Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

từ thực tế ở trường pt vùng cao việt bắc góp thêm ý kiến về việc giảng dạy bài thơ chứ hán độc tiểu thanh ký của nguyễn du (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.44 KB, 12 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng PT Vùng cao Việt bắc Thái Nguyên
Từ thực tế ở Trờng PT Vùng cao Việt Bắc
góp thêm ý kiến về việc giảng dạy bài thơ chứ Hán
Độc tiểu Thanh Ký của Nguyễn Du.
(SNG KIN KINH NGHIM)
Giáo viên: Lu Hồng Dung.
Tổ : Văn.
Trờng PTVùng cao Việt bắc Thái Nguyên
Năm học 2007-2008
Tháng 05 năm 2008.
A- Đặt vấn đề:
Văn học Trung đại là một thời kỳ rực rỡ của lịch sử văn học Việt Nam.
Những thành tựu u tú của thời kỳ văn học này kết tinh sâu sắc ở một số ngòi bút
độc đáo nh Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du Đặc biệt là Nguyễn Du -
Đại thi hào dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới. Sự nghiệp văn học của Nguyễn
Du là niềm tự hào vô biên của ngời dân Việt Nam. Không chỉ vinh quang với
kiệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du còn nổi tiếng bởi những tác phẩm thơ chữ
Hán trong ba tập Thanh hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp
ngâm - rất giàu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật mới mẻ. Nếu tiếp xúc
với Thiên cổ tình thơ (Truyện Kiều), các em học sinh thấy nội dung khá dễ
hiểu, ngôn từ hấp dẫn lời lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu, học sinh có thể
1
chiếm lĩnh thế giới hình tuợng tơng đối thuận lợi thì khi tiếp xúc với
thơ chữ Hán của Nguyễn Du - Trong đó có tác phẩm xuất sắc Độc Tiểu
Thanh ký, học sinh lại thấy khó hiểu, khó cảm, khó thích Qua thực tế
ở trờng Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc, chúng tôi thấy có những khó khăn trong
việc giảng dạy của giáo viên và việc tiếp thu của học sinh i vi tỏc phm
c Tiu Thanh kớ.
Trong bi vit ny, chúng tôi muốn trình bày thực tế việc dạy và học tác
phẩm c Tiu Thanh kớ, đồng thời mạnh dạn đề xuất một số ý kiến để


việc dạy và học bài thơ này tốt hơn từ đó cũng có thể tạo ra một cơ sở
bớc đầu cho việc giảng dạy một số bài thơ chữ Hán nói chung Bởi văn
học chữ Hán là một bộ phận quan trọng, tinh tế trong việc cấu thành và tạo
nên sự phong phú cho thời kỳ văn học trung đại Việt Nam.
Bài viết bao gồm những phần nội dung cơ bản sau đây :
A - Đặt vấn đề.
B- Thực tế dạy và học Độc Tiểu Thanh ký ở trờng PTVCVB
C- Một số ý kiến đề xuất.
D- Kết luận.
B- Thực tế dạy và học Độc Tiểu Thanh ký ở tr ờng
Phổ Thông vùng cao việt bắc .
I-Thực tế văn bản.
Đây là một bài thơ khó và còn nhiều khía cạnh gây tranh luận, thậm chí có
những ý kiến trái ngợc nhau hoàn toàn.
a- Về xuất xứ:
Hiện nay vẫn tồn tại khá nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề hoàn cảnh ra đời
của tác phẩm. Có ngời cho rằng Nguyễn Du làm bài thơ này khi ông ở quê nhà
nhân đọc truyện Tiểu Thanh. Có ý kiến cho là đây là bài thơ trong tập thơ chữ
Hán Bắc hành tạp lục- tức là thời gian Nguyễn Du đi sứ tại Trung Quốc.
Trong sách giáo viên đã hớng dẫn Độc Tiểu Thanh ký nằm trong tập thơ chữ
Hán Thanh Hiên thi tập viết vào những năm tháng trớc khi Nguyễn Du ra
làm quan cho triều Nguyễn, chứ không phải viết khi ông đi sứ Trung Quốc. (Đa
2
số giáo viên khi giảng tác phẩm đã thống nhất theo ý kiến này). Song, vấn đề
xuất xứ tác phẩm còn phải có thêm thời gian và t liệu mới có thể làm sáng
tỏ đợc.
b- Về nhan đề.
Độc Tiểu Thanh ký nếu chiết tự chữ Hán thông thờng thì :
Độc nghĩa là đọc
Tiểu Thanh : Tên ngời con gái

Ký: là ghi chép
Vậy nhan đề trên có nghĩa là: Đọc tập ghi chép của Tiểu Thanh (Hay Đọc
tập thơ của Tiểu Thanh). Theo gíáo s Trần Đình Sử thì Độc Tiểu Thanh ký
nghĩa là cảm nghĩ về đọc truyện ghi chép về Tiểu Thanh. Ký là một thể loại
truyện ghi chép thịnh hành đời Thanh nh : Hội tiên ký, Lâm Tú Nơng ký
điều này cho thấy Nguyễn Du đã đọc tập truyện Tiểu Thanh ký và cảm xúc
viết nên bài thơ này.
c- Về niêm luật và con số 300 trong bài thơ.
Trong một bài viết về Độc Tiểu Thanh ký- tác giả Bùi Văn Nguyên đã
đa ra ý kiến hai câu cuối:
Bất tri tam bách d niên hậu
Thiên hạ hà nh khấp Tố Nh?
Chỉ là câu thơ Nguyễn Du đọc khi sấp mất, còn bài thơ Độc Tiểu Thanh
ký truyền lại chỉ có sáu câu. Sau đó ai đó thấy cùng vần nên ghép lại. Nhng
khi ghép lại nh vậy thấy thất niêm, vì tác phẩm mở đầu bằng tiếng bằng (vần
bằng) còn câu kết thì làm theo thể trắc. Chẳng lẽ Nguyễn Du một ngời sành sỏi
về thơ chữ Hán lại có thể làm một bài thơ thất niêm ?
Còn con số 300 năm, không phù hợp với kiểu t duy tâm lý rằng sau khi
Tiểu Thanh mất 300 năm, Nguyễn Du làm bài thơ này khóc nàng, sau đó chạnh
lòng chẳng biết sau ba trăm năm nữa thì ai sẽ khóc mình. Nhng nếu xem lại con
số lịch sử thì thấy: Tiểu Thanh sinh năm 1594 mất năm 1612, còn Nguyễn Du
sinh năm 1765 mất năm 1820 (theo một số tài liệu gần đây nhất thì Nguyễn
Du sinh năm 1766) thì tính thế nào cũng không ra con số ba tr ăm năm lẻ)
3
d- Về cách hiểu một số câu trong bài thơ .
Câu 1: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành kh
Tức là vờn hoa bên Tây Hồ nay đã thành bãi hoang rồi, không còn một tí
dấu vết nào nữa (sách giáo khoa Vn 10 chọn bản dịch thơ của Vũ Tam Tập là
Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang), nh vậy thì không chính xác với nguyên tác.
Câu 2: Độc điếu song tiền nhất chỉ th

Câu thơ này có mấy cách dịch. Nhóm Bùi Kỷ, Phan Võ dịch là: Tr ớc song
một mình viếng một tập giấy .
- Đào Đuy Anh dịch Một mình ngồi tr ớc cửa sổ viết một tờ th viếng .
- Vũ Tam Tập dịch: Chỉ viếng nàng qua một tập sách tr ớc cửa sổ (Câu
thơ trong bản dịch thơ sách giáo khoa vẫn của Vũ Tam Tập là Thổn thức bên
song mảnh giấy tàn . ý thơ nh vậy đã khác với nguyên tác.
- Trần Đình Sử cho rằng cả câu nên dịch: Một mình nhớ tới nàng qua một
tờ giấy chép truyện
Câu 3+4: Chi phấn hữu thần liên tử hậu
Văn chơng vô mệnh lụy phần d
- Nhóm Bùi Kỷ dịch : Son phấn nh có thần, sau khi chết ngời ta còn thơng
tiếc, văn chơng có số phận gì mà làm cho ngời ta phải bận lòng đến những bài
thơ còn sót lại sau khi đốt .
- Đào Duy Anh dịch : Son phấn có thần ,nên để lại niềm xót th ơng sau
khi chết. Văn chơng không có duyên phận nên đốt rồi mà lụy vẫn còn sót lại.
- Vũ Tam Tập dịch : Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau
khi chết. Văn chơng không có số mệnh gì mà cũng bị dốt dở .
- Trần Đình Sử dịch: Son phấn có thần là nói sắc đẹp có thần sắc, có
tinh thần, hay ngời đẹp có thiêng nên chết rồi vẫn thấy ngời ta thơng tiếc mãi.
Văn ch ơng là nói các bài thơ cũng là nói phần tài hao của nàng. Vô mệnh
là không có số mệnh, không có duyên phận . Phần d là phần đốt còn sót lại,
lụy là làm bi lụy. Cả câu có nghĩa là Văn ch ơng phậm hẩm, làm ngời ta bận
lòng tới phần còn sót lại sau khi đốt.
4
Câu 5+6: Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Phong vận kỳ oan ngã tự c
- Nhóm Bùi Kỷ dịch : Sự oán hận xa nay khó mà hỏi trời đợc. Nỗi oan
phong vận lạ kia, tự mình ta buộc lấy mình.
- Đào Duy Anh dịch : Mối hận cổ kim khó hỏi trơì. Oan lạ của ngời
phong vận ta cũng tự thấy có mình ở trong ấy

- Vũ Tam Tập dịch : Những mối hận cổ kim, khó mà hỏi trời đợc. Ta tự
thấy mình nh cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng kia vì nết phong nhã.
Qua phần trình bày ở trên chúng ta thấy đây quả là một tác phẩm không dễ
dàng chiếm lĩnh, vừa đa nghĩa vừa có phần mơ hồ, khó hiểu
II- Việc giảng dạy của giáo viên.
Có thể nói rằng việc giảng dạy thơ chữ Hán ở trờng phổ thông bình thờng
cũng đã là một việc rất khó khăn bởi nhiều lý do: ngôn ngữ, đặc trng thi pháp
trung đại, t duy thẩm mỹ lịch sử .v.v. Khi dạy ở trờng Vùng cao Việt Bắc, đối t-
ợng học sinh là những ngời dân tộc thiểu số, giáo viên giảng văn lại gặp khó
khăn gấp bội .
Khi giảng bài thơ Độc Tiểu Thanh ký, trao đổi với một số giáo viên,
chúng tôi thấy trớc tình hình văn bản nh trên, không ít giáo viên lúng túng, tự
bản thân còn cha biết hiểu theo cách nào là phù hợp hơn cả, vì thế khi truyền đạt
tới học sinh chắc chắn không thể tránh khỏi sự khiên cỡng. Thực tế văn bản đã
phức tạp, đa nghĩa, nếu dựa vào nguyên bản tiếng Hán thì e rằng vốn tiếng Hán
của mình còn rất hạn chế, t liệu gốc thì hiếm mà nếu dựa hoàn toàn vào bản
dịch để giảng thì không thấy thoả mãn vì dịch tất phản mà ngay trong bản
dịch của tác giả Vũ Tam Tập (bản dịch đợc lựa chọn trong sách giáo khoa) cũng
có một số câu thơ dịch cha sát với nguyên tác, hơn thế nữa bản dịch thơ có tám
câu thơ mà có tới 7 chú thích, nh thế việc giảng dạy khó khăn biết chừng nào ?
Trớc một tác phẩm có nhiều ý kiến tranh luận nh vậy không ít giáo viên
chỉ còn cách trung thành tuyệt đối với sách giáo viên coi đó là kim chỉ nam
cho bài giảng của mình (Nếu thế thì bài giảng sẽ rất đơn giản, khô cứng vì dù
sao sách giáo viên cũng chỉ là những định hớng hết sức cơ bản, khái quát, hơn
thế sách giáo viên những năm gần đây cũng có nhiều thay đổi ) Giáo viên cần
phải biết rằng hiện nay sách tham khảo ở trong tay của học sinh rất nhiều, nếu
5
học sinh nêu vấn đề cách hiểu khác thì giáo viên phải xử lý vấn đề nhạy cảm
này nh thế nào đây là một tình huống mà không phải giáo viên nào cũng có thể
giải quyết đợc hợp lý.

Giáo viên giảng văn ở trờng Vùng cao Việt Bắc đôi khi còn gặp thực tế là
giảng xong bài, hỏi lại một số học sinh vẫn không hiểu gì hoặc có thì lơ mơ
- Có giáo viên cha lựa chọn đợc phơng pháp dạy bài thơ này phù hợp với
đối tợng học sinh là ngời dân tộc thiểu số.
- Thời gian giảng dạy chính khoá đợc Bộ GD-ĐT sắp xếp thì Độc Tiểu
Thanh ký chỉ giảng trong một tiết, không có điều kiện để giáo viên có thể
giảng nghĩa kỹ lỡng các từ, hình tợng, giới thiệu các t liệu tham khảo cho học
sinh từ đó có xảy ra tình trạng giáo viên dạy chay, học sinh học chay, giáo viên
mải miết thuyết trình cho kịp thời gian, chơng trình , học sinh thì cắm cổ ghi
chép bài giảng khó sinh động, không gây đợc những ấn tợng thẩm mỹ tốt đẹp
cho học sinh.
III- Thực tế việc học của học sinh.
Đối với học sinh dân tộc thiểu số, vốn từ Tiếng Việt đã có phần hạn chế,
tiếng Hán thì lại càng không biết gì, dẫn đến việc học tác phẩm vô cùng khó,
giáo viên vừa giảng xong lại quên ngay
- Học sinh tiếp thu thụ động bài giảng của thầy cô.
- Chính vì không hiểu rõ nghĩa của từ, lại cộng với bản tính nhút nhát, ngại
giao tiếp nên các em không mạnh dạn phát biểu, thảo luận giờ học không sinh
động .
- Học sinh dân tộc thiểu số quen với kiểu t duy trực quan sinh động cho
nên khi tìm hiểu tác phẩm Độc Tiểu Thanh ký với các đặc trng của thể loại
thơ thất ngôn bát cú Đờng luật : hàm súc, cô đọng, ý tại ngôn ngoại, nói ít phải
hiểu nhiều, học sinh phải vận dụng trí tởng tợng phong phú, cùng vốn sống linh
hoạt thì mới có thể cảm thụ đợc cái hay cái đẹp của bài thơ vì thế các em
thực sự thấy khó khăn. Có thể nói các em đã gặp hàng rào ngôn ngữ gấp đôi so
với học sinh phổ thông trung học ngời kinh, miền xuôi.
- Khảo sát 4o bài viết của học sinh lớp 10A4 thì thấy 20 bài làm tỏ ra nắm
đợc nội dung cơ bản của tác phẩm (hai mạch cảm hứng: cảm thơng cho số phận
cô Tiểu Thanh và Nguyễn Du thơng cho chính mình ), các em cứ thế diễn tả
6

nôm na theo hai mạch cảm hứng đó. 9 bài các em sao chép tài liệu một cách
trung thành đại đa số các em khi phân tích không so sánh giữa nguyên tác với
bản dịch ( một thao tác vô cùng quan trọng khi học những bài thơ chữ Hán),
nhiều em đặt cả lối t duy hiện đại vào việc khai thác hình tợng thơ cổ:
- Ví dụ: Nguyễn Du nh không tin vào mắt mình nữa, trớc mắt ông chỉ là
một cái gò hoang vắng, xơ xác, ít ai có thể ngờ đợc nơi đây đã từng là một địa
danh nổi tiếng (H.T.K)
- Nhiêù em nhầm lẫn Tây Hồ ở Chiết Giang (Trung Quốc) là Hồ Tây tại
Việt Nam. Có em thì nhớ lẫn lộn thơ nguyên tác với thơ dịch .
- Ví dụ: Son phấn (dịch thơ) hữu thần liên tử hậu (Nguyên tác)
- Nhiều bài viết của học sinh suy diễn lung tung, tuỳ tiện theo ý chủ quan.
- Nhiều học sinh thuộc bài nhng khi yêu cầu phân tích khái quát nội dung
li không diễn đạt đợc rõ ràng, gẫy gọn.
- Học sinh ở một số lớp học khác nhau có cách hiểu khác nhau về 2 câu
cuối của bài thơ này (vì các em rập khuôn theo cách hiểu chủ quan của giáo
viên). Nếu giáo viên nào hiểu và giảng cho học sinh cho con số 300 năm là tính
khoảng thời gian từ khi Tiểu Thanh mất đến khi Nguyễn Du viết bài thơ này
khóc nàng, thì học sinh sẽ lập lại y nh vậy. Nếu giáo viên nào đa các t liệu và
khẳng định 300 năm lẻ là con số còn nhiều nghi vấn thì học sinh cũng hiểu
cách hiểu đó. Cho nên khi khảo sát bài viết của các học sinh ở ba lớp 10A2;
10A3; 10A4 thì các em lớp 10A2 có đa ra các lập luận: Con số 300 năm lẻ
mang tính chất ớc lệ tợng trng chỉ một khoảng thời gian dài. Còn học sinh ở hai
lớp 10A5; 10A10 thì khẳng định chắc chắn đó là khoẳng thời gian từ khi Tiểu
Thanh mất đến khi Nguyễn Du làm bài thơ này.
- Có thực tế là khi viết bài phân tích tác phẩm này rất nhiều bài viết sơ sài
không liên hệ với cuộc đời Tiểu Thanh (điều rất cần thiết khi khai thác tác phẩm
này).
- Học sinh không đánh giá nghệ thuật và giá trị nhân văn của tác phẩm
nhất là phần kết luận cha thể hiện t duy khái quát, nên diễn dạt lặp ý, lặp từ, liên
hệ thực tế còn rất vụng về :

7
- Ví dụ : Ngày nay còn đang ngồi trên ghế trờng VCVB, em hứa sẽ hết
sức cố gắng học tập không phụ lòng thầy cô và cha mẹ ,để sau này xây dựng đất
nớc tốt đẹp hơn không có những cô gái phải khổ sở nh nàng Tiểu Thanh nữa
- Vì phát âm cha chuẩn nên rất nhiều em viết sai lỗi chính tả các chữ có
dấu (?,~,), các âm : (s, x, n, l, ch, tr, r, d, g) v. v. v.
C- Những ý kiến đề xuất.
Từ thực tế trình bày ở trên, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số vấn đề sau
đây:
Khi giảng dạy nếu giáo viên chỉ căn cứ vào bản dịch rất có thể có những
lĩnh hội sai bởi lẽ một bài thơ có nhiều cách dịch khác nhau. Bản dịch của tác
giả Vũ Tam Tập đợc lựa chọn trong sách giáo khoa cũng có nhiều chỗ không
hợp lý:
Ví dụ : Tây Hồ hoa uyển tẫn thành kh mà dịch là Tây Hồ cảnh đẹp hoá
gò hoang thì không chính xác vì trong nguyên tác không nói đến cảnh đẹp .
Độc điếu song tiền nhất chỉ th mà dịch là Thổn thức bên song mảnh
giấy tàn thì mất đi thế đối xứng giữa Độc và Nhất, trong nguyên tác không
có từ chỉ trạng thái thổn thức.
- Vì khuôn khổ khắt khe của thể thơ, của vần, luật buộc ngời dịch nhiều
khi phải bỏ bớt từ, bớt ý khi đó bản dịch đạt về hình thức âm , luật nhng bị
giảm đi ý nghĩa của bài thơ:
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh mà dịch là Thiên hạ ai ngời khóc Tố
Nh? thì không thấy đợc ý nghĩa của hai chữ hà nhân ( có nghĩa là số ít ng-
8
ời) nh thế mới thấu hiểu nỗi cô đơn của Nguyễn Du, khao khát cháy bỏng đợc
cảm thông chia xẻ của thi nhân .
- Chúng tôi mạnh dạn đề nghị lấy bản phiên âm nguyên tác làm bản chính
để giảng dạy, thay cho bản dịch thơ mà từ trớc tới nay vẫn lấy làm bản chính
chúng ta chỉ nên lấy bản dịch nghĩa và bản dịch thơ làm tài liệu tham khảo cho
bài giảng mà thôi. Cách làm này có thể thực hiện đợc vì những điều kiện sau:

- Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký về hình thức đợc thể hiện theo ngôn ngữ
Hán, nhng do nét tơng đồng giữa Hán ngữ và Việt ngữ về mặt âm , cú pháp nên
có thuận lợi hơn so với một số ngôn ngữ khác, trong cuộc sống hằng ngày chúng
ta cũng sử dụng khá nhiều từ Hán Việt nên với đa số học sinh thì cũng không
đến nỗi khó hiểu quá .
- Các bài thơ chữ Hán là một bộ phận của thơ trung đại Việt Nam nên khi
giảng dạy giáo viên không nên áp dụng cách dạy giống nh một số bài thơ dịch
từ các nền văn học Nga, Pháp , Đức v.v.v.
- Trong thể loại văn học cổ của Việt Nam cũng có những loại nh thơ thất
ngôn, ngũ ngôn tuyệt cú hay Đờng luật, có rất nhiều nét tơng đồng với thể loại
thơ Hán cổ, vì vậy khi đọc các bài thơ chữ Hán lên, về âm điệu nghe cũng êm ái
nh một bài thơ tiếng Việt. Nếu giáo viên dạy tốt các bài thơ trung đại Việt Nam
thì cũng không sợ khó khăn khi giảng cho các em về nghệ thuật, đặc trng thi
pháp.
- Giảng văn là giảng nghệ thuật dùng từ vì Văn học là nghệ thuật của ngôn
từ . Cho nên nhất thiết phải bảm vào ngôn ngữ, phải biết phá bỏ hàng rào ngôn
ngữ để có thể thâm nhập vào thế giới hình tợng một cách phong phú,sinh động,
đem đến nhiều cảm xúc thẩm mỹ mà bản dịch không chính xác thì không thể
chuyển tải đợc.
- Việc tìm hiểu nguyên tác làm cho cả thầy và trò nắm vững vốn từ Hán
Việt, cũng từ đó thêm yêu khả năng biểu đạt tinh tế , đầy tính biểu tợng của thơ
ca trung đại .
- Đối với một tác phẩm chữ Hán đa nghĩa, có nhiều ý kiến tranh luận nh
bài thơ Độc Tiểu Thanh ký, thì giáo viên nên cung cấp cho học sinh một số
ý kiến tiêu biểu , khuyến khích học sinh phát huy khả năng đồng sáng tạo cùng
tác giả , chủ động làm chủ tri thức. Giáo viên không nên áp đặt cách hiểu theo
ý chủ quan của mình hay tuyệt đối tuân theo cách hiểu nào đó vì nh vậy sẽ làm
thui chột tính tích cực học tập của học sinh . Việc giảng bài nh thế sẽ quay trở
9
lại kiểu lấy giáo viên làm trung tâm. Giáo viên có thể định hớng cho các em

cách trình bày khéo léo các quan điểm và khi phân tích nên để ngỏ vấn đề bàn
luận.
Ví dụ : Sau khi trình bày những ý kiến khác nhau về cách hiểu câu thơ:
Son phấn hữu thần liên tử hậu
Văn chơng vô mệnh lụy phần d
Học sinh có thể dùng những từ ngữ phải chăng , dờng nh, có lẽ nên
hiểu theo v.v.v. và có thể viết càng đa nghĩa bao nhiêu thì câu thơ của Nguyễn
Du càng có sức ám ảnh bạn đọc bấy nhiêu
Tất nhiên muốn giảng bài theo nguyên tác đòi hỏi giáo viờn phải có sự
chuẩn bị rất công phu, phải nắm vững từng câu , từng chữ. Muốn làm đợc điều
đó, giáo viên phải chịu khó su tầm tài liệu, tra cứu, luôn luôn nâng cao trình độ
Hán học của bản thân, cập nhật với các phơng tiện thông tin đại chúng phù hợp
để thông tin khỏi bị lạc hậu .
- ở trờng phổ thông Vùng Cao Việt Bắc, các em học sinh có nhiều thời
gian tự học, giáo viên có thể tận dụng để hớng dẫn các em chuẩn bị bài thật chu
đáo (Nếu đợc có thể cung cấp trớc t liệu và một số cách hiểu cho các em thảo
luận , yêu cầu các em đọc thật kỹ nguyên tác, xem các chú giải, soạn bài cẩn
thận)
- Giáo viên luôn luôn lu ý cho học sinh bám sát nguyên tác, đặc trng thể
loại, mạnh dạn phát biểu ý kiến tham gia bài giảng của thầy cô. Mỗi khi trả bài
cần nhận xét các lỗi của học sinh một cách kỹ lỡng, cần thiết phải đọc bài mẫu
cho các em noi theo. Khuyến khích các em học sinh khá có thể tìm ra cách dịch
khác.
- Trong bài giảng thơ chữ Hán, nếu gặp câu thơ quá khó giáo viên có thể
sử dụng phơng pháp thuyết trình cho ý tứ rõ ràng, khỏi mất thời gian .
D Kết luận.
10
Trong lch vc vn chng ngh thut, vic a ra nhng kin gii truyt
i chớnh xỏc l iu vụ cựng khú khn. Trên đây là những ý kiến xuất phát từ
một trờng hợp cụ thể và cũng có nhiều chủ quan cá nhân của ngời viết, chắc

chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Hơn nữa thời gian nghiên cứu và áp
dụng những đề xuất này còn cha đợc nhiều và phạm vi thực tế cha rộng nên cũng
cha thể có đợc những nhận xét và kết luận hoàn chỉnh. Chúng tôi hi vọng sẽ có
nhiều điều kiện để tiếp tục nghiên cứu vấn đề này, để bổ sung những ý kiến thiết
thực, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học văn thơ chữ Hán ở nhà trờng phổ
thông dân tộc nội trú. Rất mong có đợc những ý kiến đóng góp của các đồng
nghiệp để có đợc những bài giảng văn hấp dẫn, nuôi dỡng niềm say mê, tình yêu,
tự hào với văn chơng chữ Hán - một phần tinh hoa văn học trung đại Việt Nam
cho các em học sinh thân yêu của chúng ta.
Xin chân thành cảm ơn!
DANH MC TI LIU THAM KHO
1. Trnh Bỏ nh (2001), Nguyn Du-v tỏc gia v tỏc phm, Nxb Giỏo
dc.
11
2.Trần Bá Hoành (1994), “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. Nghiên
cứu giáo dục, số 1.
3. Nguyễn Thuý Hồng (2006), “Những đổi mới của chương trình, SGK và
yêu cầu dạy học Ngữ văn 10”, Tạp chí giáo dục, kì 2.
4. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG.
HN
5. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
6. Ngô Đình Qua (2002), “Thực trạng biểu hiện rtính tích cực nhận thức
của học sinh THPT”, Tạp chí giáo dục, số 29.
7. SGK Ngữ văn 10 nâng cao, Nxb Giáo dục.
8. Tài liệu bồi dưỡng thay sách năm học 2006 -2007, SGK Ngữ văn 10
nâng cao.
9.Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội, 1985.
12

×