Tổ Hoá trư ờng THPT Lê quý Đôn - Quảng Nam
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009)
Môn Hoá 12 Cơ bản
Chương 1: ESTE- LIPIT
Câu 1: Este rất ít tan trong nước do nguyên nhân chính sau đây:
A. Không có tính axit, cũng không có lien kết phân cực O – H
B. Không có H linh động, không tạo được lien kết H với H
2
O
C. Nhóm chức este – COO – có tính kị nước
D. Có nhiều gốc hidrocacbon, gia tăng tính kị nước.
Câu 2: Chọn phát biểu sai: Este là:
A. sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit và rượu B. hợp chất hữu cơ chứa nhóm – COO –
C.Sản phẩm thế nhóm O – H trong axit bằng O – R
’
(R
’
khác H). D.Sản phẩm khử nước giữa axit và
rượu
Câu 3: Este hữu cơ A có thành phần khối lượng m
C
: m
O
= 9:8. CTCT A là:
A. CH
3
– COO – CH
3
B. (CH
3
– COO)
2
C
2
H
4
C. HCOO-C
2
H
5
D. A, B, C đều đúng
Câu 4: Số đồng phân este mạch hở có CTPT C
4
H
6
O
2
là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 5: Tên gọi của este có cấu tạo sau:
CH
3
- CH - C - O - CH - CH
3
CH
3
O
CH
3
A. isopropylpentanonat B. propyl 2-metylpropanonat C. isopropylisobutyrat D.2-metylpropanonat
propyl
Câu 6: Chất nào sau đây không phải là este:
A. isoamylaxetat B. natri axetat C. bezylbenzoat D. ety nitrat
Câu 7: Xếp theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi: 1) CH
3
– COOH 2) C
2
H
5
OH 3) HCOO-CH
3
4) CH
3
– CHO
A. 4,3,2,1 B. 3,4,2,1 C. 4,3,1,2 D. 3,4,1,2
Câu 8: Dầu chuối trong thực phẩm là este có tên là:
A. axetat isoamyl B. isoamyl axetat C. metyl fomiat D. etyl propionate
Câu 9: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit loãng có đặc điểm:
A. Xảy ra hoàn toàn B. Không thuận nghịch C. Xảy ra nhanh D. Thuận nghịch
Câu 10: Đun nóng hỗn hợp có xúc tác H
2
SO
4
gồm etyl glycol, axit fomic, axit axetic, số lượng este tối đa thu
được là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 11: Thủy phan este aC
4
H
8
O
2
ta được axit X và rượu Y. Oxi hóa Y với xúc tác thích hợp ta được X. Este có
CTCT là: A. CH
3
– COO – C
2
H
5
B. HCOO – CH
2
– CH
2
– CH
3
C. C
2
H
5
– COO – CH
3
D.H–COO–CH(CH
3
)– CH
3
1
Tổ Hoá trư ờng THPT Lê quý Đôn - Quảng Nam
Câu 12: Chất hữu cơ X (C
4
H
6
O
2
) tác dụng với dung dịch NaOH, các sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng
gương. CTCT của X là: A. CH
2
= CH – CH
2
– COOH B. HCOO- CH = CH – CH
3
C. HCOO – CH
2
– CH = CH
2
D. HCOO – C(CH
3
) = CH
2
Câu 13: Đốt 6 gam este Y ta được 4,48 lít CO
2
(đktc) và 3,6 gam H
2
O. CTCT Y là:
A. H- COO –CH
3
B. CH
3
–COO – CH
3
C. H – COO – CH = CH
2
D. H – COO – C
2
H
5
Câu 14: Đun nóng 1,1 gam este đơn chức no E với dung dịch KOH dư, thu được 1,4 gam muối. CTCT E là:
A. C
2
H
5
– COO – CH
3
B. CH
3
– COO – C
2
H
5
C. H – COO CH
2
– CH
2
– CH
3
D. CH
3
– COO – CH
3
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp 2 este đồng phân X, Y cần dùng 30 ml dd NaOH 1M. Đốt cháy
este thu được CO
2
và H
2
O với số mol bằng nhau. CTCT của X, Y là:
A. CH
3
– CH
2
– COO – CH
3
, CH
3
– COO – C
2
H
5
B. C
3
H
7
– COO – CH
3
, CH
3
– COO – C
3
H
7
C. CH
3
– COO – CH
3
,H – COO – CH
2
– CH
3
D. CH
2
= CH – COO - CH
3
, CH
3
– COO – CH = CH
2
Câu 16: Từ este E (C
4
H
8
O
2
), sau khi thủy phân, trong sản phẩm thu được một chất có thể điều chế trực tiếp
thành xeton. Cấu tạo của E là: A. H – COO – CH
2
– CH
2
– CH
3
B. CH
3
– COO – CH
2
– CH
3
C. HCOO –CH(CH
3
) – CH
3
D. CH
3
– CH
2
– COO - CH
3
Câu 17: Để đốt cháy hoàn toàn một mol este đơn chức mạch hở A cần 3,5 mol O
2
. CTCT của A là:
A. CH
3
– COO – CH
3
B. H – COO – CH
3
C. CH
3
-COO-C
2
H
5
D. C
2
H
5
- COO – CH
3
Câu 18: Để thủy phân hoàn toàn 26,4 gam este X cần dùng 0,3 mol KOH. CTCT của X là:
A. CH
3
– COO – CH
3
B. CH
3
– OOC – COO – CH
3
C. CH
3
– COO – C
2
H
5
D.CH
3
–OOC–COO–CH
2
- CH
3
Câu 19: Este nào sau đây dùng điều chế thủy tinh hữu cơ bằng phản ứng trùng hợp ?
A.
B.
C.
D.
CH
2
= C - COO - CH
3
CH
2
= CH - C - O - CH - CH
3
CH
2
= CH - COO - CH
3
CH
2
= CH - COO - CH
2
- CH
3
O
CH
3
CH
3
Câu 20: Cho 0,05 mol X chứa một loại chức phản ứng vừa hết 0,15 mol NaOH được 0,05 mol ancol và 12,3
gam muối của axit hữu cơ đơn chức. X có CTCT là:
A. (CH
3
-COO)
2
C
2
H
4
B. CH
3
- COO – C
3
H
7
C. (HCOO)
3
C
3
H
5
D. (CH
3
-COO)
3
C
3
H
5
Câu 21: Đun 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 14,8 gam muối của axit hữu cơ Y và 0,2
mol ancol đơn chức khối lượng 9,2 gam. X có CTCT là:
A. (COO-CH
3
)
2
B. CH
2
(COO-C
2
H
5
)
2
C. HCOO-C
2
H
5
D. CH
3
COO-C
2
H
5
Câu 22: Thủy phân 17,2 gam este đơn chức cần 0,2 mol NaOH thu được muối và andehit. CTCT của este là:
A. H- COO – CH = CH – CH
3
B. CH
3
– COO – CH = CH
2
C. H- COO- CH = CH
2
D. H-COO-CH = CH – CH
3
hoặc CH
3
COO- CH = CH
2
Câu23. Chọn phát biểu đúng
A.lipit là trieste của glixerol với các axit béo
2
Tổ Hoá trư ờng THPT Lê quý Đôn - Quảng Nam
B.lipit là hợp chất hữu cơ không tan trong nước và nhẹ hơn nước
C.chất béo là những hợp chất hữu cơ thuộc nhóm lipit
D.ở nhiệt độ thường, chất béo động vật luôn luôn ở trạng thái rắn
Câu 24.Đun nóng 4,4 gam hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử của là C
4
H
8
O
2
với dung dịch NaOH dư thu
được 4,8gam muối . Tên A là:
AMetyl propionat B.Axit butanoic C.Axit 2-metyl propanoic D.Etyl axetat
Câu 25 .Chọn phát biểu đúng
A.lipit là trieste của glixerol với các axit béo
B.lipit là hợp chất hữu cơ không tan trong nước và nhẹ hơn nước
C.chất béo là những hợp chất hữu cơ thuộc nhóm lipit
D.ở nhiệt độ thường, chất béo động vật luôn luôn ở trạng thái rắn
Câu26.Để điều chế etyl axetat thì cách nào sau đây là tốt nhất?
A.Đun hồi lưu hỗn hợp etanol , giấm và axit sunfuric đặc
B.Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic và rượu trắng
C.Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic và etanol
D.Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic với etanol và axit sunfuric đặc
Câu 27. Trung hòa 14 gam chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số axit của chất béo là:
A. 6,5 B. 8 C. 6 D. 8,4
Câu 28. Tri ôlein có công thức là:
A. (C
17
H
31
COO)
3
C
3
H
5
B(C
17
H
29
COO)
3
C
3
H
5
C.(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
D(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
Câu 29. Để biến chất béo lỏng thành chất béo rắn ta dùng phản ứng nào
A. Thực hiện phản ứng tráng bạc B. Cộng hidro
C. Thủy phân trong NaOH D. Tác dụng Cu(OH)
2
đun nóng
Câu 30. Trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 cần m gam NaOH. Giá trị m:
A. 0,05 gam B. 0,04 gam C. 0,07 gam D. 0,06 gam
Câu 31. Xà phòng và chất giặt rửa có đặc điểm chung là
A. Các muối lấy được từ phản ứng xà phòng hóa chất béo
B. Chứa muối Natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn
C. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật D. Sản phẩm của công nghệ hóa dầu
Chương 2: CACBONHYDRAT
1. Thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả dung dịch trong dãy sau: Glucozơ. glyxerin, fomanđehyt, propanol-
1? A. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
; B. Na; C. Nước brom; D. Cu(OH)
2
/OH
-
.
2. Để phân biệt các dung dịch các chất riêng biệt: sacarozơ, mantozơ , etanol, fomanlin. Người ta có thể dung
một trong những hóa chất sau:
A. dd AgNO
3
/NH
3
; B. Nước brom; C. Cu(OH)
2
/OH
-
; D. Tất cả đều sai.
3. Phản ứng không tạo ra etanol là:
A. Lên men glucozơ ; B. Cho khí etilen tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng, nóng;
C. Thủy phân etylclorua trong môi trường kiềm; D. Cho axetilen tác dụng với H
2
O/t
o
,xt.
4. Thuốc thử được dùng để nhận biết được tất cả các dung dịch trong dãy sau: rượu etylic, đường củ cải; đường
mạch nha. A. dd AgNO
3
/NH
3
; B. Cu(OH)
2
; C. Na kim loại; D. dd CH
3
COOH.
5. Saccarozơ có thể tác dụng với:A. H
2
/Ni, t
o
C và Cu(OH)
2
; B. Cu(OH)
2
và H
2
SO
4
đặc;
C. Cu(OH)
2
và AgNO
3
/NH
3
; D. H
2
/Ni, t
o
C và H
2
SO
4
đặc
6. Để phân biệt các dd các chất riêng biệt: dd táo xanh, dd táo chín, dd KI. Người ta có thể dung một trong
những hóa chất: A. O
3
; B. Hồ tinh bột; C. Vôi sữa; D. AgNO
3
/NH
3
.
7. Tính chất đặc trưng của saccarozơ là:I/ Chất rắn, tinh thể, màu trắng; II/ Polysaccarit;
III/ Khi thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ; IV/ Tham gia phản ứng tráng gương;
V/ Khi đun nóng với H
2
SO
4
đặc cho cacbon. Những tính chất đúng là:
A. III, IV, V; B. I, III, V; C. I, II, III, IV; D. Tất cả đều đúng.
8. Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột (hiệu suất phản ứng lên men là 80%). Khối lượng rượu etylic thu
được: A. 290 kg; B. 295,3 kg; C. 300 kg; D. 350 kg.
3
Tổ Hoá trư ờng THPT Lê quý Đôn - Quảng Nam
9. Biết hiệu suất thu hồi saccarozơ là 80%. Số kg saccarozơ có thể thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13%
saccarozơ là: A. 104 kg; B. 130kg; C. 165,2 kg; D. 124 kg.
10. Cho a gam tinh bột lên men để sản xuất rượu etylic, toàn bộ lượng CO
2
sinh ra cho qua dd Ca(OH)
2
dư, thu
được 750 g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Khối lượng a gam đem dùng là:
A. 949,2 g; B. 1186,5 g; C. 759,36 g; D. 1000 g.
11. Xenlulozơ trinitrat là chất rắn dể cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit HNO
3
. Muốn đièu
chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit HNO
3
96% (D = 1,52 g/ml) cần dung là: A.
14,39 l; B.21,87 l; C. 12,95 l; D. 13.49 l.
12. Muốn điều chế 100 lít rượu vang 10
o
(khối lượng riêng của C
2
H
5
OH là 0,8 g/ml và hiệu suất phản ứng lên
men là 95%). Khối lượng glucozơ dùng là:A. 16,476 kg; B. 15,65 kg C. 31,3 kg; D. 20,00 kg.
13. khi đốt cháy một cacbohiđrat người ta thu được khối lượng nươc và CO
2
theo tỉ lệ 33: 88 .Công thức của
cacbohiđrat: A. C
6
H
12
0
6
;
B. C
12
H
12
O6; C. (C
6
H
10
O
5
)
n
;D. Một công thức khác
14. Gluxit được định nghĩa là: “ Gluxit là những chất hữu cơ tạp chức, có chứa … hiđroxyl (-OH) và có …
cacbonyl (=CO) trong phân tử.”. Chữ ở đoạn … là:
A. nhiều nhóm, nhiều nhóm; B. Nhiều nhóm, nhóm;C. một nhóm, một nhóm;D. một nhóm, nhiều nhóm
15. Để nhận biết dd các chất riêng biệt: glucozơ, benzene, rượu etylic, glyxerin, ta có thể tiến hành theo trình tự
sau: A. Dùng dd AgNO
3
/NH
3
, dùng Cu(OH)
2
, dùng Na kim loại;
B. Dùng dd AgNO
3
/NH
3
, dùng nước brom, dùng Na kim loại;
C. Dùng Na kim loại, dùng Cu(OH)
2
đun nóng;
D. Dùng Cu(OH)
2
đun nóng, dùng nước brom.
16. Phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng là:A. Phản ứng với AgNO
3
/NH
3
;
B. Phản ứng với Cu(OH)
2
; C. Phản ứng với H
2
/Ni,t
o
C; D. Phản ứng với CH
3
OH/Cl.
17. Để phân biệt dd các chất riêng biệt: Hồ tinh bột, saccarozơ , glucozơ . Người ta có thể dùng một trong
những hóa chất sau: A. Cu(OH)
2
/OH
-
; B. AgNO
3
/NH
3
; C. Vôi sữa; D. Iot
18. Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau:
A. Đều lấy mía hay củ cải đường; B. Đều có biệt danh “huyết thanh ngọt”;
C. Đều bị oxi hóa bởi dd AgNO
3
/NH
3
; D. Đều hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường, cho dd xanh lam
19. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ; B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
C. Xenlulozơ và tinh bột công thức phân tử là dạng (C
6
H
0
O
5
)
n
, nên có phân tử khối bằng nhau.
D. Xenlulozơ và tinh bột đều có PTK lớn , nhưng PTK của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.
20. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Thủy phân tận cùng xenlulozơ và tinh bột ta đều thu được loại glucozơ giống nhau.
B. Xenlulozơ và tinh bột đều thuộc polysaccarit; C. Xenlulozơ và tinh bột đều thuộc polysaccarit ;
D. Chỉ có hồ tinh bột cho phản ứng với Iot còn xenlulozơ không cho phản ứng với tinh bột.
21. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Tinh bột và xenlulozơ đều tham gia phản ứng tráng gương;
B. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều có CTX là (C
6
H
0
O
5
)
n
;
C. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều có vị ngọt
D. Tinh bột và xenlulozơ đều là các polymer thiên nhiên.
22. Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: Tinh bột, xenlulozơ , saccarozơ, ta có thể tiến hành theo trình tự sau:
A. Hòa tan vào nước, dùng vài giọt dung dịch H
2
SO
4
, đun nóng, dùng dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
B. Hòa tan vào nước, dùng iot; C. Dùng vài giọt dung dịch H
2
SO
4
, đun nóng, dùng dung
dịch AgNO
3
/NH
3
. D. Dùng iot, dùng dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
23. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quang hợp, khí CO
2
chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có
50 gam tinh bột tỉnh thể tích không khí (ở Đkc) cần dùng để cung cấp CO
2
cho phản ứng quang hợp là: A.
138266,7 l; B. 140268,5 l; C. 150200,6 l; D. 23045 l
24. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành rựou etylic, hiệu suất quá trình lên men là 85%. Khối
lượng rượu etylic thu được là:A. 539,5 kg; B.398,8 kg; C.389,8 kg; D.458,58 kg.
25. Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ tri nitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích dung dịch HNO
3
99,67% (D= 1,52 gam/ml) cần dùng là:
A. 27,63 l; B. 27,723 l; C. 18,482 l; D. 29,5 l;
4
Tổ Hoá trư ờng THPT Lê quý Đôn - Quảng Nam
26. Để tráng một tấm, gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ , biết hiệu suất phản ứng đạt 95%. Khối
lượng bạc bám trên tấm gương là: A. 6,156 g; B. 3,078 g; C. 6,48 g; D. 6,165 g.
27. Biết hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng glucozơ sẽ thu được nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột là:
A. 160,5 kg; B. 777,75 kg; C. 155,55 kg; D. 222,2 kg.
28. Định nghĩa đúng về gluxit là:
A. Gluxit là các hợp chất hữu cơ đường và tinh bột;
B. Gluxit là các cacbohiđrat, đó là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có nhiềm nhóm –OH, thường có
công thức phân tử dạng (C
x
H
2
O)
y
;
C. Gluxit là các hợp chất hữu cơ tạp chức; D. Gluxit là đường glucozơ .
29.Điều không đúng khi nói về glucozơ là: A. Glucozơ là một hợp chất gluxit;
B. Glucozơ là một monosaccarit; C. Glucozơ cho phản ứng tráng gương như một anđehit;
D. Glucozơ la thành phần chính của mía và củ cải đường
30. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Nếu trong quá trình chế biến rượu bị hao
hụt mất 90% thì lượng rượu thu được là: A. 1,2 kg; B. 0,8 kg; C. 0,92 kg; D. 1,022 kg.
31. Trong thực tế người ta dùng glucozơ để tráng gương thay vì dùng anđehit. Là do:
A. Glucozơ rẻ tiền hơn các anđehit; B. Glucơz không có đọc tính như các anđêhýt khác
C.Cùng một lượng mọl như nhau ,glucozơ tạo ra lượng Ag nhiều hơn và khả năng bám Ag vào thủy tinh tốt
hơn D.A và B đúng
32. Điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là:
A. Đều là hợp chất tạo chức thuộc loại polymer thiên nhiên;
B. Dung dịch của chúng đều cho chất lỏng xanh lam đặc trưng khi phản ứng với Cu(OH)
2
;
C. Điều chế các đường có tính khử; D. Tất cả đều đúng.
33. Chất hữu cơ A có công thức đơn giản nhất là CH
2
O
2
, phản ứng được với Cu(OH)
2
cho chất lỏng xanh lam.
Biết 1,2 g A tác dụng hoàn toàn với dd AgNO
3
/NH
3
cho 1,728 g bạc. A có công thức phân tử là: A. C
6
H
12
O
6
;
B. C
5
H
10
O
5
; C. C
12
H
22
O
11;
D. (C
6
H
10
O
5
)
n.
34.Thủy phân 1kg khoai chứa 10% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì lượng
glucozơ thu được là: A. 166,66 g; D. 200 g; C. 8333,3 g; D. 222,2 g.
35. Hai chất đồng phân của nhau là: A. Glucozơ và mantozơ ; B. fructozơ và glucozơ ;
C. fructozơ và mantozơ ; D. saccarozơ và glucozơ
36. Để sản xuất 1 tấn thuốc nổ xenlulozơ trinitrat nguyên chất thì khối lượng xenlulozơ cần dùng là:
A. 545,45 kg; B. 1000 kg; C. 682,8 kg; D. 700 kg.
37. Dung dịch saccarozơ không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dd H
2
SO
4
lại có thể phản ứng tráng gương.
Đó là do:
A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng; B. Vì phản ứng tráng gương chỉ xảy ra khi được đun nóng;
C. Vì saccarozơ chỉ cho phản ứng tráng gương trong môi trường axit;
D. Saccarozơ đã cho phản ứng thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ, nên cho phản ứng tráng gương.
38. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ được:A. 1 kg glucozơ và 1kg frutozơ ; B. 2 kg glucozơ ; C. 2 kg
frutozơ ; D. 0,563 kg glucozơ và 0,5263 kg frutozơ
39. Thủy phân hoàn toàn 1 kg mantozơ được:
A. 1 kg glucozơ ; B. 1,0526 kg glucozơ ; C. 1,0526 kg frutozơ ; D.1 kg glucozơ và 1 kg frutozơ
40. Thủy phân hoàn toàn 1kg tinh bột được:
A. 1 kg glucozơ ; B. 1,11 kg glucozơ ; C. 1,18 kg glucozơ ; D. 1 kg glucozơ và 1 kg frutozơ .
41. Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn rượu etylic. Hiệu suất cả quá trình điều
chế là: A. 26,4%; B. 15%; C. 85%; D. 32,7%.
42. Tráng gương hoàn toàn một dung dịch chứa 27 gam glucozơ . Lượng AgNO
3
đã phản ứng là:
A. 32,4 g; B. 51 g; C. 25,5 g; D. 16,2 g.
43. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bong là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ C
6
H
10
O
5
có
trong phân tử của xenlulozơ là:A. 10 802 gốc; B. 1 621 gốc; C. 5 422 gốc; D. 21 604 gốc.
44. Miếng chuối xanh gặp dung dịch Iot cho màu xanh vì:
A. Trong chuối xanh có chứa xenlulozơ ; B. Trong chuối xanh có saccarozơ ;
C. Trong chuối xanh có mantozơ ; D. Trong chuối xanh có sự hiện diện của tinh bột.
45.Trong một nhà máy rượu, người ta dùng cả bã mía để sản xuất rượu, vì:
5
Tổ Hoá trư ờng THPT Lê quý Đôn - Quảng Nam
A. Trong bã mía còn một lượng đường saccarozơ ; B. Trong bã mía còn một lượng rượu;
C.Trong bã mía chứa lượng lớn xenlulozơ, khi thủy phân cho glucozơ, rồi lên men glucozơ để được rượu;
D. Cả A, B, C đúng.
46. Để xác định công thức cấu tạo của glucozơ người ta tiến hành các thí nghiệm:
A. Cho dd glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
; B. Cho glucozơ tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
C. Cho glucozơ tác dụng với axit CH
3
COOH có xúc tác HSO
4
; D. Tất cả đều đúng.
47. Công thức thu gọn của xenlulozơ là:
A. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
; B. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
; C. [C
6
H
10
O
5
(OH)
3
]
n
; D. [C
6
H
8
O
2
(OH)
3
]
n
;
48. Ứng với công thức tổng quát của xenlulozơ (C
6
H
10
O
5
)
n
, ta có thể đề nghị một công thức khác như sau: A.
[C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
; B. . [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
; C. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
; D. [C
6
H
8
O
2
(OH)
3
]
n
;
49. Từ sơ đồ chuyển hóa sau:
Glucozơ
→
A H
2
SO
4đ
,t
o
B +CH
3
OH D
COOCH
3
D xt, t
o
[-CH
2
- CH ]
n
Tên chất B là: A. Axit axetic; B. Axit acrylic; C. Axit propyonic; D. Tất cả đều sai.
50. Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, ta có thể dùng thuốc thử:
A. Cu(OH)
2
; B. dd AgNO
3
/NH
3
; C. Thuốc thử feling; D. tất cả đều đúng.
51. Có thể phân biệt các dung dịch : glucozơ , glyxẻin, HCOOH, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH bằng:
A. Hỗn hợp CuSO
4
+ NaOH (dư, t
o
); B. Quỳ tím, dd AgNO
3
/NH
3
, Cu(OH)
2
;
C. Cu(OH)
2
và NaOH, t
o
; D. Tất cả đều đúng.
52. Lượng glucozơ cần để điều chế 1 lít dd rượu etylic 40%(khối lượng riêng của C
2
H
5
OH là 0,8g/ml), với hiệu
suất phản ứng 80% là:
A. 626,09 g; B. 500,87 g; C. 782,61 g; D. 1565,22 g.
53. Trong cấu tạo vòng của glucozơ chỉ có nhóm –OH của nguyên tử cacbon thứ nhất tác dụng được với rượu
metylic là do:
A. Ảnh hưởng của các nhóm –OH khác nên hiđro trong nhóm –OH đó linh động hơn;
B. Hiđro trong nhóm –OH đầu mạch linh động hơn các nguyên tử hiđro trong các nhóm –OH còn lại;
C. Vì nhóm –OH ở cacbon số 1 trực tiếp chịu ảnh hưởng sức hút electron của oxi của vòng.
D. Tất cả đều đúng.
54. Những điểm giống nhau về cấu tạo và tính chất hóa lí của glucozơ và saccarozơ sau là đúng:
A. Đều là gluxit trong cấu tạo có nhiều nhóm –OH; B. Đều cho phản ứng với Cu(OH)
2
;
C. Đều là những tinh thể kết tinh không màu, có vị ngọt, tan nhiều trong nước;
D. Tất cả đều đúng.
55 Những điểm khác nhau về cấu tạo và tính chất hóa lí của glucozơ và saccarozơ sau là đúng:
A. Glucozơ là mono saccarit còn saccarozơ là đi saccarit.
B. Saccarozơ không cho phản ứng tráng gương còn glucozơ cho phản ứng tráng gương.
C. Saccarozơ ch ophản ứng thủy phân, còn glucozơ không cho phản ứng thủy phân;
D. Tất cả đều đúng
56. So sánh cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ cho thấy điều nào sau đây là đúng:
A. Tinh bột do các gốc
α
- glucozơ liên kết với nhau tạo nên và dạng mạch phân nhánh là chủ yếu.
B. Xenlulozơ do các gốc
β
- glucozơ liên kết với nhau tạo nên và chỉ có dạng mạch thẳng.
C. Chỉ có xenlulozơ có dạng công thức cấu tạo thu gọn [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
.
D. Tất cả đều đúng.
57. Hỗn hợp A gồm glucozơ và saccarozơ . Thủy phân hết 7,02 g hỗn hợp A trong môi trường axit thành dung
dịch B. Trung hòa hết axit trong dung dịch B rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì thu được
6,48 g Ag kết tủa. Phần trăm khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp A là:
A. 57,4%; B. 48,7%; C. 24,35%; D. 12,17%.
58. Một gluxit X có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau:
X Cu(OH)
2
/NaOH dung dịch xanh lam; X Cu(OH)
2
/ NaOH, t
o
kết tủa đỏ gạch
X không phải là: A. glucozơ ; B. mantozơ ; C. saccarozơ ; D. frutozơ .
6
Tổ Hoá trư ờng THPT Lê quý Đôn - Quảng Nam
59. Có thể dùng Cu(OH)
2
để phân biệt các chất trong nhóm: A. C
3
H
7
OH, CH
3
CHO;
B. C
3
H
5
(OH)
3
, C
12
H
22
O
11
(mantozơ); C. CH
3
COOH, C
2
H
3
COOH; D. C
3
H
5
(OH)
3
, C
2
H
4
(OH)
2
.
60. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tinh bột
→
X
→
Y
→
axit axetic. X và Y lần lượt là: A. Ancol etylic, anđehit axetic;
B. Glucozơ , ancol etylic; C. Glucozơ , etyl axetat; D. Mantozơ , glucozơ .
Chương 3: AMIN , AMINOAXIT và PROTEIN
Câu 1: Cho biết số amin bậc II của C
4
H
11
N: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Tính bazơ của chất nào mạnh nhẩt trong số các chất sau ?
A. C
6
H
5
NH
2
B. NH
3
C. CH
3
-NH
2
d C
3
H
7
NH
2
.
Câu 3: Có 3 lọ mất nhãn chứa riêng lẽ: ancol etylic, anilin, nước. Có thể nhận biết Anilin bằng:
A. H
2
O B. dung dịch NaOH C. dung dịch Br
2
D. A,C đều đúng.
Câu 4: Cho các chất sau: amoniăc (1) , Metylamin (2) , anilin (3) , dimetylamin (4).
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự:
A. (1),(3),(2),(4) B.(3),(1),(2),(4) C.(1),(2),(3),(4) D.(3),(1),(4),(2)
Câu 5: Một amin đơn chức chứa 19,718% Nitơ theo khối lượng. Tìm CTPT của amin:
A. C
3
H
7
N B. C
4
H
7
N C. C
4
H
9
N D. C
4
H
11
N
Câu 6: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,2M được
5,96g muối. Tính thể tích N
2
(đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A trên.
A. 0,224lít B. 0,448lít C. 0,672lít D 0,896lít
- Nếu đốt cháy hết hỗn hợp trên và dẫn sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thì bình tăng bao nhiêu gam.
Câu 7:.Cho các chất sau: NH
3
, CH
3
-NH
2
, (CH
3
)
2
NH, C
2
H
5
-NH
2
, C
6
H
5
-NH
2
. Thứ tự tăng dần tính bazơ là:
A) C
6
H
5
-NH
2
,
NH
3
, CH
3
-NH
2
, C
2
H
5
-NH
2
, (CH
3
)
2
NH
B) NH
3
, CH
3
-NH
2
, (CH
3
)
2
NH , C
2
H
5
-NH
2
, C
6
H
5
-NH
2
C) C
6
H
5
-NH
2
,
NH
3
, CH
3
-NH
2
, (CH
3
)
2
NH , C
2
H
5
-NH
2
D) (CH
3
)
2
NH , CH
3
-NH
2
, C
2
H
5
-NH
2
, C
6
H
5
-NH
2
, NH
3
Câu 8:.Cho 9,3 gam một amin no đơn chức (A) tác dụng với dung dịch FeCl
3
dư thi thu được 10,7 g kết tủa.
Công thức của amin là:A) C
2
H
5
-NH
2
B) CH
3
-NH
2
C) C
3
H
7
-NH
2
D) C
4
H
9
-NH
2
Câu 9:Cho m gam anilin vào nước brom dư, được 16,5 gam kết tủa (phản ứng hoàn toàn). M có giá trị:
A) 4,65 gam B) 46,5 gam C) 2,325 gam
D) Không xác định được vì không biết lượng brom phản ứng.
Câu 10: Hãy chỉ ra câu sai:
A/ Amin bậc 1 được tạo thành bằng cách thay thế 1 nguyên tử hidrro trong phân tử amoniac bằng 1 gốc
hidrocacbon.
B/ Công thức chung của amin mạch hở no là: C
n
H
2n+3
N, n
≥
1
C/ Trên nguyên tử Nitơ của amin có cặp e chưa tham gia liên kết, cặp e này có khả năng nhân proton nên amin
có tính bazơ.
D/ Anilin làm quì tím hoá xanh.
Câu 11:.Cho metylamin tác dụng với d.d. FeCl
3
, có hiện tượng nào xảy ra?
A/ Sủi bột khí. B/ Có kết tủa trắng sau đó tan lại.
C/ Có kết tủa màu nâu đỏ. D/ Không có hiện tượng gì?
Câu 12:.Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ thể tích VCO
2
/VH
2
O biến đổi như thế nào theo số
lượngnguyên tử cacbon trong phân tử .
A/ 0,4 < K < 1,2 B/ 0,8 < K < 2,5 C/ 0,4 < K < 1 D/ 0,75 < K < 1 .
Câu 13:.Cho 20 g hỗn hợp 3 amin no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với d.d HCl, cô
cạn d.d thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1 : 10 ; 5 và thứ tự phân tử
khối tăng dần thì CTPT của 3 amin là:
A/ C
2
H
7
N, C
3
H
9
N, C
4
H
11
N B/ C
3
H
9
N, C
4
H
11
N, C
5
H
13
N.
C/ C
3
H
7
N, C
4
H
9
N, C
5
H
11
N D/ CH
5
N, C
2
H
7
N, C
3
H
9
N
Câu 14.Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thơm X thu 3,08g CO
2
; 0,99g H
2
O và 336cm
3
N
2
(đkc).
7
Tổ Hoá trư ờng THPT Lê quý Đôn - Quảng Nam
Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml d.d HCl 0,511. Biết X là amin bậc 1. X có CTPT nào sau đây:
A/ CH
3
– C
6
H
2
(NH
2
)
3
. B/ CH
3
– NH – C
6
H
3
(NH
2
)
2
.
C/ H
2
NCH
2
C
6
H
3
(NH
2
)
2
. d/ A,B,C đều đúng.
.Câu 15: Để nhận biết 3 chất hữu cơ H
2
NCH
2
COOH, HOOCCH(NH
2
)COOH, H
2
NCH(NH
2
)COOH, ta chỉ cần
thử với một trong các chất nào sau đây:
A. NaOH B. HCl C. Qùy tím D. CH
3
OH/HCl
Câu 16: Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH
2
và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau
đây không đúng.
A. X không làm đổi màu quỳ tím; B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ
C. Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính
Câu 17: Hợp chất nào sau đây không phải la Aminoaxit
A. H
2
NCH
2
COOH C. CH
3
NHCH
2
COOH B. CH
3
CH
2
CONH
2
D. HOOCCH
2
CH(NH
2
)COOH
Câu 18: Glixin không tác dụng với
A. H
2
SO
4
loãng B. NaOH C. C
2
H
5
OH D. NaCl
Câu 19: Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit :
Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 20: Khi thủy phân Tripeptit H
2
N –CH(CH
3
)CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH
2
-COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit
A. H
2
NCH
2
COOH và CH
3
CH(NH
2
)COOH
B. H
2
NCH
2
CH(CH
3
)COOH và H
2
NCH
2
COOH
C. H
2
NCH(CH
3
)COOH và H
2
NCH(NH
2
)COOH
D. CH
3
CH(NH
2
)CH
2
COOH và H
2
NCH
2
COOH
Câu 21: C
4
H
9
O
2
N + NaOH (X) + C
2
H
5
OH Công thức cấu tạo của (X) là:
A. CH
3
CH(NH
2
)COONa B.H
2
NCH
2
CH
2
COONa C. CH
3
COONa `D. H
2
NCH
2
COONa
Câu 22: Đốt cháy hết amol một Aminoaxit A được 2 amol CO
2
và a/2 mol N
2
. A là ?
A. H
2
NCH
2
CH
2
COOH B. H
2
NCH
2
COOH
C. H
2
NCH(NH
2
)COOH D. HOOCCH(NH
2
)COOH
Câu 23: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là: C
2
H
7
NO
2
. A có công thức phân tử là :
A. C
2
H
7
NO
2
B. C
4
H
14
N
2
O
4
C. C
6
H
21
N
3
O
6
D. Kết quả khác
Câu24: A là một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5mol
tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. Công thức phân tử của A là:
A. C
5
H
9
NO
4
B. C
4
H
7
N
2
O
4
C. C
5
H
25
NO
3
D. C
8
H
5
NO
2
Câu 25: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5Aminoaxit
A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là :
A. 150 B. 75 C. 105 D. 89
Câu 26: đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2amol CO
2
và 2,5 amol nước. X có công thức phân tử
là: A. C
2
H
5
NO
4
B. C
2
H
5
N
2
O
2
C. C
2
H
5
NO
2
D. C
4
H
10
N
2
O
2
Câu 27: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5mol hỗn hợp CO
2
và
N
2
. Công thức phân tử của A là:
A. C
2
H
5
NO
2
B. C
3
H
7
NO
2
C. C
3
H
7
N
2
O
4
D. C
5
H
11
NO
2
Câu 28: 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng
vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là:
A. 120 B. 90 C. 60 D. 80
8
Tổ Hoá trư ờng THPT Lê quý Đôn - Quảng Nam
Câu 29: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
được 1,835g muối khan. Khối lượng phân tử của A là :
A. 89 B. 103 C. 117 D. 147
Câu 30: Amino axit là những hợp chất hữu cơ , trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức và nhóm
chức Chổ trống còn thiếu là :
a. Đơn chức, amino, cacboxyl b. Tạp chức, cacbonyl, amino
c. Tạp chức, amino, cacboxyl d. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl
Câu 31: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C
4
H
9
O
2
N là :
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 32: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit :
a. CH
3
CONH
2
b. HOOC CH(NH
2
)CH
2
COOH
c. CH
3
CH(NH
2
)COOH d. CH
3
CH(NH2)CH(NH
2
)COOH
Câu 33: Axit amino axetic không tác dụng với chất :
a. CaCO
3
b. H
2
SO
4
loãng c. CH
3
OH d. KCl
Câu 34: Axit α-amino propionic pứ được với chất :
a. HCl b. C
2
H
5
OH c. NaCl d. a&b đúng
Câu 35: Có 4 dung dịch sau : dung dịch CH
3
COOH, glixerin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng. Dùng dung dịch
HNO
3
đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được:
a. glixerin b. hồ tinh bột c. Lòng trắng trứng d.ax CH
3
COOH
Câu 36: Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau :
NH
2
(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH ; NH
2
CH
2
COOH ; HOOCCH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH.
Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng :
a. Giấy quì b. Dung dịch NaOH c. Dung dịch HCl d. Dung dịch Br
2
Câu 37: Cho C
4
H
11
O
2
N + NaOH → A + C
2
H
5
OH
Vậy A là :
a. NH
2
CH
2
COONa b. CH
3
COONH
4
c. H
2
N(CH
2
)
3
COONa d. Kết quả khác
Câu 38: Cho các chất sau : etilen glicol (A) , hexa metylen diamin (B) ,
ax α-amino caproic ( C), axit acrylic (D) , axit ađipic (E).
Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
a. A, B b. A, C, E c. D, E d. A, B, C, E.
Câu 39: Cho C
4
H
11
O
2
N + NaOH → A + CH
3
NH
2
+ H
2
O
Vậy công thức cấu tạo của C
4
H
11
O
2
N là :
a.C
2
H
5
COOCH
2
NH
2
b. C
2
H
5
COONH
3
CH
3
b. CH
3
COOCH
2
CH
2
NH
2
d. C
2
H
5
COOCH
2
CH
2
NH
2
Câu 40: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và M
A
= 89. Công thức phân tử của A là :
a. C
3
H
5
O
2
N b. C
3
H
7
O
2
N c. C
2
H
5
O
2
N d. C
4
H
9
O
2
N
Câu 41: Cứ 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch KOH 0,5M. Mặt khác, 3 gam amino
axit A pứ vừa đủ với 80 ml dung dịch KOH 0,5M. Khối lượng phân tử của A là :
a. 98 b . 100 c. 75 d. 150
Câu 42: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu
được 1,835 gam muối . Khối lượng phân tử của A là :a. 147 b. 150 c.97 d.120
Câu 43: Trung hoà 2,94 gam amino axit A có khối lượng phân tử là 147 bằng một lượng vừa đủ dung dịch
NaOH, đem cô cạn dung dịch thu được 3,82 gam muối. Biết A là một α –aminoaxit có cấu tạo mạch các bon
không phân nhánh, công thức cấu tạo của A là :
a. NH
2
C
3
H
5
COOH b. NH
2
C
3
H
5
(COOH)
2
c. NH
2
C
6
H
4
COOH d. NH
2
CH
2
COOH
Chương 4,5: POLIME - ĐẠI CƯƠNG V Ề KIM LOẠI
Câu1.Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp:
A.Poli(vinyl clorua) B.Poli saccarit C. Protein D.Nilon-6
Câu2.Cho sơ đồ (X)
→
(Y)
→
(Z)
→
P.S.các chất X,Y,Z phù hợp với sơ đồ trên là:
A.C
6
H
6
, C
6
H
5
C
2
H
5
, C
6
H
5
C
2
H
3
9
Tổ Hoá trư ờng THPT Lê quý Đôn - Quảng Nam
B.C
6
H
5
CHCl
CH
3
, C
6
H
5
CHOHCH
3
, C
6
H
5
C
2
H
3
C.C
6
H
5
C
2
H
5
,
C
6
H
5
CHCl
CH
3
, C
6
H
5
C
2
H
3
D.Cả A,B,C
Câu3.Polime (- CH
2
-CH (OOCCH
3
)-)
n
có tên là:
A.Poli(metyl acrylat) B.Poli (vinyl Axetat) C.Poli(metyl metacrylat) D.Poli acrilonitrin
Câu4. Một loại polime có cấu tạo mạch như sau: -CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
Polime trên
được tổng hợp từ:
A.Propilen B.Etilen C.Axetilen D.Stiren
Câu5: Từ Axetilen có thể điều chế được poli (vinyl Axetat) bằng ít nhất bao nhiêu phản ứng:
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu6:Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A.Glyxin B.Axit terephtalic C.Axit axetic D.Etylen Glycol
Câu7: cho các polime sau: (-CH
2
-CH
2
-)
n
, (-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n
, (-NH-[CH
2
]
5
-CO-)
n
.Công thức các monome
tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là:
A.CH
2
=CH
2
, CH
3
-CH=CH-CH
3
, H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
B.CH
2
=CHCl,CH
3
-CH=CH-CH
3
, H
2
N-CH
2
(NH
2
)-COOH
C.CH
2
=CH
2
, CH
3
-CH=CH-CH
3
, H
2
N-(CH
2
)
5
–COOH
D.CH
2
=CH
2
, CH
3
-CH=C=CH
2
, H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
Câu8: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
A.Poli(metyl metacrylat) B.Poli acrilonitrin C.Poli Stiren D.poli peptit
Câu9.Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo:
A.Tơ visco B.Tơ Capron C.Nilon-6,6 D.Tơ tằm
Câu 10.Nhựa phenol fomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch:
A.CH
3
COOH trong môi trường axit B.CH
3
CHO trong môi trường axit
C.HCOOH trong môi trường axit D.HCHO trong môi trường axit
Câu11:Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và kim loại nhẹ nhất lần lượt là những kim loại nào sau đây:
A.Vonfram, Liti B.Đồng, Kali C.Sắt , Natri D.Kẽm, Rubidi
Câu12:Tổng số hạt proton, nơtron, electron của ngtử 1 ngtố là155.Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 33 hạt.Ngtố đó là:
A.Đồng B,Bạc C.Chì D.Sắt
Câu13:Một ngtuwr có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40 hạt.Đó là ngtử của ngtoos nào sau đây:
A.Canxi B.Bari C.Nhôm D.Sắt
Câu14:Nguyên nhân gây ra tính dẻo, tính dẫn nhiệt, điện và ánh kim của kim loại là:
A.Bán kính ngtử kim loại lớn B.Số e hoá trị của ngtử kim loại ít
C.Các e tự do trong mạng tinh thể D.Điện tích hạt nhân của ngtử kim loại nhỏ
Câu15:Cho cấu hình e của ngtử các ngtố:1)1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
, 2)1s
2
2s
2
2p
6
, 3)1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
, 4)1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
, 5)1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
. Những ngtố kim loại là:
A.2,5 B.1,3 C.1,3,5 D.1,3,4
Câu16:Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
A.Fe,Zn,Li,Sn B.Cu, Pb, Rb, Ag C.L, Na,Ba, Ca D.Al, Hg, Cs, Sn
Câu17: Cho 4,8 g kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
loãng thu được 1,12 lit khí NO duy
nhất (đkc).Kim loại R là:
A.Zn B.Mg C.Fe D.Cu
Câu18: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lit khí H
2
(đkc).Nếu đem hỗn hợp
kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì V H
2
( ddkc) thu được là:
A.4,48 lít B.1,12 lít C.3,36 lít D.2,24 lít
Câu19: Ngâm 1 lá Zn nặng 10 g trong 500g dung dịch CuSO
4
4%, khi lấy lá Zn ra thì lượng CuSO
4
giảm
16%.Khối lượng lá Zn sau phản ứng là:
A.8,7g B.9,98g C.10,02g D.10,65g
Câu20: Những kim loại nào sau đây đẩy được Sắt ra khỏi dung dịch muối Fe(III):
A.Mg,Zn B.Sn,Cu C.Ag D.Mg, Zn, Fe, Sn, Cu
10
Tổ Hoá trư ờng THPT Lê quý Đôn - Quảng Nam
Câu21:Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,05 mol H
2
SO
4
.Sau phản
ứng thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho khí Z qua CuO dư, nung nóng được m g Cu. Giá trị của m
là:
A.5,32 B.2,35 C.3,52 D.2,53
Câu22:Hai dung dịch muối nào sau đây có thể phản ứng với nhau:
A.Cu
2+
+ Fe
2+
B.Fe
2+
+ Fe
3+
C.Fe
2+
+ Ag
+
D.Fe
3+
+ Ag
+
Câu23:Trong hợp kim Al-Mg cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg.Thành phần % khối lượng của hợp kim:
A.80% Al và 20% Mg B.81% Al và 19% Mg
C.91% Al và 9% Mg D.83% Al và 17% Mg
Câu24:Một vật làm bằng hợp kim Fe-Zn để trong không khí ẩm bị ăn mòn theo cơ chế nào:
A.Cực (-) :3Fe + 2O
2
→
Fe
3
O
4
, Cực (+) : 2Zn+O
2
→
2ZnO
B.Cực (-) Fe: Fe
→
Fe
2+
+ 2e , Cực (+) Zn: 2H
+
+ 2e
→
H
2
C.Cực (-) Zn: Zn
→
Zn
2+
+ 2e , Cực (+) Fe: Fe
→
Fe
2+
+ 2e
D.Cực (-) Zn: Zn
→
Zn
2+
+ 2e , Cực (+) Fe: 2 H
2
O + O
2
+ 4e
→
4OH
-
Câu25: Đinh sắt bị mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây:
A.Ngâm trong dung dịch HCl B.Ngâm trong dung dịch H
2
SO
4
C.Ngâm trong dung dịch H
2
SO
4
loãng
D.Ngâm trong dung dịch H
2
SO
4
loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
Câu26:Cho 2,06 g hỗn hợp Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 0,896 lit NO duy nhất
(đkc). Khối lượng muối Nitrat sinh ra là:
A.9,5g B.7,44,g C.7,02g D.4,54g
Câu27:Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu và 4 dung dịch muối riêng biệt ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
, MgSO
4
.Kim loại nào
tác dụng được với cả 4 dung dịch muối đã cho:
A.Al B.Fe C.Cu D.Không có kim loại nào
Câu28:Để điều chế kim loại Cu từ Cu(OH)
2
người ta không thể dùng phương pháp nào sau đây:
A.Chuyển thành CuCl
2
rồi dùng phương pháp điện phân nóng chảy
B.Chuyển thành CuSO
4
rồi dùng phương pháp Thuỷ luyện
C. Chuyển thành CuO rồi dùng phương pháp Nhiệt luyện
D.Chuyển thành CuSO
4
rồi dùng phương pháp điện phân nóng chảy
Câu29:Người ta dùng phương pháp nào sau đây để điều chế kim loại Na:
A.Điện phân nóng chảy NaOH B.Điện phân dung dịch NaCl
C.Nhiệt luyện Na
2
O D.Thuỷ luyện NaCl
Câu30: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối Sunfat của 1 kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ
6A.Sau 29 phút thấy khối lượng catot tăng 3,45g.kim loại đó là:
A.Zn B.Cu C.Ni D.Sn
11