Tiết 4: một số vấn đề chung về cây ăn quả (T3)
I./ Mục tiêu:
* Kiến thức:
Biết được được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả.
* Kỹ năng:
Vận dụng vào tìm hiểu thực tế ở gia đình, địa phương.
* Thái độ:
Yêu thích nghề trồng cây ăn quả, ham tìm hiểu thực tế.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Hình 3 phóng to
2. Học sinh:
Kiến thức liên quan
III./ Nội dung trọng tâm:
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả.
IV./ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung
1. Tổ chức:
9A:
9B:
2. Kiểm tra:
Hãy cho biết các phương pháp nhân
giống cây ăn quả? Các loại cây sử
dụng các phương pháp nhân giống
vô tính?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu kỹ thuật
trồng và chăm sóc cây ăn quả
(Tiếp)
- Cho HS đọc nội dung phần chăm
sóc.
- Các phương pháp nhân giống:
+ Nhân giống bằng phương pháp hữu
tính bằng hạt.
+ Nhân giống bằng phương pháp vô
tính.
- Các loại cây: Cây ăn quả có múi,
xoài, nhãn, vải …
Tiết 4: một số vấn đề chung về cây
ăn quả (T3)
III. kỹ thuật trồng và chăm sóc cây
ăn quả (Tiếp)
4. Chăm sóc:
a. Làm cỏ, vun xới: Có tác dụng
- Làm cỏ dại có tác dụng gì?
- Tại sao phải bón phân thúc? Bón
vào những thời kì nào?
- Khi nào ta nên tưới nước cho cây?
- Hãy cho biết thế nào là tạo hình,
sửa cành?
- Tác dụng của việc làm này?
diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của
sâu bệnh, đất tơi xốp.
b. Bón phân thúc:
- Bón vào hai thời kì:
+ Trước và khi đang ra hoa.
+ Sau khi thu hoạch quả.
- Bón phân thúc bằng phân hoá học,
phân chuồng, đất phù sa…
- Bón phân theo rãnh hoặc theo hố.
c. Tưới nước:
- Có tác dụng hoa tan chất dinh
dưỡng cho cây hút được đễ dàng.
- Chủ động tưới theo yêu cầu của
cây.
d. Tạo hình, sửa cành:
- Tạo hình: Giúp cho cây có thế
đứng, bộ khung khoẻ mạnh để mang
được lượng quả nhiều nhất.
- Sửa cành: Loại bỏ những cành nhỏ,
sâu bệnh … làm cho cây thông
- Hãy kể các cách mà ở nhà em dùng
để phòng trừ sâu bệnh?
- Khi sử dụng chất điều hoà sinh
trưởng ta cần lưu ý điều gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu
hoạch, bảo quản và chế biến sản
phẩm quả.
thoáng.
- Tiến hành vào 3 thời kì:
+ Đốn tạo hình.
+ Đốn tạo quả.
+ Đốn phục hồi.
e. Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ
sâu bệnh kịp thời bằng các phương
pháp; Thủ công, hoá học, sinh học…
g. Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng:
Được sử dụng trong khi nhân giống,
tạo giống cây mới, khi sử dụng phải
dùng chất có trong danh mục cho
phép của nhà nước.
IV./ Thu hoạch – Bảo quản – Chế
biến:
1. Thu hoạch:
- Các loại quả có vỏ mỏng, mọng
nước nên dễ bị dập nước bởi vậy khi
thu hoạch cần nhẹ nhàng, tránh dập
nát.
- Khi bảo quản cần lưu ý điều gì?
4. Củng cố:
- GV hệ thống phần trọng tâm của
bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị nội dung
cho bài học sau.
- Quả hái về được làm sạch, phân
loại và để nơi râm mát.
2. Bảo quản;
- Quả phải được sử lý bằng hoá chất,
chiếu tia phóng xạ, gói giấy mỏng
đưa vào kho lạnh.
- Không chất đống quả khi bảo quản.
3. Chế biến: Tuỳ theo mỗi loại quả
mà có cách chế biến khác nhau.