Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án Mĩ thuật 8 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.25 KB, 44 trang )

Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
KẾ HOẠCH BỘ MÔN.
MĨ THUẬT 8
I/.TỔNG SỐ TIẾT CẢ NĂM: 35 tiết.
• Trong đó:
- Vẽ theo mẫu: 9 tiết
- Vẽ trang trí: 9 tiết.
- Vẽ tranh: 10 tiết.
- Thường thức mĩ thuật: 6 tiết.
- Trưng bày kết quả học tâp: 1 tiết.
 Ghi chú:
- Trong 35 tiết học có: HKI: 1 tiết kiểm tra – 2 tiết kiểm tra học kỳ; HKII: 1 tiết kiểm
tra – 2 tiết kiểm học kỳ.
II/. ĐỐI TƯỢNG HỌC:
- Học sinh khối lớp 8.
III/. ĐỊA ĐIỂM:
- Phòng học.
IV/. MỤC TIÊU:
• Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc làm quen và
thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên của các tác phẩm mĩ thuật, biết cảm nhận và tạo ra cái
đẹp qua đó vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống hàng ngày.
• Cung cấp cho học sinh một lượng kiêùn thức mĩ thuật cơ bản nhất định giúp các em
hiểu được cái đẹp của ngôn ngữ mĩ thuật.
• Phát triển khả năng quan sát, nhận xét tư duy sáng tạo của học sinh.
• Góp phần phát hiện học sinh có năng khiếu mĩ thuật, tạo điều kiện cho các em phát
triển tài năng của mình.
V/. NỘI DUNG:
1. VẼ THEO MẪU:
a. Số bài: 9 bài.
b. Số tiết: 9 tiết.
c. Phương pháp:


- Trực quan, vấn đáp, luyện tập, làm việc theo cá nhân.
d. Phương tiện:
- SGK, SGV, đồ dùng dạy học tự làm, giấy A4, chì, gôm, đồ gắn bảng, sưu tầm một
số đồ vật.
e. Hương dẫn học sinh tự học:
- Cách vẽ theo mẫu: Vẽ hình, vẽ màu (Tĩnh vật; Tỉ lệ mặt người; Chân dung; Dáng
người)
- Câu hỏi và bài tập.
g. Số lần kiểm tra đánh giá:
- Không.
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 1
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
2. VẼ TRANG TRÍ:
a. Sốâ bài: 9 bài.
b. Số tiết: 9 tiết.
c. Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập, làm việc theo nhóm.
d. Phương tiện:
- SGK, SGV, hình phóng to SGK, giấy A4, màu, keo, kéo, giấy màu, đồ gắn bảng.
e. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Cách tạo dáng, sắp xếp và trang trí: (Chậu cảnh; khẩu hiệu; Bìa sách; Mặt nạ; Tranh
cổ động; Lều trại; Tranh minh hoạ; Đồ vật)
- Câu hỏi và bài tập.
h. Số lần kiểm tra đánh giá: 2 lần (15 phút).
- Hướng kiểm tra: Trang trí bìa sách HKI; Tranh minh hoạ HKII.
3. VẼ TRANH:
a. Số bài: 6 bài.
b. Số tiết: 10 tiết (2 tiết kiểm tra – 2 tiết kiểm tra HKI – 2 tiết kiểm tra HKII).
c. Phương pháp:
- Trực quan vấn đáp, thuyết trình, luyện tập.

d. Phương tiện:
- SGK, SGV, tranh phóng to SGK, giấy A4, màu vẽ, tranh ảnh sưu tầm, màu vẽ, đồ
gắn bảng.
e. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Cách vẽ tranh.
h. Số lần kiểm tra: 2 lần.
- Kiểm tra 2 tiết: Vẽ tranh đề ngày nhà giáo Việt Nam; Trang trí lều trại.
- Kiểm tra học kì I: Vẽ tranh đề tài tự do.
- Kiểm tra học kì II: Vẽ tranh đề tài tự chọn.
4. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
a. Số bài: 6 bài.
b. Số tiết: 6 tiết.
c. Phương pháp:
- Trực quan vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
d. Phương tiện:
- SGK, SGV, tranh phóng to SGK, tranh ảnh sưu tầm, sưu tầm tài liệu về lịch sử, đồ
gắn bảng.
e. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Nền mĩ thuật gồm: Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ (Thời Lê; Việt Nam 1945
– 1975; Hiện đại phương tây cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX; Hội hoạ Ấn Tượng; Tác giả,
tác phẩm tiêu biểu).
- Đặc điểm của nền mĩ thuật.
- Câu hỏi và bài tập.
h. Số lần kiểm tra: không
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 2
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
5. TRƯNG BÀY KẾT QUẢ NĂM HỌC:
a. Số bài: 1 bài.
b. Số tiết: 1 tiết.
c. Phương pháp:

- Chia nhóm, thảo luận, thuyết trình.
d. Phương tiện:
- Tranh ảnh, đồ gắn bảng, cây chỉ.
e. Hướng dẫn học sinh:
- Quan sát, sắp xếp, thảo luận, nhận xét, đánh giá.
Người thực hiện
Phạm Trung Nghĩa

Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 3
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
 Tuần: 01
 Tiết PPCT: 01
 Ngày soạn: ……/……/200…
 Ngày dạy
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
 Tiết dạy:
Bài 1
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS hiểu biết về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
• Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
• Thái độ: Trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau.

- Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy.
- Bài vẽ của HS năm trước.
b) Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm hình ảnh các loại quạt giấy để tham khảo.
- Giấy, bút chì, compa, màu vẽ.
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 4
Lớp Sĩ số Học sinh vắng
8A
8A
8A
8A
…………
…………
…………
…………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:

I/. Quan sát, nhận xét
Gợi ý để HS nhân ra công
dụng của quạt giấy
Nêu các câu hỏi về cách tạo
dáng khác nhau của quạt giấy.
Gợi ý để HS nhận ra sự
phong phú của màu sắc và cách
trang trí quạt giấy
- Quan sát nhận xét về
quạt giấy
+ Dùng trong đời sồng
hàng ngày
+ Dùng trong biểu diễn
nghệ thuật
+ Dùng để trang trí
- Quan sát quạt mẫu có
hình dáng và cách trang trí
khác nhau.
- Thấy được sự phong phú
của màu sắc và cách tranh trí
của quạt giấy
I/ Quan sát, nhận xét.
- Có nhiều quạt giấy có dáng
đẹp và cách trang trí phong phú
đa dạng.
- Quạt giấy được trang trí
nhiều họa tiết
- Màu sắc hài hòa
Hoạt động 2:
II/. Hướng dẫn HS cách tạo

dáng và trang trí quạt giấy.
* Giới thiệu cách tạo dáng
quạt:
- Có thể tạo ra nhiều dáng
quạt khác nhau: như tròn, nửa
tròn, hình tim, bầu dục…
- Tạo nan quạt.
* Giới thiệu cách trang trí.
- Có thể trang trí đối xứng
hoặc trang trí không đối xứng,
trang trí bằng đường diềm.
- Giới thiệu bằng trực quan
cách tiến hành:
+ Tìm bố cục, tìm họa tiết và
cách vẽ màu cho phù hợp với
các mảng và vẽ màu theo ý
thích.
* Theo dõi cách tiến hành
tạo dáng quạt giấy
- Cho ví dụ các dáng quạt
có trong đời sống như: tròn,
nửa tròn…
*Theo dõi cách tiến hành
trang trí quạt giấy
- Họa tiết trang trí là hoa
lá, các con vật, có thể là
tranh phong cảnh…
- Quan sát và theo dõi
trực quan bảng
II/ Cách tạo dáng và trang

trí quạt giấy.
1/ Tạo dáng:
- Vẽ đường tròn hoặc nửa
đường tròn đồng tâm có bán
kính và kích thước khác nhau
- Tạo dáng quạt theo ý muốn
- Hoàn chỉnh dáng quạt
2/ Trang trí.
a. Tìm bố cục
b. Tìm các họa tiết trang trí
c. Tìm màu cho phù hợp với
nền.
Hoạt động 3:
III/. Hướng dẫn HS làm bài
tập.
- Yêu cầu HS chia nhóm
- Chia nhóm
- Làm bài ra giấy A4
III/ Bài tập:
- Trang trí một quạt giấy có
bán kính12x4cm
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 5
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
- Hướng dẫn làm bài
- Theo dõi và gợi ý về họa
tiết
Hoạt động 4:
- Đánh giá kết quả học tập.
- Yêu cầu HS dán bài lên
bảng.

- Hướng dẫn, nhận xét.
- HS dán bài lên bảng.
- Nhận xét theo hướng dẫn.
4. Dặn dò:
- Bài tập về nhà Trang trí quạt giấy
- Xem trước, chuẩn bị tư liệu cho Bài 2.
5. Rút kinh nghiệm:




 Tuần: 2
 Tiết PPCT: 02
 Ngày soạn: ……/……/200…
 Ngày dạy
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
 Tiết dạy:
Bài 2:
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ
(TỪ THẾ KỶ XV CHO ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS hiểu biết khái quát về mĩ thuật thời Lê – thời kỳ hưng thịnh của mĩ
thuật Việt Nam
• Kỹ năng: Biết một số công trình kiến trúc thời Lê.
• Thái độ: Biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch
sử văn hóa của quê hương.

II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 6
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
- Một số ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê (ở bộ ĐDDH
Mĩ thuật 8)
- Sưu tâm ảnh chùa Bút Tháp, tháp chuông Chùa Keo (ThSái Bình), chùa Thiên Mụ
(Huế), chùa Phổ Minh (Nam Định), tượng Phật bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt…
- Sưu tầm tranh ảnh về chạm khắc gỗ, hình vẽ về thời Lê
b) Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm hình ảnh về thời Lê
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm hiểu vài nét
về bối cảnh xã hội thời Lê
- Yêu cầu HS đọc bài phần1
SGK
- Trình bày ngắn gọn chú ý
tới các đặc điểm trong giai
đoạn nhà Lê xây dựng đất
nước phong kiến với nhiều

chính sách kinh tế, quân sự, …
tạo nên một xã hội thái bình
thịnh trị
- Thời kì sau có bị ảnh hưởng
Nho giáo nhưng Việt Nam vẫn
đạt những đỉnh cao về mĩ thuật,
mang đậm đà bản sắc dân tộc
Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử
thời Lê
- Đọc bài phần 1 SGK
- Tìm vài nét về bối cảnh
lịch sử thời Lê

I/ Vài nét về bối cảnh
lịch sử thời Lê.
- Giai đoạn đầu nhà Lê
xây dựng nhà nước phong
kiến trung ương tập quyền
với nhiều chính sách kinh tế,
quân sự, chính trị, ngoại
giao, văn hóa tích cực, tiến
bộ tạo nên một xã hội thái
bình thịnh trị
- Nền mĩ thuật Việt Nam
đạt đỉnh cao, mang đậm đà
bản sắc dân tộc
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 7
Lớp Sĩ số Học sinh vắng
8A
8A

8A
8A
…………
…………
…………
…………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu vài
nét về mĩ thuật thời Lê
1/Về kiến trúc
- Yêu cầu HS đọc bài phần 2
SGK
- Sử dụng ĐDDH
- Minh họa kết hợp với
phương pháp gợi mở
- Đặt ra một số câu hỏi:
+ Kiến trúc thời Lê như thế
nào?
+ Được xây dựng ở đâu?
+ Có giá trị như thế nào?
- Cho một số vd các công
trình tiêu biểu?
* Tổng hợp kết luận các ý
kiến, chốt lại ý cơ bản.
*Tìm hiểu về nền mĩ thuật

thời Lê
- Đọc bài theo yêu cầu
- Theo dõi
- Trả lời các câu hỏi theo
gợi ý
II/ Vài nét về mĩ thuật
thời Lê.
1/ Kiến trúc:
* Có nhiều công trình kiến
trúc có quy mô to lớn
- Kiến trúc cung đình : xây
dựng các cung điện, lăng
tẩm
+ Dựa vào các dấu tích
như; bệ cột, bậc thềm cho
thấy rất đẹp
- Kiến trúc tôn giáo: nhà Lê
xây dựng nhiều đền, miếu
thờ, và những người có công
với đất nước.
- Ngoài ra nhà Lê còn xây
dựng nhiều đình chùa nổi
tiếng có giá trị
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS tìm hiểu về
điêu khắc, chạm khắc trang
trí và nghệ thuật gốm.
- Đặt câu hỏi:tác phẩm điêu
khắc thường gắn với loại hình
nghệ thuật nào?

- Bằng chất liệu gì?
- Vai trò của chạm khắc trang
trí?
- Nhưng hình ảnh chạm khắc
là gì?
- Tìm hiểu về nghệ thuật điêu
khắc và chạm khắc trang trí
- Trả lời các câu hỏi của GV.
III/ Điêu khắc và chạm
khắc trang trí.
1. Điêu khắc:
- Thời Lê chạm khắc
nhiều hình ảnh các con vật
như: Rồng, Lân, Ngựa, Hổ,
Voi…
2. Chạm khắc:
- Các hình trạm khắc trên
đá như: Lăng tẩm, miếu,
chùa với độ nông sâu khác
nhau sắc sảo uốn lượn rõ
ràng.
- Những chạm khắc gỗ
miêu tả cảnh sinh hoạt của
người dân đẹp về nghệ thuật
ý nhị về nội dung đề tài.
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 8
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
3. Nghệ thuật gốm:
- Mang đậm nét dân gian
khỏe khoắn về tạo dáng bố

cục cân đối chính xác.
Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập
- Đặt ra những câu hỏi để
kiểm tra nhận thức của HS.
- Trả lời các câu hỏi.
4. Dặn dò:
- Học sinh học bài – chuẩn bị bài học sau.
5 Rút kinh nghiệm:




 Tuần: 3
 Tiết PPCT: 03
 Ngày soạn: ……/……/200…
 Ngày dạy
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
 Tiết dạy:
Bài 3:
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: Hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè.
• Kỹ năng: Vẽ được một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích.
• Thái độ: HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước.
II/ CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Bộ ĐDDH MT lớp 8.
- Sưu tầm một số tranh của các họa sĩ trong và ngoài nước vẽ về phong cảnh mùa hè.
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 9
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
- Sưu tầm tranh phong cảnh các mùa khác để so sánh.
- Tranh của HS các năm trước.
b) Học sinh:
- SGK.
- Bảng vẽ bằng gỗ hoặc bìa các-tông cứng.
- Bút chì, màu, giấy vẽ.
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm và chọn
nội dung đề tài
- Cho hs xem tranh
- Yêu cầu HS quan sát và
nhận xét để cảm thụ được vẻ
đẹp của tranh phong cảnh mùa

- Giới thiệu tranh của các họa
sĩ trong nước và của họa sĩ

nước ngoài
+ Đặt ra một số câu hỏi:
- Phong cảnh mùa hè như thế
nào?
- Cảnh vật mùa hè có sắc thái
như thế nào?
- Màu sắc ra sao?
+ Chốt lại các ý kiến
+ Chuyển sang hoạt động 2
Theo dõi tìm và chọn nội
dung đề tài
- Quan sát tranh theo
hướng dẫn
- Nhận xét theo gợi ý câu
hỏi của GV
- Xem tranh SGK
- Trả lời câu hỏi của GV
I/Tìm và chọn nội dung đề
tài:
- Phong cảnh mùa hè có ở
nhiều nơi trên quê hương ta:
thành phố, vùng quê, miền
núi, miền biển…
- Có rất nhiều bức tranh nổi
tiếng của các họa sĩ trong
nước và nước ngoài
- Cảnh vật mùa hè thường
có sắc thái và màu sắc phong
phú, gây ấn tượng mạnh mẽ.
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 10

Lớp Sĩ số Học sinh vắng
8A
8A
8A
8A
…………
…………
…………
…………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ
tranh
- Treo trực quan bảng
- Lần lượt giới thiệu các
bước tiến hành bài vẽtranh
- Cần lưu ý hướng dẫn HS
tìm không gian và màu sắc thể
hiện đặc điểm cảu mùa
hè(nắng, hoa, lá, cỏ, cây)
- Theo dõi cách vẽ tranh
- Quan sát các bước tiến
hành bài vẽ
- Cần ôn laị kiến thức mĩ
thuật 7 về cách tiến hành
một bài vẽ tranh phong

cảnh.
II/ Cách vẽ:
1/ Tìm và chọn nội dung
2/ Bố cục
3/Hình ảnh
4/ Màu sắc
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gợi ý cho HS về:
+ Cách chọn cảnh
+ Cách bố cục trên tờ giấy
+ Cách vẽ hình, vẽ màu
Hoạt động 4:
- Đánh giá nhận xét
- Yêu cầu Hs dán một số bài
lên bảng
- Gọi HS nhận xét về: chọn
cảnh, bố cục…
- Làm bài tập
- Làm ra giấy A4
- Làm việc cá nhân
- Dán bài lên bảng theo
hướng dẫn
- Nhận xét theo hướng dẫn
III/ Bài tập:
- Hãy vẽ một bức tranh
phong cảnh về quê hương
4. Dặn dò:
- Vẽ một bức tranh phong cảnh tùy thích.
- Quan sát các chậu cảnh (hình dáng, họa tiết, màu sắc)

5. Rút kinh nghiệm:




Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 11
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
 Tuần: 4
 Tiết PPCT: 04
 Ngày soạn: ……/……/200…
 Ngày dạy
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
 Tiết dạy:
Bài 4:
VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
• Kỹ năng: HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
• Thái độ: HS tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo ý thích
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Bộ Đ DDH MT lớp 8,SGV, SGK
- Ảnh phóng to một số chậu cảnh
-Một số bài mẫu về chậu cảnh

b) Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 12
Lớp Sĩ số Học sinh vắng
8A
8A
8A
8A
…………
…………
…………
…………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
- Kiểm tra bài tập về vẽ tranh phong cảnh
- Chấm một số bài của HS
B. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
I/ Hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét

* Giới thiệu một số hình ảnh
về chậu cảnh
- Yêu cầu HSâ nêu lên sự
cần thiết của chậu cảnh.
- Yêu cầu Hs quan sát và
nhận xét qua một số câu hỏi
như:
+ Hình dáng chậu cảnh như
thế nào?
+ Cách thức trang trí chậu ra
sao?
- Họa tiết và màu sắc có đẹp
không?
* Tóm lược các ý kiến
* Chuyển tiếp hoạt động 2.
- Quan sát và nhận xét các
hình ảnh về chậu cảnh
- Nêu lên sự cần thiết của
chậu cảnh trong trang trí nội,
ngoại thất
- Trả lời các câu hỏi của
GV.
I/ Quan sát và nhận xét:
- Chậu cảnh rất phong phú và
đa dạng.
- Ở nước ta có nhiều nơi sản
xuất chậu cảnh nổi tiếng như:
Hà Nội, Bình Dương
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách tạo dáng

và trang trí chậu cảnh
+ Giới thiệu cách tạo dáng:
- Yêu cầu HS phải phác
khung đường trục để tìm ra
dáng chậu
- Treo trực quan giới thiệu
các dáng chậu cảnh
- Hướng dẫn tìm tỉ lệ các
phần của chậu cảnh
+ Giới thiệu cách trang trí:
- Gợi ý HS tìm các mảng
trang trí
- Chọn họa tiết cho phù hợp
theo các hình thức xen kẽ, nhắc
lại hay đối xứng…
+ Hướng dẫn HS cách vẽ
màu, nên vẽ màu hạn chế phù
hợp với loại men của chậu
Tìm hiểu cách tạo dáng và
trang trí chậu cảnh
-Theo dõi cách tạo dáng
chậu cảnh
-Theo dõi cách trang trí
chậu cảnh
II/ Cách tạo dáng và trang
trí chậu cảnh
1/ Cách tạo dáng
- Vẽ phác khung hình và
đường trục để tìm dáng chậu
- Tìm tỉ lệ các phần chậu cảnh

2/ Trang trí
- Tìm bố cục
- Vẽ họa tiết
- Vẽ màu
Hoạt động 3 III/ Bài tập
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 13
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu HS chia nhóm
- Yêu cầu HS làm bài
- Theo dõi và hướng dẫn
Làm bài tập
Chia nhóm và làm bài theo
nhóm
Hãy tạo dáng và trang trí một
chậu cảnh theo ý thích
4. Củng cố:
- Chọn bài các nhóm lên bảng dán
- Nhận xét và cho điểm từng nhóm
5. Dặn dò:
- Làm bài tập ở lớp
- Chuẩn bị cho bài học sau
6. Rút kinh nghiệm:




 Tuần: 5
 Tiết PPCT: 05
 Ngày soạn: ……/……/200…

 Ngày dạy
8A ……/……/ 200……
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 14
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
 Tiết dạy:
Bài 5:
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT TIÊU BIỂU THỜI LÊ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS hiểu biết thêm về một số công trình mĩ thuật thời Lê
• Kỹ năng: HS nắm rõ công trình kiến trúc , điêu khắc thời Lê
• Thái độ: HS yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Bộ Đ DDH MT lớp 8, SGK, SGV
- Ảnh chụp các công trình kiến trúc, phô to lớn
- Tranh, ảnh thiệu về MT thời Lê
b) Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến MT thời Lê
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS, chấm bài

3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 15
Lớp Sĩ số Học sinh vắng
8A
8A
8A
8A
…………
…………
…………
…………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm hiểu kiến
trúc tiêu biểu thời Lê.
Chùa Keo(Thái Bình)
+Yêu cầu HS đọc bài SGK
+Đặt ra một số câu hỏi để HS
trả lời:
-Chùa Keo được xây dựng
năm nào?
-Chùa rộng như thế nào?
Gác chuông chùa Keo
-Treo trực quan bảng
-Yêu cầu hS quan sát

-Công trình này như thế nào?
-Tại sao lại đẹp?
Tìm hiểu công trình tiêu
biểu thời Lê
-Đọc bài phần 1 SGK
-Trả lời các câu hỏi của GV
I/ Kiến trúc:
1. Chùa Keo
-Chùa được xây dựng từ
thời Lý
-Toàn bộ khu chùa rộng 128
gian
-Bên trong là các công trình
kiến trúc nối tiếp nhau trên
đường trục
2. Gác chuông chùa Keo
-Là một công trình kiến trúc
bằng gỗ tiêu biểu, có cách lắp
giáp, kết cấu vừa chính xác
vừa đẹp về hình dáng, xứng
đáng là công trình kiến trúc
nổi tiếng của nền nghệ thuật
cổ Việt Nam.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu điêu
khắc và chạm khắc trang trí
* Hướng dẫn tìm hiểu về điêu
khắc
- Yêu cầu đọc bài phần II
SGK

Đặt ra một số câu hỏi :
+ Tượng phật bà được làm
bằng chất liệu gì?
+ Tượng phật có bao nhiêu
cánh tay? Nó như thế nào?
* Tổng hợp các ý kiến
* Hướng dẫn tìm hiểu chạm
khắc
- Treo trực quan bảng
Yêu cầu HS xem hình con rồng
thời Lê
Đặt câu hỏi :
+ Hình tượng rồng thời Lê như
thế nào?
Nó có đặc điểm gì?
Tìm hiểu về nền điêu khắc
và chạm khắc thời Lê
Đọc bài phần II SGK
Trả lời các câu hỏi theo gợi
ý của GV
-Xem tranh vẽ hình tượng
con rồng thời Lê
-Trả lời các câu hỏi theo gợi
ý
II/ Điêu khắc và chạm
khắc trang trí
1. Điêu khắc
-Tượng phật bà quan Aâm
nghìn mắt nghìn tay( chùa Bút
Tháp- Bắc Ninh)

+Đây là pho tượng cổ đẹp
nhất ở Việt Nam
+Là tượng đức phật: gồm
952 tay nhỏ và 42 tay lớn tọa
lạc trên tòa xen cao 3,7m
+Tượng hài hòa, đẹp về
đường nét và hình khối
2. Chạm khắc trên bia đá
Hình tượng con rồng thời

-Được chạm khắc nhiều trên
trán bia
-Hình rồng có dáng vẻ mạnh
mẽ , có đặc điểm riêng gần
như trở thành hình mẫu của
nghệ thuật thời Lê
4. Củng cố:
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 16
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
- Hệ thống lại bài học: đặt câu hỏi để HS trả lời từng phần theo nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị bài học sau
6. Rút kinh nghiệm:




 Tuần: 6
 Tiết PPCT: 06

 Ngày soạn: ……/……/200…
 Ngày dạy
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
 Tiết dạy:
Bài 6:
VẼ TRANG TRÍ
TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS biết cách bố cục một dòng chữ.
• Kỹ năng: HS trình bày được một khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí
• Thái độ: HS yêu thích nhận ra vẻ đẹp của khảu hiệu được trang trí
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Bộ Đ DDH MT lớp8
- Một số khẩu hiệu phóng to SGK
- Tranh, ảnh về các khẩu hiệu có trong sách báo
b) Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm các khẩu hiệu
- Thước chì, màu vẽ…
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập…
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 17
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa

1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số nét về chùa Keo và tượng phật bà nghìn tay, nghìn mắt?
- Nêu một số nét về điêu khắc và chạm khắc thời Lê?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn hs quan sát và
nhận xét
Giới thiệu một vài khẩu hiệu
để HS nhận ra:
+ Khẩu hiệu thường được
dùng trong cuộc sống
- Đặt ra một số câu hỏi:
- Khẩu hiệu thường được
dùng trên chất liệu gì?
- Khẩu hiệu có màu sắc như
thế nào?
- Vị trí trưng bày, kiểu chữ,
và cách sắp xếp như thế nào?
* Tổng hợp các ý kiến
* Chốt lại các ý cơ bản

- Tìm hiểu về khẩu hiệu
- Quan sát và nhận xét các
khẩu hiệu
- Trả lời các câu hỏi của GV
- Ghi chép các ý cơ bản
I/ Quan sát và nhận xét.
- Khẩu hiệu là câu ngắn

gọn mang nội dung tuyên
truyền, cổ động
- Khẩu hiệu có bố cục chặt
chẽ, kiểu chữ, màu sắc phù
hợp với nội dung
- Có nhiều cách trình bày
khẩu hiệu:
+ Trình bày trên băng dài
+ Trình bày dạng hình
vuông
- Trình bày dạng chữ nhật
nằm ngang
Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu cách
trình bày khẩu hiệu
- Gợi ý HS cách trình bày
trên băng dài: Hình 1a SGK
- Trình bày trên hình chữ nhật
đứng hay ngang.
- Gợi ý cách sắp xếp dòng
- Tìm hiểu cách trình bày
khẩu hiệu
- Theo dõi hình 1a SGK
trang 96
- Theo dõi cách sắp xếp
II/ Cách trình bày khẩu
hiệu.
- Sắp xếp chữ thành dòng.
- Chọn kiểu chữ cho phù
hợp

- Vẽ khoảng cách con chữ
- Phác nét chữ, kẻ chữ,
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 18
Lớp Sĩ số Học sinh vắng
8A
8A
8A
8A
…………
…………
…………
…………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
chữ
- Treo trực quan để minh họa
- Gợi ý cách phác dòng chữ,
phác hình, phác chữ.
- Giải thích cách tìm màu
- Treo một số bài của HS cũ
để HS thấy được bố cục cũng
như kiểu chữ, và màu sắc để
HS nhận xét
dòng chữ
- Quan sát cách phác dòng
chữ, phác hình, kẻ chữ
- Nhận xét theo hướng dẫn

về cách trình bày khẩu hiệu
của bài vẽ HS các lớp trước
hình trang trí
- Tìm và vẽ màu chữ, màu
nền, và họa tiết trang trí
Hoạt động3:
Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu HS chia nhóm
- Ra bài tập cho HS làm
- Theo dõi, gợi ý về chọn
kiểu chữ, chọn bố cục,…

- Làm bài tập ra giấy A4
- Chia nhóm, làm bài theo
nhóm
III/ Bài tập.
- Kẻ khẩu hiệu theo nhóm
- Mỗi nhóm 1 câu trong
năm điều Bác Hồ dạy
4. Củng cố.
- Yêu cầu các nhóm lên dán bài bảng
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn HS nhận xét
- Chuẩn bị bài học sau
6. Rút kinh nghiệm:




Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 19

Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
 Tuần: 7
 Tiết PPCT: 07
 Ngày soạn: ……/……/200…
 Ngày dạy
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
 Tiết dạy:
Bài 7:
VẼ THEO MẪU
VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ
(Tiết 1 – Vẽ hình)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS biết được cách bày mẫu như thế nào cho hợp lí.
• Kỹ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu.
• Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a .Giáo viên:
- Bộ Đ DDH MT lớp 8
- Hình gợi ý cách vẽ
b. Học sinh:
- SGK, chì, thước, …
- Sưu tầm tranh tĩnh vật của họa sĩ
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, luyện tập, vấn đáp.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 20
Lớp Sĩ số Học sinh vắng
8A
8A
8A
8A
…………
…………
…………
…………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở.
- Kiểm tra bài tập của học sinh về nhà
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
I/. Hướng dẫn học sinh quan
sát và nhận xét
- Giới thiệu mẫu theo yêu cầu
của bài:
+ Mẫu vẽ gồm lọ và quả
+ Mẫu đặt giữa lớp
- Yêu cầu học sinh quan sát
và nhận xét về:

+ Hình dáng, bố cục,cách sắp
xếp,độ đậm nhạt…
- Yêu cầu hs trả lời theo các
câu hỏi:
+ Mẫu vẽ cóđặc điểm gì?
+ Vị trí và tỉ lệ mẫu như thế
nào?
+ Độ đậm nhạt chính là gì?
- Tĩm lại các ý cơ bản
- Tìm hiểu quan sát nhận xét
mẫu vật
+ Quan sát mẫu
+ Nhận xét theo yêu cầu của
giáo viên về hình dáng, bố cục,
độ đậm nhạt, tỉ lệ…

I/ Quan sát, nhận xét:
+ Mẫu vẽ gồm 2 đồ vật
+ Mẫu vẽ cótỉ lệ cao
thấp khác nhau, cósự che
khuất nhau
+ Độ đậm nhạt chính ở
phần lọ
Hoạt động 2:
Hướng dẫn cách vẽ hình
- Hướng dẫn HS cách ước
lượng chiều cao và chiều ngang
của mẫu đe åphác hình cho cân
đối
- Vẽ phác một số khung hình

cósai, cóđúng để học sinh tự
nhận xét
- Yêu cầu học so sánh tỉ lệ
khung hình của mỗi vật mẫu
- Hướng dẫn học sinh vẽ phác
hình lọ và quả
-Yêu cầu HS ước lượng tỉ lệ
các bộ phận, tìm trục và các nét
chính, vẽ thẳng và mờ
- Hướng dẫn cách vẽ chi
tiết,yêu cầu học sinh nhìn mẫu vẽ
- Tìm hiểu cách vẽ hình
- Ước lượng các chiều của mẫu
để phác hình cho cân đối với bài
vẽ ,với tờ giấy vẽ
- Nhận xét một số khung hình
phù hợp
- So sánh tỉ lệ khung hình
- Vẽ phác hình
- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận
của :lọ, quả vẽ các nét thẳng
- Vẽ chi tiết cho bài vẽ giống
mẫu
II/ Cách vẽ:
1.Tìm tỉ lẹ chung mẫu vật
2. Vẽ phác hình cho cân
đối
3. Tìm tỉ lệ của mẫu vẽ
các nét thẳng
4. Tìm kích thước các bộ

phận, vẽ hình
5. Vẽ chi tiết
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 21
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
cho sát mẫu
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập
- Ra bài tập
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
vào giấy A4
- Quan sát chung
Nhắc nhở,hướng dẫn, theo dõi,
động viên, khuyến khích
- Làm bài tập theo yêu cầu
- Luơn đối chiếu bài vẽ với
mẫu.
III/ Bài tập:
- Vẽ tĩnh vật gồm quả
và lọ.vẽ hình
4. Củng cố:
- Chọn một số bài dán bảng
- Nhận xét, về bố cục, cách sắp xếp…
5. Dặn dò:
- Quan sát đậm nhạt ở các đồ vật dạng hình trụ và hình cầu
6. Rút kinh nghiệm:




 Tuần: 8

 Tiết PPCT: 08
 Ngày soạn: ……/……/200…
 Ngày dạy
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
 Tiết dạy:
Bài 8:
VẼ THEO MẪU
VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ
(Tiết 2 – Vẽ màu)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ.
• Kỹ năng: HS vẽ được hình và màu gần giống hình.
• Thái độ: HS bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên:
- Bộ ĐDDH MT lớp 8.
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 22
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
- Hình gợi ý cách vẽ màu.
- Tranh tĩnh vật (lọ và quả) của họa sĩ, bài vẽ màu của HS các năm trước.
- Chuẩn bị 2 hoặc 3 mẫu để HS vẽ theo nhĩm.
b) Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì và màu vẽ.
- Sưu tầm tranh tĩnh vật màu.
2. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng, tập vở.
- Bài chì tiết trước hồn chỉnh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
I/. Hướng dẫn HS quan
sát nhận xét.
- Giới thiệu một vài tranh
tĩnh vật màu đẹp để HS cảm
nhận vẻ đẹp về bố cục, về
hình, về màu
- Giới thiệu mẫu vẽ .
- Yêu cầu HS quan sát và
nhận xét mẫu.
+ vị trí mẫu vẽ , ánh sáng
nơi bày mẫu?
+ Màu sắc chính ở mẫu, ở
quả, ở lọ và nền bài
Quan sát và nhận xét các
tranh tĩnh vật của GV sưu
tầm
Cảm nhận vẻ đẹp của mẫu
vẽ tĩnh vật
Quan sát nhận xét mẫu vẽ
trong bài học.
-Trả lời các câu hỏi của
GV


I/ Quan sát và nhận xét
- màu sắc chính của mẫu
- cách sắp đặt giữa các đồ
vật
- độ đậm nhạt của các đồ
vật
Hoạt động 2:
II/. Hướng dẫn HS cách
vẽ.
Theo dõi cách vẽ màu II/ Cách vẽ màu.
1. Tìm màu sắc chung của
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 23
Lớp Sĩ số Học sinh vắng
8A
8A
8A
8A
…………
…………
…………
…………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
- Hướng dẫn HS điều chỉnh
lại hình.
- Hướng dẫn cách vẽ màu

- Dựa vào trực quan để
thuyết trình bài.
- Yêu cầu HS cần quan sát
mẫu để thấy được màu của lọ
và của quả.
Giảng giải về sự ảnh hưởng
qua lại giữa màu sắc ở các
vật đặt cạnh nhau
- Hướng dẫn tìm màu nền
-Điều chỉnh lại bài ở tiết 1.
-Quan sát mẫu để nhận biết
về màu
- Cần nhận ra được sự ảnh
hưởng của các màu khi
chúng đặt cạnh nhau.
mẫu.
2. Phác các mảng màu đậm
nhạt.
3. Vẽ màu, điều chỉnh màu
cho sát với mẫu
Hoạt động 3:
III/. Hướng dấn HS làm bài
- ra bài tập cho HS làm bài
- Theo dõi và hướng dẫn.
Làm bài tập . hồn chỉnh bài
vẽ tĩnh vật màu
III/ Bài tập
Vẽ tĩnh vật màu lọ hoa và
quả
4. Củng cố:

- Chọn một số bài yêu cầu GV dán bảng.
-Hướng dẫn HS nhận xét.
5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà: Vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích
6. Rút kinh nghiệm:




 Tuần: 9
 Tiết PPCT: 09
 Ngày soạn: ……/……/200…
 Ngày dạy
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
 Tiết dạy:
Bài 9:
VẼ TRANH
KIỂM TRA MỘT TIẾT

Đề:
Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11? (10đ)
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 24
Giáo án: Mĩ Thuật Lớp 8 Giáo viên: Phạm Trung Nghĩa
Yêu cầu: - Vẽ trên giấy A4
- Vẽ màu theo ý thích.
Đáp án:
Yêu cầu bài vẽ:

1. Đúng đề tài quy định. (2đ)
2. Cóluật xa gần. (1đ)
3. Sắp xếp bố cục hợp lý. (2đ)
4. Hình vẽ sinh động, phong phú. (2đ)
5. Màu sắc hài hồ tươi sáng. (2đ)
6. Sạch đẹp và hồn chỉnh (1đ)
* Rút kinh nghiệm:


 Tuần: 10
 Tiết PPCT: 10
 Ngày soạn: ……/……/200…
 Ngày dạy
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
8A ……/……/ 200……
 Tiết dạy:
Bài 10:
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1954- 1975
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
• Kiến thức: HS hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung,
giới mĩ thuật nĩi riêng trong cuộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miềm Bắc và đấu tranh
giải phóng miền Nam.
• Kỹ năng: HS nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách
mạng.
• Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp một số tác phẩm mĩ thuật.
II/ CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy – học:
a/Giáo viên:
- Bộ ĐDDH MT lớp 8.
- Sưu tầm tài liệu về một số tác giả, tác phẩm sáng tác trong thời gian từ năm 1954
đến năm 1975 (đặc biệt là các tác giả, tác phẩm cónêu trong bài).
- Sưu tầm các phiên bản tranh khác nhau về chất liệu: sơn dầu, sơn mài, lụa màu bột,
khắc gỗ, tượng trịn, phù điêu,….
b/Học sinh:
Trường THCS Chánh Phú Hòa Trang: 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×