Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề kiểm tra chương 4, 5 vật lý 10 cơ bản có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.5 KB, 4 trang )

CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 1: Đơn vị của động lượng là:
A. kg.m.s B. kg.m/s
2
C. kg.m/s D. kg.m
2
/s.
Câu 2: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật
khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc.
Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là :
A.
3
v
B.
v
C.
3v
D.
2
v
.
Câu 3 : Một tàu vũ trụ có khối lượng M đi trong không gian sâu thẳm với vận tốc
1
2100v =
km/s so với
Mặt Trời. Nó ném đi tầng cuối cùng có khối lượng 0,2 M với tốc độ đối với tàu là u = 500km/h. Sau đó
tốc độ của tàu là :
A.
1
2200v


=
km/h. B.
1
2000v

=
km/h.
C.
1
1600v

=
km/h. D.
1
2600v

=
km/h.
Câu 4: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt
phẳng nằm ngang bằng 30
0
. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị( lấy
3 1,73=
) là:
A. 30000 J. B. 15000 J C. 25950 J D. 51900 J.
Câu 5: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
A.
2
2
d

p
W
m
=
. B.
2
2
d
P
W
m
=
. C.
2
2
d
m
W
p
=
. D.
2
2
d
W mP=
.
Câu 6 : Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh.
B. Viên đạn đang bay.
C. Búa máy đang rơi.

D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất.
Câu 7: Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ:
A. Tăng 2 lần. B. Không đổi. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.
Câu 8: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây
không đổi?
1
A. Động năng. B. Động lượng. C. Thế năng. D. Vận tốc.
Câu 9 Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
Câu 10: Một lò xo bị giãn 4cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là:
A. 0,025 N/cm. B. 250 N/m. C. 125 N/m. D. 10N/m.
Câu 11: Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100m xuống
tầng thứ 10 cách mặt đất 40m. Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, lấy g = 9,8m/s
2
. Thế năng của thang
máy ở tầng cao nhất là:
A. 588 kJ. B. 392 kJ. C. 980 kJ. D. 588 J.
Câu 12: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s
2
. Động
năng của vật ngay trước khi chạm đất là:
A. 500 J. B. 5 J. C. 50 J D. 0,5 J.
Câu 13: Một vật khối lượng m được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu
v
0
.Điểm cao nhất mà vật có thể đạt tới là:
A.

0
2
max
v
h
g
=
. B.
2
0
2
max
v
h
g
=
. C.
2
0
2
max
g
h
v
=
. D.
0
2
max
g

h
v
=
.
Câu 14: Một vật khối lượng m được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu
v
0
.Tại độ cao nào thì động năng bằng
1
2
thế năng ?
A.
0
3
v
h
g
=
. B.
2
0
3g
h
v
=
. C.
2
0
3
v

h
g
=
. D.
0
3g
h
v
=
.
Câu 15: Một khối gỗ có khối lượng M = 8kg nằm trên mặt phẳng trơn nối với một lò xo cố định, có độ
cứng k = 100 N/m. Viên đạn có khối lượng m = 20g bay theo phương ngang với vận tốc v
0
= 600 m/s
cùng phương với trục lò xo đến xuyên vào khối gỗ và dính trong gỗ. Lò xo bị nén một đoạn tối đa là:
A.
21l cm
∆ =
. B.
45l cm
∆ =
.
C.
40l cm
∆ =
. D.
42l cm
∆ =
.
2


CHƯƠNG V : CHẤT KHÍ
Câu 1: Trong hệ toạ độ (p, T) đường biểu diễn nào là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol.
B. Đường thẳng song song với trục tung.
C. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ.
D. Đường thẳng song song với trục hoành.
Câu 2: Một lượng khí có thể tích 2lít ở nhiệt độ 27
0
C và áp suất 2at. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi áp
suất chỉ còn bằng phân nửa áp suất lúc đầu. Hỏi thể tích của khí lúc đó là bao nhiêu?
A. 6 lít B. 3 lít C. 2 lít D. 4 lít.
Câu 3: Đối với một khối lượng khí xác định quá trình nào sau đây là quá trình đẳng áp
A. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng
B. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm
C. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ
D. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
Câu 4: Biểu thức nào là biểu thức của định luật Bôilơ_Ma- ri- ốt?
A. p
1
V
2
= p
2
V
1
C. p/V = const.
B. V/p = const. D. p.V = const.
Câu 5. Quá trình nào sau đây của một lượng khí không được xác định bằng phương trình trạng thái của
khí lý tưởng?

A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
B. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
C. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.
D. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pittông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy
pittông di chuyển.
Câu 6: Một lượng khí có thể tích 2 dm
3
ở nhiệt độ 27
0
C và áp suất 2 at. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi
thể tích chỉ còn bằng phân nửa thể tích lúc đầu. Hỏi áp suất khí lúc đó là bao nhiêu?
A. 2 at. B. 4 at. C. 1 at. D. 3 at.
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây cả 3 thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi?
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.
3
C. Nén một lượng khí trong một xilanh bằng cách đẩy pittông dịch chuyển.
D. Nung nóng một lượng khí trong xilanh, khí dãn nở đẩy pittông dịch chuyển.
Câu 8: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8.10
5
Pa và nhiệt độ 50
0
C. Sau khi bị
nén thể tích của khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên đến 7.10
5
Pa. Nhiệt độ của khối khí ở cuối quá
trình nén là:
A. 565 K B. 656 K C. 765 K D. Đáp án khác.
Câu 9: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là của định luật Sac-lơ?
A. p ∼ 1/T C. p

1
/ T
1
= T
2
/p
2
B. T ∼ 1/p D. p/T = const
Câu 10: Một bình đựng khí ở nhiệt độ 27
0
C và áp suất 10
5
Pa. Với thể tích xác định, khi áp suất trong
bình tăng lên gấp 2 lần thì nhiệt độ khối khí là bao nhiêu:
A. 630
0
C B. 600
0
C C. 54
0
C D. 327
0
C
Câu 11: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử:
a. Chỉ có lực hút.
b. Chỉ có lực đẩy.
c. Có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
d. Có cả lực đẩy và lực hút nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
Câu 12: Phương trình trang thái của khí lí tưởng cho biết mối quan hệ giữa các đại lượng:
a. Nhiệt độ và áp suất. c. Thể tích và áp suất.

b. Nhiệt độ và thể tích. d. Nhiệt độ, thể tích và áp suất.
Câu 13: Chất khí dễ nén vì:
A. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng.
B. Lực hút giữa các phân tử rất yếu
C. Các phân tử ở cách xa nhau và lực tương tác giữa chúng yếu.
D. Các phân tử bay tự do về mọi phía.
Câu 14: Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí?.
a. Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.
b. Chất khí thường có thể tích lớn.
c. Do khi chuyển động các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
d. Do chất khí thường được đặt trong bình kín.
Câu 15: Trong hệ toạ độ (V,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp
a. Đường thẳng song song với trục hoành.
b. Đường thẳng song song với truc tung.
c. Đường hypebol.
d. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ.
4

×