Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Đề chính thức
kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh
Năm học 2009 - 2010
Môn thi: Lịch sử
Lớp 9 THCS
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 24/ 03/ 2010
Đề thi có 05 câu, gồm 01 trang
I. Lịch sử Việt Nam (12,0 điểm).
Câu 1 (6,0 điểm).
Lãnh t Nguyn ái Quc đã có vai trò nh thế nào i vi việc thành lp ng
Cng sn Vit Nam?
Câu 2 (6,0 điểm).
Nêu ch trng, bin pháp ca ng và Chính ph ta i phó vi Pháp và Tng
trong thi gian trc và sau ngày 6/3/1946.
II. Lịch sử thế giới (6,0 điểm).
Câu 3 (3,0 điểm)
Chng minh t u nhng nm 90 ca th k XX, mt chng mi ã m ra
trong lch s khu vc ông Nam á.
Câu 4 (3,0 điểm)
Nêu khái quát những nét lớn về chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945 2000.
III. Lịch sử địa phơng (2,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm)
Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vơng ở Thanh Hoá.
.Hết.
Số báo danh
.
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
đề chính thức
Hớng dẫn chấm đề thi chọn học
sinh giỏi cấp tỉnh
Năm học 2009 - 2010
Môn thi: Lịch sử
Lớp: 9 THCS
Hớng dẫn này có 03 trang
Câu Nội dung cơ bản Điểm
1
Lãnh t Nguyn i Qu c có vai trò nh thế nào i vi việc th nh l p
ng Cng sn Vit Nam.
6,0
Sau khi tìm đợc con đờng cứu nớc NAQ đã tích cực chuẩn bị về t tởng, chính
trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam.
a. Quá trình chuẩn bị về t tởng, chính trị, tổ chức
3,5
* ở Pháp:
1,0
- Sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari (1921) lập ra báo Ngời
cùng khổ Viết nhiều sách báo khác đặc biệt là cuốn Bản án chế độ thực
dân Pháp (Phải nêu đợc tác dụng của việc tuyên truyền bằng sách báo)
* ở Liên Xô:
1,0
- Tham dự một số Hội nghị,Đại hội quốc tế Đặc biệt là Đại hội lần thứ V
QTCS (1924) Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin và Đảng Cộng
sản Liên Xô(Nhận xét về những hoạt động này, nêu tác dụng)
* Thời gian ở Trung Quốc:
1,0
0,5
- Sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6 -1925), mở lớp huấn
luyện đào tạo cán bộ Cho xuất bản báo Thanh niên, tác phẩm Đờng
cách mệnh(1927)
- Phát triển Hội VNCMTN về trong nớc làm cho phong trào cách mạng
trong nớc phát triển mạnh
NAQ đã truyên bá và chuẩn bị trực tiếp về t tởng, chính trị, tổ chức để tiến
tới thành lập Đảng
b. Nguyễn ái Quốc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng
1,5
- Khái quát hoàn cảnh dẫn đến hội nghị Nội dung Kết quả của hội nghị
thành lập Đảng
c. Nguyễn ái Quốc soạn thảo Chính c ơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt
1,0
- Nội dung cơ bản của Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Kết luận NAQ là ngời chuẩn bị và trực tiếp sáng lập ra ĐCSVN.
2
Nêu ch trng, bin pháp ca ng v Chính ph ta i vi Pháp v
Tng trong thi gian trc v sau ngày 6-3-1946.
6,0
a. Chủ trơng, biện pháp của Đảng và Chính phủ trớc 6 3 1946 .
3,0
- Âm mu của Pháp và Tởng (Trung Hoa Dân quốc) đối với cách mạng nớc
ta: Âm mu của Pháp muốn mở rộng vùng chiếm đóng và xâm chiếm nớc ta
một lần nữa Âm mu của Tởng muốn lật đổ chính quyền cách mạng, thành
lập chính quyền tay sai
0,5
- Chủ trơng, biện pháp của Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ Tịch:
Tạm hoà hoãn với quân Tởng ở miền Bắc, tập trung lực lợng kháng chiến
chống Pháp ở Nam Bộ Phân hoá lực lợng thù địch mềm dẻo linh
hoạt
0,5
- Kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộcuộc chiến đấu của quân và dân Sài
Gòn Chợ Lớn (nêu các biện pháp và kết quả) Cuộc chiến đấu của
nhân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ.
0,5
- Trung ơng Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ Tịch đã phát động toàn quốc ủng
hộ nhân dân Nam Bộ kháng chiến tích cực chuẩn bị đối phó với âm mu
của Pháp, mở rộng chiến tranh ra cả nớc Nhân dân cả nớc sát cánh cùng
nhân dân Nam Bộ kháng chiến
0,5
- Đấu tranh chống quân Tởng và bọn tay sai phản cách mạng ở miền Bắc: chủ
trơng của ta là tạm hoà hoãn với Tởng Giới Thạch, nhân nhợng cho chúng
một số quyền lợi nh: nhợng 70 ghế trong Quốc hội, 4 ghế Bộ trởng trong
chính phủ cung cấp một phần lơng thực, thực phẩm cho quân đội Tởng
Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng.
0,5
- ý nghĩa, tác dụng: Tránh đụng với nhiều kẻ thù, lại phân hoá đợc chúng,
hoà với Tởng ở miền Bắc để tập trung kháng chiến chống Pháp ở miền
Nam
0,5
b. Chủ trơng, biện pháp từ ngày 6/3/1946 đến cuối năm 1946 2,5
- Khái quát hoàn cảnh dẫn đến chủ trơng ta hoà hoãn với Pháp
0,5
- Chủ trơng của Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ Tịch: tạm hoà với Pháp để đuổi 20
vạn quân Tởng về nớc.
0,5
- Biện pháp: ta kí với Pháp bản Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 với nội dung:
+ Pháp công nhận cho Việt Nam là một quốc gia tự do
+ Ta đồng ý cho 15 000 quân Pháp vào miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp
quân đội Nhật
+ Hai bên tạm ngừng bắn ở Nam Bộ
1,0
- Kí Tạm ớc ngày 14/9/1946 với Pháp.
Ta nhợng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hoá ở Việt Nam.
0,5
c. ý nghĩa :
Thiện chí hoà bình của ta tránh đợc tổn thất do phải xung đột với nhièu
kẻ thù cùng một lúc có thời gian hoà hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến
lâu dài
0,5
3
Chng minh t u nhng nm 90 ca th k XX, m t chng mi ã
m ra trong lch s khu vc ông Nam .
3,0
- Trc những năm 90 quan h gia cỏc nc NA vi 3 nc ụng
Dng rt phc tp lúc cng thng v i u.
0,5
- Sau chin tranh lnh v vn Campuchia c gii quyt tỡnh hỡnh chớnh
tr khu vc c ci thin rừ rt. Xu hng ni bt u tiờn l s m rng
thnh viờn ca t chc ny. T ASEAN 6 phỏt trin thnh ASEAN 10
(1992, VN v Lo chớnh thc tham gia Hip c Bali, 1995 VN chớnh thc
gia nhp v tr thnh thnh viờn th 7 ca ASEAN, 1997 Lo, Mianma gia
1,25
nhp t chc ny; 4-1999 CPC c kt np).
- Trờn c s mt t chc thng nht, ASEAN chuyn trng tõm hot ng
sang hp tỏc kinh t, ng thi xõy dng mt khu vc NA hũa bỡnh, n
nh cựng nhau phỏt trin phn vinh. t c mc tiờu ny, 1992
ASEAN quyt nh bin NA thnh mt khu vc mu dch t do trong
vũng 10 n 15 nm. 1994, ASEAN lp din n khu vc.
1,25
4
Nêu khái quát những nét lớn về chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945
2000
3,0
a. Chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945 đến 1991
2,0
Mĩ đề ra và thực hiện chiến lợc toàn cầu
+ Mục tiêu chiến lợc toàn cầu của Mĩ: Đẩy lùi tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa
xã hội trên thế giới; đẩy lùi phong trào giảI phóng dân tộc; khống chế các n-
ớc t bản đồng minh, tiến tới thống trị thế giới.
0,75
+ Biện pháp: Lập các khối quân sự, liên minh quân sự, xây dung các căn cứ
quân sự trên khắp thế giới; gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lợc hoặc can
thiệp quân sự vào nhiều nớc
0,75
+ Tuy đã giành đợc một số thắng lợi, nhng Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại
nặng nề, tiêu biểu là thất bại của Mĩ ở Việt Nam
0,5
b. Chíng sách đối ngoại của Mĩ từ 1991 2000
1,0
+ Từ sau CTTG thứ hai Mĩ vẫn thực hiện chính sách đối ngoại dựa trên thực
lực về sự vợt trội về kinh tế, khoa học kỹ thuật và quân sự để xác lập trật
tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế thế giới
0,5
+ Nhng tham vọng của Mĩ khó có thể áp đặt đợc thế giới một cực
Nhiệm vụ chống khủng bố đang chi phối chính sách đối ngoại của Mĩ ở thế
kỷ XXI.
0,5
5
Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vơng Thanh Hoá
2,0
a. Đặc điểm.
1,25
- Nổ ra sớm, kéo dài liên tục, diễn ra trên diện rộng
0,25
- Thể hiện tinh thần yêu nớc ý chí chiến đấu kiên cờng, sức mạnh đoàn kết
Hùng hậu của các dân tộc trong tỉnh
0,25
- Lãnh đạo phong trào là những sĩ phu, văn thân hoặc là thổ ty lãnh đạo, thậm
chí có ngời là nông dân
0,25
- Phong trào đã biết dựa chắc vào dân và khai thác triệt để yếu tố địa lợi,
nhân hoà
0,25
- Phong trào Cần vơng ở Thanh Hoá cuối cùng đều bị thất bại
0,25
b. ýnghĩa.
0,75
- Thanh Hoá là một trung tâm của phong trào Cần vơng
0,25
- Thể hiện tinh thần yêu nớc nồng nàn của nhân dân Thanh Hoá.
0,25
- Là niềm cổ vũ lớn lao cho lớp ngời sau tiến lên trên con đờng đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lợc
0,25