Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GAL1-Tuan 29(CKT)-Ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.43 KB, 27 trang )

Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26
THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI
HAI
5/4
TËp ®äc
Mỹ thuật
Đạo đức
BA
6/4
TËp viÕt
ChÝnh t¶
Toán
Thể dục

7/4
TËp ®äc
TËp ®äc
Toán
TN –XH
NĂM
8/4
TËp viÕt
ChÝnh t¶
To¸n
KĨ chun
SÁU
9/4
TËp ®äc
TËp ®äc


Toán
m nhạc
Tn 29
Thø 2 ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2010
TẬP ĐỌC
ĐẦM SEN
I.MỤC TIÊU:
§ọc trơn cả bài .§äc ®óng c¸c tõ ng÷ : xanh m¸t , ngan ng¸t, thanh khiÕt, dĐt
l¹i.Bíc ®Çu biÕt nghØ h¬i ë chç cã dÊu c©u .
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
1
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
- HiĨu néi dung bµi : VỴ ®Đp cđa l¸ , hoa, h¬ng s¾c loµi sen
- Tr¶ lêi c©u hái 1,2,(sgk)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS
5’
30’
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Vì bây
giờ mẹ mới về” và trả lời các câu hỏi trong
SGK.
Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt
hoảng.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút

mơc bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi,
khaon thai). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghóa từ.
 Các em hiểu như thế nào là đài sen ?
 Nhò là bộ phận nào của hoa ?
 Thanh khiết có nghóa là gì ?
 Ngan ngát là mùi thơm như thế nào?
*Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự
đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với
các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 hs đầu bàn
đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp
các câu còn lại.
*Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn)
+ Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
 Ôn các vần en, oen.
Học sinh đọc bài và trả lời các câu
hỏi trong SGK.
Viết bảng con: cắt bánh, đứt tay,

hốt hoảng.
Nhắc mơc bài
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
+ Đài sen: Bộ phận phía ngoài
cùng của hoa sen.
+ Nhò: Bộ phận ssản của hoa.
+ Thanh khiết: Trong sạch.
+ Ngan ngát: Mùi thơm dòu, nhẹ.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo
yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận
xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn
giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Sen.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
2
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
5’
30’
4’
1’

Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần en ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen ?
Bài tập 3:Nói câu có chứa tiếng mang vần en
hoặc oen?
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để
người khác hiểu, tránh nói câu tối nghóa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả
lời các câu hỏi:
-Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
-Đọc câu văn tả hương sen ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói: Nói về sen.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ Qua
tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh
nói tốt theo chủ đề luyện nói.
Nhận xét chung về khâu luyện nói của học
sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều

lần, xem bài mới.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào
giấy các tiếng có vần en, vần oen
ngoài bài, trong thời gian 2 phút,
nhóm nào tìm và ghi đúng được
nhiều tiếng nhóm đó thắng.
Đọc mẫu câu trong bài
Các em chơi trò chơi thi nói câu
chứa tiếng tiếp sức.
2 em.
Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài
sen và nh vàng.
Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn
của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét bạn nói về
sen.
Nhiều học sinh khác luyện nói theo
đề tài về hoa sen.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
mÜ tht :
vÏ tranh ®µn gµ
I.Mơc tiªu :
- ThÊy ®ỵc h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm, mµu s¾c, cđa nh÷ng con gµ.
- BiÕt c¸ch vÏ con gµ.
- VÏ ®ỵc tranh ®µn gµ vµ vÏ mµu theo ý thÝch.

Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
3
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
II.§å dïng d¹y häc :
GV:- Su tÇm mét sè trsnh HS vÏ vỊ ®Ị tµi trªn .
- Tranh ¶nh vỊ ®µn gµ
- Tranh gµ ( tranh d©n gian §«ng Hå )
HS: - Vë tËp vÏ 1; bót ch× , tÈy vµ mµu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS
5’
25’
5’
1. KiĨm tra ®å dïng
NhËn xÐt
2.Bµi míi :
Giíi thiƯu bµi
Ho¹t ®éng 1: T×m chän néi dung ®Ị tµi
Giíi thiƯu tranh , ¶nh con gµ Cho HS quan s¸t ,
nhËn xÐt
GV tiĨu kÕt
Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn c¸ch vÏ tranh
Cho HS xem tranh ë VTV vµ gỵi ý cho HS
nhËn xÐt
Gỵi ý c¸ch vÏ cho HS
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
Híng dÉn HS vÏ vµo vë
Theo dâi , gióp ®ì HS
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt , ®¸nh gi¸

Gỵi ý cho HS nhËn xÐt , ®¸nh gi¸ bµi vÏ cđa
b¹n .
NhËn xÐt bỉ sung
3.Cđng cè , dỈn dß :
NhËn xÐt giê häc .
HD chn bÞ bµi sau
Trng bµy ®å dïng
HS quan s¸t , nhËn xÐt h×nh d¸ng ,
mµu s¾c cđa gµ trèng , gµ m¸i , gµ con
Xem tranh , nhËn xÐt
L¾ng nghe
Thùc hµnh vÏ bµi
Trng bµy bµi vÏ
NhËn xÐt
ĐẠO ĐỨC:
BÀI : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nªu ®ỵc ý nghÜa cđa viƯc chi hái ,t¹m biƯt .
- BiÕt chµo hái ,t¹m biƯt trong c¸c t×nh hng cơ thĨ ,quen thc hµng ngµy.
- Cã th¸i ®é t«n träng ,lƠ ®é víi ngêi lín ti ;th©n ¸I víi b¹n bÌ vµ em nhá.
II.CHUẨN BỊ: Vở bài tập đạo đức.
-Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em.
-Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai.
-Bài ca “Con chim vành khuyên”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS
5’
25’
1.KTBC:

Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối
bài tiết trước.
Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi mơc bµi
Cho học sinh khởi động, hát bài: Con
chim vành khuyên.
* Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2:
+ 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác
nhận xét bạn đọc đúng chưa.
Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn
trọng lẫn nhau.
Vài HS nhắc lại.
Cả lớp hát và vỗ tay.
+ Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
4
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
4’
1’
Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học
sinh làm bài tập trong VBT.
Giáo viên chốt lại:
Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo
cô giáo.
Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt
khách.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3:
Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các

nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình
bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống nhất.
Nội dung thảo luận:
Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình
huống sau:
a. Em gặp người quen trong bệnh viện?
b. Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu
bóng lúc đang giờ biểu diễn?
Giáo viên kết luận :
Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi
gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp
hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu
diễn. Trong những tình huống như vậy, em
có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật
đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy.
* Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1:
Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các
nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình
huống.
Tổ chức cho các em thảo luận rút kinh
nghiệm.
Nhóm 1: tranh 1.
Nhóm 2: tranh 2.
* Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ.
Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ
Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào
hỏi và tạm biệt?
Tuyên dương học sinh thực hiện tốt theo
bài học, nhắc nhở những học sinh thực
hiện chưa tốt.

4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò tiết sau.
Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt
tranh 1 và tranh 2
Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ !
Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt.
Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải
quyết các tình huống.
a. Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không
nói tiếng lớn hay nô đùa… .
b. Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười…
Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm
mình.
Học sinh trao đổi thống nhất.
Nhắc lại.
3 học sinh đóng vai, hoá trang thành bà
cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang
chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ
ngoan.
3 học sinh đóng vai đi học và chào tạm
biệt nhau khi chia tay để vào trường,
lớp.
Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn
thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời
chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
5
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-

2010
đúng lúc.
Thø 3 ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2010
TẬP VIẾT :
TÔ CHỮ HOA L
I.MỤC TIÊU:-
HS biết tô chữ hoa: L
Viết ®óng các vần: oan, oát,en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn
cười, trong xanh, cải xoong – chữ thường, cỡ ch÷ theo vë tËp viÕt TV1/2.( Mçi tõ ng÷
viÕt ®ỵc Ýt nhÊt mét lÇn)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: L đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
8’
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh.
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con các từ: ngoan ngoãn, đoạt giải.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập
viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ
hoa L tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng
đã học trong các bài tập đọc: en, oen, hoa
sen, nhoẻn cười.

* Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó
nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa
tô chữ trong khung chữ L
* Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện:
+ Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
+ Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng
và vở tập viết của học sinh.
Học sinh mang vở tập viết để trên
bàn cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng, lớp viết
bảng con các từ: ngoan ngoãn, đoạt
giải.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết
học.
Hs quan sát chữ hoa L trên bảng phụ
và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên
khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng, quan sát vần và từ ngữ trên
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
6
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
17’

4’
1’
+ Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào VTV
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy
trình tô chữ L
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài
mới.
bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của
giáo viên và viết vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ
hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn
viết tốt.
CHÍNH TẢ (tập chép)
HOA SEN
I.MỤC TIÊU:
- Nh×n s¸ch hc b¶ng chÐp l¹i vµ tr×nh bµy ®óng bµi th¬ lơc b¸t Hoa sen : 28 ch÷
trong kho¶ng 12-15 phót
- ®iỊn ®óng c¸c vÇn en ,oen, g,gh vµo chç trèng .
- Bµi tËp 2,3 ( sgk)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài ca dao cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
4’
1’
20’
1.KTBC :
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về
nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và
3 tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi mơc bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai
đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
7
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
7’
5’

Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép
(giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những
tiếng các em thường viết sai: trắng, chen,
xanh, mùi …
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con
của học sinh.
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết
chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết
hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc
SGK để viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để
sữa lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng
chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi,
hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết
sai, viết vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài
tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi

đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau:
gh
i
e
ê
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng
khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh
nêu nhưng giáo viên cần chốt những
từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng
hay viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập
vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.
Điền vần en hoặc oen.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền
vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi
nhóm đại diện 5 học sinh.

Đọc lại nhiều lần.
Học sinh nêu lại bài viết và các
tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh
nghiệm bài viết lần sau.
TOÁN :
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
8
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100
(Cộng không nhớ)
I.MỤC TIÊU :
- N¾m ®ỵc c¸ch céng sè cã hai ch÷ sè ; biÕt ®Ỉt tÝnh vµ lµm tÝnh céng ( kh«ng nhí ) sè cã
hai ch÷ sè; vËn dơng ®Ĩ gi¶i to¸n
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
30’
1.KTBC:
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi
*Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ
+Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao
tác trên que tính.

Hướng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm 3
chục và 5 que tính rời), xếp 3 bó que tính
bên trái, các que tính rời bên phải.
Cho nói và viết vào bảng con: Có 3 bó, viết
3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột
đơn vò.
Cho học sinh lấy tiếp 24 que tính và thực
hiện tương tự như trên.
Hướng dẫn các em gộp các bó que tính với
nhau, các que tính rời với nhau. Đươc 5 bó
và 9 que tính rời.
Bước 2: Hướng dẫn kó thuật làm tính cộng.
Đặt tính:
Viết 35 rồi viết 24, sao cho các số chục
thẳng cột nhau, các số đơn vò thẳng cột nhau,
1 học sinh nêu TT, 1 học sinh giải.
Tóm tắt:
Có : 8 con thỏ
Chạy đi : 3 con thỏ
Còn lại : ? con thỏ
Giải:
Số con thỏ còn lại là:
8 – 3 = 5 (con)
Đáp số : 5 con thỏ.
Học sinh nhắc mơc bµi
Học sinh lấy 35 que tính viết bảng
con và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột
chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột
đơn vò.
Học sinh lấy 24 que tính viết bảng

con và nêu: Có 2 bó, viết 2 ở cột
chục. Có 4 que tính rời viết 4 ở cột
đơn vò.
3 bó và 2 bó là 5 bó, viết 5 ở cột
chục. 5 que tính và 4 que tính là 9
que tính, viết 9 ở cột đơn vò.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
9
+
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải
sang trái.
35 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
24 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
59
Như vậy : 35 + 24 = 59
Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng.
+Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20
Viết 35 rồi viết 20, sao cho các số chục
thẳng cột nhau, các số đơn vò thẳng cột nhau,
viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải
sang trái.
35 5 cộng 0 bằng 5, viết 5
20 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
55
Như vậy : 35 + 20 = 55
Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng
+Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 2
Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột

đơn vò. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ
3, viết 3” để thay cho nêu “3 cộng 0 bằng 3,
viết 3”.
35 5 cộng 2 bằng 7, viết 7
2 hạ 3, viết 3
37
Như vậy : 35 + 2 = 37
Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng
*Học sinh thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài,
Lưu ý: Đặt các số cùng hàng thẳng cột với
nhau.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh làm VBT, yêu cầu các em nêu cách
làm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải.
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 24 = 59
Nhắc lại: 35 + 24 = 59
Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 20 = 55
Nhắc lại: 35 + 20 = 55
Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 2 = 37
Nhắc lại: 35 + 2 = 37
Học sinh làm rồi chữa bài tập trên
bảng lớp.

Học sinh đặt tính rồi tính và nêu
cách làm.
Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài
toán:
Tóm tắt
Lớp 1 A : 35 cây
Lớp 2 A : 50 cây
Cả hai lớp : ? cây.
Giải
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
10
+
+
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
4’
1’
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự thực hành đo và ghi số thích hợp
vào chỗ trống.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết
sau.
Số cây cả hai lớp trồng là:
35 + 50 = 85 (cây)
Đáp số : 85 cây
Học sinh giải VBT và nêu kết quả.
Nêu tên bài và các bước thực hiện

phép cộng (đặt tính, viết dấu cộng,
gạch ngang, cộng từ phải sang trái).
Thực hành ở nhà.
THỂ DỤC :
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Làm quen với chuyền cầu theo hai nhóm người . Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi
ở mức nhất đònh .
- Làm quen với trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
II.CHUẨN BỊ:
-Dọn vệ sinh nơi tập. Chuẩn bò còi và một số quả cầu cho đủ mỗi học sinh mỗi
quả.
-Chuẩn bò vợt, bảng nhỏ, bìa cứng … để chuyền cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
8’
20’
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
trên đòa hình tự nhiên ở sân trường 50 -
60 m.
Đi thường theo vòng tròn ngược chiều
kim đồng hồ) và hít thở sâu
Ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần
mỗi động tác 2 X 8 nhòp, do lớp trưởng
điều khiển.
Múa hát tập thể do giáo viên chọn
2.Phần cơ bản:

 Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” Giáo
viên nêu trò chơi sau đó cho học sinh
đứng theo từng đôi một quay mặt vào
nhau (theo đội hình vòng tròn). Gọi 1
đôi lên làm mẫu cách nắm tay nhau và
cách đứng chuẩn bò kết hợp lời giải thích
Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
Học sinh ôn các động tác của bài thể dục
theo hướng dẫn của giáo viên và lớp
trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
Học sinh quan sát lắng nghe giáo viên
hướng dẫn cách chơi. Một đôi làm mẫu.
Cả lớp theo dõi để nắm cách chơi.
Tổ chức chơi theo nhóm.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
11
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
6’
1’
và chỉ dẫn của giáo viên. Sau đó cho 2
học sinh đó làm mẫu : “Kéo cưa lừa
xẻ”.
Hỏi các em đã hiểu cách chơi chưa rồi
cho các em học cách nắm tay nhau.

Giáo viên sửa cách nắm tay và chuẩn bò
của học sinh. Sau đó bắt đầu cuộc chơi.
 Chuyền cầu theo nhóm 2 người
Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc quay
mặt vào nhau tạo thành từng đôi một,
dàn đội hình sao cho các em cách nhau
từ 1.5 đến 3 mét
Chọn học sinh có khả năng thực hiện
động tác mẫu đồng thời giải thích cách
chơi cho cả lớp biết rồi cho từng nhóm
tự chơi.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhòp 2 – 4 hàng dọc và
hát
Ôn động tác vươn thở và điều hoà của
bài thể dục, mỗi đôïng tác 2 x 8 nhòp.
Giáo viên hệ thống bài học
4.Nhận xét giờ học.
Dặn dò: Thực hiện ở nhà.
Học sinh tập hợp thàng 4 hàng dọc quay
mặt vào nhau, nghe giáo viên phổ biến
cách chơi, xem các bạn làm mẫu.
Tổ chức chơi thành từng nhóm.
Các nhóm thi đua nhau.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
lớp trưởng.
Ôn động tác vươn thở và điều hoà của bài
thể dục, mỗi đôïng tác 2 x 8 nhòp.
Học sinh lắng nghe

Thø 4 ngµy 7 th¸ng 4 n¨m 2010
TẬP ĐỌC :
MỜI VÀO.
I.MỤC TIÊU:
§ọc trơn cả bài. §äc ®óng c¸c tõ ng÷ cã tiÕng vïng ph¬ng ng÷ dƠ ph¸t ©m sai .
Bíc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë ci mçi dßng th¬ , khỉ th¬.
HiĨu néi dung bµi : Chđ nhµ hØÕu kh¸ch , niỊm në ,®ãn nh÷ng ngêi b¹n tèt ®Õn ch¬i.
- Tr¶ lêi c©u hái 1,2 (sgk)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
12
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
5’
30’
5’
30’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Đầm sen” và trả lời
câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc
bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng vui, tinh nghòch
hợp với nhòp thơ ngắn, chậm rãi ở các đọan đối
thoại; trả dài hơn ở 10 dòng thơ cuối). Tóm tắt
nội dung bài.
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ.
- Các em hiểu thế nào là kiễng chân?
- Soạn sửa nghóa là gì?
* Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ
nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
*Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
*Ôn vần ong, oong.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:Tìm tiếng trong bài có vần ong ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:

Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
2. Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc mơc bài
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Kiễng chân: Nhấc chân cao lên.
Soạn sửa : Chuẩn bò (ở đây ý nói chuẩn
bò mọi điều kiện để đón trăng lên …)
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài
thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Trong.
Đọc từ mẫu trong bài:
chong chóng, xoong canh.
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng
con, thi đua giữa các nhóm.
2 em.
Mời vào.
Thỏ, Nai, Gió.

Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
13
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
4’
1’
gì ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc
lại.
HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL
theo bàn, nhóm … .
Thực hành luyện nói:
Chủ đề: Nói về những con vật em yêu thích
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về
những con vật em yêu thích.
Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới.
Soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm
hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền
buồm, đi khắp nơi làm việc tốt.
Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ.
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các
nhóm.

Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo
viên. Ví dụ:
Tôi có nuôi một con sáo. Tôi rất yêu nó
vì nó hót rất hay. Tôi thường bắt châu
chấu cho nó ăn.
Nhiều học sinh khác luyện nói.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2
em.
Thực hành ở nhà.
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU .
BiÕt làm tính cộng( kh«ng nhí ) trong phạm vi 100 Tập đặt tính rồi tính.
BiÕt tính nhẩm
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
30’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
41 + 34 , 22 + 40
Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi
Hướng dẫn học sinh giải các bài tập.
Học sinh làm bảng con (có đặt tính và tính)

1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên
bảng lớp.
Học sinh nhắc mơc bµi
Đặt tính và làm bảng con:
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
14
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
5’
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Học sinh tự đặt tính rồi tính vào bảng con.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên gọi học sinh nêu cách cộng nhẩm:
30 + 6, gồm 3 chục và 6 đơn vò nên 30 + 6 =
36
52 + 6 = 6 + 52, cho học sinh nhận biết tính
chất giao hoán của phép cộng.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh tự TT và giải bài toán rồi nêu
kết quả.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thước để đo
độ dài là 8 cm. Sau đó vẽ độ dài bằng 8 cm.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết
sau.
47 + 22 40 + 20 12 + 4

51 + 35 80 + 9 8 + 31
Học sinh nêu cách cộng nhẩm và nêu kết
quả của từng bài tập.
40 + 5 = 45, 60 + 9 = 69, 70 + 2 = 72
82 + 3 = 85 , 3 + 82 = 85
Vậy: 82 + 3 = 3 + 82 = 85
Khi ta thay đổi vò trí các số trong phép cộng
thì tổng vẫn không thay đổi.
Tóm tắt:
Có : 21 bạn gái
Có : 14 bạn trai
Có tất cả : ? bạn
Giải:
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số : 35 bạn
Học sinh thực hành đo và vẽ đoạn thẳng dài
8 cm.
8 cm
Nhắc lại tên bài học.
Thực hành ở nhà.
Tù nhiªn - x· héi :
NhËn biÕt c©y cèi vµ con vËt
I. Mơc tiªu:
- KĨ tªn vµ chØ ®ỵc mét sè lo¹i c©y vµ con vËt.
II. §å dïng:
- Häc sinh: Tranh ¶nh su tÇm vỊ c¸c loµi c©y, c¸c loµi con vËt.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:
TL Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS
5’

2’
15’
1. KiĨm tra bµi cò
- Con mi cã h¹i g×?
- Mn ®Ị phßng mi ®èt em ph¶i lµm g×?
2. Giíi thiƯu bµi
- Nªu yªu cÇu bµi häc- ghi mơc bµi
3. Thi trng bµy c¸c lo¹i c©y
- HS ®äc mơc bµi.
- ho¹t ®éng nhãm.
- Chia HS thµnh 4 nhãm, yªu cÇu c¸c em
ph©n lo¹i tranh ¶nh, c©y thËt ®· su tÇm, sau
®ã chn bÞ giíi thiƯu vỊ tªn c©y, m« t¶
chóng, t×m sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c
c©y ®ã.
- lµm viƯc theo nhãm, sau ®ã cư nhãm tr-
ëng lªn giíi thiƯu tríc líp…
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
15
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
Chèt: Cã nhiỊu lo¹i c©y kh¸c nhau vỊ h×nh
d¹ng, kÝch thíc, … song chóng ®Ịu cã rƠ,
th©n, l¸.
- theo dâi.
15’
4. Thi trng bµy c¸c con vËt
- Chia HS thµnh 4 nhãm, yªu cÇu c¸c em
ph©n lo¹i tranh ¶nh vỊ c¸c con vËt ®· su
tÇm, sau ®ã chn bÞ giíi thiƯu vỊ tªn, cã

Ých hay cã h¹i, t×m sù gièng vµ kh¸c nhau
gi÷a c¸c con vËt ®ã, sù kh¸c nhau gi÷a c¸c
con vËt vµ c©y cèi.
- lµm viƯc theo nhãm, sau ®ã cư nhãm tr-
ëng lªn giíi thiƯu tríc líp…
5’
Chèt: Cã nhiỊu lo¹i con vËt kh¸c nhau vỊ
h×nh d¹ng, kÝch thíc, n¬i sèng… song chóng
®Ịu cã ®Çu, m×nh vµ c¬ quan di chun.
5. Cđng cè- dỈn dß
- Thi ®o¸n tªn con vËt, c©y cèi nhanh.
- NhËn xÐt giê häc.
- Chn bÞ giê sau: Su tÇm c¸c lo¹i tranh
¶nh con vËt vµ c¸c lo¹i c©y.
- theo dâi.
Thø 5 ngµy 8 th¸ng 4 n¨m 2010
TẬP VIẾT :
TÔ CHỮ HOA M,N
I.MỤC TIÊU:
HS biết tô chữ hoa: M,N
Viết ®óng các vần: oan, oát,en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn
cười, trong xanh, cải xoong – chữ thường, cỡ ch÷ theo vë tËp viÕt TV1/2.( Mçi tõ ng÷
viÕt ®ỵc Ýt nhÊt mét lÇn)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: M,N đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’

8’
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh.
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con các từ: ngoan ngoãn, đoạt giải.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập
viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ
hoa M, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng
Học sinh mang vở tập viết để trên
bàn cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng, lớp viết
bảng con các từ: ngoan ngoãn, đoạt
giải.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
16
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
17’
4’
1’
đã học trong các bài tập đọc: en, oen, hoa
sen, nhoẻn cười.
*Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó
nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa

tô chữ trong khung chữ M,N.
* Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện:
+ Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
+ Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng
và vở tập viết của học sinh.
+ Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy
trình tô chữ M,N.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài
mới.
học.
Học sinh quan sát chữ hoa M,N trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên
khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng, quan sát vần và từ ngữ trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.

Thực hành bài viết theo yêu cầu của
giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ
hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn
viết tốt.
CHÍNH TẢ (nghe viết)
MỜI VÀO
I.MỤC TIÊU:
- Nh×n s¸ch hc b¶ng , chÐp l¹i cho ®óng khỉ th¬ 1,2,3 bµi Mêi vµo kho¶ng 15
phót .
®iỊn ®óng c¸c vÇn ong hay oong; ch÷ ng hay ngh vµo chç trèng .
- Bµi tËp 2,3 (sgk)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2 và 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1.KTBC :
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về
nhà chép lại bài lần trước.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết
sai đã cho về nhà viết lại bài.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
17
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
1’
20’

7’
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2
và 3 tuần trước đã làm.
Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết chính tả
gh + i, e, ê và cho ví dụ.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi mơc bài “Mời vào”.
3.Hướng dẫn học sinh nghe viết:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần
chép (giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những
tiếng các em thường viết sai: nếu, tai,
xem, gạc
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng
con của học sinh.
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách
viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô,
phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng
thơ, tên riêng các con vật trong bài viết.
Gạch đầu dòng các câu đối thoại.
Đọc cho học sinh viết bài (mỗi dòng thơ
giáo viên đọc 3 lần).
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để
sữa lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng
chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi,
hướng dẫn các em gạch chân những chữ

viết sai, viết vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi
phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề
vở phía trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt bài tập 2 và 3.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2
bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức
thi đua giữa các nhóm.
Giáo viên cần lưu ý bài tập 3 để khái quát
2 học sinh làm bảng.
3 học sinh nêu quy tắc viết chính tả
đã học.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo
bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng
khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh
nêu nhưng giáo viên cần chốt những
từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng
hay viết sai.
Học sinh nghe và thực hiện theo
hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành nghe và viết chính

tả.
Học sinh dò lại bài viết của mình và
đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.
Bài 2: Điền vần ong hay oong:
Bài 3: Điền chữ ng hay ngh.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
18
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
4’
thành quy tắc chính tả.
Giáo viên hướng dẫn quy tắc chính tả và
gọi học sinh đọc thuộc quy tắc này
ngh
i
e
ê
Đứng trước nguyên âm còn lại viết ng (ng
+ a, o, ô, ư, u … .)
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại 2 khổ
thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài
tập.
Các em làm bài vào VBT và cử đại
diện của nhóm thi đua cùng nhóm
khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo
2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học

sinh
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng
cần lưu ý hay viết sai, rút kinh
nghiệm bài viết lần sau.
TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
BiÕt làm tính cộng( kh«ng nhí ) trong phạm vi 100 Tập đặt tính rồi tính.
BiÕt tính nhẩm
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
30’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
+ Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng
lớp.
+ Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi
tính:30 + 5 55 + 23
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi
*Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc
hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự vào VBT rồi
nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
+ Học sinh giải trên bảng lớp.

Giải:
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số : 35 bạn
Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào
bảng con.
Học sinh nhắc mơc bµi
Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu kết
quả cho giáo viên và lớp nghe.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
19
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
5’
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu:
20 cm + 10 cm, lấy 20 + 10 = 30 rồi viết
cm vào kết quả ghi trong dấu ngoặc đơn
()
Cách làm tính: 20 + 10 = 30 (cm)
Các phần còn lại học sinh tự làm và nêu
kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh nối phép
tính với kết quả sao cho đúng:
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đề bài toán. Giáo viên
hướng dẫn học sinh TT và giải.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò
tiết sau.
Học sinh làm theo mẫu:
14 + 5 = 19 (cm),
25 + 4 = 29 (cm)
32 + 12 = 44 (cm),
43 + 15 = 58(cm)
Tóm tắt
Lúc đầu : 15 cm
Lúc sau : 14 cm
Tất cả : ? cm
Giải:
Con sên bò tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số : 29 cm
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các bước giải toán có văn.
Thực hành ở nhà.
KỂ CHUYỆN:
NIỀM VUI BẤT NGỜ
I.MỤC TIÊU :
- KĨ l¹i ®ỵc mét ®o¹n c©u chun dùa theo tranh vµ gỵi ý díi tranh.
- HiĨu néi dung c©u chun : B¸c Hå rÊt yªu thiÕu nhi vµ thiÕu nhi còng yªu q B¸c Hå.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
20

32 + 17
47 + 21
26 + 13
16 + 23
37 + 12
27 + 41
4
9
3
9
6
8
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
5’
25’
1.KTBC :
Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang
90 để kể lại câu chuyện “Bông hoa cúc
trắng”. Mỗi em kể theo 2 tranh.
Gọi học sinh nói ý nghóa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi mơc bµi
Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng
diễn cảm:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học
sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện

Lời người dẫn chuyện: Lúc khoan thai, hồi
hộp, khi lưu luyến, tuỳ theo sự phát triển của
nội dung
Lời Bác: Cởi mở, âu yêm.
Lời các cháu Mẫu giáo: Phấn khởi, hồn nhiên.
Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện
thêm sinh động nhưng không được thêm bớt
các chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghóa
câu chuyện.
Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh:
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem
tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới
tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể
đoạn 1.
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh
1.
- Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng
các vai: Lời người dẫn chuyện, Lời Bác, Lời
các cháu Mẫu giáo). Thi kể toàn câu chuyện.
Cho các em hoá trang thành các nhân vật để
2 học sinh xung phong kể lại câu
chuyện “Bông hoa cúc trắng”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét
các bạn kể.
2 học sinh nêu ý nghóa câu chuyện.

Học sinh nhắc mơc bµi
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào
tranh để nắm nội dung câu truyện.
 Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ
Chủ tòch, xin cô giáo cho vào thăm
nhà Bác.
 Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì
khi đi qua cổng Phủ Chủ tòch?
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn
đóng vai và kể.
Học sinh khác theo dõi và nhận xét
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
21
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
5’
thêm phần hấp dẫn.
Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn
chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực
hiện với nhau.
Giúp học sinh hiểu ý nghóa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh
về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bò
tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng
đoán diễn biến của câu chuyện.
các nhóm kể và bổ sung.
Học sinh nhắc lại ý nghóa câu
chuyện.

Tuyên dương các bạn kể tốt.
Thø 6 ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2010
TẬP ĐỌC :
CHÚ CÔNG
I.MỤC TIÊU:
- Hs đọc trơn cả bài.®äc ®óng c¸c tõ ng÷ : n©u g¹ch ,rỴ qu¹t , tùc rì, lãng l¸nh.b-
íc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë chç cã dÊu c©u.
- HiĨu néi dung bµi :®Ỉc ®iĨm cđa ®u«I c«ng lóc bÐ vµ vỴ ®Đp cđa bé l«ng c«ng khi
trëng thµnh .
-Tr¶ lêi c©u hái 1,2 (sgk )
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
30’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Mời vào” và trả
lời các câu hỏi SGK.
Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con
các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm
thuyền.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và
rút mơc bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi,
nhấn giọng các từ ngữ tả vẽ đẹp độc đáo

của đuôi công)
+ Tóm tắt nội dung bài:
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con
các từ sau: kiễng chân, soạn sửa,
buồm thuyền.
Nhắc mơc bài
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
22
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
5’
30’
+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ
ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghóa từ.
 Các em hiểu như thế nào là nâu gạch?
 Rực rỡ có nghóa thế nào?
*Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em
tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp
tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau

đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
*Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn
để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Rẻ quạt”
Đoạn 2: Phần còn lại.
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức
thi giữa các nhóm.
Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
Đọc đồng thanh cả bài
Luyện tập:
Ôn các vần oc, ooc:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần oc ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần oc,
ooc ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần oc hoặc
ooc.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận
xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.

Nâu gạch: Màu lông nâu như màu
gạch.
Rực rỡ: Màu sắc nỗi bật, rất đẹp mắt.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối
tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc
trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn
nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn
đọc hay nhất.
1 học sinh đọc lại bài, lớp đọc đồng
thanh cả bài.
Ngọc.
Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào
bảng con, trong thời gian 1 phút,
nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì
thắng cuộc.
Đọc mẫu câu trong bài.
Con cóc là câu ông giời.
Bé mặc quần soóc.
Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần
lượt nói nhanh câu của mình. Học
sinh khác nhận xét.
2 em đọc lại bài.
Con công.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
23
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
4’

1’
Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả
câu hỏi:
1. Lúc mới chào đời chú công xó bộ lông
màu gì, chú đã biết làm động tác gì?
2. Đọc những câu văn tả vẽ đẹp của đuôi
công trống sau hai, ba năm.
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2
học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Hát bài hát về con công.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ và hát bài hát : Tập tầm vông con công
hay múa … . Hát tập thể nhóm và lớp.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung
bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài
nhiều lần, xem bài mới.
1. Lúc mới chào đời chú công có bộ
lông màu tơ màu nâu gạch, sau vài
giờ chú đã biết làm động tác xoè cái
đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
2. Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực
rỡ sắc màu, mỗi chiếc lông đuôi óng
ánh màu xanh sẩm được tô điểm bằng
những đốm tròn đủ màu, khi giương
rộng đuôi xoè rộng như một chiếc
quạt lớn đính hàng trăm viên ngọc.

Học sinh đọc lại bài văn.
Quan sát tranh và hát bài hát : Tập
tầm vông con công hay múa.
Nhóm hát, lớp hát.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
TOÁN :
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(Trừ không nhớ)
I.MỤC TIÊU :
Biết đặt tính vµ làm tính trừ (không nhớ) sè cã hai ch÷ .BiÕt gi¶I to¸n cã phÐp trõ sè cã
hai ch÷ sè.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Các tranh vẽ trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL Hoạt động GV Hoạt động HS
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
24
Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-
2010
5’
30’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng
lớp.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi
 Giới thiệu cách làm tính trừ (không
nhơ) dạng 57 – 23
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh
thao tác trên que tính:
Yêu cầu học sinh lấy ra 57 que tính
(gồm 5 bó que tính và 7 que tính rời).
Xếp các bó về bên trái và các que tính
rời về bên phải. Giáo viên nói và điền
các số vào bảng:
“Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời
thì viết 7 cột đơn vò”.
Tiến hành tách ra 2 bó và 3 que rời. Khi
tách cũng xếp 2 bó bên trái và 3 que rời
về bên phải, phía dưới các bó que rời đã
xếp trước. Giáo viên nói và điền vào
bảng: “Có 2 bó thì viết 2 vào cột chục,
dưới 5. Có 3 que rời thì viết 3 vào cột
đơn vò, dưới 7”.
Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que tính
rời thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột
đơn vò.
Bước 2: Giới thiệu kó thật làm tính trừ:
a) Đăït tính:
Viết 57 rồi viết 23 sao cho cột chục
thẳng cột chục, đơn vò thẳng cột đơn vò.
Viết gạch ngang.
Viết dấu trừ.
b) Tính từ phải sang trái:
57 7 trừ 3 bằng 4, viết 4

23 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
34
Như vậy : 57 – 23 = 34
Gọi học sinh đọc lại 57 – 23 = 34 và
chốt lại kó thuật trừ như ở bước 2.
 Học sinh thực hành:
Học sinh giải bài tập 4.
Giải
Con sên bò tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số : 29 cm
Nhắc mơc bµi
Học sinh thao tác trên que tính lấy 57 que
tính, xếp và nêu theo hướng dẫn của giáo
viên.
Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì
viết 7 cột đơn vò.
Học sinh tiến hành tách và nêu:
Có 2 bó thì viết 2 vào cột chục, dưới 5. Có
3 que rời thì viết 3 vào cột đơn vò, dưới 7.
Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que tính rời
thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột đơn
vò.
Học sinh lắng nghe và thao tác trên bảng
cài
57
23
34
đọc kết quả 57 – 23 = 34
Học sinh làm bảng con các phép tính theo

yêu cầu của SGK, nêu cách đặt tính và kó
thuật tính.
Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×