Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

hinh 7 HKII (hinh ve chuan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.05 KB, 92 trang )

1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
Soạn:……………………
Lớp dạy: 7D Tiết (theo TKB): ……………Ngày dạy:……………….Só số:…………………….Vắng:………………
Tiết 35 TAM GIÁC CÂN
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm được đònh nghóa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác
vuông cân.
- Nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
- Dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, êke, phấn màu, compa.
- HS: Thước thẳng, compa, êke.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đònh nghóa
-Gv treo bảng phụ có vẽ tam
giác ABC cân ở A lên bảng.
-Yêu cầu Hs quan sát và nêu
nhận xét về các cạnh của tam
giác trên.
-Gv giới thiệu đònh nghóa tam
giác cân.
-Tam giác có hai cạnh bằng
nhau được gọi là tam giác cân.
-Giới thiệu cạnh bên, cạnh
đáy,góc ở đáy, góc ở đỉnh.
-Yêu cầu hs làm bài tập ?1
-Hs quan sát hình vẽ,


dùng thước thẳng đo các
cạnh và nêu nhận xét
hai cạnh AB và AC
bằng nhau.
Các tam giác cân có
trong hình 112 là:
 ∆ADE cân ở A. AD,
AE là các cạnh bên,
DE là cạnh đáy.
1/ Đònh nghóa
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh
bằng nhau.

C
B
A
∆ABC có AB = AC gọi là tam giác
cân tại A.
AB; AC gọi là các cạnh bên.
BC gọi là cạnh đáy.
, là các góc ở đáy.
là góc ở đỉnh.
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
, là các góc ở đáy,
là góc ở đỉnh.

Hoạt động 2: Tính chất
-Gv nêu bài tập ?2
-Yêu cầu Hs giải theo nhóm.

-Gọi một nhóm trình bày bài
giải.
-Qua bài toán trên, em có kết
luận gì về hai góc đáy trong tam
giác cân?
-Gv giới thiệu đònh lý 1.
-Tóm tắt đònh lý bằng ký hiệu
-Gv giới thiệu khái niệm về đònh
lý thuận, đònh lý đảo.
-Sau đó nêu đònh lý 2 là đònh lý
đảo của đònh lý 1.
-Đònh lý 2 đã được chứng minh ở
bài tập 44.
-Yêu cầu Hs viết tóm tắt bằng
cách dùng ký hiệu.
-Gv dùng ký hiệu “⇔” để thể
hiện hai đònh lý 1 và 2.
∆ABC cân ở A ⇔ =
-Giới thiệu tam giác vuông cân
bằng hình vẽ sẵn.
-Yêu cầu hs làm bài tập ?3
Các nhóm giải bài tập ?
2
-Một nhóm cử đại diện
lên bảng trình bày bài
giải.
-Kết luận:
Trong một tam giác cân,
hai góc ở đáy bằng
nhau.

-∆ABC cân ở A => =
-Hs nhắc lại đònh lý 2.
-∆ABC có = =>
∆ABC cân tại A.
-Hs nhắc lại đònh nghóa,
vẽ hình vào vở.
-Hs làm ?3 sau đó trình
bày miệng
2/ Tính chất
?2

D
C
B
A
Xét và có:
AB = AC (gt)
= (vì AD là phân giác của
)
AD là cạnh chung
Do đó = (c. g. c)
⟹ = (hai góc tương ứng)
Đònh lý 1: Trong một tam giác cân,
hai góc ở đáy bằng nhau
Đònh lý 2: Nếu một tam giác có hai
góc bằng nhau thì tam giác đó là tam
giác cân.
Tam giác vuông cân:

C

B
A
Đònh nghóa: Tam giác vuông cân là
tam giác vuông có hai cạnh góc vuông
bằng nhau.
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
?3
Vì ∆ABC vuông ở A => + = 90°.
Vì ∆ABC cân ở A => =
=> = = 45°.
Hoạt động 3: Tam giác đều
-Gv giới thiệu tam giác đều là
tam giác có ba cạnh bằng nhau.
-Hướng dẫn Hs vẽ tam giác đều
bằng cách dùng thước và
compa.
-Yêu cầu hs làm bài tập ?4
? Qua bài tập 4 em rút ra kết
luận gì?
-Gv giới thiệu hệ quả rút ra từ
đònh lý 1 và 2.
-Hs ghi đònh nghóa vào
vở.
-Vẽ tam giác đều bằng
cách dùng thước và
compa theo hướng dẫn
của Gv.
-Giải bài tập ?4
Trong một tam giác

đều, mỗi góc bằng nhau
và bằng 60°
3/ Tam giác đều
Đònh nghóa: Tam giác đều là tam giác
có ba cạnh bằng nhau.

C
B
A
?4
∆ABC cân ở A => =
∆ABC cân ở B => =
Do đó : = = = 60°.
Hệ quả:
 Trong một tam giác đều, mỗi góc
bằng nhau và bằng 60
°
.
 Nếu một tam giác có ba cạnh bằng
nhau thì tam giác đó là tam giác
đều.
 Nếu tam giác cân có một góc bằng
60
°
thì tam giác đó là tam giác
đều.
Hoạt động 4: Củng cố
- Gv nhắc lại nội dung của bài học
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc lý thuyết, làm bài tập 46; 47; 48; 49 SGK (127)

1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
-Gv hướng dẫn bài tập 46.
Soạn: 28/12/08
Lớp dạy: 7A Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Lớp dạy: 7B Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Tiết 36 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố đònh nghóa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
- Vận dụng các tính chất vào bài tập chứng minh hình học.
- Rèn luyện kỹ năng lập luận cho bài chứng minh.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, phấn màu,thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
+HS1:
Nêu đònh nghóa và tính chất của
tam giác cân?
Làm bài 49.
+HS2:
Nêu đònh nghóa và tính chất của
tam giác đều?
-Hai Hs lên bảng kiểm
tra.
Hoạt động 2: Luyện tập
1/ Bài 50 SGK (127)
1

TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
-Gv nêu đề bài.
-Giải thích cho Hs hiểu thế nào
là thế nào là vì kèo, công dụng
cùng ví trí của nó trên mái nhà.
-Yêu cầu Hs tính số đo của góc
ABC trong trường hợp a.
-Gọi Hs trình bày trên bảng.
-Tương tự gọi một Hs khác giải
câu b.
-Gv nêu đề bài.
-Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, vẽ hình
và ghi giả thiết, kết luận vào vở.
-Nhìn hình vẽ, em hãy dự đoán
hai góc cần so sánh ntn với
nhau? Chứng minh điều dự đoán
đó ntn?
-Tìm các yếu tố để kết luận
∆ABD = ∆ACE ?
-Nhìn hình vẽ dự đoán xem
-Hs đọc kỹ đề bài.Vẽ
hình vào vở.
-Hs nêu ra được tam giác
ABC cân tại A.
Từ đó suy ra = vì là
hai góc đáy của tam giác
cân.
Số đo ba góc của ∆ABC
là 180°
Do đó => + = 35°

(Vì = 145°) => =
17,5
0
Một Hs lên bảng trình
bày bài giải .
Một Hs khác lên bảng
trình bày câu b.
-Hs vẽ hình và ghi giả
thiết, kết luận:
-Dự đoán =
Để cm = , ta
cm ∆ABD = ∆ACE .
-Các yếu tố bằng nhau
là:
AB = AC theo gt
là góc chung.
AD = AE theo gt.
-Hs trình bày thành bài
giải.

C
B
A
a) 145° nếu là mái tôn:
Vì AB = AC => ∆ABC cân ở A, do
đó : =
Do = 145° nên ta có :
145° + + = 180°.
=> + = 35°.
Mà = => = 17,5°

b) 100° nếu là mái ngói:
Ta có: 140° + + = 180°
=> + = 40°.
Mà = => = 20
0
2/ Bài 51 SGK (128)

E
D
I
C
B
A
∆ABC cân tại A.
GT AE = AD (E∈AB, D ∈AC)
KL a/ So sánh và
b/ ∆IBC là tam giác gì ?
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
∆IBC là tam giác gì?
? Để chứng minh một tam giác
là tam giác cân ta có các dấu
hiệu gì ?
? Chọn dấu hiệu nào? Chứng
minh?
-Gv nêu đề bài.
-Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài, vẽ
hình và ghi giả thiết, kết luận
vào vở.
? Hãy dự đoán về ABC

-Chọn dấu hiệu về cạnh hay góc
để chứng minh tam giác ABC
cân?
? Để chứng minh AB = AC ta
chứng minh tam giác nào bằng
nhau?
? Chỉ ra các yếu tố bằng nhau ?
? Bằng nhau theo trường hợp
nào?
? Để kết luận ∆ABC đều cần có
thêm điều kiện gì ?
-Dự đoán : ∆IBC cân tại
I
-Có hai dấu hiệu :
- Góc bằng nhau
- Cạnh bằng nhau.
-Chọn dấu hiệu về góc.
Vì = , =
=> =
-Vẽ hình, ghi gt, kl
- ABC đều
-Hs: chọn dấu hiệu về
cạnh .
-Cm: ∆AOB = ∆AOC.
Các yếu tố bằng nhau:
AO là cạnh chung.
= = 1v
= (vì OA là
phân giác của góc xOy)
⟹ ∆AOB = ∆AOC

-Trường hợp cạnh huyền,
góc nhọn.
= 60°, Hs giải thích vì
sao.
Một Hs lên bảng ghi bài
Giải:
a)
Xét ∆ABD và ∆ACE có:
- AB = AC ( gt)
-
chung.
- AD = AE (gt)
=> ∆ABD = ∆ACE (c. g. c)
Do đó: = (hai góc t. ứng)
b)
Ta có: + =
+ =
mà = (cmt) và
=
=> =
∆IBC có = nên là tam giác
cân tại I.
3/ Bài 52 SGK (128)

C
B
A
y
O
x

= 120°.
OA : phân giác của
GT AB ⊥ Ox, AC ⊥ Oy.
KL ∆ ABC là tam giác gì.
Giải:
Xét ∆AOB và ∆AOC có:
- AO : cạnh chung.
-
= = 1v (gt)
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
giải
-
= (OA là phân giác
của góc xOy)
=> ∆AOB = ∆AOC (cạnh huyền-góc
nhọn)
Do đó: AB = AC ( cạnh tương ứng)
⟹ ∆ABC cân tại A.
Ta có:
= 180
0
Hay + = 180
0
Mà = 120
0
(gt)
⟹ = 60
0
ABC cân, có một góc bằng 60

0
nên
là tam giác đều.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc đònh nghóa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều
-BTVN 70; 72; 78 SBT (106)
-Chuẩn bò 8 tam giác vuông bằng nhau bằng bìa, 2 hình vuông có kích thước bằng tổng độ dài hai
cạnh góc vuông của tam giác vuông.
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
Soạn: 03/01/09
Lớp dạy: 7A Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Lớp dạy: 7B Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Tiết 37 ĐỊNH LÝ PY-TA-GO
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm được nội dung đònh lý Py-ta-go thuận, đònh lý Py-ta-go đảo.
- Biết vận dụng đònh lý vào bài tập tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ
dài hai cạnh còn lại. Biết chứng minh một tam giác là tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh
của nó.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Bìa cứng hình tam giác và hình vuông, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: Bìa cứng hình tam giác và hình vuông, bảng con, thước đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đònh lý Py-ta-go
1/ Đònh lí Py-ta-go
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
-Cho hs làm ?1
-Yêu cầu hs hoạt động nhóm

làm ?2
-Gv nhận xét, đánh giá bài làm
của các nhóm.
-Qua bài làm của Hs, Gv giới
thiệu đònh lý Py-ta-go
-Yêu cầu Hs nhắc lại và ghi tóm
tắt nội dung đònh lý bằng ký
hiệu?
-Gv lưu ý: Đònh lý chỉ đúng cho
tam giác vuông.
-Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs thực
hiện tính cạnh AB?
-Cho hs làm ?3
-Hs vẽ ∆ABC vuông tại
A có AB = 3cm, AC =
4cm.
Đo độ dài cạnh BC
(=5cm)
-Mỗi nhóm thực hiện
ghép hình như hướng
dẫn của bài ?2 sau đó
viết nhận xét trên bảng
con.
-Hs nhắc lại đònh lý.
Tóm tắt bằng ký hiệu:
∆ABC vuông tại A
=> BC
2
= AB
2

+ AC
2
-HS thực hiện tính và
trình bày kết quả.
Hình 124 x = 6
Hình 125 x =
2
.
Trong một tam giác vuông, bình
phương độ dài cạnh huyền bằng tổng
bình phương độ dài hai cạnh góc
vuông.

C
B
A
∆ABC vuông tại A
⟹ BC
2
= AB
2
+ AC
2
VD: Cho ∆ABC vuông tại A, tính độ
dài cạnh AB, biết BC = 13cm, AC =
12 cm ?
Giải:
Vì ∆ABC vuông tại A nên ta có:
BC
2

= AB
2
+ AC
2
(Đl Py-ta-go)
⟹ AB
2
= BC
2
- AC
2
AB
2
= 169 – 144 = 25
⟹ AB = 5(cm)
Hoạt động 2: Đònh lý Py-ta-go đảo
-Gv yêu cầu hs làm ?4
-Qua bài tập đo góc trên, Gv
giới thiệu đònh lý Py-ta-go đảo.
-Yêu cầu Hs nhắc lại đònh lý, và
tóm tắt nội dung đònh lý bằng
cách dùng ký hiệu .
-Hs vẽ ∆ABC có AB =
3cm, AC = 4cm, BC =
5cm.
Dùng thước đo góc đo
góc A, và nhận xét =
1v.
-Hs nhắc lại đònh lý bằng
lời.

Tóm tắt nội dung đònh lý
bằng cách dùng ký hiệu:
2/ Đònh lí Py-ta-go đảo
Nếu một tam giác có bình phương của
một cạnh bằng tổng các bình phương
độ dài hai cạnh còn lại thì tam giác
đó là tam giác vuông.

C
B
A
ABC có BC
2
= AB
2
+ AC
2

1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
-Gv nêu bài toán (VD)
-Yêu cầu Hs áp dụng đònh lý
đảo để chứng minh bài toán.
-Gọi Hs lên bảng trình bày bài
giải.
∆ABC có BC
2
= AB
2
+

AC
2

⟹ = 1v.
-Hs đọc kỹ đề và phân
tích:
Bài toán cho biết độ dài
ba cạnh, yêu cầu chứng
minh ∆ABC vuông.
Theo đònh lý đảo nếu có
hệ thức c
2
= a
2
+ b
2

∆ABC vuông.
⟹ So sánh AB
2
+ BC
2
và AC
2
-Một Hs lên bảng trình
bày bài giải.
= 1v.
VD: Cho ∆ABC có AB = 8cm, AC =
10cm, BC = 6cm. Chứng minh ∆ABC
vuông.

Giải:
Ta có: AB
2
= 8
2
= 64
BC
2
= 6
2
= 36
⟹ AB
2
+ BC
2
= 64 + 36 =100
Lại có: AC
2
= 10
2
= 100
⟹ AC
2
= AB
2
+ BC
2
Theo đònh lý đảo của đònh lý Py-ta-go
ta có ∆ABC vuông tại B.
Hoạt động 3: Củng cố

-Cho hs nhắc lại đònh lí Py-ta-go thuận đảo.
-Cho hs làm bài 53 SGK (131)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc hai đònh lý, làm bài tập áp dụng 54; 55; 56 SGK(131)
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
Soạn: 03/01/09
Lớp dạy: 7A Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Lớp dạy: 7B Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Tiết 38 LUYỆN TẬP 1
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại nội dung hai đònh lý Py-ta-go thuận, đảo.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai đònh lý trên vào bài tập tính độ dài cạnh của một tam
giác vuông khi biết độ dài hai cạnh,vào bài tập chứng minh một tam giác là vuông khi biết độ
dài ba cạnh của nó.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ có vẽ hình 130, có ghi đề bài 57.
- HS: thước thẳng, bảng con.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
-Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
+ HS1:
 Nêu đònh lý Py-ta-go
thuận?
 Cho ∆MNP vuông tại M
có MN = 21cm, MP =
20cm. Tính NP ?

+ HS2:
 Phát biểu đònh lý Py-ta-
go đảo?
 Làm bài tập 56 ?
-Hai hs lên bảng kiểm tra
HS1 phát biểu đònh lý
thuận.
NP
2
= MP
2
+ MN
2
NP
2
= 20
2
+ 21
2
= 841
NP
2
= 29
2
=> NP = 29
(cm)
HS2 phát biểu đònh lý
đảo.
Câu a : tam giác vuông
Câu b: không là tam giác

vuông.
Câu c : tam giác vuông.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: ( bài 56)
-Gv nêu đề bài.
-Yêu cầu Hs thực hiện các bước
tính và nêu kết luận.
Bài 2: (bài 57)
-Gv nêu bài toán.
-Treo bảng phụ có ghi đề bài
trên bảng.
-Yêu cầu hs nhìn bài giải của
bạn Tâm, nêu nhận xét xem bài
-Hs thực hiện bài giải .
Trình bày trên bảng.
-Bạn Tâm giải sai.
Vì khi áp dụng đònh lý
1) Bài 56 SGK (131)
a/ 9cm, 15cm, 12cm.
Ta có: 9
2
= 81; 12
2
= 144
=> 9
2
+ 12
2
= 81 + 144 = 225 = 15
2

=> là tam giác vuông.
b/ 5dm, 13dm, 12dm.
Ta có: 5
2
= 25; 12
2
= 144
=> 5
2
+ 12
2
= 25 + 144
= 169 = 13
2
=> là tam giác vuông.
c/ 7m, 7m, 10m.
Ta có: 7
2
= 49
=> 7
2
+ 7
2
= 49 + 49= 98
10
2
= 100 ≠ 98
=> không là tam giác vuông.
2) Bài 2 SGK (131)
Bạn Tâm giải:

AB
2
+ AC
2
= 8
2
+17
2
= 64 + 289
= 353
BC
2
= 15
2
= 225
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
giải đúng hay sai? Giải thích vì
sao sai?
? Sửa lại ntn cho đúng ?
? Qua bài tập này ta cần chú ý
điều gì khi chứng minh một tam
giác là tam giác vuông khi biết
độ dài ba cạnh?
Bài 3: (bài 58)
-Treo bảng phụ có hình vẽ 130
trên bảng.
-Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ,
tìm cách tính xem khi dựng tủ
có đụng vào trần nhà không?

Py-ta-go vào bài tập
chứng minh tam gác
vuông, ta cần lấy bình
phương độ dài cạnh lớn
nhất so sánh với tổng
bình phương độ dài hai
cạnh còn lại. Ở đây bạn
Tâm lấy tổng bình
phương độ dài cạnh lớn
nhất và cạnh bé nhất so
với độ dài cạnh còn lại,
do đó bạn làm sai.
-Hs lên bảng trình bày lại
bài giải cho đúng.
Sau đó nêu kết luận.
Hs phát biểu kết luận.
-Hs quan sát hình vẽ, suy
luận:
Khi dựng tủ đứng thẳng,
chiều cao nhất của tủ
chính là đường chéo cạnh
tủ.Do đó muốn biết tủ có
vướng vào trần nhà
không, ta cần tính được
đường chéo cạnh tủ.
Đường chéo cạnh tủ
chính là cạnh huyền
trong tam giác vuông có
hai cạnh góc vuông là 4
và 20dm.

Vì 225 ≠ 353 nên:
AB
2
+ AC
2
≠ BC
2
Do đó ∆ABC không là tam giác
vuông.
Kết luận:
Bạn Tâm giải sai vì bạn lấy tổng
bình phương độ dài cạnh lớn nhất và
cạnh bé nhất so với độ dài cạnh còn
lại.
Sửa lại :
AB
2
+ BC
2
= 8
2
+15
2
= 64 + 225
= 289
AC
2
= 17
2
= 289.

=> AB
2
+ BC
2
= AC
2
Vậy ∆ABC vuông tại B.
3) Bài 58 SGK (132)
Đường chéo cạnh tủ có độ dài:
4
2
+ 20
2
= 16 + 400
= 416
≈ 20,4 (dm)
Chiều cao tường nhà 21dm.
Vì 20,4 < 21 nên khi dựng tủ đứng
thẳng, tủ không vướng vào trần nhà.
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
Hs tính và nêu kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố
-Cho hs nhắc lại nội dung đònh lý Py-ta-go thuận, đảo và cách vận dụng đònh lý vào bài tập.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các bài tập đã làm.
-Làm bài tập 83; 87; 89 SBT (108).
Soạn: 03/01/09
Lớp dạy: 7A Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Lớp dạy: 7B Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….

Tiết 39 LUYỆN TẬP 2
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố hai đònh lý Py-ta-go thuận, đảo.
- Vận dụng đònh lý vào các bài toán thực tế.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra 10 phút
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
-Gv nêu đề bài kiểm tra:
Cho tam giác ABC vuông tại B.
Biết AC = 15cm, BC = 12 cm.
Tính AB
-Hs lấy giấy ra làm bài
kiểm tra.
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 1: ( bài 59)
-GV nêu đề bài.
-Treo bảng phụ có hình 134 trên
bảng.
-Quan sát hình vẽ và nêu cách
tính?
-Gọi Hs lên bảng trình bày bài
giải.
Bài 2: (bài 60)
-Gv nêu đề bài.
-Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả

thiết , kết luận vào vở.
? Để tính BC ta cần tính đoạn
nào?
? BH là cạnh của tam giác
vuông nào?
Theo đònh lý Py-ta-go, hãy viết
công thức tính BH ?
BC = ?
-Hs quan sát hình vẽ trên
bảng, nêu nhận xét :
AC chính là cạnh huyền
trong tam giác vuông
ACD.
Vì ∆ADC vuông tại D nên
có:
AC
2
= AD
2
+ DC
2

-Một Hs lên bảng trình
bày bài giải.
-Hs vẽ hình và ghi giả
thiết, kết luận:
Gt: ∆ABC nhọn.
AH ⊥ BC , AB = 13cm,
AH = 12cm, HC =
16cm.

Kl: Tính BC ? AC ?
-Cần tính độ dài BH.
-BH là cạnh góc vuông
của ∆AHB.
⟹ AB
2
= AH
2
+ BH
2
hay: BH
2
= AB
2
- AH
2
BH = 5cm
BC = 5 + 16 = 21 (cm)
1) Bài 59 SGK (133)
Nẹp chéo AC chính là cạnh huyền
của tam giác vuông ADC, do đó ta
có:
AC
2
= AD
2
+ DC
2
AC
2

= 48
2
+ 36
2
AC
2
= 2304 + 1296 = 3600
=> AC = 60 (cm)
Vậy bạn Tâm cần thanh gỗ có
chiều dài 60cm.
2) Bài 60 SGK (133)

16
12
13
H
C
B
A

Giải:
 Vì ∆AHB vuông tại H nên:
AB
2
= AH
2
+ BH
2
(ĐL Py-ta-go)
⟹ BH

2
= AB
2
- AH
2
BH
2
= 13
2
– 12
2

BH
2
= 169 – 144 = 25
⟹ BH = 5 (cm)
Ta có : BC = BH + HC
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
Gọi Hs lên bảng tính độ dài
cạnh AC ?
Bài 3: ( bài 61)
-Gv nêu đề bài.
-Treo bảng phụ có hình 135 lên
bảng.
-Yêu cầu Hs quan sát hình 135
và cho biết cách tính độ dài các
cạnh của tam giác ABC ?
-Gọi ba Hs lên bảng tính độ dài
ba cạnh của tam giác ABC.

Một Hs lên bảng tính đoạn
AC
∆AHC vuông tại H nên:
AC
2
= AH
2
+ CH
2
Thay số và tính.
-Hs quan sát hình vẽ trên
bảng và nêu cách tính:
AB chính là cạnh huyền
trong tam giác vuông có
hai cạnh góc vuông lần
lượt là 2; 1.
AC chính là cạnh huyền
trong tam giác vuông có
hai cạnh góc vuông lần
lượt là 4 và 3.
BC chính là cạnh huyền
trong tam giác vuông có
hai cạnh góc vuông lần
lượt là 5 và 3.
BC = 5 + 16 ⟹ BC = 21 (cm)
 Vì ∆AHC vuông tại H nên:
AC
2
= AH
2

+ CH
2
(ĐL Py-ta-go)
AC
2
= 12
2
+ 16
2
AC
2
= 144 + 256 = 400
⟹ AC = 20(cm)
3) Bài 61 SGK (133)

B
A
C
Độ dài các cạnh của ∆ABC là:
a) AB
2
= 2
2
+ 1
2

AB
2
= 5=> AB =
5

b) AC
2
= 4
2
+ 3
2
AC
2
= 25 => AC = 5
c) BC
2
= 5
2
+ 3
2
BC
2
= 34 => BC =
34
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các bài tập đã làm.
-BTVN 62 SGK (133); 89 SBT
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
Soạn: 03/01/09
Lớp dạy: 7A Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Lớp dạy: 7B Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I/ Mục tiêu:
- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông

- Biết vận dụng đòng lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc vuông của hai
tam giác vuông.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
- Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
- Cẩn thận, chính xác, kiên trì
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: thước thẳng, bảng con.
III/ Tiến trình tiết dạy
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới
- Trong các bài trước, ta đã biết một số trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Với đònh lý Pi-ta-go ta có thêm một dấu hiệu nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau đó là
trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và một cạnh góc vuông.
Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
- Giáo viên vẽ hai tam giác
vuông ABC và DEF có = =
90
0
? Theo trường hợp bằng nhau
cạnh-góc-cạnh, hai tam giác
vuông ABC và DEF có các yếu
tố nào thì chúng bằng nhau
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
trả lời
? Vậy để hai tam giác vuông
bằng nhau thi cần có yếu tố

nào?
- Giáo viên phát biểu lại về hai
tam giác vuông bằng nhau theo
trường hợp c.g.c.
? Theo trường hợp bằng nhau
góc cạnh góc thì chúng cần có
thêm yếu tố nào?
? Vậy để hai tam giác vuông đó
bằng nhau thì cần gì?
-Phát biểu và mời học sinh nhắc
-HS AB = DE
AC = DF
-HS: Cần có hai cạnh góc
vuông của tam giác này
lần lượt bằng hai cạnh
góc vuông của tam kia
-HS: AC = DF; =
Hoặc AB = DE; =
- Một cạnh góc vuông và
một góc nhọn kề cạnh ấy
của tam giác vuông này
bằng một cạnh góc vuông
và một góc nhọn của tam
giác vuông kia
-Một hs nhắc lại
1) Các trường hợp bằng nhau
đã biết của tam giác vuông.

F
E

D
C
B
A
Trường hợp1:
Nếu hai tam giác vuông ABC và
DEF có: AB = DE
AC = DF
Thì ABC = DEF (cgv-cgv)
Trường hợp2:
Nếu hai tam giác vuông ABC và
DEF có: AC = DF; =
Hoặc AB = DE; =
Thì ABC = DEF (cgv-gn)
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
lại.
? Chúng còn yếu tố nào để
chúng bằng nhau không?
- Tương tự ai có thể phát biểu
hai tam giác vuông bằng nhau
dựa trên các yếu tố trên?
- Yêu cầu hs làm ?1
-Gv đưa hình vẽ lên (bảng phụ)
-HS: BC = EF; =
Hoặc BC = EF; =
- Nếu cạnh huyền và một
góc nhọn của tam giác
vuông này bằng cạnh
huyền và một góc nhọn

của tam giác vuông kia
thì chúng bằng nhau
-Hs trả lời miệng.
Trường hợp3:
Nếu hai tam giác vuông ABC và
DEF có: BC = EF; =
Hoặc BC = EF; =
Thì ABC = DEF (c.h-g.n)
?1
Hình 143
∆ AHB = ∆ AHC (cgv-cgv)
Hình 144
∆ DKE = ∆ DKF (cgv-gn)
Hình 145
∆ MOI = ∆ NOI (c.h-g.n)
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
- Gv vẽ hình.
? Hai tam giác vuông này có
bằng nhau không?
- Mời học sinh ghi giả thiết kết
luận
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh
? Từ giả thiết , có thể tìm thêm
yếu tố nào bằng nhau? Bằng
cách nào?
- Mời học sinh chứng minh
- Theo dõi hướng dẫn học sinh
chứng minh
- Mời học sinh nhận xét
- Nhận xét sửa chửa lại

- Mời học sinh đọc phần đóng
khung trang 135 SGK
-Học sinh ghi giả thiết kết
luận
-AB = DE
-Nhờ đònh Lý Pi-ta-go
-Một hs cm miệng, hs
khác nhận xét, sửa chữa
- Học sinh đọc

F
E
D
C
B
A

GT ∆ ABC, Â=90
0

∆ DEF, =90
0

BC = EF, AC = DF
KL ∆ ABC = ∆ DEF
Chứng minh
Đặt BC = EF = a
AC = DF = b
Xét ∆ ABC vuông tại A ta có:
1

TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
AB
2
+AC
2
= BC
2
( đònh lý Pitago)
Nên AB
2
=BC
2
-AC
2
=a
2
- b
2
(1)
Xét ∆ DEF vuông tại D có
DE
2
+DF
2
= EF
2
(Pitago)
Nên DE
2
=EF

2
-DF
2
= a
2
-b
2
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra
AB
2
= DE
2
=>AB =DE
Do đó suy ra
∆ ABC = ∆ DEF (c. g.c)
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc
vuông của tam giác này bằng cạnh
huyền và một cạnh góc vuông của
tam giác kia thì hai tam giác đó
bằng nhau.
Hoạt động 4: Củng cố
- Mời học sinh đọc ?2
- Mời học sinh ghi giả thiết kết
luận
- Nhận xét
- Mời học sinh lên chứng minh
- Nhận xét, giải thích
- Đọc
- Ghi giả thiết kết luận

- Nhận xét
- Chứng minh
- Nhận xét
?2
GT ∆ ABC CÂN TẠI A
AH ⊥ BC
KL ∆ AHB = ∆ AHC
Chứng minh
Cách 1: ∆ ABC cân tại A
=>AB = AC và =
=>∆ AHB = ∆ AHC (cạnh huyền -
góc nhọn )
Cách 2:
∆ ABC cân tại A
=> AB = AC
AH chung
Do đó : ∆ ABH = ∆ ACH (cạnh
huyền -cạnh góc vuông)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Học bài và làm bài tập 63, 64 SGK
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
Soạn: 03/01/09
Lớp dạy: 7A Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Lớp dạy: 7B Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Tiết 41 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông trong việc giải các bài
tập

II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, phấn màu,bảng phụ có vẽ hình 130, có ghi đề bài 57.
- HS: thước thẳng, bảng con.
III/ Tiến trình tiết dạy:
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Gv nêu yêu cầu kiểm tra
+ HS1:
Phát biểu các trường hợp bằng
nhau của tam giác vuông
Chữa bài tập 63 SGK.
+ HS2: Chữa bài 64 SGK (136)
-Hai HS lên bảng kiểm
tra.
Hoạt động 2: Lên tập
- Mời HS đọc đề bài và một HS
khác lên ghi giả thiết kết luận
- Hướng dẫn câu a
? Bài toán cho biết gì?
? AK và AH là hai cạnh của
hai tam giác nào?
? AB và AC là cạnh gì trong hai
tam giác vuông ADH
vàACK.
? Để chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau ta thường sử dụng
cách nào?
-Trong bài toán ta chỉ có thể

chứng minh 2 tam giác bằng
nhau.
- Đọc và ghi giả thiết kết
luận.
- Cho tam giác cân tại A,
BH⊥AC, CK⊥AB,
I=BH ∩ CK. Cần chứng
minh.
a) AH=AK.
b) AI là tia phân giác của
.
- Tam giác vuông ACK
và ABH
-AB là cạnh huyền của
tam giác vuôngABH
AC là cạnh huyền của
tam giác vuông ACK
- CM 2 đoạn thẳng cùng
bằng một đoạn thứ 3 hoặc
2 đoạn là 2 cạnh tương
ứùøng của 2 tam giác bằng
nhau hoặc chúng có độ
dài bằng nhau.
1) Bài 65 SGK (137)

I
K
H
C
B

A

GT ∆ ABC cân tại A
BH⊥AC (H∈AC)
CK⊥AB (K∈AB)
I=BH∩CK
KL a) AH = AK
b) AI là phân giác
c) ∆ BIK= ∆ CIH
C/m
a) Xét ∆v ABH và ∆v ACK
Ta có:
AB = AC (gt) (1)
chung (2)
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
CM: ∆v ABH =∆v ACH.
? Ta đã biết mấy trường hợp
bằng nhau về cạnh huyền của 2
tam giác vuông.
-Mời 1 HS lên bảng chứng minh
∆v ABH=∆v ACK
(cạnh huyền-góc nhọn ).
- Mời 1 HS phát biểu lại trường
hợp bằng nhau về cạnh huyền
góc nhọn của 2 tam giác vuông.
-Mời 1 HS nhận xét bài làm trên
bảng.
Nhận xét, giải thích và hoàn
thiện.

Hướng dẫn câu b
? Để CM AI là tia phân giác của
ta chứng minh 2 góc nào bằng
nhau ?
? Cho biết ∆v AKI và ∆v AHI đã
có yếu tố nào bằng nhau?
? Hai tam giác vuông bằng nhau
theo trường hợp nào?
Từ đó ta suy ra được gì ?
? Mời 1HS phát biểu trường hợp
bằng nhau cạnh huyền cạnh góc
vuông.
-HS lên bảng CM câu b
-Mời HS nhận xét bài làm trên
bảng.
-Nhận xét và hoàn thiện
- Mời một học sinh lên bảng làm
và gọi các học sinh dưới lớp làm
theo bằng miệng.
- Gv nhận xét và hoàn thiện cho
- Hai trường hợp:
- Cạnh huyền – góc nhọn
- Cạnh huyền – cạnh góc
vuông
-HS phát biểu
HS chứng minh vào vơ.û
- Nhận xét bài là trên
bảng và bổ sung nếu cần
thiết.
-CM: =

-Có AK = AK (CM trên)
AI chung
-∆ AKI = ∆ AHI (cạnh
huyền - cạnh góc vuông)
suy ra =
-Học sinh lên bảng
chứng minh
-Học sinh dưới lớp nhận
xét, bổ sung nếu có
-Hs lên bảng thực hiện.
Từ (1)và (2) suy ra
∆ v ABH = ∆ v ACK (cạnh huyền –
góc nhọn)
Do đó: AH=AK (hai cạnh tương ứng)
b) Xét ∆ AKI và ∆ AHI
Ta có :
AK = AH (CM trên) (1)
AI chung (2)
Từ (1)và (2) suy ra
∆ AKI = ∆ AHI (cạnh huyền - cạnh
góc vuông )
suy ra: =
Do đó AI là tia phân giác của góc
2) Bài 66 SGK (137)
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
hs.
E
D
M

C
B
A
∆ MAD = ∆ MAE (cạnh huyền - góc
nhọn )
∆ MDB = ∆MEC (cạnh huyền - cạnh
góc vuông )
∆AMB = ∆ AMC (c.c.c)
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
-Mời học sinh nhắc lại 4 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
-Gv nhắc hs chuẩn bò dụng cụ để giờ sau thực hành ngoài trời:
Mỗi tổ chuẩn bò:
+ Ba cọc tiêu, mỗi cặp dài khoảng 1,2m.
+ Một giác kế
+ Một sợi dây khoảng 10 m để kiểm tra kết quả.
+ Một thước đo
Soạn: 03/01/09
Lớp dạy: 7A Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Lớp dạy: 7B Tiết (theo TKB): Ngày dạy :……………… Só số:………… Vắng:……….
Tiết 42+43 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I/ Mục tiêu:
1
TRƯỜNG PTDTNT ĐỒNG VĂN GV: BÙI VĂN HOÀ
- Biết cách xác đònh khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một đòa điểm nhìn
thấy nhưng không đến được.
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, hs biết làm việc có ý
thức tập thể.
II/ Phương tiện dạy học:
-GV: giác kế.
-HS: Mỗi tổ 3 cọc 1,2m, dây dài 10m, thước đo.

III/ Tiến trình triết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn đònh, kiểm tra dụng cụ, giới thiệu nội dung cần thực hiện của tiết thực hành
-Gv ổn đònh lớp, điểm danh theo
nhóm đã chia.
Kiểm tra dụng cụ theo nhóm.
-Chọn một cây thông làm điểm
B và giả sử không đến được
điểm B. Đóng một cọc A.
yêu cầu của bài thực hành là
xác đònh được khoảng cách AB
giữa hai chân cọc ?
-Các nhóm xếp hàng theo
nhóm.
-Kiểm tra lại dụng cụ của nhóm
mình.
-Hs nắm được yêu cầu của tiết
thực hành.
Cho trước hai cọc A và B
trrong đó nhìn thấy cọ B
nhưng không đi được đến B.
hãy tìm cách xác đònh khoảng
cách AB giữa hai chân cọc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn các bước thực hiện
- Dùng giác kế vạch đường
thẳng xy vuông góc với AB tại
A.
- Mỗi tổ chọn một điểm E nằm
trên đường thẳng xy.
- Xác đònh điểm D sao cho e là

trung điểm của đoạn thẳng AD.
- Dùng giác kế vạch tia Dm
vuông góc với đoạn AD.
- Bằng cách gióng đường thẳng,
chọn điểm C nằm trên tia Dm
sao cho B, E, C thẳng hàng.
-Các nhóm ghi lại các hướng
dẫn của Gv.
Sau đó chọn đòa điểm, tiến
hành các thao tác đã được
hướng dẫn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×