Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Hình học 7 tiết 30-31 (Chuan KN-KT-hay tuyet)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.52 KB, 7 trang )

Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Hình học 7 ? Giáo viên: Trần Thị Lâm
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
− Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, đònh
nghóa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông
góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác,
…)
− Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT và KL, bứơc đầu suy luận có căn cứ
cho học sinh; rèn cách trình bày một bài toán hình
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên : Bài soạn; Sgk; phòng học trang bò máy chiếu, Thước ……
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức
HĐ 1 : Ôn lý thuyết
− GV: Đối với từng mục GV, yêu cầu HS
nhắc lại các khái niệm; các tính chất.
− GV: Vẽ hình giải thích thêm.
− Hỏi: Nêu một vài cách chứng minh:
+ Hai đường thẳng vuông góc ?
+ Hai đường thẳng song song ?
+ Hai đoạn thẳng bằng nhau ?
+ Hai góc bằng nhau ?
I. Ôn lý thuyết
1. Hai góc đối đỉnh :
2. Hai đường thẳng vuông góc
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
4. Hai đường thẳng song song:


5. Tiên để Ơ-clit:
6. Quan hệ vuông góc và song song: Sgk
tr.96
7. Tam giác
a) Tổng ba góc của một tam giác
b) Các trường hợp bằng nhau của hai
tam giác. (c−c−c; c−g−c; g−c−g)
HĐ 2 : Luyện tập
Bài tập 1:
− GV: Giới thiệu đề bài.
− HS: Suy nghó trả lời.
II. Bài tập
Bài tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu
nào đúng, phát biểu nào sai ?
Câu
Đúng Sai
1. Qua điểm M nằm ngoài đường
thẳng a có duy nhất một đường
thẳng song song với đường thẳng
a.

89
Tuần : 16
Tiết : 30
Ngày soan: 28 / 11 / 2009
Ngay day : 01 / 12 / 2009
Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Hình học 7 ? Giáo viên: Trần Thị Lâm
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức
− GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh
+ Câu đúng: 1−6−7

+ Câu sai: Còn lại
2. Nếu hai góc có một đỉnh chung thì
hai góc đó được gọi là hai góc đối
đỉnh.
3. Nếu hai góc có một đỉnh chung và
bằng nhau thì hai góc đó được gọi
là hai góc đối đỉnh.
4. Hai đường thẳng cắt nhau thì hai
đường thẳng đó vuông góc với
nhau.
5. Đường trung trực của một đoạn
thẳng là đường thẳng vuông góc
với đoạn thẳng ấy.
6. Nếu đường thẳng c cắt hai đường
thẳng a, b và trong các cặp góc
tạo thành có một cặp góc trong
cùng phía bù nhau thì a // b.
7. Hai đường thẳng phân biệt a và b
cùng vuông góc với đường thẳng c
thì a // b.
8. Nếu hai cạnh và một góc của tam
này bằng hai cạnh và một góc của
tam giác kia thì hai tam giác đó
bằng nhau.
9. Góc ngoài của tam giác bằng tổng
hai góc trong.
10.Trong tam giác vuông hai góc
nhọn bù nhau.
Bài tập 2:
− GV: Giới thiệu đề bài:

a) Vẽ hình theo trình tự sau


Vẽ

ABC


Vẽ AH

BC ( H

BC)


Từ H vẽ HK

AC (K

AC)


Qua K vẽ đường thẳng song
song với BC cắt AB tại E.
b) Chỉ ra các một vài cặp góc
bằng nhau trên hình ? giải
thích ?
c) Chứng minh AH

EK

d) Qua A vẽ đường thẳng m
Bài tập 2:
2
1
3
1
23
1
2
3
4
3
2
1
m
E
A
B
C
H
K

90
GT
∆ABC ; AH ⊥ BC
HK ⊥ AC ; EK // BC
KL
a) Vẽ hình
b) Tìm vài cặp góc bằng nhau
c) AH ⊥ EK

d) m // EK
Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Hình học 7 ? Giáo viên: Trần Thị Lâm
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức
vuông góc với AH. Chứng minh
m // EK
− HS: Vẽ hình ghi GT và KL
− HS: Thảo luận theo nhóm để tìm các
cặp góc bằng nhau.
− HS: Đứng tại chỗ trả lời.
− GV: Nhận xét và bổ sung (nếu có)
− Hỏi: Nêu vài cách nào chứng minh hai
đường thẳng song song ?
− Hỏi: Có nhận xét gì về các đường
thẳng AH; EK; BC ?
− Hỏi: Có nhận xét gì về các đường
thẳng m; EK; AH ?
− GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ
sai sót.
Bài tập 3:
− GV: Giới thiệu đề bài:
− HS: Đọc đề.
− HS: Vẽ hình ghi GT và KL
− Hỏi: Hãy nêu các cạnh, các góc của tam
giác ∆ADB ?
− Hỏi: Hãy nêu các cạnh, các góc của tam
giác ∆ADC ?
− Hỏi: Kiểm tra hai tam giác này có
những yếu tố nào bằng nhau ?
− Hỏi: Vì sao


B
=

C
?
b)

1
E
=

B
(đồng vò; EK // BC)

3
E
=

B
(So le trong; EK // BC)

4
K
=

C
(đồng vò; EK // BC)

3
K

=

C
(So le trong; EK // BC)
c) Ta có: EK // BC (gt)
AH ⊥ BC (gt)
Do đó AH ⊥ EK
d) Ta có: m ⊥ AH (gt)
EK ⊥ AH (cmt)
Do đó m // EK
Bài tập 3: Cho ∆ABC, có AB = AC, tia
phân góc A cắt BC tại D. Chứng minh:
a) ∆ADB = ∆ADC
b)

B
=

C
c) AD ⊥ BC
1
2
21
DB C
A
GT
∆ABC
AB = AC

1

A
=

2
A
KL
a) ∆ADB =
∆ADC
b)

B
=

C
c) AD ⊥ BC
a) Xét ∆ADB và ∆ADC có:
AB = AC (gt)

1
A
=

2
A
(gt)
AD : Cạnh chung
Do đó: ∆ADB = ∆ADC (c−g−c)
b) Vì ∆ADB = ∆ADC
Nên


B
=

C
(Hai góc tương ứng)
c) Ta có

1
D
=

2
D
(∆ADB = ∆ADC)

91
Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Hình học 7 ? Giáo viên: Trần Thị Lâm
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức
− Hỏi: Để chứng minh AD ⊥ BC ta cần
chứng minh điều gì ?
− Hỏi: Có nhận xét về

1
D


2
D
?



1
D
+

2
D
= 180
0
(Kề bù)
Do đó:

1
D
=

2
D
=
0
180
2
= 90
0

Vậy AD ⊥ BC
4. Hướng dẫn học ở nhà :
− Về nhà học các kiến thức đđã giới thiệu ở mục I
− Học lại các cách chứng minh:
a) Hai đường thẳng vuông góc.

b) Hai đường thẳng song song.
c) Hai đoạn thẳng bằng nhau.
d) Hai góc bằng nhau.
− Dựa vào bài tập 3, về nhà làm hai bài tập sau:
Bài tập 4: Cho ∆ABC, có AB = AC. Chứng minh

B
=

C
?
Bài tập 5: Cho ∆ABC, có

B
=

C
. Chứng minh AB = AC ?
Gợi ý: Kẻ thêm đường phụ (tia phân giác góc A)
IV RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

92
Tuần : 17
Tiết :31
Ngày soan: 02 / 12 / 2009

Ngay day : 08 / 12 / 2009
Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Hình học 7 ? Giáo viên: Trần Thị Lâm
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương: Chương I và chương II của HK I
qua một số bài tập áp dụng.
 Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên: SGK , thước thẳng, compa, thước đo góc, .......
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hỏi: − Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
− Phát biểu đònh lý tổng ba góc của một tam giác ? đònh lý về tính chất
góc ngoài của tam giác
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức
HĐ 1 : Dạng bài tập về tính góc.
Bài 11 SBT tr. 99:
− GV: Gọi HS đọc bài
− GV: Cho HS tự vẽ hình
− GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi
GT, KL
− GV: Cho HS suy nghó.
− Hỏi: Theo GT tam giác ABC đã biết
những yếu tố nào ?
− Hỏi: Tính BÂC ta làm như thế nào?
− Tương tự GV hỏi cách tính các góc còn
lại

− GV: Nhận xét và hướng dẫn HS về nhà
làm.
Bài 11 SBT tr. 99:
∆ABC;
CB
ˆ
;70
ˆ
0
=
=30
0
GT Phân giác AD(D ∈ BC)
AH ⊥ BC (H ∈ BC)
KL a) BÂC = ?
b) HÂD = ?
c)
HDA
ˆ
= ?
Chứng minh
(Về nhà)
HĐ 2: Dạng bài suy luận
Bài tập :

93
B
A
C
D

M
1
2
1
2
3
3 0
0
H
A
B
C
D
70
0

×