Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

đề và đa hsg môn sử 12 tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.22 KB, 7 trang )

Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Đề dự bị
Hớng dẫn chấm đề thi chọn học
sinh giỏi cấp tỉnh
Năm học 2009 - 2010
Môn thi: Lịch sử
Lớp: 12 THPT
Ngày thi : 24/ 03/ 2010
Hớng dẫn này có 04 trang
Câu Nội dung cơ bản Điểm
1
Trình bày các hoạt động tiêu biểu của những ngời Việt Nam yêu nớc ở
nớc ngoài từ năm 1919 đến năm 1925. Em có nhận xét gì về những hoạt
động đó?
6,0
a. Hoạt động của Phan Bội Châu:
1,0
- Sau thời gian hoạt động ở Nhật Bản và Trung Quốc, PBC bị bọn quân phiệt
Trung Quốc bắt giam (1913) và đợc trả tự do vào năm 1917
0, 25
- Từ thời gian này, PBC tiếp tục hoạt động ở Trung Quốc và chịu ảnh hởng
mạnh mẽ của Cách mạng tháng Mời Nga
0, 25
- Năm 1920, PBC dịch ra chữ Hán cuốn Điều tra chân tớng Nga La T , viết
Truyện Phạm Hồng Thái
0, 25
- Là ngời lãnh đạo tổ chức Việt Nam Quang phục hội nên tháng 6-1925
PBC bị thực dân Pháp bắt tại Thợng Hải (Trung Quốc) và đa về nớc
0, 25
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh:


1,0
- Tại Pháp, năm 1922, Phan Châu Trinh viết Thất điều th, vạch tội vua Khải
Định ,
0, 25
- Cũng tại Pháp PCT tổ chức diễn thuyết lên án chế độ quân chủ và quan tr-
ờng ở Việt Nam; tiếp tục hô hào khai thông dân trí, mở mang dân quyền
0,5
- Những hoạt động của PCT đã thu hút đợc nhiều tầng lớp nhân dân trong n-
ớc tham gia Tháng 6 1925 PCT về n ớc
0, 25
c. Hoạt động của t sản, tiểu t sản:
0,5
- Đầu những năm 20, nhiều thanh niên yêu nớc sang Quảng Châu (TQ) tìm
đờng cứu nớc, trong đó có Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu ; năm 1923, họ
thành lập ra tổ chức Tâm tâm xã; tháng 6- 1924, cử Phạm Hồng Thái mu sát
Toàn quyền Đông Dơng Meclanh
d. Hoạt động của Nguyễn ái Quốc:
3,0
- Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919) 0, 25
- 18-6-1919, Nguyễn ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến
Hội nghị Vecxai
0, 25
- Giữa 1920, NAQ đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cơng về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, tìm ra con đờng cứu nớc đúng dắn
cho dân tộc
0, 25
- 25- 12 -1920, NAQ tham dự Đại hội Tua, tán thành gia nhập Quốc tế Cộng
sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp
0, 25
- Năm 1921, Ngời cùng với một số ngời yêu nớc của Bắc Phi, lập ra Hội

Liên hiệp thuộc điạ ở Pari
0, 25
- Trong thời gian từ 1922 đến năm 1925, Ngời viết nhiều sách báo nh Ngời
cùng khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp
0, 25
- 6- 1923, NAQ từ Pháp sang Liên Xô, tham dự nhiều Hội nghị quốc tế quan
trọng
0, 5
- 11- 1924, NAQ về Quảng Châu (TQ) trực tiếp đào tạo cán bộ cách
mạng ; sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925) lập ra
Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở á Đông (7 1925)
1,0
* Nhận xét:
0,5
- Đây là những hoạt động yêu nớc, thể hiện khát vọng muốn tìm con đờng
cứu nớc mới của các tầng lớp trí thức yêu nớc Việt Nam đầu thế kỷ XX
- Các hoạt động trên diễn ra theo 2 xu hớng chính: xu hớng dân chủ t sản và
xu hớng vô sản Trong đó xu h ớng dân chủ t sản bộc lộ nhiều hạn chế, còn
xu hớng vô sản thể hiện sự phù hợp với những điều kiện trong nớc và xu thế
phát triển của thế giới
2
Tại sao nói: Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
do Nguyễn ái Quốc soạn thảo là một cơng lĩnh giải phóng dân tộc đúng
đắn, sáng tạo
5.0
- Xác định đờng lối chiến lợc của cách mạng Việt Nam ;
- Phân tích: Cơng lĩnh đã đi theo đờng lối đúng dắn của chủ nghĩa Mác-
Lênin; phù hợp với thực tiễn của cách mạng Việt Nam
0,5
0,5

- Xác định nhiệm vụ của cách mạng t sản dân quyền
- Phân tích: Xác định đợc mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam , từ đó
đề cao nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc
0,5
0,5
- Xác định lực lợng cách mạng
- Phân tích: Cơng lĩnh đã xác định liên minh công nông là lực lợng nòng
cốt của cách mạng, bên cạnh đó phải tập hợp đợc các lực lợng yêu nớc khác,
tăng cờng khối đoàn kết dân tộc, cô lập lực lợng kẻ thù
0,5
0,5
- Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN
- Phân tích: Xác định đợc vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân mà đội
tiên phong là Đảng Cộng sản ở Việt Nam và trên thế giới
0,5
0,5
- Xác định mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới
- Phân tích: Tạo nên tình đoàn kết quốc tế, thúc đẩy sự phát triển của cách
mạng thế giới
0,5
0,5
3
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 4,0
a. Vì sao Đảng ta quyết định mở chiến dịch:
1,5
- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lợc quan trọng , là trung tâm của kế hoạch
Nava
0,5
- Điện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhng cũng có nhiều điểm
yếu ; trong khi đó lực l ợng kháng chiến của ta đã lớn mạnh

0,5
- Để kết hợp với mặt trận đấu tranh ngoại giao => Ta xác định đây là trận
quyết chiến chiến chiến lợc
0,5
b. Kết quả, ý nghĩa:
1,5
- Kết quả: Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu đấu 16.200 tên địch, bắn rơi phá
huỷ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí và phơng tiện chiến tranh. Kế hoạch
Nava hoàn toàn bị phá sản
0,75
- ý nghĩa: Là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp; làm xoay chuyển cục diện chiến tranh; tạo điều kiện thuận lợi cho
kí kết Hiệp định Giơnevơ; cổ vũ mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới
0,75
c. Tác độngcủa chiến thắng ĐBP đối với vịêc kí kết Hiệp định Giơnevơ
1,0
- Trớc khi ta mở chiến dịch ĐBP, Pháp và Mĩ vẫn có âm mu kéo dài và mở
rộng chiến tranh ở Đông Dơng, muốn thơng lợng đàm phán trên thế mạnh có
lợi cho chúng
0,5
- Chiến thắng lịch sử ĐBP đã giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lợc của
thực dân Pháp, buộc chúng phải thay đổi thái độ trên bàn đàm phán, chấp
nhận kí kết Hiệp định Giơnevơ, kết thúc chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông
Dơng
0,5
4 Nêu những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945
đến năm 1973
4,0
* Thời kì từ 1945 đến năm 1973 2,0

- 3- 1947, tổng thống H.Truman đã phát động Chiến tranh lạnh nhằm chống
Liên Xô và các nớc XHCN
0,25
- Thực hiện chiến lợc toàn cầu nhằm 3 mục tiêu chủ yếu:
+ Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới xoá bỏ hoàn toàn CNXH trên thế giới
+ Đàn áp phong trào GPDT, phong trào CN và cộng sản quốc tế
+ Khống chế, chi phối các nớc t bản đồng minh của Mĩ
0,75
- Chính sách cơ bản của Mĩ là dựa vào sức mạnh kinh tế và quân sự 0,25
- Thành lập các khối quân sự, các liên minh quân sự, xây dựng các căn cứ
quân sự trải khắp toàn cầu
0,25
- Trực tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lợc hoặc can thiệp vũ trang vào
nhiều nớc, nhiều khu vực trên thế giới
0,25
- Thực hiện sách lợc hoà hoãn với hai nớc lớn XHCN (Liên Xô. Trung
Quốc) để chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc
0,25
* Thời kì từ 1973 đến năm 1991
- Xu thế đối thoại hoà hoãn ngày càng chiếm u thế
- Tháng 12 năm 1989 tuyên bố chấm dứt chấm dứt Chiến tranh lạnh
- Cùng với các nớc phơng Tây ra sức tác động vào quá trình khủng hoảng
của Liên Xô và Đông Âu
* Thời kì từ 1991 đến năm 2000
- Triển khai chiến lợc cam kết và mở rộng , can thiệp vào nhiều n ớc trên
thế giới
- Tham vọng thiết lập lập trật tự thế giới đơn cực
- Bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với VN vào ngày 11-7-1995
5
Hoàn thành bảng tổng hợp sau:

Tên các tổ chức
viết tắt (theo
tiếng Anh)
Tên đầy đủ (theo tiếng Việt) Ngày thành lập
UN Liên hợp quốc 24-10-1945
SEV Hội đồng tơng trợ kinh tế 8-1-1949
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
8-8-1967
EU Liên minh châu Âu 1-1-1993
0,5
0,5
0,5
0,5
Hết
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
*****
Đề
kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh
Năm học 2009 - 2010
Môn thi : Lịch sử
Lớp : 12 - THPT
Ngày thi : 24/ 03/ 2010
Thời gian: 180 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Hớng dẫn chấm có 3 trang
Số báo danh

Hớng dẫn chấm

Câu Nội dung cơ bản Điể
m
2 Vì sao nói thời cơ Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 không những đã
chín muồi mà còn là thời cơ ngàn năm có một? 5.0
* Thời cơ chín muồi:
3,5
- Điều kiện chủ quan: 1,5
+ Lực lợng cách mạng đã đợc chuẩn bị đầy đủ, đợc tập dợt qua các phong trào
đấu tranh cách mạng: 1930 1931; 1936 1939; 1939 1945 mà đặc biệt
là cao trào kháng Nhật cứu nớc
0.75
+ Đảng ta có đờng lối đúng đắn , tr ởng thành qua quá trình đấu tranh cách
mạng , sẵn sàng lãnh đạo quần chúng nhân dân nổi dậy khi thời cơ đến
0,75
- Điều kiện khách quan thuận lợi:
1,5
+ Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc Nhật đầu hàng Đồng minh
1,0
+ Quân Nhật ở Đông Dơng và tay sai Nhật hoang mang, tê liệt
0,5
- Điều kiện khách quan, chủ quan cho TKN đã chín muồi. Đảng quyết tâm phát
động TKN giành chính quyền (thông qua hội nghị toàn quốc của Đảng và
Đại hội Quốc dân ở Tân Trào)
0,5
* Thời cơ ngàn năm có một
1,5
- Thời cơ ngàn năm có một là thời điểm: Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh
không điều kiện nhng quân Đồnh minh lại cha kịp vào Đông Dơng giải giáp
quân đội Nhật, quân đội Pháp cũng cha kịp khôi phục lại đợc địa vị thống trị ở
Đông Dơng

0,75
- Tuy nhiên cơ hội đó chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, (khoảng 2 tuần,
Đảng ta không kiên quyết chớp thời cơ, phát động tổng khởi nghĩa thì thời cơ sẽ
qua đi, vì chỉ sau một tuần khi ta tuyên bố độc lập, quân các nớc Đồng minh đã
kéo vào Việt Nam
0,75
3 Hoàn thành bảng tổng hợp 4,0
Nội dung Chiến lợc
Chiến tranh đặc biệt
Chiến lợc
Chiến tranh cục bộ
Thời gian Đầu năm 1961 đến giữa
năm 1965
Giữa năm 1965 đến cuối
năm 1968
Lực lợng tham chiến Quân đội Sài Gòn + Cố
vấn Mĩ
Quân đội Mĩ, quân các nớc
đồng minh của Mĩ, quân đội
0,5
0,5
Sài Gòn.
Âm mu và thủ đoạn của

- Âm mu cơ bản: Dùng
ngời Việt Nam đánh ng-
ời Việt Nam
- Thủ đoạn: Tăng cờng
viện trợ quân sự ,
tăng cờng lực lợng quân

đội Sài Gòn, cố vấn
Mĩ , dồn dân, lập ấp
chiến lợc , sử dụng
các phơng tiện chiến
tranh hiện đại , mở
các cuộc hành quân càn
quét
- Âm mu: Tìm diệt quân
giải phóng miền Nam,
giành lại thế chủ động
- Thủ đoạn: Tăng cờng lực
lợng quân chiến đấu Mĩ và
đồng minh , mở nhiều
cuộc hành quân Tìm diệt
với quy mô lớn , gây
chiến tranh phá hoại ra
miền Bắc
Kể tên, thời gian những
chiến thắng quân sự lớn
của quân và dân miền
Nam
- Chiến thắng ấp Bắc
(2-1-1963)
- Chiến thắng Bình Giã
(2-12- 1964)
- Chiến thắng An Lão,
Ba Gia, Đồng Xoài
(xuân- hè 1965).

- Chiến thắng Vạn Tờng

(18- 8 -1965)
- Chiến thắng Mùa khô
1965 1966
- Chiến thắng Mùa khô
1966 1967
- Tổng tiến công và nổi dậy
Xuân Mậu Thân 1968
0,75
0,75
1,5
. .… ………….HÕt ………………

×