Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Ngữ Văn 8 (Tuần 28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.99 KB, 10 trang )

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
Bài 27 – Văn bản Tuần 28 - Tiết 109, 110
ĐI BỘ NGAO DU
(Trích Ê-min hay Về giáo dục)
Ru-xơ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu rõ đây là văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ có sức
thuyết phục.
- Tg’ lại là nhà văn, bài này trích trong một tiểu thuyết nên các lí lẽ ln hòa quyện
với cuộc sống của riêng ơng khiến vb’ nghị luận khơng những sinh động mà qua đó ta
còn thấy được ơng là con người giản dị, q trọng tự do và u mến thiên nhiên.
- Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản nghị luận dịch vừa gọn rõ vừa truyền cảm, tìm hiểu
và phân tích các luận điểm, luận cứ và cấh trình bày chung trong bài nghị luận.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV, ảnh tg’.
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
(?) Nêu tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? (Thang điểm: 10)
(?) Làm thế nào để phát huy hết yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? (Thang điểm:
10)
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 GV cho HS xem chân dung của Ru-xơ và giới thiệu ngắn gọn về tác giả.
23’  Hoạt động 2: Tìm hiểu chú thích.
(?) Em hãy giới thiệu đơi nét về tác giả?
- HS trình bày. GV nhấn mạnh.


GV bổ sung: Giăng - Giắc Ruxơ (Jean - Jacques
Rousseau) - nhà văn, nhà triết học gốc Thụy Sĩ,
người phát ngơn của nền dân chủ tiểu tư sản
trong triết học ánh sáng Pháp.
Ruxơ là con một người thợ đồng hồ Thụy Sĩ,
I/ Giới thiệu:
1. Tác giả:
Ru-xơ (1712 – 1778) là nhà văn,
nhà triết học, nhà hoạt động xã
hội Pháp.

================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
1
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
======================================================================================
52’
sinh ở Giơnevơ. Thời niên thiếu ơng đã sống
cuộc đời cực nhọc, phải tự kiếm sống bằng nhiều
nghề và tự học để bồi dưỡng kiến thức.
(?) Văn bản được trích từ đâu? XB năm nào?
- HS trả lời. GV bổ sung đơi nét về tg’ (Dựa vào
SGV).
 GV đọc 1 đoạn vb’ và gọi HS đọc tiếp.
(?) Văn bản thuộc thể loại gì?
 Tiếp tục GV gọi HS đọc lại từ khó.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn
bản.
Bước 1: Tìm hiểu luận điểm:
(?) Câu hỏi thảo luận: Hãy tìm luận điểm ở mỗi

đoạn văn?
- HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét. GV chỉnh ý, bổ sung.
HS: Luận điểm mỗi đoạn:
- Đ1: Đi bộ ngao du thì ta hồn tồn được tự do.
- Đ2: Đi bộ ngao di thì ta có dịp trao dồi vốn
kiến thức của ta.
- Đ3: Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe
và tinh thần.
 Tiếp tục GV hướng dẫn HS đi từ cái chung
(Lđ’ chính) đến các chi tiết (lí lẽ cụ thể). GV
cũng có thể tiến hành theo cách ngược lại.
(?) Qua sự tìm hiểu khái qt về luận điểm em
thử đề xuất cho bài văn này cái nhan đề chính
xác hơn cái nhan đề có phần chung chung.
HS: Có thể là “Lợi ích của việc đi bộ ngao du”
(?) Trật tự sắp xếp luận điểm như thế có hợp lí
khơng? Vì sao?
HS: Trả lời.
 GV khơng khơng nhận xét đúng sai mà bổ
sung kiến thức cho các em.
(?) Ở đoạn trích đơi khi tg’ xưng “ta” đơi lúc
xưng “tơi” nhằm mục đích gì? (Khi nào em
xưng ta khi nào em xưng tơi)
HS: Chữ ta chỉ chung mọi người, chữ tơi chỉ
riêng cá nhân mình (Khi tg’ nói ta thì trong ta đã
có cái tơi). Ta là cái chung của mọi người, được
mọi người chấp nhận, đó là lí lẽ , tơi là riếng cá
nhân mình, đó là thực tiễn cuộc sống từng trãi
của bản thân.

2. Tác phẩm:
Bài này trích trong quyển V -
quyển cuối cùng của tp’ Ê-min
hay Về giáo dục (XB: 1762).
II/ Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc: Chậm, rõ, ung dung.
2. Thể loại: Văn nghị luận.
3. Từ khó: (SGK
100
)
III/ Tìm hiểu văn bản:

======================================================================================
Trang : 2
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
GV bổ sung: Cũng có những chỗ trãi nghiệm cái
tơi riêng tư ấy được thế hiện dưới dạng kể
chuyện về Ê-min (người học trò của ơng) – tuy
rằng Ê-min chỉ là người học trò do ơng tưởng
tượng ra.
Và sự xen kẽ của ta (lí luận trừu tượng) và
những trãi nghiệm của cá nhân tg’ (gắn tơi) nên
áng văn nghị luận này khơng khơ khan mà sinh
động
Bước 2: Tìm hiểu đoạn 1:
(?) Em hãy nhắc lại luận điểm chính của đoạn
này?
(?) Và ở đoạn 1 này luận điểm được chứng minh
bằng các luận cứ nào?

- HS tìm luận cứ trong SGK, trả lời. HS khác
nhậ xét, bổ sung. GV chỉnh sửa.
(?) Nhận xét về cách lập luận của tg’ (về lí lẽ và
dẫn chứng)?
- HS trả lời. GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS: Các luận cứ phong phú. Dẫn chứng và lí lẽ
trình bày xen kẻ, tiếp nối tự nhiên. Đi bộ ngao du
đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối cho người đi –
Đó là phương pháp và quan niệm của Ru-xơ.
Bước 3: Tìm hiểu đoạn 2.
(?) Nhắc lại luận điểm đoạn 2.
- HS trả lời. GV ghi lên bảng.
(?) Tìm luận cứ, luận chứng để làm sáng tỏ luận
điểm ở đoạn này?
- HS trả lời. HS khác bổ sung. GV chuẩn kiến
thức.
Bước 4: Tìm hiểu đoạn 3:
(?) Nhắc lại luận điểm đ3?
(?) Ở đoạn này tác giả so sánh việc đi bộ với đi
xe ngựa ntn? Qua đó cho ta thấy đi bộ có tác
1. Đi bộ ngao du thì ta hồn
tồn được tự do (Đ1 )
- Ta muốn đi, muốn dừng nhiều
ít tùy thích.
- Khơng phụ thuộc vào con
người, phương tiện (phu trạm
hay ngựa).
- Thoải mái, tự do.
- Để giải trí, vận động, làm việc.
 Vì vậy đi bộ ngao du sẽ

khơng bao giờ chán.
2. Đi bộ ngao du thì có dịp trao
dồi vốn tri thức của ta. (Đ2)
- Đi như các nhà triết học lừng
danh Ta-lét, Pla-tơng, Pi-ta-go.
- Đi và xem xét tài ngun
phong phú trên mặt đất.
- Tìm hiểu các sản vật và cách
trồng trọt chúng.
- Sưu tầm được các sản vật
phong phú, đa dạng.
3. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt
đến sức khỏe, tinh thần: (Đ3)
So sánh với việc đi bằng
phương tiện mà tinh thần buồn
bã, ngược lại đi bộ mà sảng
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
3
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
======================================================================================
dụng ra sao?
- HS trả lời. GV nhấn mạnh.
GV liên hệ thực tế và GD HS: Việc đi bộ (được
xem là mơn thể thao) thì rèn luyện cho ta sức
khỏe, sảng khối tinh thần cho việc học, hơn là
chơi những trò chơi khơng có ích …
Bước 5: Tìm hiểu Ru-xơ qua tác phẩm:
 Cuối dùng GV chỉ định HS đọc lại ghi nhớ.
khối vui tươi.

4. Bóng dáng nhà văn qua tác
phẩm:
- Đó là người giản dị, sâu sắc.
- Tư tưởng: q trọng tự do.
Đánh giá cao kiến thức rút ra từ
tự nhiên.
- Tình cảm: u thiên nhiên và
những điều bình dị trong cuộc
sống.
* Ghi nhớ - SGK
102
4. Củng cố: (5’)
 GV cho HS đọc lại luận điểm và ghi nhớ.
5. Dặn dò: (3’)
- Đọc lại tác phẩm, xem nội dung.
- Soạn trước TV tt “Hội thoại”.
. Đọc lại đoạn trích dẫn SGK
92
và trả lời câu hỏi theo u cầu SGK.
. Đọc phần ghi nhớ và thử làm trước bài tập.
Ngày soạn: 20/ 3/ 2007
Ngày dạy: 8A
4
:
8A
5
:
8A
6
:

Bài 27 - Tiếng việt Tuần 28 - Tiết 111
HỘI THOẠI (tt)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Nắm được khái niệm “lượt lời” trong hội thoại và có ý thức kinh nghiệm trong
“cướp lời” trong khi giao tiếp.
- Rèn luyện kĩ năng “cộng tác hội thoại” trong giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV.
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
======================================================================================
Trang : 4
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
(?) Nêu nội dung của bài Đi bộ ngao du và thơng qua bài này em hiểu thêm gì về con
người, tư tưởng và tình cảm của Ru-xơ? (Nội dung: 5đ – con người Ru-xơ: 5đ)
(?) Trình bày các luận điểm chính trong bài văn và phân tích các luận điểm đó?
(Trình bày các luận điểm: 3đ – Phân tích: 5đ)
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Tiết trước các em đã hình thành được khái niệm của hội thoại. Tiết này chúng ta sẽ
tìm hiểu “Lượt lời trong hội thoại”.
13’
20’
 Hoạt động 2: Hình thành khái niệm “lượt
lời trong hội thoại”

 GV cho HS đọc lại đoạn trích trong bài Hội
thoại – SGK
92, 93
 GV cho HS tiến hành trả lời các câu hỏi.
(?) Trong cuộc hội thoại mỗi nhân vật nói bao
nhiêu lượt?
- HS tìm và trả lời. GV nhận xét, bổ sung.
(?) Bao nhiêu lần lẽ ra bé Hồng được nói
nhưng Hồng khơng nói?
- HS suy nghĩ và trả lời. GV bổ sung.
(?) Vì sao Hồng khơng cắt lời bà cơ khi bà nói
những điều Hồng khơng muốn nghe?
- HS trả lời.
- GV giáo dục HS: việc nói chuyện với người
lớn (cha mẹ, thầy cơ, …)
(?) Qua phần tìm hiểu em có nhận xét gì về
lượt lời trong hội thoại?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.
BT1. GV gọi HS đọc lại Bt1. Cho HS nhớ lại
đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
(?) Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ em hãy
nhớ lại có những nhân vật nào?
HS: Chị Dậu, cai lệ, người lí trưởng, anh Dậu.
(?) Trong đoạn trích đó nhân vật nào tham gia
hội thoại nhiều nhất?
- HS trả lời. HS khác nhận xét. GV bổ sung.
(?) Trong các nhân vật: cai lệ, chị Dậu, người
nhà lí trưởng ai vai lớn, ai vai nhỏ?
- HS trả lời. GV nhận xét.
(?) Trong cuộc hội thoại ai là người thường

I/ Lượt lời trong hội thoại:
Xem đoạn trích – SGK
92, 93
- Lượt lời của mỗi nhân vật:
+ Bà cơ: 6 lần (tính cả lần
“người cơ tươi cười kể các
chuyện”)
+ Bé Hồng: 2 lần.
- Có thêm 4 lần Hồng được nói
nhưng chú chỉ im lặng và khóc.
- Sự im lặng của Hồng thể hiện
thái độ bất bình của chú đối với
lời nói thiếu thiện chí của bà cơ.
- Hồng khơng cắt lời người cơ vì
Hồng ý thức được rằng mình là
người vai dưới khơng được xúc
phạm người trên.
* Ghi nhớ - SGK
102
II/ Luyện tập:
1/ - SGK
102
- Trong đoạn trích Tức nước vỡ
bờ nói nhiều lượt lời nhất là cai lệ
và chị Dậu (Người nhà lí trưởng
nói ít hơn rồi tới anh Dậu).
- Xét vai xã hội: cai lệ, người nhà
lí trưởng, chị Dậu.
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :

5

×