Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Địa lý lớp 6 - THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.57 KB, 6 trang )

Bài 25: THỰC HÀNH.
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG.

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Xác định vị trí địa lí, hướng chảy của các dòng biển nóng lạnh trên bản đồ.
- Rút ra nhận xét về hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên đaị
dương thế giới.
b. Kỹ năng:
- Nêu mối quan hệ giữ dòng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy
qua, kể tên những dòng biển chính.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ TN thế giới.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức.
- Hoạt động nhóm. – Phương pháp đàm thoại.
- Sử dụng lược đồ khai thác kiến thức.

4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Độ muối của nước biển và đại dương như thế nào? (7đ).
- Độ muối trung bình của nước biển là 35%.
- Muối do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra
+ Chọn ý đúng nhất: Các dòng biển có vai trò gì? (3đ).
a. Khí hậu giúp điều hòa khí hậu.
b. Giao thông; đánh bắt thủy hải sản…
@. Tất cả đều đúng
4. 3. Bài mới: 33’.
HO


ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài.
Hoạt động.
** Hoạt động nhóm.
** Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức.
- Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo
viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Cho biết vị trí và hướng chảy của

Bài tập 1:







các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc
trong ĐTD và TBD?
TL:
# Giáo viên: - Gơn xtrim ( ven bắc Mĩ ),
Cưrôxivô ( ven đông bắc Á )… hướng từ xích
đạo lên cực.
- Califooclia ( ven tây bắc Mĩ ), …từ cực
– xích đạo.
* Nhóm 2: Vị trí và hướng chảy của các dòng

biển ở nửa cầu Nam?
TL:
# Giáo viên: - Braxin, Đông Uc…
- Ben ghê la, Pêru,
+ So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng
biển nói trên ở nửa cầu Bắc và Nam từ đó rút
ra nhận xét chung về các hướng chảy của các
dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế
giới?
TL: - Hầu hết các dòng biển nóng ở hai bán
cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp ( khí hậu nhiệt


- Dòng nóng có hướng
chảy từ xích đạo lên cực.
- Dòng lạnh hướng chảy
từ cực về xích đạo.















đới ), chảy lên vùng vĩ độ cao ( khí hậu ôn đới
).
- Các dòng biển lạnh ở hai bán cầu xuất
phát từ vùng có vĩ độ cao ( vùng cực ) chảy về
vùng có vĩ độ thấp ( khí hậu ôn đới và khí hậu
nhiệt đới ).
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Sử dụng lược đồ khai thác kiến thức.
** Phương pháp đàm thoại.
- Dựa vào hình 56 sgk.
+ So sánh nhiệt độ của các địa điểm A,B,C,D
cùng nằm trên vĩ độ 60
0
B.
- Giáo viên đánh số tương ứng 1,2,3,4 với
A,B,C,D.
+ Địa điểm 1,2 nằm gần dòng nóng có nhiệt
độ là bao nhiêu?
TL: - 1 = +3
0
c ; 2 = +2
0
c.
+ Địa điểm 3,4 nằm gần dòng lạnh có nhiệt độ
là bao nhiêu?




Bài tập 2:














- Dòng nóng làm cho nhiệt
độ các vùng ven biển cao
TL: - 3 = -8
0
c; 4 = -19
0
c.
+ Dòng biển nóng có ảnh hưởng đến khí hậu
ven bờ như thế nào?
TL: Làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao
hơn.


+ Dòng biển lạnh tác động tới khí hậu nơi nó
chảy qua như thế nào?

TL: Làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp
hơn các vùng cùng vĩ độ.
hơn.


- Dòng lạnh làm cho nhiệt
độ các vùng ven biển thấp
hơn các vùng cùng vĩ độ.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
- Đánh giá tiết thực hành.
- Học sinh lên bảng xác định các dòng biển trên bản đồ.
+ Học sinh xác định.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Đất các nhân tố hình thành đất.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………

×