BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh nắm:
- Nguyên nhân của di dân và đô thị hóa ở đới nóng.
- Biết được những nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho
siêu đô thị ở đới nóng.
b. Kỹ năng: - Bước đầu tập phân tích các sự kiện, sự vật hiện tượng địa lí.
- Củng cố kỹ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ, biểu đồ.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ dân cư đô thị thế giới.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Trực quan
- Hoạt động nhóm. –Phương pháp đàm thoại
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: ( 1’)Kdss.
4.2. Ktbc: ( 4’)
+ Dân số ở đới nóng như thế nào?
- Đới nóng tập trung gần nửa dân số thế giới.
- Dân số ở đới nóng tăng quá nhanh dẫn đến bùng nổ dân số tác động tiêu
cực đến tài nguyên và môi trường.
+ Chọn ý đúng: Dân số tăng nhanh ảnh hưởng :
a. Chất lượng cuộc sống.
b. Đến môi trường tự nhiên.
@. a, b đúng. d. a đúng.
4.3. Bài mới: (33’)
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.
N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
** Phương pháp đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh kết hợp làm tập bản
đồ.
+ Hãy cho biết sự gia tăng dân số ở đới nóng?
TL: Tăng nhanh bùng nổ dân số .
- Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ “di
dân”.
+ Nguyên nhân nào dẫn đếnsự di dân ở đới
nóng?
1. Sự di dân:
TL: Thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát
triển, ngèo đói thiếu việc làm.
+ Tại sao các nước châu Phi, NÁ, TNÁ lại
diễn ra sự di dân với quy mô lớn?
TL: - Đây là những nước đang phát triển di
dân để kiếm việc làm.
- Di dân do thiên tai, xung đột sắc tộc ở
châu Phi.
- Giáo viên kết luận:
+ Biện pháp như thế nào để thúc đẩy sự phát
triển kinh tế xã hội? Liên hệ thực tế địa
phương?
TL: Di dân có tổ chức, kế hoạch để khai
hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu, xây
dựng công trình công nghiệp mới…
- Giáo viên: Chỉ có di dân với biện pháp tích
cực có kế hoạch ở đới nóng mới giải quyết
được sức ép dân số.
Chuyển ý.
- Đới nóng là nơi có sự di
dân rất đa dạng và phức
tạp.
2. Đô thị hóa:
Hoạt động 2.
** Hoạt động nhóm.
** Trực quan.
- Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ “ đô
thị hóa”.
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, đại
diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn
kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Tốc độ đô thị hóa ở đới nóng như
thế nào?
TL: - Tốc độ đô thị hóa ở đới nóng cao.
- 1950 chưa có đô thị nào tới 4 tr dân.
- 2000 đã có 11 siêu đô thị.
- Giáo viên: Tốc độ đô thị hóa ở đới nóng cao
năm 1989 – 2000 dân số đô thị ở đới nóng
tăng lên gấp đôi với đà này vài chục năm nữa
dân số đô thị ở đới nóng sẽ tăng gấp đôi tổng
số dân đô thị ở đới ôn hòa.
+ Quan sát hình 3.3 hoặc lược đồ dân số đô
thị w, đọc tên một số đô thị trên 8 tr dân?
- Tỉ lệ dân thành thị tăng
nhanh, số siêu đô thị ngày
càng nhiều.
TL: - Cai rô; Niu đê ni; Thượng Hải; Mum
Bai.
= Tốc độ phát triển đô thị ở đới nóng
tăng rất nhanh.
* Nhóm 2: Quan sát H 11.1 ( Tphố sạch
nhất ). H11.2 ( khu nhà ). So sánh sự khác
nhau giữa hai hình này?
TL: - Đô thị tự phát để lại nhiều hậu quả
năng nề cho đời sống ( thiếu địên, nước, tiện
nghi sinh hoạt, dễ nhiễm bệnh…) do di dân tự
do.
- H11.1 Đô thị hóa như ở
Sigapo thì cuộc sống ổn định, sinh hoạt đầy đủ
tiện nghi, môi trường trong xạch, đẹp.
* Nhóm 3: Giải pháp đặt ra cho đới nóng là
gì? Liên hệ thực tế VN?
TL: - Tiến hành đô thị hóa gắn liền với phát
triển kinh tế và phân bố dân cư hợp lí.
4. 4. Củng cố và luỵên tập: + Sự di dân ở đới nóng như thế nào?
- Đới nóng là nơi có sự di dân rất đa dạng và phức tạp.
+ Chọn ý đúng: Đô thị hóa tự phát để lại hậu quả:
a. Đời sống khó khăn.
b. Môi trường ô nhiễm nặng nề.
@. Cả 2 ý trên đều đúng.
4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài .
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. Một số
tranh vùng hoang mạc.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…:………………………………………………………………………………
………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………….