Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GA Lớp 1 CKTKN Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.62 KB, 33 trang )

TUẦN 29
Ngày soạn: 3/4 / 2010
Ngày giảng: thứ 2/5/4/2010
BUỔI SÁNG - LỚP 1 A
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (Cộng không nhớ)
I.Mục tiêu :
- Nắm được cách cộng số có hai chữ số ; biết đặt tính và làm tính cộng
(không nhớ ) số có 2 chữ số ; vận dụng để giải toán.
- Bài tập 1, 2, 3
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
- Phiếu Bài tập 3
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề lên bảng.
Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ
Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24
Bước1: HD HS thao tác trên que tính.
Hướng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm 3
chục và 5 que tính rời), xếp 3 bó que tính bên
trái, các que tính rời bên phải.
Cho nói và viết vào bảng con: Có 3 bó, viết 3 ở
cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị.
Cho học sinh lấy tiếp 24 que tính và thực hiện
tương tự như trên.
1 học sinh nêu TT, 1 học sinh giải.


Tóm tắt:
Có : 8 con thỏ
Chạy đi : 3 con thỏ
Còn lại : ? con thỏ
Học sinh nhắc tựa.
-Học sinh lấy 35 que tính viết bảng con
và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5
que tính rời viết 5 ở cột đơn vị.
-Học sinh lấy 24 que tính viết bảng con
và nêu: Có 2 bó, viết 2 ở cột chục. Có 4
que tính rời viết 4 ở cột đơn vị.
3 bó và 2 bó là 5 bó, viết 5 ở cột chục.
5 que tính và 4 que tính là 9 que tính,
Giải:
Số con thỏ còn
lại là:
8 – 3 = 5 (con)
Đáp số : 5 con
thỏ.
Hướng dẫn các em gộp các bó que tính với
nhau, các que tính rời với nhau. Đươc 5 bó và 9
que tính rời.
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.
Đặt tính:
Viết 35 rồi viết 24, sao cho các số chục thẳng
cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu
+, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.
59
24
35

+
5 cộng 4 bằng 9, viết 9
3 cộng 2 bằng 5, viết 5
Như vậy : 35 + 24 = 59
Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng.
Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20
Viết 35 rồi viết 20, sao cho các số chục thẳng
cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu
+, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.
55
20
35
+
5 cộng 0 bằng 5, viết 5
3 cộng 2 bằng 5, viết 5
Như vậy : 35 + 20 = 55
Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng
Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 2
Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột
đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3,
viết 3” để thay cho nêu “3 cộng 0 bằng 3, viết
3”.
37
02
35
+
5 cộng 2 bằng 7, viết 7
hạ 3, viết 3
Như vậy : 35 + 2 = 37
Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng

Học sinh thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài,
viết 9 ở cột đơn vị.
-Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 24 = 59
Nhắc lại: 35 + 24 = 59
-Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 20 = 55
Nhắc lại: 35 + 20 = 55
Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 2 = 37
Nhắc lại: 35 + 2 = 37
HS làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp.
-HS đặt tính rồi tính và nêu cách làm
*Đặt các số cùng hàng thẳng cột với nhau.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh làm bảng con
yêu cầu các em nêu cách làm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải.
Cho học sinh làm vở và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các BT, CB :'Luyện tập"
47
12
35
+


98
38
60
+

49
43
06
+

75
34
41
+

62
40
22
+

56
02
54
+
-Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán:
Tóm tắt
Lớp 1 A : 35 cây
Lớp 2 A : 50 cây
Cả hai lớp : ? cây.
Giải

Số cây cả hai lớp trồng là:
35 + 50 = 85 (cây)
Đáp số : 85 cây
-Nêu tên bài và các bước thực hiện
phép cộng (đặt tính, viết dấu cộng,
gạch ngang, cộng từ phải sang trái).
Thực hành ở nhà.Làm BT4/ 155
Tập đọc:
ĐẦM SEN
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Xanh mát, nagn ngát, thanh khiết,
dẹt lại.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc lài sen.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc “ Đầm sen”
+ HS: - Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Vì
bây giờ mẹ mới về” và trả lời các câu hỏi trong
SGK.
Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt
hoảng.
2.Bài mới :
*GVgiới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi
trong SGK.
Viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt

hoảng.
Nhắc lại đề bài.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, khaon
thai). Tóm tắt nội dung bài:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu.
Xanh mát (x ≠ x), xoè ra (oe ≠ eo, ra: r), ngan
ngát (an ≠ ang), thanh khiết (iêt ≠ iêc)
+HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
 Các em hiểu như thế nào là đài sen ?
 Nhị là bộ phận nào của hoa ?
 Thanh khiết có nghĩa là gì ?
 Ngan ngát là mùi thơm như thế nào?
+ Luyện đọc câu:
Gọi HS đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc
nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các
câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu
bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối
tiếp các câu còn lại.
+ Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn)
+ Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
* Ôn các vần en, oen.
Giáo viên nêu yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần en ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen ?

Bài tập 3: Nói câu có chứa tiếng mang vần en
hoặc oen?
Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.
-5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
+ Đài sen: Bộ phận phía ngoài cùng
của hoa sen.
+ Nhị: Bộ phận sinh sản của hoa.
+ Thanh khiết: Trong sạch.
+ Ngan ngát: Mùi thơm dịu, nhẹ.
- HS lần lượt đọc các câu theo YC
của GV
Các học sinh khác theo dõi và nhận
xét bạn đọc.
- Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn
giữa các nhóm.
2 em đọc,tổ, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
- Sen.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy
các tiếng có vần en, vần oen ngoài
bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào
tìm và ghi đúng được nhiều tiếng
nhóm đó thắng.
-Ví dụ: xe ben, hứa hẹn, đèn dầu …
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để
người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét.

3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả
lời các câu hỏi:
1.Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
2.Đọc câu văn tả hương sen ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói: Nói về sen.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua
tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh
nói tốt theo chủ đề luyện nói.
Nhận xét chung về khâu luyện nói của HS .
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới.
Xoèn xoẹt, nhoẻn cười….
-Đọc mẫu câu trong bài (Truyện Dế
Mèn phiêu lưu ký rất hay. Lan nhoẻn
miệng cười).
-Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen
và nhuỵ vàng.
-Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.

- HS luyện nói theo hướng dẫn của
GV.
Chẳng hạn: Các em nói về sen:
Cây sen mọc trong đầm. Lá sen
màu xanh mát.Cánh hoa màu đỏ nhạt,
đài và nhuỵ màu vàng. Hương sen
thơm ngát, thanh khiết nên sen
thường được dùng để ướp trà.
Học sinh khác nhận xét bạn nói về
sen.
Nhiều học sinh khác luyện nói theo
đề tài về hoa sen.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà. Đọc trước bài"Mời
vào" ở nhà.
BUỔI CHIỀU
Đạo đức:
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi tạm biệt tròng các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng
ngày.
Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè, em nhỏ.
-Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em.
-Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. -Bài ca “Con chim vành
khuyên”.
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC:
Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài
tiết trước.
Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề lên bảng.
HS hát bài: Con chim vành khuyên.
Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2:
Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học
sinh làm bài tập trong VBT.
Giáo viên chốt lại:
Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô
giáo.
Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3:
Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm
thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức
cho lớp trao đổi thống nhất.
Nội dung thảo luận:
Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các
tình huống sau:
a. Em gặp người quen trong bệnh viện?
b. Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu
bóng lúc đang giờ biểu diễn?
Giáo viên kết luận :
Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp
người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp
chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong
những tình huống như vậy, em có thể chào

bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và
giơ tay vẫy.
+ 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác
nhận xét bạn đọc đúng chưa.
-Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn
trọng lẫn nhau.
- Vài HS nhắc lại.
Cả lớp hát và vỗ tay.
+ Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong
tranh 1 và tranh 2
Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ !
Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt.
Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải
quyết các tình huống.
a. Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không
nói tiếng lớn hay nô đùa… .
b. Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười…
Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm
mình.
Học sinh trao đổi thống nhất.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1:
Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các
nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
Tổ chức cho các em thảo luận rút kinh
nghiệm.
Nhóm 1: tranh 1.
Nhóm 2: tranh 2.
Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ.
Giáo viên nêu u cầu cần liên hệ

Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào hỏi và
tạm biệt?
Tun dương học sinh thực hiện tốt theo bài
học, nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa
tốt.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tun dương.
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau.
Nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc
- 3 học sinh đóng vai, hố trang thành
bà cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang
chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ
ngoan.
3 học sinh đóng vai đi học và chào tạm
biệt nhau khi chia tay để vào trường,
lớp.
- Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn
thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt.
- HS nêu tên bài học và tập nói lời chào
hỏi, lời tạm biệt khi chia tay.
Luyện tốn
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100
(Cộng khơng nhớ)
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính rồi làm tính (cộng không nhớ) trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải toán và đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập tốn
III. Các hoạt động dạy học ::
Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài:
a. Ơn các kiến thức đã học buổi sáng :
- Kiểm tra một số cá nhân
- Nhận xét ,đánh giá.
- Nhắc lại các bước thực hiện tính.
- Cách đặt tính.
- Thao tác tính
b. Làm bài tập :
Bài 1 :Tính
25 28 34 67
+ + + +
63 41 51 20

- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính .
15 + 44 30 + 28 52 + 40 7 + 31
-GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: Bác Nam trồng được 38 cây cam và 20 cây
bưởi .Hỏi bác Nam trồng được tất cả bao nhiêu
cây ?
-GV thu 1 số bài chấm , nhận xét, chữa.
Bài 4 : Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số đo.
A

B C
- GV nhận xét, chữa
3. Củng cố ,dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học.

- HS lên bảng làm , lớp làm bảng
con
25 28 34 67
+ + + +
63 41 51 20
88 69 85 87
hs nhận xét bài của bạn
- Gọi hs lên bảng làm ,lớp làm
bảng con
nhận xét bài bạn.
- HS làm vở bài tập
Bài giải
Bác Nam trồng được tất cả là:
38 + 20 = 58 (cây)
Đáp số : 58 cây
- HS làm vở bài tập

- hs nhắc lại cách đặt tính và thực
hiện phép tính.
Luyện đọc
ĐẦM SEN
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc lại bài Đầm sen. Yêu cầu hs đọc bài lưu loát, diễn cảm. Hiểu
được nội dung bài.
- Làm bài tập ở vở bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng kể ô li.
- Vở viết
III. Phần lên lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu tiết học:
2. Hng dn bi:
a. Luyn c:
- Cho HS ly sỏch ra c bi.
- Cha li phỏt õm cho hs.
- hs thnh tho c din cm bi m
sen
- c ng thanh 2 ln
- Yờu cu hs c trong nhúm, c cỏ
nhõn
- Theo dừi giỳp hs c cũn chm
b. Lm bi tp:
- Hng n hs lm cỏc bi tp trong
v.
Bi 1:Vit ting trong bi cú vn :
+ Cú vn en:
Bi 2: Vit ting ngoi bi:
-Cú vn en :
-Cú vn oen :
Nhn xột ỏnh giỏ,cha bi
-Chm, cha bi. Nhn xột ỏnh giỏ
-Bi 3 :Khi n hoa sen p nh th no
?Ghi du x vo ụ trng trc ý tr li
ỳng:
Cỏnh hoa trng trng nm trờn
tm lỏ xanh xanh.
Cỏnh hoa nht xoố ra, phụ i
sen v nh vng.
Mi cỏnh hoa ging hờt mt
chic lỏ,nhng mng mnh hn v cú

mu sc rc r.
Bi 4: Ghi li cõu vn t hng sen
trong bi
-Nhn xột ỏnh giỏ, cha bi .
3. Cng c, dn dũ:
- Nhn xột tit hc.
- ẹoùc laùi baứi ụỷ nhaứ.
- c cỏc ting, t khú trong bi.
- c cỏ nhõn, nhúm, lp.
- Mt HS khỏ c trn ton bi
- Lp M sỏch c li ton bi (nhúm, cỏ
nhõn, ng thanh)
- HS thi c on trong nhúm ,lp.
- hs nhn xột nhúm c hay din cm.
- Quan sỏt lng nghe
* Vit ting cú vn en
+ Cú vn en : sen
* HS lm bi vo v bi tp :
Vit ting ngoi bi:
-Cú vn en : then ca , khn len,
-Cú vn oen : nhon ci ,xoốn xot,
Cỏnh hoa trng trng nm trờn tm lỏ
xanh xanh.
Cỏnh hoa nht xoố ra, phụ i sen
v nh vng.
Mi cỏnh hoa ging hờt mt chic
lỏ,nhng mng mnh hn v cú mu sc rc
r.
- HS lm vo v bi tp ghi li cõu vn t
hng sen trong bi.

- hs c lp.

Ngy son: 3/4/2010
Ngy ging: th 3/6/4/2010
X
BUỔI SÁNG - LỚP 1B
Thủ công
Đ/C Nhi dạy

Toán :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính, biết
tính nhẩm.
- Bài tập 1, 2, 3, 4
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: -Bộ đồ dùng toán 1, Phiếu BT 3
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
+ Gọi HS giải bài tập 3 trên bảng lớp.
+ Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
30 + 5 55 + 23
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề lên bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự làm vào bảng con rồi

nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Yêu cầu các em nối tiếp nhau nêu nhanh kết
quả của các phép tính
Cùng học sinh nhận xét
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán
Yêu cầu các em tự tóm tắt và giải bài toán vào
vở
+ Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:
Cả hai lớp trồng được số cây là:
35+ 50 = 85 (cây)
Đáp số : 85 cây
+Học sinh đặt tính và tính kết quả.
Ghi vào bảng con.
Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đặt tính và tính kết quả,
nêu kết quả cho giáo viên và lớp
nghe.
- Tính nhẩm
Thi đua nêu nhanh kết quả của các
phép tính
- Tóm tắt:
Có: 21 bạn gái
Và : 14 bạn trai
Chấm bài, nhận xét
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng
Nhận xét, chữa bài chốt lại cách vẽ đoạn thẳng
có độ dài cho trước

4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, CB: Luyện tập
Có tất cả : bạn?
Cả lớp làm bài vào vở, đổi vở để
kiểm tra bài
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
Nhiều em nêu lại cách vẽ đoạn thẳng
Hai em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
- Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các bước giải toán có văn, các
bước vẽ đoạn thẳng
TH ở nhà. Xem trước BT 1,2,3,4/ 157
Tập viết:
TÔ CHỮ HOA L, M, N
I.Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: L, N, M
- Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong, các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười,
trong xanh, cải xoong.
- Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. ( Mỗi từ ngữ viết ít
nhất 1 lần )
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số
chữ qui định trong vở Tập 1, tập hai.
- Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
* Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa L,M,N đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh,
chấm điểm 2 bàn học sinh.
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
các từ: chăm học, khắp vườn
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi
đề bài.GV treo bảng phụ viết sẵn ND tập viết.
Nêu nhiệm vụ: Tập tô chữ, tập viết các vần và
từ ngữ ứng dụng đã học
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn
cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng
con các từ: chăm học ,khắp vườn
Học sinh nhắc lại bài.
-Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
L,M,N
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét.Chữ L có
mấy nét ? độ cao của chữ bao nhiêu ? Sau đó
nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô
chữ trong khung chữ.
Chữ M,N có gì giống và khác nhau ?
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện
(đọc, quan sát, viết bảng con).
Giáo viên viết mẫu:
en, oen, ong, oong, hoa sen,
nhoẻn cười, trong xanh, cải
xoong.

3.Thực hành :
Cho HS viết bài vàovở.
GV theo dõi nhắc nhở HS viết chậm, giúp các
em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố: Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và
quy trình tô chữ L,M,N.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà , xem bài mới.
- Học sinh quan sát chữ hoa L,M,N trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
-Chữ L gồm một nét ,cao năm li .
-Giống nhau nét thứ nhất, nét thứ hai
- Quan sát
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng
Viết bảng con.
-Thực hành bài viết theo yêu cầu của
giáo viên vàovở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa,
viết các vần và từ ngữ.
Tuyên dương các bạn viết tốt.
Chính tả (tập chép):
HOA SEN
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen :
28 chữ trong khoảng 12 – 15 phát.
- Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 ( SGK )
- Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp.

II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài ca dao cần chép và các bài tập
2,3.
- Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3
tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi đề bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép
(giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng
các em thường viết sai: trắng, chen, xanh, mùi …
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của
học sinh.
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu
của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái
bắt đầu mỗi dòng thơ.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK
để viết.
* Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi
chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn
các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào

bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến,
hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài
viết.
* Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
HS nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập
giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua
giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- 2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
- 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo
bài bạn đọc trên bảng từ.
- Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng
khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu
nhưng giáo viên cần chốt những từ học
sinh sai phổ biến trong lớp.
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng
hay viết sai.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.

- Điền vần en hoặc oen.
- Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào
chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
diện 5 học sinh.
Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau:

gh
i
e
ê
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Giải
Đèn bàn, cưa xoèn xoẹt
Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con
ghẹ.
gh thường đi trước nguyên âm i, e, ê.
Đọc lại nhiều lần.
- Lắng nghe và thực hiện tốt ở nhà.
BUỔI CHIỀU
Luyện âm nhạc
GVbộ môn dạy

Luyện Tiếng việt
TÔ CHỮ HOA : L, M, N
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết tô chữ hoa L, M, N

- Viết đúng các vần, các từ ngữ - chữ thường theo mẫu chữ trong vở tập viết
II. Chuẩn bị.
- Bảng có kẻ ô li
- Vở tập viết.
III. Phần lên lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu tiết học:
2. Hướng dẫn bài:
a. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Đưa các chữ hoa L, M, N lên bảng cho
HS quan sát
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tô các con
chữ hoa theo yêu cầu của GV
- Hướng dẫn hs tô lại chữ hoa.L, M ,N
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Viết lên bảng vừa viết vừa HD cách
viết
c. Thực hành
- Hướng dẫn.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại bài ở nhà.
- Quan sát chữ cái hoa và đọc nối tiếp
- Nhắc lại cách tô chữ hoa.
- Tự tô vào vở rèn viết
- Theo dõi GV hướng dẫn để tô cho đúng
mẫu.

* HS theo dõi
- 3 đế 4 em đọc lại các từ ứng dụng.
- Luyện viết bảng con
- Luyện viết vào vở luyện viết.
- Nộp vở chấm


-Cả lớp lắng nghe.

Luyện tự nhiên xã hội
CON MUỖI
I. Mục tiêu:
- Biết được tác hại của muỗi và một số cách phòng trừ chúng.
- Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi
đốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về con muỗi.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng.
b. Hướng dẫn bài:
- Học sinh nêu tên bài học.
Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt
động.
- Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh
con muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên
ngoài của con muỗi

Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động
nhóm 2 .
+ Con muỗi to hay nhỏ?
+ Con muỗi dùng gì để hút máu người?
+ Con muỗi di chuyển như thế nào?
+ Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay
không?
Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to
con muỗi trên bảng lớp và gọi học sinh
trả lời, học sinh khác bổ sung
Giáo viên kết luận:
Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi.
Nó có đầu, mình, chân và cách. Nó bay
bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng
vòi để hút máu của người và động vật để
sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút
máu.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động.
- HĐ nhóm 4 thảo luận nội dung câu hỏi
sau.
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu
đúng:
Câu 1: Các tác hại do muỗi đốt là:
a. Mất máu, ngứa và đau.
b. Bị bệnh sốt rét.
c. Bị bệnh tiêu chảy.
d. Bệnh sốt xuất huyết và nhiều bệnh
truyền nhiểm khác.

Câu 2: Người ta diệt muỗi bằng cách:
a. Khơi thông cống rãnh
b. Dùng bẩy để bắt muỗi.
c. Dùng thuốc diệt muỗi.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh vẽ con muỗi và
thảo luận theo cặp.
+ Con muỗi nhỏ.
+ Con muỗi dùng vòi để hút máu người.
+ Con muỗi di chuyển bằng cánh.
+ Muỗi có chân, cánh, có râu.
- Học sinh nhắc lại.
- Thảo luận theo nhóm 8 em học sinh.
- Các em thảo luận và khoanh vào các chữ
đặt trước câu : a, b, c, d.
- Các em thảo luận và khoanh vào các chữ
đặt trước câu : a, d, e
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, nhóm khác
bổ sung.
+ GVhỏi :
+ Khi ngủ em cần làm gì để không bị
muỗi đốt ?
Hoạt động 3: thực hành làm bài tập
3. Củng cố :
- Hỏi tên bài:
- Gọi học sinh nêu những tác hại của con
muỗi.
- Nhận xét. Tuyên dương.
4. Dăn dò: Học bài, xem bài mới.

- Luôn luôn giữ gìn môi trường, phát
quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để
ngăn ngừa muỗi sinh sản, nằm màn để
tránh muỗi.
- + Khi ngủ cần nằm màn để tránh muỗi
đốt.
+ Khi ngủ cần dùng hương diệt muỗi để
tránh muỗi đốt.
- Học sinh tự liên hệ và nêu như bài đã học
ở trên.
- Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và
hoàn chỉnh.
- Thực hành nằm màn để tránh muỗi đốt.
Ngày soạn: 3/4/2010
Ngày giảng: thứ 4/7/4/2010
BUỔI SÁNG - LỚP 1A
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy

Toán :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 100, biết tính nhẩm, vận dụng
để cộng các số đo độ dài.
- Bài tập 1, 2, 4
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.Phiếu BT
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:
+ Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng lớp.
+ Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
+ Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
30 + 6 55 + 22
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề lên bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự làm vào bảng con
rồi nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu:
20 cm + 10 cm= 30cm
Các phần còn lại học sinh tự làm và nêu kết
quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề bài toán. Giáo viên hướng
dẫn học sinh TT và giải.
Chấm bài, nhận xét
4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các BT, chuẩn bị tiết sau.
Đáp số : 35 bạn
Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi
vào bảng con.

Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu
kết quả cho giáo viên và lớp nghe.
- Học sinh làm theo mẫu:
14cm + 5cm = 19 cm
- Tóm tắt
Lúc đầu : 15 cm
Lúc sau : 14 cm
Tất cả : ? cm
Giải:
Con sên bò tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số : 29 cm
- Nhắc lại tên bài học.
- Nêu lại các bước giải toán có văn.
Thực hành ở nhà.
Tập đọc:
MỜI VÀO
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát
âm sai.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt
đến chơi.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc “ Mời vào"
+ HS: Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Đầm sen” và trả lời
câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi bảng
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài thơ (giọng vui, tinh nghịch hợp
với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở các đọan đối
thoại; trả dài hơn ở 10 dòng thơ cuối). Tóm tắt
nội dung bài.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu.
Kiễng chân: ( iêng ≠ iên), soạn sửa: (s ≠ x),
buồm thuyền: (uôn ≠ uông)
+HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu thế nào là kiễng chân?
Soạn sửa nghĩa là gì?
+ Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ
nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
+ Ôn vần ong, oong.

Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ong ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ong,
oong ?
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
- Kiễng chân: Nhấc chân cao lên.
Soạn sửa : Chuẩn bị (ở đây ý nói chuẩn
bị mọi điều kiện để đón trăng lên …)
Học sinh nhắc lại.
- Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
- Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài
thơ.
2 em đọc, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
- Trong.
Đọc từ mẫu trong bài:
chong chóng, xoong canh.
Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.

Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
+ Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?
Nhận xét học sinh trả lời.
GV đọc lại bài thơ và gọi 2 HS đọc lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc
HTL theo bàn, nhóm … .
+ Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Nói về những con vật em yêu thích
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về
những con vật em yêu thích.
Gọi 2 HS thực hành hỏi đáp mẫu SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
dung bài đã học.
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng
con, thi đua giữa các nhóm.
Ong: bong bóng, còng, cái chõng,
võng,…
Oong: boong tàu, cải xoong, ba toong,
2 em đọc
- Thỏ, Nai, Gió.
- Soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm
hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền
buồm, đi khắp nơi làm việc tốt.
- Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các
nhóm.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo

viên. Ví dụ:
Tôi có nuôi một con sáo. Tôi rất uêu nó
vì nó hót rất hay. Tôi thường bắt châu
chấu cho nó ăn.
Nhiều học sinh khác luyện nói.
- HS nêu tên b i v c l i b i 2 emà à đọ ạ à
Thực hành ở nhà.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới.
Tự nhiên xã hội
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I.Mục tiêu:
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
- Giáo dục Hs trồng , chăm sóc cây và yêu quý con vật.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các tranh ảnh trong sách giáo khoa
-Các tranh ảnh về thực vật và động vật
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
I.Bài cũ :-Muỗi thường sống ở đâu ?.
-Kể tên một số bệnh do muỗi truyền ?
II. Bài mới :Giới thiệu bài : ghi đề
Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật và
tranh ảnh
Mục tiêu :
-Ôn lại về các cây và các con vật đã học
-Nhận biết một số cây và con vật mới .
Cách tiến hành :
Bước 1:
-Chia lớp thành 4 nhóm

-Phân cho mỗi nhóm một góc lớp
Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to
hướng dẫn các em làm việc
-Bày các mẫu vật các em mang đến trên
bàn
-Dán các tranh ảnh về thực vật và động vật
vào giấy khổ to ,treo lên tường của lớp học
-Chỉ và nói tên từng cây ,từng con mà
nhóm đã sưu tầm được ,mô tả chúng ,tìm
ra sự giống nhau và khác nhau giữa các cây
và các con vật
Bước 2:
-Từng nhóm treo sản phẩm ,đại điện các
nhóm trình bày
-Các nhóm đặt câu hỏi để nhóm đang trình
Hai em trả lời
Lắng nghe
- Thành lập nhóm 4
Nhận vị trí để thảo luận
Các nhóm tiến hành thảo luận ,dán các
tranh ảnh mà mình sưu tầm được ,nói tên
từng cây ,từng con ,tìm ra sự giống
nhau và khác nhau giữa các cây và các
con vật chỉ và nói tên từng cây , từng con,
mô tả chúng
- Các nhóm trình bày , các nhóm đặt câu
hỏi để nhóm đang trình bày trả lời
bày trả lời
Bước 3:Nhận xét kết quả trao đổi của các
nhóm ,tuyên dương nhóm làm việc tốt

Kết luận: Có nhiều loại cây như rau ,cây
hoa ,cây gỗ .các loại cây này khác nhau về
hình dạng,kích thước nhưng chúng đêu
có thân ,rễ ,lá ,hoa
-Có nhiều loại động vật khác nhau về hình
dạng,kích thước, nơi sống nhưng chúng
đều có đầu, mình và quan di chuyển
HĐ 2: Trò chơi “Đố bạn cây gì ,con gì ”
Mục tiêu : Các em nhớ lại các đặc điểm
chính của các cây và con vật đã học .
-Thực hành kĩ năng đặt câu hỏi
Cách tiến hành :
Bước 1: Hướng dẫn các em cách chơi
Một HS đeo một tấm bìa có hình vẽ một
cây rau (hoặc một con cá ) ở sau lưng ,em
đó không biết đó là cây gì hoặc con gì
-HS đeo hình vẽ đặt câu hỏi (đúng ,sai )
để đoán xem đó là gì.cả lớp chỉ trả lời đúng
hoặc sai .
Bước 2:Các em chơi thử
Bước 3:Cho các em chơi theo nhóm để
nhiều em được đặt câu hỏi
Bình chọn nhóm chơi tốt
*.Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học
Về nhà xem lại bài, các em phải biết cách
bảo vệ các cây cối và các con vật có ích
Tiết sau trời nắng, trời mưa
- Bình chọn nhóm trình bày và trả lời tốt
Nhiều em nhắc lại
- Lắng nghe, nắm cách chơi

Tiến hành chơi thử
- Thực hành chơi theo nhóm
Lắng nghe để thực hiện
- Cả lớp lắng nghe
Ngày soạn : 5/4/2010
Ngày giảng : thứ 5/8/4/2010
BUỔI SÁNG - LỚP 1B
Thể dục
TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu :
_ Làm quen với “chuyền cầu theo nhóm 2 người”.Yêu cầu biết tham gia
vào trò chơi ở mức độ nhất định.
_ Làm quen với trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”.Yêu cầu tham gia được vào
trò chơi ở mức ban đầu.
II. Địa điểm phương tiện :
_ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
_ GV chuẩn bị 1 còi và có đủ cho 2 HS có 1 quả cầu trinh và cùng HS
chuẩn bị dụng cụ.
III.Nội dung:
NỘI DUNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
+ Đi thường theo vòng tròn.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Múa hát tập thể.
2/ Phần cơ bản:

a) Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”:
_ GV nêu tên trò chơi.
_ Chuẩn bị:
Cho các em quay mặt vào với nhau
thành từng đôi một. Từng đôi, đứng chân
trước chân sau xen vào nhau và hai chân
hơi co, hai bàn tay nắm lấy hai cổ tay
của nhau (h.23)
- Cách chơi:
- Cho 1 đôi lên làm mẫu cách nắm tay
nhau và cách đứng chuẩn bị kết hợp với
lời giải thích và chỉ dẫn của GV.
+ Cho 2 HS đó làm mẫu “ Kéo cưa lừa
xẻ”.
+ Thực hành:
- Cho HS học cách nắm tay nhau.
GV đi sửa chữa uốn nắn cách cầm tay
và tư thế đứng chuẩn bị.
- Cho HS bắt đầu cuộc chơi.
- Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số.
- Làm quen trò chơi “chuyền cầu theo nhóm
2 người” và“Kéo cưa lừa xẻ.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Tập hợp HS thành 2 – 4 hàng dọc
- Cho HS đọc thuộc vần điệu sau:
“ Kéo cưa lừa xẻ,
Kéo cho thật khoẻ
Cho thật nhịp nhàng

Cho ngực nở nang
Chân tay cứng cáp
Hò dô! Hò dô!”
- Hay:

“ Kéo cưa, kéo kít,
Làm ít ăn nhiều,
Làm đâu bỏ đấy,
Nó lấy mất cưa,
Lấy gì mà kéo!”
Khi có lệnh của GV, các em vừa đọc
vần điệu, vừa co kéo giả làm người xẻ
gỗ, kéo cưa.
+ Giới thiệu cách cưa để các em chơi ở
nhà.
b) Chuyền cầu theo nhóm 2 người:
_ Cho HS quay mặt vào nhau tạo thành
từng đôi một cách nhau 1.5 - 3m.
Nếu sân hẹp, HS đông, cho HS tập theo
2 đợt, mỗi đợt 2 tổ.
_ Chọn 2 HS có khả năng thực hiện động
tác tốt, chỉ dẫn bằng lời cho 2 HS đó làm
mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho
cả lớp biết, rồi cho từng nhóm tự chơi.
3/ Phần kết thúc:
-Thả lỏng.
+ Đi thường theo nhịp.
+ Ôn động tác vươn thở và điều hòa của
bài thể dục.
-Củng cố.

-Nhận xét giờ học.
-Giao việc về nhà.
- Tập hợp thành (2-4) hàng dọc, em nọ cách
em kia tối thiểu 1m.
-Đội hình hàng dọc 2-4 hàng.
-Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt.
- Tập lại bài thể dục và tập chơi “ kéo cưa
lừa xẻ”
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
Chính tả (nghe viết):
MỜI VÀO
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1-2 bài Mời vào khoảng
15 phút.
- Điền đúng ong hay oong ; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3
( SGK )
- Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2
và 3.
- Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà
chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3

tuần trước đã làm.
Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết chính tả gh +
i, e, ê và cho ví dụ.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
3.Hướng dẫn học sinh nghe viết:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép
(giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng
các em thường viết sai: nếu, tai, xem, gạc
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của
học sinh.
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu
của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái
bắt đầu mỗi dòng thơ, tên riêng các con vật
trong bài viết. Gạch đầu dòng các câu đối thoại.
Đọc cho học sinh viết bài (mỗi dòng thơ giáo
viên đọc 3 lần).
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng
dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết
vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết.

- Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Chấm vở những học sinh yếu hay viết
sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
- 3 học sinh nêu quy tắc viết chính tả
đã học.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
- Học sinh nhắc lại.
- 2 học sinh đọc, học sinh khác dò
theo bài bạn đọc trên bảng từ.
HS đọc thầm và tìm các tiếng khó hay
viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng
GV cần chốt những từ học sinh sai
phổ biến trong lớp.
HS viết vào bảng con các tiếng hay
viết sai.
- Học sinh nghe và thực hiện theo
hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành nghe và viết chính
tả.
- Học sinh dò lại bài viết của mình và
đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng
dẫn của giáo viên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×