Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ngữ văn 8 tuần 27, 28 cưc đep, co ảnh minh họaa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.56 KB, 22 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy
Tuần 27
Bài 24 Tiết 97->100
A-Mục tiêu bài học:
-Thấy đoạn văn có ý nghĩa nh một lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở TK XV.
-Thấy đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi: lập luận
chặt chẽ, có sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
-Rèn kĩ năng đọc văn biền ngẫu.
-Củng cố kiến thức về hành động nói và các kiểu hành động nói.
-Nắm đợc cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
-Rèn kĩ năng sử dụng hành động nói trong giao tiếp và trg viết văn.
- Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh đợc những sự hiểu lầm mà các em thờng mắc
phải nh lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn
đề nghị luận.
- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với
nhau trong một bài văn nghị luận.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Giáo viên cần tìm hiểu kĩ về hoàn cảnh sáng tác của văn bản để giới thiệu cho học
sinh
C-Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tuần 27 Tiết 97
PHầN VĂN
Văn bản: Nớc đại Việt ta
(Trích Bình Ngô đại cáo)
- Nguyễn Trãi -
1- On ủũnh lụựp
Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp
2-Kieồm tra baứi cuừ:
Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của VB Hịch tớng sĩ ?


3-Tiến trình tổ chức dạy bài mới:
*Giíi thiƯu bµi:
Ngun Tr·i kh«ng ph¶i chØ lµ t¸c gi¶ cđa nh÷ng bµi th¬ n«m phó tut vêi nh Cưa biĨn B¹ch
§»ng, BÕn ®ß xu©n ®Çu tr¹i…mµ cßn lµ t¸c gi¶ cđa B×nh Ng« ®¹i c¸o. B¶n thiªn cỉ hïng v¨n,
rÊt xøng ®¸ng lµ b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp lÇn thø hai cđa d©n téc. H«m nay c« vµ c¸c em sÏ t×m
hiĨu mét ®o¹n trong bµi c¸o Êy.
*TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cđa thÇy-trß Néi dung kiÕn thøc
-Dùa vµo c.thÝch*, em h·y nªu mét vµi
nÐt vỊ t¸c gi¶ t¸c phÈm ?
1-T¸c gi¶: Ngun Tr·i (1380-1442),
hiƯu øc Trai.
-Lµ nhµ y.nc, lµ AH DT, lµ danh nh©n
v.ho¸ TG.
2-T¸c phÈm: §.trÝch n»m ë phÇn ®Çu
bµi c¸o.
? Tr×nh bµy kh¸i niƯm vỊ thĨ C¸o?
3 - Kh¸i niƯm thĨ C¸o: sgk (67 ).
Hs ®äc sgk.
-Hd ®äc: giäng trang träng, hïng hån,
tù hµo.
-Gi¶i nghÜa tõ khã.
-Bè cơc ®o¹n trÝch chia lµm 2 ý:
-Hs ®äc 2 c©u ®Çu.
-Nh©n nghÜa lµ ®¹o lÝ, lµ c¸ch øng xư
vµ t×nh thg gi÷a con ngêi víi nhau; yªn
d©n lµ gi÷ yªn cc sèng cho d©n, ®em
l¹i cc sèng yªn ỉn cho d©n; ®iÕu
ph¹t lµ th¬g d©n trõ b¹o.
I-§äc – Chó thÝch v¨n b¶n:

1-T¸c gi¶: Ngun Tr·i (1380-1442),
hiƯu øc Trai.
-Lµ nhµ y.nc, lµ AH DT, lµ danh nh©n
v.ho¸ TG.
2-T¸c phÈm: §.trÝch n»m ë phÇn ®Çu
bµi c¸o.
? Tr×nh bµy kh¸i niƯm vỊ thĨ C¸o?
3 - Kh¸i niƯm thĨ C¸o: sgk (67 ).
II / §äc – HiĨu v¨n b¶n:
1-Nguyªn lÝ nh©n nghÜa cđa cc
kh¸ng chiÕn
ViƯc nh©n nghÜa cèt ë yªn d©n,
Qu©n ®iÕu ph¹t tríc lo trõ b¹o.
->Ph¶i trõ giỈc Minh b¹o ngỵc ®Ĩ gi÷
yªn cc sèng cho d©n.
-Vậy theo em ý của 2 câu đầu là gì ?
-Từ đó có thể hiểu ND t tởng nhân
nghĩa đc nêu trong Bình Ngô đại cáo là
gì?
-Bình Ngô đại cáo là bản tổng kết cuộc
k.c chống quân Minh thắng lợi, đơc mở
đầu bằng t tởng nhân nghĩa vì dân, qua
đó em hiểu gì về tính chất của cuộc k.c
này ? (Chính nghĩa là phù hợp với lòng
dân).
Em hiểu gì về t tởng của ngời viết bài
cáo này ? (Thể hiện t tởng tiến bộ vì
dân, thơng dân).
-Hs đọc phần còn lại.
-Trg phần VB trình bày nền văn hiến

Đại Việt, các biểu hiện nào đc nói đến?
Thông qua những câu thơ nào ?
-Các lí lẽ này nhằm k.định biểu hiện
nào của văn hiến Đại Việt ? Vì sao ?
-T.g đã nhắc tới những triều đại nào
xây nền ĐL ? Các triều đại đó đc so
sánh với những triều đại nào của TQ ?
-Em có nx gì về biện pháp NT đc sd
mà t.g sd ở đây ? Td của các b.pháp NT
đó ?
-Qua đó t tởng và t.cảm nào của t.g đc
bộc lộ ?
-Nền văn hiến Đại Việt còn đc làm rõ
=>Nhân nghĩa có nghĩa là lo cho dân,
vì dân.
2-Chân lí về nền độc lập có chủ
quyền của Đại Việt
-Núi sông bờ cõi đã chia ->có lãnh thổ
riêng.
-Phong tục Bắc Nam cũng khác ->có
nền văn hóa riêng.
-Từ triệu, Đinh, Lí, Trần ->có lịch sử
riêng.
=>Khẳng định Đại Việt là nc độc lập.
Từ Triệu, bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyên
->Sử dụng câu văn biền ngẫu và phép
so sánh ngang bằng-> Khẳng định t
cách độc lập của nớc ta và tạo sự uyển
chuyển nhịp nhàng cho câu văn.

=>Đề cao ý thức dân tộc và bộc lộ tình
cảm tự hào về dân tộc Đại Việt.
hơn qua những chứng cớ nào ? (Chứng
cớ ghi trg LS chống ngoại xâm). Câu
văn nào nói rõ điều đó ?
-Lu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tơi Ô Mã.
-ở đây t.g có sd câu văn biền ngẫu, em
hãy m.tả c.trúc của câu văn biền ngẫu ?
Td của việc sd câu văn biền ngẫu ?
-Qua đó t tởng t/cảm nào của ngời viết
đc bộc lộ ?
-Em hãy nêu những nét đặc sắc về ND,
NT của văn bản ?

->Sd câu văn biền ngẫu, mỗi câu có 2
vế sóng đôi, đối xứng- Làm nổi bật
chiến công của ta và thất bại của địch,
tạo sự cân đối nhịp nhàng cho lời văn.
=>Kđịnh nền ĐL của nc ta và bộc lộ
niềm tự hào về truyền thống đtr vẻ
vang của DT.
*Ghi nhớ: sgk (69 ).
4/- Củng cố
- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài cáo
-Trên c.sở so sánh với bài Sông núi nc Nam, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý
thức DT trg đoạn trích Nớc Đại Việt ta ?
-Tiếp nối: Nc ta có ĐL chủ quyền, vì có vua riêng, có địa lí riêng, không chịu khuất phục trc quân XL.

-Phát triển: Có bề dầy LS đtr bảo vệ ĐL dtộc, nền ĐL đc XD trên t tởng nhân nghĩa, vì dân
5/Dặn dò:
-Học thuộc lòng VB Nớc Đại Việt ta, học thuộc ghi nhớ.
-Soạn bài: Bàn luận về phép học (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần
Đọc Hiểu VB).
Ngày soạn:
Ngµy d¹y:
TiÕt 98 PhÇn TiÕng ViƯt
Hµnh ®éng nãi
(TiÕp theo )
1- Ổn đònh lớp
KiĨm tra sÜ sè vµ vƯ sinh líp
2-Kiểm tra bài cũ:
Nªu nh÷ng nÐt ®Ỉc s¾c vỊ néi dung vµ nghƯ tht cđa VB HÞch tíng sÜ ?
3-Tiến trình tổ chức dạy bài mới:
*Giíi thiƯu bµi:
Trong giê häc tríc chóng ta ®· hiĨu thÕ nµo lµ hµnh ®éng nãi vµ c¸c kiĨu hµnh ®éng nãi th-
êng gỈp. VËy ta cã thĨ dïng nh÷ng kiĨu c©u nµo ®Ĩ thùc hiƯn hµnh ®éng nãi ?Giê häc nµy c«
trß ta sÏ cïng t×m lêi gi¶i ®¸p
*TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cđa thÇy-trß Néi dung kiÕn thøc
-Hs ®äc ®o¹n trÝch.
-§¸nh sè thø tù tríc mçi c©u trÇn tht
trong ®o¹n trÝch ?
-X¸c ®Þnh m® nãi cđa nh÷ng c©u Êy ?
-Gv: Tõ kÕt qu¶ cđa bµi tËp 1, ta thÊy
chøc n¨ng chÝnh cđa kiĨu c©u thùc hiƯn
hµnh ®éng nãi cã thĨ phï hỵp víi m®
cđa hµnh ®éng ®ã, nh c¸c c©u 1,2,3.
Chøc n¨ng chÝnh cđa kiĨu c©u thùc

hiƯn hµnh ®éng nãi cã thĨ kh«ng trïng
víi m® cđa h®éng ®ã, nh c©u 4,5.
-Dùa theo c¸ch tỉng hỵp kÕt qu¶ ë bµi
tËp trªn, h·y lËp b¶ng tr×nh bµy quan
hƯ gi÷a c¸c kiĨu c©u nghi vÊn, cÇu
khiÕn, c¶m th¸n, trÇn tht víi nh÷ng
I-C¸ch thùc hiƯn hµnh ®éng nãi:
*VÝ dơ 1: sgk (70 ).
-C©u 1,2,3 dïng ®Ĩ nhËn ®Þnh, thùc
hiƯn hµnh ®éng tr×nh bµy.
-C©u 4,5 dïng ®Ĩ cÇu khiÕn, thùc hiƯn
hµnh ®éng ®iỊu khiĨn.
*VÝ dơ 2:
-C©u 1: B¸c trai ®· kh¸ råi chø ? ->C©u
nghi vÊn - h® hái.
-C©u 2: Nh÷ng ngêi mu«n n¨m cò,
Hån ë ®©u b©y giê ? ->c©u nghi vÊn -
h® béc lé c¶m xóc.
-C©u 3: Tinh thÇn y.nc còng nh c¸c thø
cđa q. ->C©u tr.tht - h® tr×nh bµy
(nhËn ®Þnh).
-C©u 4: Bỉn phËn cđa c.ta lµ lµm cho
nh÷ng cđa q kÝn ®¸o Êy ®Ịu ®c ®a ra
kiểu hành động nói mà em biết ? Cho
ví dụ minh họa ?
-Gv:Khi một hành động nói đợc thực
hiện bằng kiểu câu có chức năng chính
phù hợp với hành động đó (cách dùng
trực tiếp- câu 1,3,5,6) hoặc bằng kiểu
câu khác không có chức năng chính

phù hợp với hành động đó (cách dùng
gián tiếp- câu 2,4).
-Qua tìm hiểu em thấy có thể thực hiện
hành động nói bằng những cách nào?
-Tìm những câu nghi vấn trong bài
Hịch tớng sĩ. Cho biết ngững câu ấy đ-
ợc dùng để làm gì ? Vị trí của những
câu nghi vấn trong từng đoạn văn có
liên quan nh thế nào đến mục đích nói
của nó ?
-Hãy tìm những câu trần thuật có mục
đích cầu khiến trg các đoạn trích dới
đây và cho biết hthức diễn đạt ấy có tác
dung nh thế nào trong việc động viên
quần chúng ?
trng bày. ->Câu tr.thuật - hđ điều khiển
(y.cầu).
-Câu 5: C.tôi nguyện đem xơng thịt của
mình theo minh công, cùng với thanh
gơm này để báo đền Tổ quốc !
->Câu tr.thuật - hđ hứa hẹn.
-Câu 6: Ông giáo ơi ! ->Câu cảm thán -
hđ bộc lộ c.xúc.
*Ghi nhớ: sgk (71 ).
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (71 ): Câu nghi vấn
-Từ xa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ
mình vì nc, đời nào không có ? -> nằm
ở cuối đoạn, dùng để kđịnh.
-Vì sao vậy ? ->nằm ở đầu đoạn, dùng

để nêu vđề, có td thu hút sự chú ý của
ngời nghe về điều gthích sẽ nói sau.
2-Bài 2 (71 ): Câu tr.thuật có mđ cầu
khiến.
a-Cả 4 câu .
b-Câu 2: Điều mong muốn thế giới.
->Điều mà t.g kêu gọi mọi ngời thực
hiện không trình bày thành các câu cầu
khiến mà bằng các câu trần thuật giải
thích nhiệm vụ, hoặc nêu ra nhận định
hay bày tỏ mong ớc của mình nh 1 lời
tâm sự. Nhờ vậy mà lời văn có tác
-Tìm các câu có mục đích cầu khiến
trong đoạn trích. Mỗi câu ấy thể hiện
quan hệ giữa các nhân vật và tính cánh
nhân vật nh thế nào ?
động sâu sắc, ngời nghe đồng cảm với
lãnh tụ về những vđề trọng đại của TQ.
3-Bài 3 (72 ):
-Song anh có cho phép em mới giám
nói Anh đã nghĩ thg em nh thế thì
hay là anh đào giúp cho em một cái
ngách sang bên nhà anh, phòng khi
-Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt
ấy đi.
-Dế Choắt thân phận yếu hèn hơn Dế
Mèn vì thế lời đề nghị của Dế Choắt
thể hiện rõ tính khiêm nhờng. Còn lời
của Dế Mèn thì cộc lốc, lên giọng hách
dịch của kẻ bề trên.

4/- Củng cố
Cách thực hiện hành động nói?
5/ Dặn dò
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài 4,5 (72,73).
Ngày soạn:
Ngµy d¹y

TiÕt 99
PhÇn Lµm v¨n
¤n tËp ln ®iĨm
1- Ổn đònh lớp
KiĨm tra sÜ sè vµ vƯ sinh líp
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Tiến trình tổ chức dạy bài mới:
Ho¹t ®éng cđa thÇy-trß Néi dung kiÕn thøc
Xem l¹i SGK Ng÷ v¨n 7- Cho biÕt
-Ln ®iĨm lµ g× ?
-Bµi Tinh thÇn y.nc cđa nd©n ta cđa
C.tÞch HCM (Ng÷ v¨n 7) cã nh÷ng
ln ®iĨm nµo ? Chó ý ph©n biƯt ln
®iĨm xt ph¸t dïng lµm c.së vµ ln
®iĨm chÝnh dïng lµm KL cđa bµi ?
-Mét b¹n cho r»ng ChiÕu dêi ®« cđa LÝ
C«ng n gåm 2 ln ®iĨm: LÝ do cÇn
ph¶i dêi ®« vµ lÝ do cã thĨ coi §¹i La lµ
kinh ®« bËc nhÊt cđa ®Õ v¬ng mu«n
®êi. X®Þnh l®iĨm nh vËy cã ®óng
kh«ng ? V× sao ?
I-Kh¸i niƯm ln ®iĨm:
1-L®iĨm lµ nh÷ng t tëng, q®iĨm, chđ

tr¬ng c¬ b¶n mµ ngêi viÕt nªu ra trg bµi
v¨n nghÞ ln. (Ghi nhí 1).
2-a.Bµi Tinh thÇn yªu níc cđa nh©n d©n
ta gåm 1 hƯ thèng l®iĨm:
- D©n ta cã 1 lßng nång nµn yªu níc.
->L®iĨm xph¸t dïng lµm c¬ së
-L®iĨm ®Ĩ CM cho v®Ị nghÞ ln:
+Tinh thÇn y.nc trg LS chèng ngo¹i
x©m cđa DT.
+Tinh thÇn y.nc trg cc KC chèng
Ph¸p cđa ®ång bµo ta.
-L®iĨm chÝnh dïng lµm KL: NhiƯm vơ
cđa §¶ng ta lµ ph¶i lµm cho tinh thÇn
y.nc cđa nd©n ®c ph¸t huy m¹nh mÏ trg
mäi c«ng viƯc KC.
b.X®Þnh l®iĨm nh vËy cha ®óng v× ®ã
cha ph¶i lµ t tëng, q®iĨm, chđ tr¬ng c¬
b¶n mµ ngêi viÕt nªu ra trg bµi v¨n. HƯ
thèng l®iĨm cđa bµi ChiÐu dêi ®« nh
sau:
-Ln ®iĨm xph¸t dïng lµm csë: ChiÕu
-Vđề đặt ra trg bài Tinh thần y.nc của
ndân ta là gì ?
-Có thể làm sáng tỏ v.đề đó đc không,
nếu trg bài văn, C.tịch HCM chỉ đa ra
lđiểm: "Đồng bào ta ngày nay có lòng
y.nc nồng nàn" ?
GV: Ta thấy Chủ tịch HCM còn đa ra 1
luận điểm nữa là: "Trong lịch sử chống
ngoại xâm, ông cha ta cũng có lòng

yêu nớc nồng nàn" (trớc luận điểm vừa
dời đô (nhan đề bài).
-Luận điểm chứng minh cho vấn đề
nghị luận
+Trong sử sách xa, các triều đại Trung
Quốc đã nhiều lần dời đô để an dân, n-
ớc thịnh.
+Hai nhà Đinh, Lê không dời đô khỏi
nơi chật hẹp nên vận nớc không bền,
trăm họ hao tổn.
+Thành Đại La là nơi kinh đô bậc nhất
của đế vơng muôn đời có thể dời đô
đến đó.
-Lđiểm chính dùng làm KL: Phải dời
đô về Đại La để đa đnc bớc sang một
thời kì mới (Trẫm muốn dựa vào sự
thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các
khanh nghĩ thế nào ? Đây mới là chủ
trơng, t tởng của bài chiếu).
II-Mối quan hệ giữa luận điểm với
vấn đề cần giải quyết trong bài văn
nghị luận:
1-a Vấn đề đợc đặt ra trong bài Tinh
thần yêu nớc của nhân dân ta là: Tinh
thần yêu nớc là 1 truyền thống quí báu
của ndân ta, đó là sức mạnh to lớn
trong các cuộc đấu tranh chống XL.
-Vì vậy, nếu trg bài văn, chỉ đa ra luận
điểm: "Đồng bào ta ." thì cha thể làm
sáng tỏ vấn đề.

nêu). Nh vậy luận điểm CM có cả lịch
sử, cả hiện tại, rất toàn diện, đủ sức để
làm sáng tỏ vấn đề đặt ra trong bài
nghị luận.
-Trg Chiếu dời đô, nếu Lí Công Uẩn
chỉ đa ra lđiểm: "Các triều đại trc đây
đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mđ
của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt đc
không ? Tại sao ?
-Qua tìm hiểu em thấy giữa luận điểm
và vấn đề của bài văn nghị luận có mối
quan hệ gì?
-Để viết bài TLV theo đề bài: "Hãy
trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải
đổi mới phơng pháp h.tập", em sẽ chọn
hệ thống luận điểm nào trong 2 hệ
thống sau: Hệ thống 1- Hệ thống 2
(sgk- 74).
-Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra đc KL gì
về luận điểm và mqh giữa các luận
điểm trg bài văn nghị luận ?
-Đvăn sau đây nêu lđiểm "Nguyễn Trãi
là ngời anh hùng DT" hay lđiểm
b.Cũng nh vậy trg bài Chiếu dời đô, t.g
chỉ đa ra luận điểm: "Các triều đại trớc
đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì
mục đích của nhà vua khi ban chiếu
cũng không thể đạt đợc, vì chỉ 1 luận
điểm ấy cha đủ làm sáng tỏ vấn đề đặt
ra. Lí Công Uẩn đã đa ra thêm 2 luận

điểm nữa để giải quyết vấn đề: Hai nhà
Đinh, Lê , và thành Đại La là nơi
*Ghi nhớ 2: Lđiểm cần phải chính xác,
rõ ràng, phù hợp với ycầu giải quyết
vấn đề và đủ làm sáng tỏ vấn đề đợc
đặt ra.
III-Mối qh giữa các lđiểm trg bài văn
nghị luận:
-Chọn hệ thống 1. Vì nó đã đạt đợc các
yêu cầu sau: chính xác, có sự liên kết
với nhau, có sự phân biệt rành mạch
các ý với nhau, không trùng lặp, chồng
chéo và đợc sắp xếp theo 1 trình tự hợp
lí.
*Ghi nhớ 3,4: sgk (75).
IV-Luyện tập:
Bài 1 (75):
-Đoạn văn nêu luận điểm "Nguyễn Trãi
là ngời anh hùng DT".
"Nguyễn Trãi nh một ông tiên ở trg tòa
ngọc" ? Hãy giải thích sự lựa chọn của
em ? ".
Căn cứ vào nội dung của 2 câu đó, ta
có thể xác định đợc luận điểm của
đoạn văn.
-Căn cứ vào cách viết của t.g: "Nguyễn
Trãi không phải là một ông tiên." (phủ
định). Nh vậy, luận điểm sẽ nằm ở 2
câu tiếp theo với cách viết kđịnh:
"Nguyễn Trãi là ngời chân đạp

đấtVN "; đặc biệt là câu: "Nguyễn
Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh
hoa của dân tộc
4/ Củng cố :
Thế nào là luận điểm?
Mối quan hệ giữa các luận điểm trong văn bản?
5/ Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài 2 (75).
-Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm (sgk-79) (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong
từng phần).
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 100
PhÇn Lµm v¨n
ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy ln ®iĨm
1- Ổn đònh lớp
KiĨm tra sÜ sè vµ vƯ sinh líp
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Tiến trình tổ chức dạy bài mới:
Ln ®iĨm lµ g×, c¸c ln ®iĨm cã mqh víi nhau nh thÕ nµo bµi v¨n ?
Ho¹t ®éng cđa thÇy-trß Néi dung kiÕn thøc
-Hs ®äc ®v¨n a,b.
-§©u lµ c©u chđ ®Ị (c©u nªu l®iĨm) trg
mçi ®v¨n ?
-C©u chđ ®Ị trg tõng ®o¹n ®c ®Ỉt ë vtrÝ
nµo (®Çu hay ci ®o¹n) ?
-Trg 2 ®v trªn, ®o¹n nµo ®c viÕt theo
c¸ch diƠn dÞch vµ ®o¹n nµo ®c viÕt theo
c¸ch qui n¹p ? Ph©n tÝch c¸ch diƠn dÞch
vµ qui n¹p trg mèi ®v ?

I-Tr×nh bµy ln ®iĨm thµnh mét
®o¹n v¨n nghÞ ln:
1-VÝ dơ:
a-§o¹n v¨n a:
-C©u chđ ®Ị: ThËt lµ chèn … ®Õ v¬ng
mu«n ®êi.
-VÞ trÝ-> ci ®o¹n ->®o¹n quy n¹p
-Nªu c¸c u tè thn lỵi vỊ nhiỊu mỈt
cđa thµnh §¹i La sau ®ã kh¸i qu¸t
thµnh c©u chđ ®Ị ë ci ®o¹n.
b-§o¹n v¨n b:
-C©u chđ ®Ị: §ång bµo ta ngµy…. ngµy
tríc.
-VÞ -> trÝ ®Çu ®o¹n-> §o¹n diƠn dich
-C©u chđ ®Ị tríc ë ®Çu ®o¹n, sau ®ã
míi diƠn dÞch b»ng c¸ch nªu dÉn
chøng ®Ĩ chøng minh cho ln ®iĨm
cđa c©u chđ ®Ị, vµ ci ®o¹n l¹i cã 1
c©u tỉng kÕt l¹i c¸c d.c ®ã ®Ĩ nhÊn
m¹nh thªm l®iĨm ®· nªu trg c©u chđ
®Ị.
2-VÝ dơ:
a-LËp ln lµ c¸ch nªu ln cø ®Ĩ dÉn
®Õn ln ®iĨm. LËp ln ph¶i chỈt chÏ,
hỵp lÝ th× l®iĨm míi nỉi bËt vµ cã søc
-Hs đọc đv của Nguyễn Tuân.
-Lập luận là gì ?
-Em hãy chỉ ra các luận điểm và cách
lập luận trong đoạn văn?
-Khi lập luận, có phải nhà văn dùng

phép tơng phản không ?
-Cách lập luận trg đv trên có làm cho
lđiểm trở nên sáng tỏ, cxác và có sức
thuyết phục mạnh mẽ không ?
-Các em có nx gì về việc sắp xếp các ý
trg đv vừa dẫn ? Nếu t.g xếp nx Nghị
Quế "đùng đùng giở giọng chó má
ngay với mẹ con chị Dậu" lên trên và
đa nx "vợ chồng địa chủ cũng thích
chó, yêu gia súc" xuống dới thì hiệu
thuyết phục.
-Luận điểm: Cho thằng nhà giàu. giai
cấp nó ra. (phê phán vợ chồng Nghị
Quế).
-Lập luận bằng cách nêu luận cứ:
+Luận cứ 1: Ngô Tất Tố cho chị Dậu
bng vào nhà Nghị Quế một cái rổ nhún
nhín bốn chó con.
+Luận cứ 2: Vợ chồng Nghị Quế .
yêu gia súc.
+Luận cứ 3: Rồi chúng. mẹ con chị
Dậu.
->Nhà văn đã dùng phép tơng phản
giữa luận cứ 2 và 3 để làm nổi bật chất
chó đểu của vợ chồng Nghị Quế (luận
điểm ở cuối đv).
b.Cách lập luận trong đv đã làm cho
lđiểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có
sức thuyết phục mạnh mẽ. Nhờ sự sắp
xếp hợp lí các luận cứ và hiệu quả của

phép tơng phản mà ngời đọc nhận ra
ngay luận điểm ở cuối đoạn.
c.Cách sắp xếp các ý trong đv hợp lí,
chặt chẽ và có NT, bởi nếu đảo vị trí
của luận cứ 2 và 3 thì đv không còn thú
vị, hấp dẫn mà lđiểm cũng không đc
nổi bật và sáng tỏ.
d.Trg đv những cụm từ: chuyện chó
con, giọng chó má, thằng nhà giàu rớc
chó vào nhà, chất chó đểu của g.cấp nó
đc xếp cạnh nhau đã làm cho sự trình
bày lđiểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn
bởi nó tập trung gây ấn tợng mạnh và
quả của đv sẽ bị ảnh hởng ntn ?
-Trg đv, những cụm từ chuyện chó con,
giọng chó má, thằng nhà giàu rớc chó
vào nhà, chất chó đểu của g.c nó đc
xếp cạnh nhau. Cách viết ấy có làm
cho sự trình bày lđiểm thêm chặt chẽ
và hấp dẫn không ? Vì sao ?
-Từ việc tìm hiểu phân tích những đv
trên, ta cần chú ý gì khi trình bày lđiểm
trg đv nghị luận ?
-Đọc 2 câu văn sau và diễn đạt ý mỗi
câu thành một lđiểm ngắn gọn, rõ ?
-Hs đọc đv.
-Đv trình bày luận điểm gì ?
Và sử dụng các luận cứ nào ?
-Em có nhận xét gì về cách sắp xếp
luận cứ và cách diễn đạt cuả đv ?

khắc sâu trg ngời đọc một vđề thật lí
thú và có ý nghĩa: từ chuyện nuôi chó
con của con ngời mà dẫn đến chất chó
đểu của chính con ngời ấy.
*Ghi nhớ: sgk (81 ).
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (81):
a-Trớc hết cần tránh lối viết dài dòng
không cần thiết.
b-Nguyên Hồng đam mê viết và thích
truyền nghề cho bạn trẻ.
2-Bài 2 (82):
-Luận điểm: Tế Hanh là một ngời tinh
lắm
-Luận cứ:
+Tế Hanh đã ghi đc đôi nét thần tình
về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng.
+Thơ Tế Hanh đa ta vào một thế giới
rất gần gũi thờng ta chỉ thấy một cách
mờ mờ, cái thế giới những t.cảm ta đã
âm thầm trao cho cảnh vật.
-Các luận cứ đợc t.g sắp đặt theo trình
tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện 1
mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ
trc. Nhờ cách sắp xếp ấy mà độc giả
càng đọc càng thấy hứng thú.
4- Củng cố: -Ta cần chú ý gì khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận ?
5/ Dặn dò:-Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập 3,4 (82 ).
-Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng
phần).

Ngày soạn:
Ngày dạy : Tuần 28
Bài 25: Tiết 101 - 104
A-Mục tiêu bài học:
-Thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm ngời, học để viết và làm,
học để góp phần làm cho đất nc hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình
thức, cầu danh lợi.
-Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác
gỉa, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
-Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm.
-Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày lđiểm trong một bài văn
nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng:
C-Tiến trình tổ chức dạy - học:

Ngày soạn:
Ngày dạy : Tiết 101 Phần Văn
Văn bản
Bàn luận về phép học
( trích:Luận học pháp)
Nguyễn Thiếp
1-ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng VB Nớc Đại Việt ta và cho biết giá trị ND, NT của VB ?
3-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
*Giới thiệu bài mới:
Nh các em đã biết Nguyễn Thiếp là ngời học rộng hiểu sâu từng đỗ đạt làm quan dới
triều Lê. Nhng sau đó từ quan về dạy học. Quang Trung mấy lần viết th mời ông cộng tácvới

thái độ rất chân tình.Nên cuối cùng Nguyễn Thiếp cũng giúp triều Tây Sơn góp phần phân xây
dựng đất nớc về mặt chính trị. Bàn về phép học là một trong những văn bản quan trọng của
Nguyễn Thiếp gửi vua Qung Trung. Nội dung vă bản đó ra sao , hôm nay cô trò taq sẽ cùng
tìm hiểu.
*Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
-Dựa vào chú thích *, em hãy giới
thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm?
1-Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723-1804),
quê La Sơn- Hà Tĩnh.
-Là ngời "thiên t sáng suốt, học rộng
hiểu sâu".
2-Tác phẩm: trích từ bài tấu của
Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung
8.1791.
Bàn về phép học là một bài Tấu của
Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung
-Vậy em hiểu gì về thể Tấu?
-Hd đọc: Giọng khúc triết, rõ ràng,
nghiêm trang, kính cẩn, chậm rãi.
-Giải nghĩa từ khó.
- Gv: ở bài tấu này, lđiểm phép học
chân chính đc trình bày bằng 3 luận cứ:
+Bàn về mđ của việc học (Đ1)
+bàn về cách học (Đ2,3)
+tác dụng của phép học (Đ4)
-Mở đầu VB tác giả nêu khái quat mục
đích chân chính của việc học,đó là mục
đích gì?
I-Đọc- Chú thích văn bản:

1-Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723-1804),
quê La Sơn- Hà Tĩnh.
-Là ngời "thiên t sáng suốt, học rộng
hiểu sâu".
2-Tác phẩm: trích từ bài tấu của Nguyễn
Thiếp gửi vua Quang Trung 8.1791.
Bàn về phép học là một bài Tấu của
Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung
3-Thể tấu: sgk (77, 78).
II-Đọc - Hiểu văn bản:
1-Bàn về mục đích của việc học:
-Mục đích chân chính của việc học là
học để biết rõ đạo, học để làm ngời-
Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ
hiểu vùa tăng sức thuyết phục:Ngọc
không mài Khái niệm đạo đợc giải
thích dễ hiểu đó là cách đối xử hàng
ngày giữa mọi ngời. Nh vậy mụcchân
chính của việc học là để làm ngời, để
học cách đối xử với mọi ngời xung
quanh
-đồng thời t.g muốn phê phán lối học
nào ?
-Kết quả của việc học lệch lạc, sai trái
là gì ?
-Qua kết quả đó, t.g đã chỉ ra những
tác hại nào của việc học lệch lạc, sai
trái ?
-Em có nhận xét gì về đặc điểm của lời
văn trong đoạn này ?

-Qua đv bàn về mđ học, t.g đã thể hiện
thái độ gì đối với việc học ?
-Gv: Đó là thái độ đúng đắn, tích cực
cần đc c.ta phát huy trg việc học ngày
hôm nay.
-Khi bàn về cách học, t.g đã đề xuất
những ý kiến nào ?
-Phê phán lối học chuộng hình thức và
cầu danh lợi
-> Lối học lệch lạc, sai trái không chú ý
đến ND, chỉ chú ý đến hình thức.
-Chúa tầm thờng, thần nịnh hót. Nc mất,
nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
=>Kết quả của việc học lệch lạc, sai trái
dẫn đến gtrị của con ngời bị đảo lộn, đất
nớc không có ngời tài- đức, đất nớc sẽ bị
diệt vong.
->Đv với nhiều câu văn ngắn, liên kết
chặt chẽ khiến ý văn mạch lạc, rõ ràng,
dễ hiểu.
=>Thể hiện thái độ xem thờng lối học
chuộng hthức, coi trọng lối học lấy mđ
thành ngời tốt làm cho đất nc vững bền.
2-Bàn về cách học:
-Đề xuất ý kiến:
+Mở rộng trờng lớp, chấp nhận nhiều
tầng lớp học
+ ND học từ thấp đến cao
+ hthức học rộng nhng gọn, học đi đôi
với hành.

=>Mở mang sự hiểu biết cho dân chúng.
-Những ý kiến trên đc nêu ra nhằm mđ
gì ?
-Trong số những cách học đó, em tâm
đắc với cách học nào ? Vì sao ?
-Vì sao t.g lại tin rằng phép học do
mình đề xuất có thể tạo đc nhân tài,
vững yên đc nc nhà ? (Vì cách học mở
rộng sẽ phát hiện đc nhiều nhân tài và
cách học gắn với thực hành là cách học
giúp ngời học hiểu sâu, hiểu kĩ vđề
hơn, ).
-Khi đề xuất ý kiến với vua về việc học
của nc nhà, t.g đã dùng những từ ngữ
cầu khiến nh : cúi xin, xin chớ bỏ qua.
Những từ ngữ đó cho em hiểu gì về
thái độ của t.g với việc học, với vua?
(Chân thành với sự học, tin ở điều
mình tấu trình là đúng đắn, tin ở sự
chấp thuận của vua và giữ đc đạo vua
tôi)
-Em có suy nghĩ gì về hệ thống các ph-
ơng pháp học mà Nguyễn Thiếp đua ra
so vơi thời điểm hiện tại.
-Vẫn rất phù hợp so với thời điể hiện
tại
-Mđ chân chính và cách học đúng đắn
đc t.g gọi là đạo học. Theo t.g đạo học
thành sẽ có tác dụng ntn ?
-Tại sao đạo học thành lại sinh ra nhiều

ngời tốt ? (Cách học chân chính sẽ tạo
ra nhiều ngời học có tài đức sẽ thành
3-Tác dụng của phép học:
-Đạo học thành thì ngời tốt nhiều; ngời
tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà
thiên hạ thịnh trị.
nhiều ngời tốt).
-Tại sao có thể nói triều đình ngay
ngắn liên quan đến đạo học thành ?
(Đạo học thành thì không còn lối học
hthức, không còn htợng chúa tầm th-
ờng, thần nịnh hót).
-Tại sao đạo học thành có thể khiến
thiên hạ thịnh trị ? (Đạo học thành sẽ
tạo ra nhiều ngời biết trọng lẽ phải, biết
ứng dụng điều học vào công việc,
không còn thói cầu danh lợi hoặc nịnh
thần; khiến việc cai trị quốc gia sẽ dễ
dàng, nc nhà sẽ vững vàng ổn định).
-Đằng sau các lí lẽ bàn về td phép học,
ngời viết đã thể hiện một thái độ ntn ?
-Gv: T tởng của Nguyễn Thiếp đa ra ở
đây vẫn còn có gtrị đến ngày nay. Đạo
học thành sẽ có sức mạnh cải tạo con
ngời, cải tạo XH, thúc đẩy XH phát
triển.
=>Đề cao td của việc học chân chính, tin
tởng ở đạo học chân chính, kì vọng vào
tơng lai đất nc.
*Ghi nhớ: sgk (79 ).

4-Củng cố:
-VB này có gtrị gì về ND và NT ?
-Qua VB, em hiểu gì về t.g Nguyễn Thiếp ?
-Phân tích sự cần thiết và td của phơng pháp "học đi đôi với hành" ?
5/ Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.
-Soạn bài: Thuế máu (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc Hiểu
VB).
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 102 Phần Tập làm văn
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
1-ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp
2-Kiểm trabài cũ:
-Ta cần chú ý gì khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận ?
3-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
-Hs đọc đề bài.
-Để thực hiện đợc nhiệm vụ mà đề bài
trên nêu ra, em sẽ lần lợt đi theo những
bớc nào ?
-Đề bài yêu cầu chúng ta phải làm sáng
tỏ vấn đề gì, cho ai ? Nhằm mục đích
gì ?
-Để đạt đc mục đích đó ngời làm bài
cần đa ra những lđiểm nào ? Hs đọc
những lđiểm trong sgk.
-Em có nên sử dụng hệ thống lđiểm
nêu ở trên không ? Vì sao ? (Hthống

lđiểm trong sgk còn cha cxác và cha
hợp lí: Lđiểm a còn có ND không phù
hợp với vđề trg đề bài- VD đề bài nêu
"phải htập chăm chỉ hơn", lđiểm lại nói
đến lđộng tốt Cần phải bỏ ND không
phù hợp đó. Còn thiểu những lđiểm cần
thiết, khiến mạch văn có chỗ bị đứt
đoạn và vđề không đc hoàn toàn sáng
rõ- Cần thêm những lđiểm nh: đất nc
I-Chuẩn bị ở nhà:
*Đề bài: Hãy viết một bài báo tờng để
khuyên một số bạn trg lớp cần phải học
tập chăm chỉ hơn.
*Tìm hiểu đề:
II-Luyện tập trên lớp:
1-Xây dựng hệ thống luận điểm:
a-Đất nớc đang rất cần những ngời tài
giỏi để đa Tổ quốc tiến lên đài vinh
quang, sánh kịp với bè bạn năm châu.
b-Quanh ta đang có nhiều tấm gơng
của các bạn hs phấn đấu học giỏi, để
đáp ứng yêu cầu của đất nc.
c-Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trc
hết phải chăm học.
d-Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi,
cha chăm học, làm cho thầy cô giáo và
các bậc cha mẹ rất lo buồn.
e-Nếu bây giờ càng chơi bời, không
rất cần những ngời tài giỏi; hay phải
học chăm, học giỏi mới thành tài, Sự

sắp xếp các lđiểm cha thật hợp lí- vtrí
của lđiểm b làm cho bài thiếu mạch
lạc, lđiểm d không nên đặt trc lđiểm e).
-Theo em nên sắp xếp lại hệ thống
lđiểm trên ntn cho hợp lí ?
-Hãy trình bày 1 trg n lđiểm trên thành
đv nghị luận ? (trình bày lđiểm e).
-Hs đọc sgk mục a- Trg các câu trên, có
thể dùng những câu nào để giới thiệu
lđiểm e ? (dùng câu 1,3; câu 2 xđ sai
mqh giữa lđiểm cần trình bày với lđiểm
đứng trên,2 lđiểm ấy không có qh nhân
quả để có thể nói bằng"do đó")
-Trg đó em thích câu nào nhất ?
-Hs đọc mục b- Nên sắp xếp những
luận cứ trên theo trình tự nào để sự
trình bày lđiểm trên đc rành mạch, chặt
chẽ ?
-Bạn em muốn kthúc đv bằng 1 câu hỏi
giống câu kết đoạn trg VB Hịch tớng
sĩ: Lúc bầy giờ, dẫu các ngơi muốn vui
vẻ phỏng có đc không ?". Theo em,
nên viết câu kết đoạn ntn cho phù hợp
với ycầu của bạn ? ngoài cách vừa nêu,
em còn có thể kết thúc đv ấy theo cách
nào khác nữa ?
-Đv viết theo cách trên đây là đv viết
theo lối diễn dịch hay qui nạp ? Vì
sao? Em có thể biến đổi đv ấy từ diễn
dịch thành qui nạp hoặc từ qui nạp

thành diễn dịch đc không ?
chịu học thì sau này càng khó gặp
niềm vui trg cuộc sống.
g-Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu
khó học hành chăm chỉ, để trở nên ng-
ời có ích cho cuộc sống, và nhờ đó tìm
đc niềm vui chân chính lâu bền.
2-Trình bày luận điểm:
a-Dùng câu 1 hoặc 3 để giới thiệu
lđiểm III-Tiến hành hoạt động:
b-Sắp xếp luận cớ nh trg sgk là rành
mạch, chặt chẽ.
c-Luận cứ 4 cũng có thể làm câu kết
đoạn.
d-Ngoài đổi vtrí của câu chủ đề, còn
phải sửa lại những câu văn sao cho
MLK trg đoạn văn, bài vănkhông bị
mất đi.
-Em hãy trình bày lđiểm mà em vừa
chuẩn bị ?
4-Củng cố
-Khi tìm hiểu đề bài chúng ta cần trả lời những câu hỏi nào?
(yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề gì?cho ai? Nhằm mục đích gì? Cần đa ra nhwungx luận điểm nào
để đạt đợc mục đích đó?)
5-Dặn dò
-Làm câu 4- sgk (84 ).
-Ôn lại lí thuyết về văn nghị luận.
-Chuẩn bị 3 đề trg sgk (85 ) và đề: Chứng minh câu tục ngữ: "Có chí thì nên".

×