Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN : Doi moi kiem tra danh gia mon dia li o bac THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.3 KB, 11 trang )

Sở GD & ĐT Hoà Bình
Trờng thpt Lạc thuỷ b
.o0o
sáng kiến
Tên đề tài :
Vấn đề đổi mới kiểm tra đánh giá
kết quả học tập môn địa lí ở trờng
THPT
Ngời thực hiện : Dơng Minh Đức
Tổ : văn - sử - địa
Lạc thuỷ, tháng 04 năm 2009

======o0o======
sáng kiến :
Vấn đề đổi mới kiểm tra đánh giá
kết quả học tập môn địa lí ở trờng THPT

I . đặt vấn đề
Nhu cầu thay đổi cách đánh giá kết quả học tập của học sinh ngày càng trở nên
thiết yếu, vì học sinh thời nay sống trong một thế giới đòi hỏi họ phải có kiến thức
rộng và năng lực tốt. Trong nền kinh tế toàn cầu của thế kỉ XXI, học sinh không chỉ
cần phải hiểu biết những vấn đề cơ bản mà còn cần phải có t duy phê phán, t duy sáng
tạo, để có thể phân tích và đ a ra kết luận. Việc giúp học sinh phát triển những khả
năng này đòi hỏi phải có sự thay đổi trong kiểm tra đánh giá ở cấp độ nhà trờng và lớp
học cũng nh ở cấp độ rộng hơn, với những nguyên tắc đánh giá cao hơn.
Trong kế hoạch của Chiến lợc giáo dục đợc Chính phủ phê duyệt đã nhấn mạnh
những chỉ số về kết quả học tập bao gồm nhiều chỉ số khác nhau, không chỉ có một chỉ
số duy nhất về kiến thức mà đó là : Khả năng giải quyết vấn đề thực tiễn, t duy sáng
tạo, linh hoạt và biết thích ứng để đáp ứng với những thay đổi nghề nghiệp, khả năng
làm việc nhóm, biết sử dụng công nghệ.
Đây cũng chính là những năng lực cần hình thành và rèn luyện cho học sinh qua


môn địa lí trong nhà trờng phổ thông.
Hiện nay, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh chủ yếu thông qua hình
thức kiểm tra, nội dung đánh giá chủ yếu tập trung vào kiến thức, giáo viên đã quan
tâm đến đánh giá kĩ năng nhng cha phải là thờng xuyên, vấn đề đánh giá năng lực cha
đợc chú ý. Phần lớn giáo viên còn cha quan tâm đến vấn đề biên soạn đề kiểm tra, nên
ít nhiều các bài kiểm tra còn mang tính chủ quan của ngời dạy và mới chỉ kiểm tra đợc
những gì học sinh ghi nhớ từ sách giáo khoa, từ nguồn kiến thức do giáo vên cung
cấp, bỏ qua những kết quả học tập quan trọng khác. Phơng pháp đánh giá vẫn chủ yếu
là trắc nghiệm tự luận, nên phạm vi kiểm tra còn hạn chế và ít nhiều mang tính chủ
quan của ngời đánh giá. Từ đó mà giáo viên cha rõ về chuẩn mà học sinh cần đạt đợc.
Vậy làm thế nào để có thể đánh giá đợc kết quả học tập môn địa lí của học sinh
trong trờng THPT một cách hiệu quả nhất theo tôi là một vấn đề rất cấp thiết trong
điều kiện thực tế hiện nay khi mà toàn ngành giáo giáo dục đang thực hiện việc đổi
mới chơng trình, nội dung sách giáo khoa, đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới
việc đánh giá kết quả học tập của học sinh. Chính vì vậy nên tôi chọn đề tài :
Vấn đề đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn địa lí ở trờng THPT để viết.
II. Nội dung đề tàI
Để hiểu đợc sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn địa
lí của học sinh, trớc hết ta cần phải hiểu một cách đầy đủ về kiểm tra đánh giá nh khái
niệm, mục đích, ý nghĩa để từ đó xác định đợc các yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá
học sinh và lựa chọn các hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp yêu cầu và đối tợng học
sinh.
1. Khái niệm :
Theo Jean Marie De Ketele: Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập hợp
thông tin đủ thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy, xem xét mức độ phù hợp giữa các tập
hợp thông tin này và tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hay
điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin nhằm ra một quyết định .
Nh vậy kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng nhng đồng thời cũng là bớc khởi
đầu cho một chu trình kín tiếp theo với một chất lợng cao hơn của quá trình giáo dục.


Đánh giá kết quả học tập của học sinh để đo bề rộng và chiều sâu của học tập, về thực
chất đây là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục
tiêu học tập, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo ra những quyết
định s phạm của giáo viên và nhà trờng, cho bản thân học sinh để họ học tập ngày một
tiến bộ hơn.
2. Mục đích của đánh giá
+ Làm sáng tỏ mức độ đạt đợc và cha đạt đợc về mục tiêu dạy học, phát hiện
nguyên nhân sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập.
+ Công khai hoá các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh,
của tập thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp học sinh
nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích, động viên học sinh trong việc học tập.
+ Giúp giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu trên
cơ sở đó tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao
chất lợng và hiệu quả dạy học.
Nh vậy, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng
mà còn định hớng hoạt động dạy học của giáo viên.
3. ý nghĩa của đánh giá:
* Giúp giáo viên:
Việc kiểm tra đánh giá sẽ cung cấp cho giáo viên những thông tin liên hệ ngợc
ngoài , giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy, cụ thể là:
Về kiểm tra, đánh giá đựơc tiến hành một cách thờng xuyên sẽ cung cấp cho
giáo viên những thông tin không chỉ về trình độ chung của học sinh mà còn nắm đợc
những học sinh có sự tiến bộ rõ rệt hay học sút kém đột ngột để động viên, giúp đỡ kịp
thời.

Sự thất bại
Hy vọng đạt
kết quả
Đánh giá
Phản hồi

ý thức về bản thân
Điều chỉnh hoạt
động dạy học
Kết quả điều tra, đánh giá sẽ thúc đẩy giáo viên xem lại phơng pháp, hình thức
tổ chức dạy học của mình. Từ đó có nhu cầu cái tiến các phơng pháp và hình thức tổ
chức dạy học.
* Giúp học sinh
Việc kiểm tra đánh giá sẽ cung cấp cho học sinh những thông tin liên hệ ngợc
trong , giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học của mình.
+ Về mặt giáo dục: Việc đánh giá có tác dụng uốn nắn, tạo dựng tính cách của học
sinh. Điều này thể hiện qua sơ đồ dới đây:
+ Về mặt giáo dỡng : Kiểm tra và đánh giá giúp cho mỗi học sinh tự thấy mình
tiếp thu đợc những điều vừa học đến mức độ nào, có những khiếm khuyết nào cần đợc
bổ sung để đáp ứng đợc yêu cầu của chơng trình học tập. Tìm đợc nguyên nhân sai sót,
từ đó điều chỉnh hoạt động học của mình.
+ Về mặt phát triển năng lực nhận thức: Thông qua việc kiểm tra đánh giá, học
sinh có điều kiện tiến hành các thao tác trí tuệ nh ghi nhớ, tái hiện, khái quát hoá, hệ
thống hoá kiến thức. Nếu việc kiểm tra đánh giá chú trọng phát huy trí thông minh,
học sinh sẽ có cơ hội để phát triển năng lực t duy sáng tạo, biết vận dụng tri thức đã
học để giải quyết những tình huống thực tế.
* Giúp cán bộ quản lí : Việc kiểm tra đánh giá sẽ cung cấp cho cán bộ quản lí giáo
dục các cấp những thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục
để có những quyết định chỉ đạo kịp thời, uốn nắn, động viên, khuyến khích giáo viên
và học sinh thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.
* Giúp cha mẹ học sinh: Biết đợc kết quả học tập và rèn luyện của con mình
3. Nội dung đánh giá trong dạy học địa lí.
* Đánh giá về kiến thức:

Giáo viên cung cấp những tri thức
cho học sinh ( xác thực, lôgíc,

hiệu qủa )
Quá trình đánh
giá
Kết quả đánh giá
Tác động đến học sinh
Sự tự lực
Tự tin vào bản
thân
Lòng tự trọng
Kiến thức địa lí trong chơng trình gồm có các kiến thức thực tiễn ( các sự kiện,
số liệu, ) và các kiến thức lí thuyết ( Các khái niệm, các mối quan hệ nhân- quả, các
thuyết, các quan điểm, ). Đánh giá kiến thức cần xem học sinh lĩnh hội ở mức độ nào
theo thang mức độ nhận thức của Bloom:
+ Biết: ở mức độ đơn giản của nhận thức, tức là biết đợc những dấu hiệu cơ bản
của đối tợng địa lí, ghi nhớ đợc một số địa danh, số liệu.
+ Hiểu: So sánh đợc những nét giống và khác nhau giữa các đối tợng địa lí, giải
thích đợc nguyên nhân giống và khác nhau đó.
+ Vận dụng: Sử dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết những tình huống mới.
+ Phân tích: Học sinh phân tích nguyên nhân hay kết quả của hiện tợng, tìm
những bẵng chứng cho một luận điểm ( những điều này cha đợc cung cấp cho học sinh
trớc đó )
+ Tổng hợp: Học sinh vận dụng phối hợp các kiến thức đã có để giải đáp một
vấn đề khái quát hơn bằng suy nghĩ sáng tạo của bản thân.
+ Đánh giá: Học sinh nhận định, phán đoán về ý nghĩa của một kiến thức, giá
trị của một t tởng, vai trò của một học thuyết, giá trị của cách giải quyết một vấn đề
mới đợc đặt ra trong chơng trình học tập.
* Đánh giá về kĩ năng
Các kĩ năng địa lí cần rèn luyện cho học sinh là: Kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ,
kĩ năng sử dụng số liệu thống kê, lập biểu đồ, đồ thị, kĩ năng quan sát, tìm hiểu ngoài
thực địa,

Đánh giá kĩ năng là mức độ hiểu và vận dụng đợc các kĩ năng, biết cách khai
thác kiến thức qua các nguồn tri thức địa lí, xem xét mức độ vận dụng các thao tác t
duy ( so sánh, phân tích, tổng hợp )
* Đánh giá về thái độ
Song song với đánh giá về kiến thức và kĩ năng cần xem xét về thái độ ( Tôn
trọng, c xử đúng mực với môi trờng ), quan tâm đến các vấn đề của địa phơng và đất n-
ớc.
Đây là lĩnh vực khó đánh giá nhất, khi đánh giá hành vi thái độ của học sinh với
t cách là kết quả của một quá trình dạy học ngời ta thờng chú ý đến cảm giác, thái độ,
giá trị của ngời học sinh ở các mức độ sau đây:
+ Tiếp nhận: Tiếp thu, chấp nhận một giá trị nào đó.
+ Đáp ứng: Thể hiện mong muốn tham gia một công việc hoặc một hành động
nào đó.
+ Định giá: Xác nhận, định rõ giá trị của công việc.
+ Tổ chức: Sắp xếp, phối hợp các hoạt động, chấp nhận và tích hợp giá trị mới
vào hệ thống giá trị của bản thân.
4. Yêu cầu của việc đánh giá học sinh trong dạy học địa lí ở tr ờng THPT.
a. Các yêu cầu của việc đánh giá.
Theo các mục đích trên, việc đánh giá học sinh trớc hết phải đảm bảo khách
quan, chính xác, trên cơ sở đó làm sảng tỏ thực trạng để điều chỉnh quá trình dạy học
và cuối cùng là thông tin kết này phải đợc công khai hoá.
Nh vậy việc đánh giá học sinh phải đảm bảo các yêu cầu sau :
* Khách quan, chính xác

+ Tạo cơ hội để mỗi học sinh thể hiện chính xác, trung thực nhất năng lực học
tập của mình.
+ Nhận định sát hoàn cảnh, điều kiện dạy học, tránh áp đặt, suy diễn chủ quan.
* Toàn diện, hệ thống
+ Quan tâm đánh giá cả kiến thức lẫn kĩ năng và năng lực t duy, thái độ.
+ Đánh giá toàn diện là một quá trình lâu dài, là kết quả tổng hợp của việc đánh

giá sau mỗi bài học.
* Công khai và kịp thời
+ Việc tổ chức đánh giá và kết quả đánh giá phải đợc tiến hành công khai.
+ Việc đánh giá và kết quả đánh giá phải đợc công bố kịp thời.
Nh vậy sẽ tạo cơ hội cho các em tham gia vào việc đánh giá và tự đánh giá
mình. Việc đánh giá công khai và kịp thời còn giúp cho giáo viên tránh đợc sự thắc
mắc của học sinh về kết quả học tập của học sinh trong lớp ( Giáo viên thiên vị học
sinh này học sinh khác, )
* Vừa sức, bám sát yêu cầu của chơng trình.
+ Không đặt ra cho học sinh những nhiệm vụ quá khó khăn, không thích hợp
với các em.
+ Không đa ra những nội dung xa lạ, hoặc rời xa chơng trình vào việc đánh giá
học sinh.
b. Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin, dữ liệu cho đánh giá.
Để thực hiện đợc các yêu cầu trên, một bài kiểm tra địa lí phải đạt các yêu cầu
sau:
* Cơ bản, cập nhật: Nội dung kiểm tra là những kiến thức và kĩ năng cơ bản, trọng
tâm của bài, chơng, có ý nghĩa thiết thực đối với học sinh.
* Toàn diện: Chú trọng cả kiến thức, kĩ năng, thái độ, trong kiến thức phải có câu hỏi
sự kiện và câu hỏi suy luận.
* Chuẩn mực: Độ khó của bài kiểm tra phải phù hợp với chuẩn đánh giá của môn
học, nội dung phải phù hợp với thời lợng quy định.
* Có sự phân hoá học sinh: Tạo cơ hội để học sinh bộc lộ sự sáng tạo của mình.
5. Các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn địa lí.
* Quan sát:
Là phơng pháp phổ biến có thể áp dụng cho các hoạt động của học sinh cả trong
lớp và ngoài lớp. Phơng pháp này giúp giáo viên xác định đợc thái độ, sự phản ứng vô
ý thức, kĩ năng thực hành và một số kĩ năng về nhận thức của học sinh. Có nhiều cách
để có thể sử dụng đợc phơng pháp này nh:
+ Ghi chép :

Giáo viên ghi lại những nét độc đáo về tính cách về thái độ của học sinh, có thể
dành cho mỗi học sinh một tờ phiếu hoặc một vài trang trong sổ tay và ghi vào đó
những điều quan sát đợc.
Hình thức này có thể áp dụng để giáo viên theo dõi đối với những học sinh học
yếu, kém hoặc theo dõi học sinh giỏi.
Ví dụ: Tôi muốn quan sát về hứng thú học tập địa lí của một học sinh
Tên học sinh : Nguyễn Văn A lớp 10A1 sau đó kẻ một bảng để ghi lại những sự kiện
về hứng thú học tập trong các giờ học của học sinh đó.

Ngày Sự kiện
10/ 11 Không mang vở ghi địa lí, ghi bài vào vở nháp
12/ 11 Không thuộc bài kiểm tra đầu giờ.
10/ 12 Bỏ tiết
.
Nhận xét: Lời học, cha có hứng thú học tập môn địa lí. Xem xét kết quả học tập
môn địa lí thì thấy kết quả học tập dới trung bình.
Sau một thời gian theo dõi, nếu thấy học sinh này cha có nhiều thay đổi, giáo
viên có biện pháp nhắc nhở trực tiếp học sinh để học sinh điều chỉnh việc học hoặc
phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và thông qua giáo viên chủ nhiệm để phối hợp với
cha mẹ học sinh cùng tác động đến học sinh để điều chỉnh việc học tập của học sinh.
+ Phiếu kiểm kê:
Dùng để ghi chép sự quan sát, theo dõi mức độ thành thạo của học sinh về một
kĩ năng học tập nào đó
Ví dụ : Kĩ năng sử dụng lợc đồ, bản đồ trên lớp
Phiếu kiểm kê kĩ năng sử dụng bản đồ ở lớp 12a
TT Họ và tên Hiểu bản đồ Đọc bản đồ Sử dụng bản đồ
01 Nguyễn Văn An + - -
02 Trần Thị Bình + + +
03 Lê Thị Cúc + + -
Nhận xét: Phần lớn học sinh của lớp đã hiểu bản đồ, đã biết đọc bản đồ nhng kĩ

năng sử dụng bản đồ còn hạn chế nh em Nguyễn Văn An, Lê Thị Cúc.
+ Thang xếp hạng:
Có thể sử dụng nhiều bậc để xếp hạng học sinh về một kĩ năng nào đó ( 3- 5
bậc), hoặc A, B, C, D
Ví dụ: Kĩ năng thảo luận của nhóm
Lớp 12A4 nhóm 03 . Ngày 10 tháng 03 năm 2009
TT Tên học sinh
Chuẩn bị
ở nhà
Diễn đạt
bằng lời
Nêu ra các
câu hỏi
thú vị
Tranh luận
với ngời
khác
Nhận
xét
01 Bùi Thị Dung 4 3 2 3
02 Bạch Thị Hà 3 2 2 3
03 Nguyễn Thế Hiển 2 1 1 1
04 Bùi Thị Mai Liên 4 3 2 2
Chú thích : 4- Tốt ; 3- khá ; 2- trung bình ; 1- yếu.
Nhận xét : Học sinh trong nhóm đã quen với phơng pháp thảo luận, sự chuẩn bị
ở nhà khá tốt, khả năng diễn đạt bằng lời, nêu câu hỏi và tranh luận với ngời khác đều
khá tốt. Riêng em Nguyễn Thế hiển còn nhút nhát, cần tạo nhiều cơ hội để em đợc
trình bày trớc lớp.
Thang xếp hạng còn đợc sử dụng để giáo viên chủ nhiệm hoặc những tổ chức
đoàn thể trong nhà trờng đánh giá mức độ tham gia các hoạt động tập thể khác của học

sinh với các mức độ nh : Rất thờng xuyên, thờng xuyên, hiếm khi, không bao giờ.

* Kiểm tra nói : Thờng dùng trong kiểm tra bài cũ, dạy bài mới hoặc củng cố, đánh
giá cuối tiết học. Đây là phơng pháp thông dụng và quan trọng vì khi kiểm tra vấn đáp,
giáo viên tiếp xúc trực tiếp với học sinh và dẽ dàng phát hiện thực trạng nắm kiến thức,
kĩ năng của học sinh và quan hệ tơng tác giữa giáo viên và học sinh đựơc tăng cờng.
Để tăng cờng hiệu quả của loại kiểm tra này, cần lu ý :
+ Câu hỏi phải chính xác, rõ ràng và xác định tránh làm học sinh hiểu sai.
+ Bên cạnh câu hỏi chính, có dự kiến các câu hỏi phụ.
+ Cần có câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào bản đồ treo tờng để trả lời, hoặc có
câu hỏi gắn với việc sử dụng kênh hình.
+ Câu hỏi và câu trả lời của học sinh phải đợc cả lớp lắng nghe, theo dõi, nhận
xét và bổ sung
+ Nhận xét của giáo viên phải cụ thể, chính xác u, nhợc điểm, uốn nắn phơng
pháp học tập cho học sinh.
* Bài tập : Trong quá trình dạy bài mới hoặc củng cố bài, giáo viên ra những bài tập
nhỏ cho học sinh làm tại chỗ hay về nhà, qua đó đánh giá đợc kết quả học tập của học
sinh.
* Học sinh tự đánh giá : Khi kiểm tra miệng hoặc bài tập, giáo viên tạo điều kiện và
khuyến khích các em tự đánh giá, cho điểm, hoặc xây dựng tiêu chuẩn và tiến hành
đánh giá.
* Trắc nghiệm tự luận : Đây là hình thức có khả năng đánh giá học sinh về nhiều mặt
( Kiến thức, kĩ năng, t duy ). Trong trắc nghiệm tự luận cần chú ý :
+ Đề bài cần phù hợp với học sinh, tơng ứng với thời gian làm bài.
+ Đề bài cần bao gồm nhiều câu hỏi khác nhau.
+ Coi trọng và tăng cờng loại câu hỏi yêu cầu cao năng lực nhận thức, đòi hỏi
phân tích, tổng hợp, khái quát hoá. Tuy nhiên cũng không nên xem nhẹ loại câu hỏi
yêu cầu tái hiện đặc điểm sự vật, hiện tợng, quá trình địa lí, đặc biệt ở những phần đòi
hỏi phải tích luỹ kiến thức thực tiễn.
+ Chú ý những câu hỏi yêu cầu học sinh làm việc với bảng thống kê, biểu đồ, sơ

đồ, Atlat địa lí,
Trong việc ra đề kiểm tra hoặc đề thi theo hình thức trắc nghiệm tự luận, tỷ lệ
câu hỏi nhận thức nên có khoảng 40%, câu hỏi tái hiện khoảng 20%, câu hỏi kiểm tra
kĩ năng khoảng 40% số điểm toàn bài.
Để việc sử dụng trắc nghiệm tự luận đạt hiệu quả cao, ta nên dùng trong các tr-
ờng hợp sau :
+ Nhóm học sinh khảo sát không quá đông, và đề thi chỉ đợc sử dụng trong một
lần và không sử dụng lại nữa.
+ Thầy giáo tìm mọi cách có thể đợc để khuyến khích và khen thởng sự phát
triển kĩ năng diễn tả bằng văn viết.
+ Giáo viên muốn thăm dò thái độ hay tìm hiểu t tởng của học sinh về một vấn
đề nào đó hơn là khảo sát thành quả học tập của chúng.
+ Giáo viên tin tởng vào tài năng phê phán và chấm bài luận đề một cách vô t và
chính xác hơn là vào khả năng soạn thảo những câu trắc nghiệm thật tốt.
+ Giáo viên có nhiều thời gian để chấm bài.
* Trắc nghiệm khách quan

Trắc nghiệm đợc gọi là khách quan vì hệ thống cho điểm là khách quan chứ
không chủ quan nh trắc nghiệm tự luận. Thông thờng có nhiều câu trả lời đợc cung cấp
cho mỗi câu hỏi của bài trắc nghiệm nhng chỉ có một câu trả lời đúng hay câu trả lời
tốt nhất. Có rất nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác nhau.
Để việc sử dụng trắc nghiệm khách quan đạt hiệu quả cao, ta nên dùng trong
các trờng hợp sau :
+ Khi ta cần khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh hay muốn bài
khảo sát ấy có thể sử dụng lại vào một lúc khác.
+ Khi ta muốn có điểm số đáng tin cậy không phụ thuộc vào chủ quan của ngời
chấm thi.
+ Khi các yếu tố công bằng vô t, chính xác là những yếu tố quan trọng nhất của
việc thi cử.
+ Khi ta có nhiều câu hỏi trắc nghiệm tốt đã đợc dự trữ sẵn để có thể lựa chọn

và soạn lại một bài trắc nghiệm mới, và muốn chấm nhanh để sớm công bố kết quả.
+ Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt và gian lận trong thi cử.
Nh vậy: Đánh giá thờng xuyên và định kì sẽ hớng vào việc bám sát mục tiêu
của từng bài, từng chơng và mục tiêu giáo dục của môn học. Đảm bảo phải đánh giá
chính xác, khách quan, công bằng, minh bạch, phối hợp hợp lí và hiệu quả các hình
thức kiểm tra để đạt đợc yêu cầu, tiêu chí kiểm tra, đánh giá, khắc phục tình trạng
kiểm tra, đánh giá giả tạo cho học sinh thói quen học đối phó, học tủ, học lệch, học
không t duy .
III. Kết quả
Qua thực tế giảng dạy tại trờng THPT Lạc Thuỷ B tôi thấy việc nắm vững các
yêu cầu của việc đánh giá kết quả học tập và áp dụng hình thức đánh giá nh trên đã
mang lại hiệu quả cao , Đã giúp các em học sinh hứng thú hơn đối với môn học, có đ-
ợc những phơng pháp phù hợp để tự điều chỉnh quá trình học tập và đạt kết quả cao
hơn trong quá trình học tập. Điều đó đợc thể hiện ở kết quả cuối năm học của các lớp
do tôi phụ trách đạt khá cao. Cụ thể khối 12 có 39,9% các em đều đạt từ khá trở lên, số
học sinh yếu, kém chỉ chiếm 9,5%, còn lại là trung bình, lớp 10A1 có 51% các em đều
đạt từ khá trở lên, còn lại là trung bình không có học sinh yếu kém . Và trong kì thi
học sinh giỏi tỉnh năm học 2008 2009 tôi có 5/ 6 em học sinh đạt giải trong đó có 2
em đạt đợc giải 3.
IV.Tài liệu tham khảo
+ Tài liệu bồi dỡng giáo viên của Bộ giáo dục và đào tạo.
+ Sách giáo khoa + sách giáo viên địa lý lớp 10 và 11.
+ Lý luận dạy học địa lý phần đại cơng của Nguyễn Dợc và Nguyễn Trọng Phúc
NXB Đại học quốc gia Hà Nội
V. Kết luận
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi tôi đã rút ra đợc về việc đổi mới kiểm
tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trờng THPT . Tuy nhiên theo tôi để
việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh thực sự đạt đợc hiệu quả
cao không phải là việc dễ và có thể làm đợc ngay trong một thời gian ngắn. Vì đánh
giá trong giáo dục là quá trình thu thập, xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện


trạng, nguyên nhân của chất lợng, hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học làm
cơ sở cho những chủ trơng, biện pháp và hoạt động giáo dục tiếp theo, đánh giá là một
khâu không thể thiếu trong quá trình giáo dục. Đánh giá là một quá trình, theo một
quá trình. Đánh giá từng nội dung, từng bài học, từng hoạt động giáo dục, từng môn
học và đánh giá toàn diện theo mục tiêu giáo dục. Nh vậy, đánh giá không chỉ ở thời
điểm cuốicùng của mỗi giai đoạn giáo dục mà trong cả quá trình. Đánh giá ở những
thời điểm cuối mỗi giai đoạn sẽ trở thành khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp
theo với yêu cầu cao hơn, chất lợng mới hơn trong cả một quá trình giáo dục.
Mặc dù thời gian giảng dạy cha nhiều nhng trong quá trình giảng dạy tôi thấy
việc nắm vững các yêu cầu của việc đánh giá kết quả học tập và áp dụng hình thức
đánh giá nh trên đã mang lại hiệu quả cao , Đã giúp các em học sinh hứng thú hơn đối
với môn học, có đợc những phơng pháp phù hợp để tự điều chỉnh quá trình học tập và
đạt kết quả cao hơn trong quá trình học tập Nên tôi mạnh dạn chọn , viết đề tài này.
Trong quá trình viết do thời gian còn hạn chế và quá trình công tác của bản thân mới
đợc một thời gian ngắn vì thế trong đề tài này của tôi không tránh khỏi những thiếu
sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến chân thành của các đồng nghiệp để bài
viết của tôi đợc hoàn thiện hơn .
Xin chân thành cảm ơn !
Lạc Thuỷ , ngày 20 tháng 04 năm 2009
Ngời thực hiện

Dơng Minh Đức
Xếp loại của tổ chuyên môn
Xếp loại:
Xếp loại của hội đồng SKKN nhà trờng
Xếp loại:

×