Tải bản đầy đủ (.doc) (199 trang)

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 199 trang )

TIẾT 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 . Đọc lưu loát toàn bài:
Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn .
Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính
cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2 . Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh
vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4.
( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước
mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều).
3. Bài mới:
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
a. Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích
đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
b. Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện )
+Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò
)
+Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Trò )


Đoạn 4: Phần còn lại (lời Nhà Trò )
+Kết hợp giải nghóa từ: ngắn chùn chùn (rất ngắn,
trông khó coi ), cô đơn (một mình lặng lẽ.)
GV nhận xét, hướng dẫn sửa lỗi cho HS (phát âm,
Học sinh đọc
2-3 lượt.
Học sinh đọc.
1
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự
điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt )
và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời
câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và
tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác
trả lời.
HS đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dế Mèn gặp Nhà
Trò trong hoàn cảnh nào?

(Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng
khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chò Nhà Trò gục đầu
bên tảng đá cuội.)
HS đọc thầm đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy
chò Nhà Trò rất yếu ớt?
(Thân hình chò bé nhỏ, gầy yếu, người bự những
phấn như mới lột. Cánh chò mỏng, ngắn chùn
chùn, quá yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chò
kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo
túng.)
HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Nhà Trò bò
bọn nhện ức hiếp như thế nào?
(Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn
Học sinh đọc.
Các nhóm đọc
thầm.
Lần lượt 1 HS
nêu câu hỏi và
1 HS khác trả
lời.
2
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
nhện. Sau đấy chưa trả thì đã chết. Nhà Trò ốm
yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn
nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng

chăng tơ chặn đường đe bắt chò ăn thòt)
HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Những cử
chỉ và lời nói nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của
Dế Mèn?
(Lời nói của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về
cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe
ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm
Nhà Trò yên tâm.
Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: Phản ứng mạnh
mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ che
chở : dắt Nhà Trò đi.)
HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hoá
mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
(Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo
thâm dài, người bự phấn …thích hình ảnh này vì
Nhà Trò là một cô gái đáng thương yếu đuối…)
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
trong bài.(Đọc chậm đoạn tả hình dáng, lời kể
NhàTrò với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn
giọng mạnh mẽ)
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc (Nhìn bảng phụ)
-Một vài HS thi đọc diễn cảm (GV theo dõi,
uốn nắn, sửa chữa.)
4 học sinh đọc
3
THỜ
I

GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
4. Củng cố: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò đọc tiếp theo của câu chuyện sẽ được học trong tuần 2.
4
TIẾT 2 : MẸ ỐM
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 . Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài:
Đọc đúng các từ và câu.
Biết đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhòp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
2 . Hiểu ý nghóa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng
biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bò ốm .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc nối tiếp toàn bài và trả lời nội dung bài đọc.
GV nhận xét.
3. Bài mới:
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

HS
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được học bài
Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa. Đây là bài nói lên
tình cảm của làng xóm đối với một người bò ốm,
nhưng sâu nặng hơn cả là tình cảm của con đối với
mẹ.
b. Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
HS đọc phần chú giải.
GV giải thích thêm một số từ như Truyện Kiều
(truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể
về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn
toàn tên là Thuý Kiều.)
- HS luyện đọc theo cặp.
Học sinh đọc
2-3 lượt.
Học sinh đọc.
5
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều
khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả
lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi

trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác
trả lời.
Những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa khơi trầu

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
(Khi mẹ bò ốm, lá trầu khô nằm giữa cơi trầu vì mẹ
không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không
đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ.)
HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: Sự quan tâm
chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ
được thể hiện qua những câu thơ nào? (Cô bác xóm
làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam –
Anh y só đã mang thuốc vào.)
HS đọc toàn bài thơ và trả lời câu hỏi: Những chi
tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc
của bạn nhỏ đối với mẹ?
(Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa, Lặn
trong đời mẹ đến giờ chưa tan, Cả đời đi gió đi
sương, Bây giờ mẹ lại lần giường mà đi, Vì con mẹ
Các nhóm
đọc thầm.
1 HS nêu câu
hỏi và HS
khác trả lời
6
THỜ

I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
khổ đủ điều, Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần…
Không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui
con có sướng gì, Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa
ca.
Mẹ có ý nghóa to lớn đối với bạn nhỏ: Mẹ là đất
nước tháng ngày cho con.)
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ Dùng bảng phụ chọn khổ 4 và 5 để HS đọc diễn
cảm.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
3 học sinh
đọc
4. Củng cố: HS nêu ý nghóa của bài thơ (Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự
hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ khi mẹ bò ốm.)
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò phần tiếp theo của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
7
TIẾT 3 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 . Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù

hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng
thẳng tới hả hê ), phù hợp với lời nói và suy nghó của nhân vật Dế Mèn
(một người nghóa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).
2 . Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp,
ghét áp bức, bất công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh học nội dung bài học.
Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Một HS đọc bài thơ Mẹ ốm và trả lời nội dung bài đọc.
Một HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu ý nghóa truyện.
3. Bài mới:
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
a. Giới thiệu bài: Bài học các em học tiếp hôm nay
sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để
trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò
b. Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (GV theo dõi
sửa lỗi phát âm cho HS )
Đoạn 1: Bốn dòng đầu (trận mai phục của bọn nhện
)
Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo (Dế Mèn ra oai với bọn
nhện )

Đoạn 3: Phần còn lại (Kết thúc câu chuyện )
+Kết hợp giải nghóa từ:
Học sinh đọc
2 lượt mỗi lượt
3 học sinh
đọc.
8
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều
khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả
lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi
trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác
trả lời.
Tìm hiểu đoạn 1: Trận đòa mai phục của bọn nhện
như thế nào?
(Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện
gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong hang
đá với dáng vẻ hung dữ )

Tìm hiểu đoạn 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn
nhện phải sợ?
(Lời lẽ rất oai, giọng thách thức: muốn nói chuyện
với tên nhện
chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn mày, ta.
Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế
Mèn raoai bằng hành động tỏ sức mạnh quay phắt
lưng, phóng càng đạp phanh phách.)
Tìm hiểu đoạn 3: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn
nhện ra lẽ phải?
(Dế Mèn phân tích bằng cách so sánh bọn nhện
Các nhóm đọc
thầm.
Lần lượt 1 HS
nêu câu hỏi và
HS khác trả
lời.
9
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
giàu có, béo múp > < món nợ nhỏ, đã mấy đời. Bọn
nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh > < đánh đập một cô
gái yếu ớt. )
Dế Mèn kết luận và đe doạ: Thật đáng xấu hổ, có
phá hết vòng vây hay không?
Bọn nhện đã hành động như thế nào?

(Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc
ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.)
HS trao đổi câu hỏi 4 để đặt danh hiệu cho Dế
Mèn? (hiệp só.)
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. (Có khen ngợi
và giúp đỡ HS đọc chưa đúng.)
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
trong bài. (Từ trong hốc đá… vòng vây đi không.)
- GV đọc mẫu (diễn cảm )
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- Một hai học sinh đọc cả bài.
3 học sinh đọc
HS đọc
HS đọc
4. Củng cố: Nêu ý nghóa của truyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa
hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
10
TẬP ĐỌC
TIẾT 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 . Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần
nhòp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng .
2 . Hiểu được ý nghóa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước
. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh
nghiệm sống quý báu của cha ông.
3 . Học thuộc lòng bài thơ.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh học bài đọc trong SGK.
Tranh minh họa truyện Tấm Cám, Thạch Sanh…
Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và cho biết em
thích hình ảnh nào nhất.
3. Bài mới:
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
a. Giới thiệu bài: Truyện cổ nước mình
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến Phật tiên độ trì.
+Đoạn 2: tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi.
+Đoạn 3: tiếp theo đến ông cha của mình.
+Đoạn 4: tiếp theo đến chẳng ra việc gì.
+Đoạn 5: phần còn lại
+Kết hợp giải nghóa từ: vàng cơn nắng, trắng cơn
mưa (trải qua bao nhiêu thời gian, bao nhiêu nắng
Học sinh đọc
2-3 lượt.
Học sinh đọc.
11

THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
mưa.), nhận mặt (nhận ra bản sắc dân tộc, truyền
thống tốt đẹp của cha ông ta.)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều
khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả
lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi
trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình? (vì truyện
cổ nhân hậu có ý nghóa sâu sa, vì giúp ta nhận ra
bản sắc dân tộc : công bằng, thông minh, độ lượng,
vì truyền lại cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu :
ở hiền, nhân hậu, chăm làm.)
Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
(Tấm Cám, Đẻo cày giữa đường.)
Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân
hậu của người Việt Nam? (Sự tích Hồ Ba Bể, Sọ
Dừa, Nàng tiên ốc…)
Em hiểu hai dòng thơ cuối như thế nào? (là những
lời răn dạy của ông cha đối với đời sau: sống nhân

hậu, đoàn kết, công bằng, chăm chỉ…)
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác
trả lời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài
Các nhóm đọc
thầm.
Lần lượt 1 HS
nêu câu hỏi và
HS khác trả
lời.
3 học sinh đọc
học sinh đọc
12
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
thơ:
- Ba HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
trong bài. (dùng bảng phụ)
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
học sinh thi
đọc
4. Củng cố
5. Tổng kết dặn dò:

Nhận xét tiết học.
TIẾT 5 : THƯ THĂM BẠN
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn
bất hạnh bò trận lũ lụt cướp mất ba.
2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau
buồn cùng bạn.
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh học bài đọc.
Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu
hỏi:Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ý nói gì?
3. Bài mới:
13
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Thư thăm bạn.
b. Luyện đọc và đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn với bạn.
+Đoạn 2: tiếp theo đến những người bạn mới
như mình.

+Đoạn 3: phần còn lại.
+Kết hợp giải nghóa từ:
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự
điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc
lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm
trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp
đối thoại và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác
trả lời.
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
(không. Lương chỉ biết bạn Hồng khi đọc báo
Thiếu niên Tiền phong.)
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
(để chia buồn với Hồng )
Tìm những từ cho thấy bạn Lương rất thông
cảm với bạn Hồng? (Hôm nay đọc báo Tiền
Học sinh đọc 2-3
lượt.
Học sinh đọc.
Các nhóm đọc
thầm.
Lần lượt 1 HS nêu
câu hỏi và HS
khác trả lời.

Đọc 6 dòng đầu.
Đọc đoạn còn lại.
14
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
phong, mình rất xúc động biết ba của Hồng đã
hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức
thư này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng
đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng
đã ra đi mãi mãi…)
Tìm những câu thơ cho biết bạn Lương biết
cách an ủi bạn Hồng? (Lương khơi gợi trong
lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng
cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào… nước lũ.
Lương khuyên Hồng noi gương cha vượt qua
nỗi đau : Mình tin rằng theo gương ba…nỗi đau
này.
Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng
còn có má, có cô bác và có cả những người
bạn mới như mình. )
Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết
thúc bức thư? (Những dòng mở đầu nêu rõ đòa
điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi
ngườinhận thư. Những dòng cuối thư ghi lời
chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí
tên, ghi rõ tên người viết thư…)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn trong bài. (từ đầu cho đến chia buồn với
bạn)
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
3 học sinh đọc
15
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
4. Củng cố: Bức thư cho em điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn
Hồng.(Giàu tình cảm, biết giúp bạn…)
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài tiếp theo.
16
TIẾT 6 : NGƯỜI ĂN XIN
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được
cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu được nội dung ý nghóa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu
biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo
khổ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi luyện đọc diễn cảm.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi 1.2.3
trong bài.
3. Bài mới:
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Người ăn xin.
b. Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cưới giúp.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến không có gì để cho ông
cả.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
HS đọc phần chú thích cuối bài.
+Kết hợp giải nghóa từ: tài sản, lẩy bẩy, khản
đặc,
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng,
thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật.
Học sinh đọc 2-3
lượt.
Học sinh đọc.
Các nhóm đọc
thầm.
17

THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự
điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc
lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm
trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối
thoại và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
-Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế
nào? (ng lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc,
giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả
tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu,
giọng rên ró cầu xin.)
-Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng
tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin
như thế nào? (Hành động: Rất muốn cho ông lão
một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ, túi
kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão. Lời nói: Xin
ông lão đừng giận.
Hành động và lời nói của câu bé chứng tỏ cậu
chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông
lão, muốn giúp đỡ ông. )
-Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão
lại nói “Như vậy là cháu đã cho lão rồi ”. Em
hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? (ng lão
nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn

trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà
tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay
rất chặt. )
Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy
Lần lượt 1 HS
nêu câu hỏi và
HS khác trả lời.
HS đọc đoạn 1
HS đọc đoạn 2
HS đọc đoạn còn
lại.
3 học sinh đọc
18
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
nhận được gì từ ông ? (Nhận được lòng biết ơn,
sự đồng cảm: hiểu tấm lòng của cậu. )
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác
trả lời.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
trong bài.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Con người phải biết thương
yêu nhau.)
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Một người chính trực.
19
TẬP ĐỌC
TIẾT 7 : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả,
rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay
thẳng của Tô Hiến Thành.
Hiểu nội dung, ý nghóa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng
vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vò quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh học bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Hai học sinh nối tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2,3,4
trong SGK.
3. Bài mới:
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
a. Giới thiệu bài: Một người chính trực.

b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tông.
+Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành
được.
+Đoạn 3: Phần còn lại
+Kết hợp giải nghóa từ:
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Học sinh đọc 2-3
lượt.
Học sinh đọc.
20
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự
điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt )
và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời
câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và
tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Đoạn này kể chuyện gì ?
(Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với

chuyện lập ngôi vua )
Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô
Hiến Thành thể hiện như thế nào?
(Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để
làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di
chiếu lập thái tử Long Cán lên làm vua.)
Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên
chăm sóc ông?
(Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm
hầu hạ ông. )
Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều
đình ?
(Quan gián nghò đại phu Trần Trung Tá.)
Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành
tiến cử Trần Trung Tá ?
(Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường
bệnh Tô Hiến Thành nhưng không được tiến cử,
còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi
tới thăm ông, lại được tiến cử. )
Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của
Các nhóm đọc
thầm.
Lần lượt 1 HS
nêu câu hỏi và
HS khác trả lời.
Hs đọc đoạn 1.
HS đọc đoạn 2.
HS đọc đoạn 3.
4 học sinh đọc
21

THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người
ngày đêm hầu hạ mình.
Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực
như ông Tô Hiến Thành
Vì những người chính trực luôn đặt lợi ích của đất
nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được những
điều tốt cho dân cho nước.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác
trả lời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
trong bài.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm: “Một hôm …
tiến cử Trần Trung Tá . ”
HS thi đọc.
4. Củng cố: Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẫn
22

TẬP ĐỌC
TIẾT 8 : TRE VIỆT NAM
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung
cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam ) và nhòp điệu của các câu thơ, đoạn
thơ.
2. Cảm vàhiểu được ý nghóa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người
Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao
đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực.
3. HTL những câu thơ em thích .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh về cây tre .
Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc truyện Một người chính trực và trả lời
câu hỏi 1,2,3 trong SGK.
3. Bài mới:
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
a. Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến nên luỹ nên thành tre ơi ?
+Đoạn 2: tiếp theo đến hát ru lá cành.

+Đoạn 3: tiếp theo đến truyền đời cho măng
+Đoạn 4: phần còn lại
+HS đọc phần chú giải , GV kết hợp giải nghóa
từ: tự, áo cộc
- HS luyện đọc theo cặp.
Học sinh đọc 2-
3 lượt.
Học sinh đọc.
23
THỜ
I
GIA
N
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, cảm
hứng ngợi ca.
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự
điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt )
và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời
câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và
tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của
cây tre đối với người Việt Nam?
- tre xanh, /Xanh tự bao giờ? / Chuyện ngày xưa …
đã có bờ tre xanh

Những hình ảnh nào gợi lên những phẩm chất tốt
đẹp của người Việt Nam : (cần cù, đoàn kết, ngay
thẳng)
Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính
cần cù?
- Ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất
vôi bạc màu; Rễ riêng không ngại đất nghèo / Tre
bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất
đoàn kết của người Việt Nam?
- Khi bão: tay ôm tay níu cho gần nhau
thêm.Thương nhau, tre chẳng ở riêng, lưng trần
phơi nắng phơi sương, có manh áo gộc, tre
nhường cho con.
Các nhóm đọc
thầm.
Lần lượt 1 HS
nêu câu hỏi và
HS khác trả lời.
HS đọc và trả
lời.
HS đọc và trả
lời.
HS đọc thầm
và trả lời.
24
THỜ
I
GIA
N

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG
HS
Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính
ngay thẳng?
Nòi tre đâu chòu mọc cong. Búp măng non đã
mang dáng thẳng thân tròn của tre.
Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em
thích ?
- Có manh áo gộc tre nhường cho con.
- Nòi tre đâu chòu mọc cong; chưa lên đã nhọn
như chông lạ thường.
Đoạn thơ kết bài có ý nghóa gì ?
- Sự kế tiếp liên tục của các thế hệ : tre già, măng
mọc.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác
trả lời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài thơ .
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
trong bài.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc :“Nòi tre ……….xanh
màu tre xanh.”
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
3 học sinh đọc
4. Củng cố: HS nêu ý nghóa của bài thơ: ca ngợi những phẩm chất cao đẹp
của con người Việt Nam: giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực.
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài Những hạt thóc giống.

25

×