc), 244 tr.



Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Bin phỏp sinh hc trong Bo v thc vt

170

T VNG
GLOSSARY


Bin phỏp canh
tỏc BVTV
L nhng bin phỏp k thut canh tỏc to ra ủiu kin sinh thỏi
thun li cho s sinh trng v phỏt trin ca cõy trng cng nh

thiờn ủch v khụng thun li cho s phỏt sinh, phỏt trin, tớch lu
v lõy lan ca dch hi
Bin phỏp sinh
hc (biological
control)
L hot ủng ca ký sinh, bt mi hoc cỏc loi vi sinh vt trong
vờc gi mt ủ quõnth ca 1 loi khỏc xung di mt ủ
thụng thng khi thiu chỳng.
Bin phỏp sinh
hc (Natural
control)
L việc duy trì mật độ quần thể của 1 loài trong một thời gian nhất
định nhờ các yếu tố sinh học hoặc sinh học môi trờng

Biện pháp sinh
hoc cổ điển
(Classical)
L nhp ni v thun húa 1 loi thiờn ủch ủ khng ch 1 loi
dch hi cú ngun gc ti ch hoc ngoi lai
Biện pháp sinh
học bo tn
(Conservation)
L nghiờn cu to ủiu kin thun li v ni c trỳ, dinh dng
cho thiờn ủch bn ủa phỏt huy tim nng sinh hc khng ch dch
hi.
Biện pháp sinh
học tăng cờng
(Augmentation)

L nhõn nuụi v th thiờn ủch ủ chỳng kỡm hóm dch hi ti ch

hoc ngoi lai
Chuyên tính,
Host specific
Là ký sinh trong điều kiện tự nhiên chỉ tấn công trên 1 loài ký chủ
(monophagus), khác với nhóm đa năng (generalist)
Dịch hại ngoại
lai (Exotic pest)

Là dịch hại xâm nhập từ ngoài vùng nguyên sản đến
Độc tính
(Virulence)
Là khả năng của cơ thể vi sinh vt xâm chiếm và gây hại mô của
cây chủ
Ký sinh/
Parasite
Là hiện tợng 1 loài sống nhờ ở bên trong hay bên ngoài vật chủ,
gây hại vật chủ
Ký sinh/
Parasitoid
Là ký sinh giết chết vật chủ, trong nhiều trờng hợp vẫn có thể
dùng Parasite
Ký sinh hẹp,
Stenophagous
Là ký sinh tấn công trên nhóm hẹp ký chủ (oligophagous)
Lõy nhim sm
(inoculative)
L vic th (phúng thớch) thiờn ủch sm ủ chỳng phỏt trin qun
th v th h sau cú ủ s lng kỡm hóm thnh cụng dch hi
Nội độc tố
Endotoxin


Là chất độc đợc vi sinh vt sản sinh trong tế bào nhng không
tiết ra môi trờng
Ngoại độc tố
Exotoxin
Là chất độc đợc vi sinh vt sản sinh đợc giải phóng vào môi
trờngnhng không ảnh hởng đến VSV đó
Nuôi nhân
(Rearing)
Là việc nhân nuôi với số lợng lớn thiên địch trong điều kiện
nhân tạo
Phóng thích
(Release)
Việc thả thiên địch đợc nhân nuôi trên đồng ruộng để phòng trừ
sâu hại
Phòng trừ VSV
(Microbial
control)
Là phòng trừ sinh học côn trùng hại (hoặc sinh vật khác) bằng
việc sử dụng vi sinh vt
Sinh sản/ Con đực phát triển từ trứng không đợc thụ tinh, con con cái phát
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Bin phỏp sinh hc trong Bo v thc vt

171

Arhenotoky triển từ trứng đợc thụ tinh (dạng sinh sản đơn tính ngẫu nhiên)
Sinh sản/
Deuterotoky
Một dạng của sinh sản Thelyotoky nhng có sinh ra con đực
Sinh sản/

Thelyotoky
Con cái lỡng bội trong điều kiện không có đực vẫn sản sinh ra
con cái lỡng bội
Thuốc trừ sâu
sinh học (Bio
insecticide)
Sử dụng một loài sinh vật để kìm hm quần thể của loài sâu hại
Th trn ngp
(inundative)
L vic th vi s lng ln thiờn ủch ủ chỳng (ch khụng phi
th h sau ca chỳng) kỡm hóm qun th dch hi
ủ bệnh
(Incubation)
Là thời gian từ lúc vi sinh vt vào cơ thể đến khi xuất hiện triệu
chứng bệnh
Vật bắt mồi ăn
thịt
Là thiên địch sử dụng (ăn) nhiều vật chủ trong quá trình sống









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

172


MỤC LỤC

LỜI NÓI ðẦU 1

Phần A 3

MỞ ðẦU 3

Chương I. ðỊNH NGHĨA VÀ NỘI DUNG 4

1. ðINH NGHĨA 4

2. HIỆN TRẠNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN 6

3. CÁC LOẠI BIỆN PHÁP TRỪ SINH HỌC 11

Chương II. LỊCH SỬ BIỆN PHÁP SINH HỌC 14

I. NGHIÊN CỨU VỀ BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở TRÊN THẾ
GIỚI 14

1. TRƯỚC THẾ KỶ 18 14
2. THẾ KỶ 18 14
3. THẾ KỶ 19 15
4. THẾ KỶ 20 19
II. NGHIÊN CỨU VỀ BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở VIỆT NAM 23

1. Khái quát chung về tình hình nghiên cứu biện pháp sinh học ở Việt
Nam 23

2. Kết quả chủ yếu trong nghiên cứu phát triển BPSH ở nước ta 24
2.1. Bảo vệ duy trì và phát triển quần thể thiên ñịch có sẵn
trong tự nhiên 24

2.2. Nghiên cứu bổ sung thiên ñịch vào sinh quần cây trồng
nông lâm nghiệp 26

a. Nhập nội, thuần hóa thiên ñịch ñể trừ dịch hại ngoại lai 26

b. Di chuyển thiên ñịch trong cùng khu phân bố của loài 27

c. Nhân thả thiên ñịch ñể trừ dịch hại 27

* Nghiên cứu sinh vật ñối kháng trừ vật gây bệnh cây 30

* Nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ñể trừ chuột 30

* Nghiên cứu vi sinh vật trừ cỏ dại 30

III. CÁC TỔ CHỨC ðẤU TRANH SINH HỌC 31

3.1. TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ ðẤU TRANH SINH HỌC (IOBC)
31

3.2. CÁC TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN ðẾN BIỆN PHÁP ðẤU
TRANH SINH HỌC 32

Phần B. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðẤU TRANH SINH HỌC 39

Chương III. CÂN BẰNG SINH HỌC 39


3.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT 39

3.2. CÂN BẰNG SINH HỌC 41

3.3. CÁC QUÁ TRÌNH ðIỀU CHỈNH TỰ NHIÊN TRONG QUẦN
XÃ SINH VẬT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG 42

3.3.1. Yếu tố ñiều chỉnh và yếu tố biến ñổi 43
3.3.2. Các cơ chế ñiều chỉnh số lượng côn trùng 43
3.3.3. Phản ứng chức năng và phản ứng số lượng 44
3.3.4. Cơ chế cạnh tranh trong loài 47
4.3.5. Cơ chế thay ñổi (luân phiên) ưu thế 47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

173

3.3.6. ða dạng sinh học của các loài sinh vật chân khớp trong các hệ sinh
thái nông nghiệp 49
Chương IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC 52

1. THÀNH TỰU CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC 52

2. THÀNH TỰU CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở CHẤU Á 54

3. THÀNH TỰU CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở CHÂU MỸ 54

4. THÀNH TỰU BIỆN PHÁP SINH HỌC TRÒNG PHÒNG
CHỐNG SINH HỌC CỎ DẠI 55


5. NHỮNG LOẠI SẢN PHẨM SINH HỌC ðANG SỬ DỤNG
TRONG BIỆN PHÁP ðẤU TRANH SINH HỌC 58

5.1. Nhân nuôi số lượng lớn côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi
58
5.2. Chế phẩm vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virus) và tuyến trùng 59
Chương V. CÁC BIỆN PHÁP NÔNG HỌC VÀ BIỆN PHÁP SINH
HỌC 63

A. BIỆN PHÁP CANH TÁC TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT 63

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIỆN PHÁP CANH TÁC BVTV 63
II. BIỆN PHÁP CANH TÁC BVTV ðà ðƯỢC ÁP DỤNG 63
1. Kỹ thuật làm ñất 63

2. Luân canh cây trồng 64

3. Xen canh cây trồng 65

4. Thời vụ gieo trồng thích hợp 66

5. Mật ñộ gieo trồng hợp lý 66

6. Gieo trồng giống ngắn ngày 67

7. Sử dụng phân bón hợp lý 67

8. Tưới tiêu hợp lý 68

9. Trồng cây bẫy 69


10. Vệ sinh ñồng ruộng 69

B. SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG BIẾN ðỔI GEN 70

I. Khái niệm cây trồng biến ñổi gen (CMO) 70
II. Thành tựu chính trong tạo và dùng giống cây trồng biến ñổi gen 70
C. GIỐNG CHỐNG CHỊU 72

I. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CÂY TRỒNG 72
II. CƠ CHẾ VÀ CÁC LOẠI TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CÂY
TRỒNG 73
1. Cơ chế kháng sâu hại 73

2. Cơ chế kháng các bệnh hại 74

3. Các loại tính kháng sâu bệnh của cây trồng 75

III. SỰ SỤP ðỔ TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CÂY TRỒNG 76
IV. CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG GIỐNG KHÁNG SÂU BỆNH 77
V. SỬ DỤNG GIỐNG KHÁNG SÂU BỆNH Ở VIỆT NAM 77
D. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC
CAO (CHẤT ðIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG, CHẤT DẪN DỤ SINH
HỌC, VÀ CÁC CHẤT KHÁC…) 77

I. Nghiên cứu chất dẫn dụ giới tính côn trùng 77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

174


1. Giới thiệu chung về chất dẫn dụ giới tính 77

2. ðặc trưng của chất dẫn dụ giới tính của côn trùng 79

3. Phương pháp sử dụng chất dẫn dụ giới tính 79

II. Nghiên cứu ứng dụng chất ñiều hoà sinh trưởng côn trùng 80
1. Giới thiệu về chất ñiều hoà sinh trưởng côn trùng 80

2. Nguyên lý tác ñộng của các chất tương tự hoócmôn côn
trùng 82

3. Kết quả ứng dụng 82

Phần C. KẺ THÙ TỰ NHIÊN CỦA DỊCH HẠI: VAI TRÒ VÀ ðẶC
ðIỂM ỨNG DỤNG 86

Chương VI. CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH CÔN TRÙNG 86

I. NHÓM VIRÚT CÔN TRÙNG 87

1. Khái quát chung về virút côn trùng 87

2. Danh lục virút côn trùng ñược sử dụng 88

3. Vai trò của virút côn trùng 89

4. ðặc ñiểm ứng dụng 89

IV/ VI KHUẨN VÀ NẤM ðỐI KHÁNG 101


1. Nhóm vi khuẩn 101

1.1. Danh lục vi khuẩn sử dụng 101

1.2. Vai trò của vi khuẩn ñối kháng 102

1.3. ðặc ñiểm ứng dụng 102

2. Nhóm nấm 104

2.1. Danh lục nấm sử dụng 104

2.2. Vai trò của nấm ñối kháng 104

2.3.ðặc ñiểm ứng dụng 104

V/ NHÓM TUYẾN TRÙNG 115

1. Vai trò của tuyến trùng trong ñấu tranh sinh học 115

2. Tuyến trùng kí sinh côn trùng-Entomopathogenic Nematodes
115

3. Biện pháp sinh học ñối với tuyến trùng thực vật 118

3.1. Nấm-trong biện pháp sinh học trừ tuyến trùng: 118

3.3. ðộng vật kí sinh tuyến trùng 123


3.4. Tảo kí sinh tuyến trùng 123

3.6. Nhện nhỏ ăn tuyến trùng 123

3.7. Côn trùng ăn tuyến trùng 123

3.8. Virus với tuyến trùng: 124

Chương VII. NHÓM CÔN TRÙNG 125

1. Khái quát chung về côn trùng ký sinh và côn trùng bắt mồi 125

2. Danh lục côn trùng ký sinh ñược sử dụng 127

3. Danh lục côn trùng bắt mồi ñược sử dụng 128

4. Vai trò của côn trùng ký sinh và côn trùng bắt mồi 130

5. ðặc ñiểm ứng dụng 132

Phần D. NHÂN NUÔI VÀ SỬ DỤNG KẺ THÙ TỰ NHIÊN 136

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

175

Chương VIII. NHÂN NUÔI VÀ SỬ DỤNG KẺ THÙ TỰ NHIÊN 136

1. VÌ SAO PHẢI TIẾN HÀNH NHÂN NUÔI THIÊN ðỊCH NÓI
CHUNG VÀ CÔN TRÙNG CÓ ÍCH NÓI RIÊNG 136


2. ðẶC TÍNH CẦN THIẾT CỦA KẺ THÙ TỰ NHIÊN (THIÊN
ðỊCH) 136

3. SỰ THÍCH NGHI CỦA KTTN VÀ NHỮNG YẾU TỐ GIỚI
HẠN THÀNH CÔNG BIỆN PHÁP SINH HỌC SỬ DỤNG KTTN
137

4. BẢO VỆ VÀ NHÂN THẢ KTTN 138

5. ðIỀU KIỆN CẦN THIẾT VÀ QUY TRÌNH NHÂN NUÔI
KTTN 142

5.1. KTTN là các loài virus 142
5.2. KTTN là vi khuẩn 144
5.3. KTTN là nấm 146
5.4. KTTN là tuyến trùng ký sinh sâu hại 148
5.5. KTTN là ong ký sinh 148
5.6. KTTN là bọ xít bắt mồi 150
5.6. KTTN là nhện nhỏ bắt mồi 151
6. Nhân nuôi, cất trữ, vận chuyển và phóng thích thiên ñịch
153

Nhân nuôi hàng loạt 153
Bảo quản thiên ñịch 154
Thu gom và vận chuyển thiên ñịch 154
Phóng thích thiên ñịch 154
Một số ñiểm cần quan tâm khi sử dụng thiên ñịch 156
Chương IX. BIỆN PHÁP SINH HỌC SÂU HẠI LÚA 159


I. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP SINH HỌC SÂU HẠI LÚA Ở NƯỚC
NGOÀI 159

1.1. Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên ñịch trên ñồng lúa 159
1.1.1. Số lượng loài thiên ñịch ñã phát hiện ñược trên lúa 159

1.1.2. Vai trò của thiên ñịch trong hạn chế số lượng sâu chính
hại lúa 159

1.2. Nghiên cứu Sử dụng thiên ñịch ñể trừ sâu hại lúa ở nước ngoài 161
1.2.1. Thả bổ sung thiên ñịch vào sinh quần cây lúa 161

1.2.2. Bảo vệ phát triển lợi dụng thiên ñịch trong tự nhiên 161

II. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP SINH HỌC SÂU HẠI LÚA Ở TRONG
NƯỚC 162

2.1. Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên ñịch trên ñồng lúa ở Việt
Nam 162
2.1.1. Số lượng loài thiên ñịch ñã phát hiện ñược trên lúa 162

2.1.2. Vai trò của thiên ñịch trong hạn chế số lượng sâu chính
hại lúa 162

2.2. Nghiên cứu sử dụng thiên ñịch trong phòng chống sâu hại lúa 164
2.2.1. Hướng nhân thả thiên ñịch bổ sung vào sinh quần ñồng
lúa 164

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……


176

2.2.2. Hướng lợi dụng thiên ñịch tự nhiên ñể phòng chống sâu
hại lúa 166

TỪ VỰNG 170



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……

177

PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LOÀI KẺ THÙ TỰ NHIÊN


Bọ hà bị nấm B. Bassiana ký sinh Bọ hà bị nấm M. Anisopliae ký sinh


Nhân sinh khối nấm B.b thủ công Nhân sinh khối nấm M.a. thủ công



Thu trứng ngài gạo chuẩn bị cho ong kí sinh Thí nghiệm nuôi bọ ñuôi kìm
Collembola


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Biện pháp sinh học trong Bảo vệ thực vật……


178


Lọ ñựng kẻ thù tự nhiên Tranh về các loài thiên ñịch ở Thái Lan


×