Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Chuyên đề Hàm số lũy thừa, Mũ và Logarit Trần Đình Cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 71 trang )

TRUNG TÂM GIA SƯ ĐỈNH CAO CHẤT LƯNG
SĐT: 0978421673-TP HUẾ

HÀM SỐ LŨY THỪA-HÀM SỐ MŨ VÀ
HÀM SỐ LOGARIT

Chương II-GT 12

* Phân loại và phương pháp giải bài tập
* Các bài tập được sắp xếp từ cơ bản đến
nâng cao
* Hệ thống bài tập phong phú và đa dạng
* Các bài tốn luyện thi đại học

Huế, 2012


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG II: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT ...............2
BÀI 1. LŨY THỪA ...........................................................................................................2
DẠNG 1: Tính lũy thừa với số mũ nguyên ..................................................................3
DẠNG 2: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ ............................................................................4
DẠNG 3: Lũy thừa với số mũ thực ..............................................................................4
DẠNG 4: So sánh ..........................................................................................................5
DẠNG 5: Chứng minh biểu thức, đẳng thức và bất đẳng thức ..................................6
BÀI 2. HÀM SỐ LŨY THỪA ..........................................................................................7
DẠNG 1: Tìm tập xác định và tính đạo hàm của hàm số ............................................9
DẠNG 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ...............................................10


DẠNG 3: So sánh các số .............................................................................................10
DẠNG 4: Làm quen với giải phương trình, bất phương trình lũy thừa ...................11
BÀI 3. LƠGARIT ...........................................................................................................12
DẠNG 1: Tính tốn về logarit ....................................................................................15
DẠNG 2: So sánh hai số logarit..................................................................................17
DẠNG 3: Tìm( Giải phương trình) ............................................................................18
DẠNG 4: Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức ......................................................19
BÀI 4: HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT ................................................................20
DẠNG 1: Tìm tập xác định của hàm số .....................................................................23
DẠNG 2: Tính đạo hàm và giới hạn ..........................................................................24
DẠNG 3: Chứng minh đẳng thức, giải phương trình và bất phương trình .............26
DẠNG 6: Tìm GTLN và GTNN .................................................................................27
DẠNG 7: Vẽ đồ thị ......................................................................................................28
BÀI 5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT .....................................31
PHƯƠNG TRÌNH MŨ ...................................................................................................31
PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT .......................................................................................38
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MŨ: .................................................................................43
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT .......................................................................46
BÀI 6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ – LOGARIT ............................................................52
BÀI TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ: ........................................................................54
BÀI TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT ..............................................................56
HỆ PHƯƠNG TRINHG MŨ VÀ LÔGARIT ....................................................................60
ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM GẦN ĐÂY 2009-2011......................................................69

1
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit


CHƯƠNG II: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
BÀI 1. LŨY THỪA
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
I. KHÁI NIỆN LŨY THỪA:
1. Lũy thừa với số mũ nguyên:
Cho n là một số nguyên dương , a là một số thực tùy ý. Lũy thừa bậc n của a là
tích của n thừa số a.

a n  a.a...a  n thừa số 
Với a  0 thì

a 0  1; a  n 

1
an

Trong biểu thức a m , a được gọi là cơ số, số nguyên m là số mũ
Chú ý: b n  a khơng có nghĩa.
2. Tính chất của lũy thừa:
 Với mọi a > 0, b > 0 ta có:

a .a  a






a
;

 a
a



; (a )  a
 

. 

; (ab)  a .b






 a
a
;    
b
b

 a > 1 : a   a     ; 0 < a < 1 : a   a    
 Với 0 < a < b ta có:

am  bm  m  0 ;

am  bm  m  0


Chú ý:
 Khi xét luỹ thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a phải khác 0.
 Khi xét luỹ thừa với số mũ khơng ngun thì cơ số a phải dương.
3. Định nghĩa và tính chất của căn thức
 Căn bậc n của a là số b sao cho b n  a .
 Với a, b  0, m, n  N*, p, q  Z ta có:
2
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

n

ab  n a . n b ;

m n

n

a na

(b  0) ;
b nb

n

a p   n a  (a  0) ;
p


a  mn a
p q
 thì n a p  m aq ( a  0) ; Đặc biệt
n m

Neáu

 Nếu n là số nguyên dương lẻ và a < b thì

n

a  mn a m

n

anb.
n

Nếu n là số nguyên dương chẵn và 0 < a < b thì

anb.

Chú ý:
+ Khi n lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n. Kí hiệu

n

a.

+ Khi n chẵn, mỗi số thực dương a có đúng hai căn bậc n là hai số đối nhau.

4. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ:
Cho số thực a dương và số hữu tỉ   0 , trong đó x . Lũy thừa a với số mũ r là số
m

ar xác định bởi ar  a n  n a m
5. Công thức lãi kép
Gọi A là số tiền gửi, r là lãi suất mỗi kì, N là số kì.
Số tiền thu được (cả vốn lẫn lãi) là: C  A(1  r )N
PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:
DẠNG 1: Tính lũy thừa với số mũ ngun
Bài 1. Thực hiện các phép tính sau:

 7
a) A   1   
 8
3

3

2

 2
 7
.    .  7  .   
 7
 14 

 18 .2 . 50 
c) C 
 25 . 4  . 27

7

4

 3 . 15 .8
b) B 
9 .  5  .  6 
2

2

3

4

5

6

6

4

4

1256.  16  .  2 
3

2


d) D 

2
253  5 





3

4

Bài 2. Rút gọn biểu thức sau:

3
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

a 1   b  c 

1

 b2  c2  a2 
2
.1 
 . a  b  c 
1

2bc
a 1   b  c  


DẠNG 2 : Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 1. Thực hiện các phép tính:
3
2

a) A  4  8

 

2
3

b) B  32

3
2



2
5



1


1

1



1

1

h) H  4 3  10 3  253 2 3  53



Baøi 2. Đơn giản các biểu thức sau:
1
1
1
 1
 3 1
x2  y2
x2  y2  x2y2
2y
 1
.

a)  1
1
1 


 xy 2  x 2 y xy 2  x 2 y  x  y x  y





1

2



2

1

2

4

c) a 3  b 3 . a 3  a 3 .b 3  b 3

1
1
1
 1
x 2  3y 2
x 2  3y 2

b) 

2
 1
1
xy
 x2  y2










1

1



1

1



1
 1
x2  y2

.

2



1

1

d) a 4  b 4 . a 4  b 4 . a 2  b 2



Baøi 3. Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:

a)

4

x2 3 x ,  x  0

d)

3

23 3 2
3 2 3

b3 a

,  a, b  0 
a b

b)

5

e)

4 3

a

8

c)

f)

5

23 2 2

5

b2 b

3

b b


DẠNG 3: Lũy thừa với số mũ thực
Bài 1. Thực hiện phép tính

a) A 

23.2 1  53.54   0,01 .10 2
10 3 :10 2   0,25  10 2

c) C 

0

5

 0,01

4. 4 64.  3 2 




b) B 
3
32
5

2

3


4

81. 5 3. 5 9. 12
2

 3 3  . 18 5 27. 6





Bài 2. Đơn giản các biểu thức sau:

4
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

a1,5  b1,5
 a 0,5b 0,5
0,5
0,5
2b 0,5
a) a  b
 0,5
ab
a  b 0,5


 a 0,5  2
a 0,5  2  a 0,5  1


.
 a  2a 0,5  1 a  1  a 0,5

b)

Bài 3. Đơn giản các biểu thức sau:
a)

3

a3b

6

a6b


ab  4 ab  b
b)  ab 
:
ab
a  ab 


a x


4

 a2 4 x  x a

c) 
 a2  x  2a x 
 4

 a x  ax


d)



x xx
e) 

 4 x 3  1

  4 x3  1
 x 
 x 
 4

 4

 x  1

 x 1


3

a2  3 x 2


6

3

ax 2  3 a2 x

3

a 2  2 3 ax  3 x 2  6 x
a6 x

3

 a 3 a  2a 3 b  3 a 2 b 2 3 a 2 b  3 ab 2 
f) 

:3 a
3
3
3 2
a b 

a  3 ab



 3 a2 b  3 ab 2
1
ab  6
g) 

. a  6 b   6 a
 3 a2  2 3 ab  3 b2 3 a 2  3 b 2 


DẠNG 4: So sánh
Khi so sánh hai số ta cần phải chú ý:

 x  y neáu a  1
 ax  ay  
 x  y neáu 0  a  1
 a  b neáu m  0
 am  bm  
, với a, b  0
 a  b neáu m  0
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1. So sánh hai số m, n nếu:
a) 3,2  3,2
m

n

b)

 2


m

  2

n

m

1
1
c)     
9
9

n

5
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit
m

 3
 3
d) 
 

 2 

 2 

n



e)

5  1   5  1
m

n

f)



2  1   2  1
m

n

Bài 2. Có thể kết luận gì về số a nếu:
2

1

3
1
b)  2a  1   2a  1




a)  a  1 3   a  1 3

d) 1  a 
g) a

3



a

1
3

 1  a 



1
2

e)  2  a    2  a 
h) a



1

17

a

0,2

 a2

1

3
4

7

1
c)  
a



2

1
8

 1 2  1 
f)     
a a
i) a 0,25  a 




1
2

3

DẠNG 5: Chứng minh biểu thức, đẳn g thức và bất đẳng thức
1


b b  1
  :  a 2  b 2  không phụ thuộc vào giá
Bài 1. Chứng minh biểu thức A   1  2


a a 


 

1
a

trị của b. Hướng dẫn: A 

Bài 2. Cho B 




 a b 
ba b 
2

ab 2 ab 1
a 2

1 2

2

1

3

a) Chứng minh B khơng phụ thuộc vào b
b) Tính giá trị của B khi a=2 . Hướng dẫn: B  a10

a1 n a  n
ab

b n b n1 ,0  a  b không phụ thuộc vào giá
Bài 3. Chứng minh biểu thức C 
n
ab
trị của a và b. Hướng dẫn: C  1
n

Bài 4. Cho rằng


1 1 1
   1 và ax 3  by 3  cz3
x y z

a) Hãy xác định A  ax 2  by 2  cz2
b) Chứng minh rằng A  B 
Bài 5. Chứng minh rằng số





3

52

a3b3c
1
3

 

5 2




1
3


3

là số nguyên
6

GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

BÀI 2. HÀM SỐ LŨY THỪA
I.Khái niệm:
Hàm số y  x  ;    , đươc gọi là hàm lũy thừa
Chú ý:
Tập xác định của hàm số lũy thừa phụ thuộc vào giá trị của 
-

Với  nguyên dương thì tập xác định là R

-

Với  nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là  \ 0

-

Với  khơng ngun thì tập xác định là  0; 

II. Đạo hàm của hàm số lũy thừa:


 x   '  .x 1;  u  '  .u1.u '
III. Khảo sát hàm số lũy thừa:
Tập xác định của hàm số lũy thừa y  x  luôn chứa khoảng  0;  với mọi
   . Trong trường hợp tổng quát ta khảo sát hàm số y  x  trên khoảng này (gọi

là tập khảo sát).
y  x ,   0

y  x ,   0

1. Tập khảo sát:  0; 

1. Tập khảo sát:  0; 

2. Sự biến thiên:

2. Sự biến thiên:

y '  x   1  0, x  0

y '  x   1  0, x  0

Giới hạn đặc biệt:

Giới hạn đặc biệt:

lim y  0; lim y  

x  0


x 

Tiệm cận: Khơng có

lim y  ; lim y  0

x  0

x 

Tiệm cận:
Trục Ox làm tiệm cận ngang
Trục Oy làm tiệm cận đứng của đồ thị

7
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

3. Bảng biến thiên:

x

3. Bảng biến thiên:

0

y'




0

y'

+

y

x



y


-



0
4. Đồ thị: Hình (với   0 )

0
4. Đồ thị: Hình (với   0 )

Đồ thị:

Chú ý: Khi khảo sát hàm số lũy thừa với số mũ cụ thể, ta phải xét hàm đó trên

tồn bộ tập xác định

8
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢ I BÀI TẬP:
DẠNG 1: T ìm tập xác định và tính đạo hàm của hàm số
Phương pháp: Ta cần nắm các tính chất sau:
Cho hàm số y  u , u  u x

 

-

Tập xác định của hàm số lũy thừa phụ t huộc vào giá trị của 
Với  nguyên dương thì tập xác định là R
Với  nguyên âm hoặc bằng 0 thì hàm xác định  u  x   0

- Với  khơng ngun thì hàm xác định  u( x )  0
Chú ý:
 Hàm y  2 k u( x ) xác định khi và chỉ khi u( x )  0
 Không được lạm dụng cách viết

m

biết rằng u( x )  0
 Hàm


2n

n
m

u  x     u  x   . Chỉ viết được khi ta




n

u( x ) có đạo hàm khi u( x )  0 , nên khi tính đạo hàm



y  x 2  4 x  7 thì ta có thể viết y  x 2  4 x  7  x 2  4 x  7



1
2

Nhưng nếu đề bài yêu cầu tìm tập xác định của y  x 2  4 x  7 thì y xác
định khi và chỉ khi x 2  4 x  7  0
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số sau:




a) y  x 2  5 x  6





c) y  x  3 x  2 x
3



3

2

b) y  x 3  27



1
2






4




d )y  x  10 x  21
2



1
4

BÀI 2. Tính đạo hàm các hàm số sau:



a) y  4 x 2  3 x  1



1

; b) y  x 2  2 x  5 4 ;





c) y  x 2  4 x  2

5


Đáp số:

a) y ' 

8x  3
2 4 x 2  3x  1

1
b) y '  x 2  2 x  5
4



;
3
4

  2 x  2 ;




c) y '  5 x 2  4 x  2

  2 x  4
5 1

Bài 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
9
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133



Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

x 1
x 1

a) y  3 x 2  x  1

b) y 

d) y  3 sin(2 x  1)

e) y  cot 3 1  x 2

f) y 

h) y  11 9  6 5 x 9

i) y 

g) y  3 sin

x3
4

4

c) y 


5

x2  x  2
x2  1

1  3 2x
1  3 2x
4

x2  x  1
x2  x  1

DẠNG 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số sau t rên cùng một hệ trục tọa độ:

y  x 3 vaø y  x 3
1

Bài 2. Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị trên cùng một hệ trục tọa độ: y  x 4 vaø y  x 4
Bài 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau:

a) y  x

; b) y  x

4


3


Bài 4.
a) Hãy vẽ đồ th ị hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y  x 5 vaø y  x 5
5

b) Từ câu a, hãy vẽ đồ thị các hàm số sau: y  x vaø y  x 5
1

Bài 5. Từ đồ thị y  x 3 hãy vẽ các đồ thị
1

1

a) y  x 3 ;

1

b)y  x 3  1;

c) y  x 3

DẠNG 3: So sánh các số

BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1. So sánh các cặp số sau:
a)

 0,01

 2


vaø 10 

d) 5300 vaø 8200

 2

2



b)   vaø  
4
4
e)  0,001

0,3

6

vaø

c) 52 3 vaø 53
3

100

f) 4

2


2

và  0,125

 2

10
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lơgarit

g)

k)

 2

3

và  2 

4
h)  
5

5

1

4



3  1 vaø  3  1

2
2

4

 3
l) 

 5 

 5
vaø  
 4

 2

5

i) 0,02 10 vaø 5011

 2
vaø 

 2 


 2

5

10
3

 2

m)   vaø  
2
2

DẠNG 4: Làm quen với giải phương trình, bất phương trình lũy thừa
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 4 x  5 1024

b) 81  3 x 

d) 0,2  0,008
x

e)



1
32


c) 71 x.41 x 

12  .  3 
x

x

1

6

3
f)  
2

1
28

x 2 5 x  6

1

Bài 2. Giải các phương trình sau:

 0,25 
1
a)
.322 x 8  

0,125

 8 

x

d) 5 .2  0,001
x

x

b)

52
 
2  5

e)  3 3 

2x

x1

 9 
8
c)  

125  49 

1
 
9


x 2

3 x 7

 7
 
3

2
f)  
9

x

7 x 3

 8 
. 
 27 

x



27
64

Bài 3. Giải các phương trình sau:
a) 2 x  2 x 2  20


b) 3x  3x1  12

d) 4 x 1  4 x  4 x 1  84

e) 42 x  24.4 x  128  0

f) 4 x 1  22 x 1  48

g) 3.9 x  2.9  x  5  0

h) 3x

2

5 x  6

1

c) 5x  5x1  30

i) 4 x  2 x1  24  0

Bài 4. Giải các bất phương trình sau:
x

a) 0,1  100

1
b)    3 0,04

 5

d) 7 . 49  343

1
e)  
3

x

x 2

g)



1
3  .3 
27
x

x 2

h) 27 .3
x

1 x

c) 0,3x 


100
9

1

1
9
27

f) 3x 

1

3

 1 
i)   . 3 2  1
 64 

9 3
x

11
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lơgarit

BÀI 3. LƠGARIT
I.Khái niệm logarit

1. Định nghĩa: Cho 2 số a, b dương với a khác 1. Số  thỏa mãn đẳnng thức
a  b được gọi là logarit cơ số a của b và ký hiệu logab

1

  loga b  a  b

Ví dụ 1: Tìm x
a) log

2

b) log2 x  3

x4

c) log81 x 

1
4

d) log x 25  2 b)

2x  4  4

e) log3 ( x  1)  2

f) log

g) log (2 x )  4

1
2

 3x  4 
h) log 
 1
1 5 

2

k) log2 (4 x  5)  0

l) log x 8  2

3

Chú ý: khơng có logarit của số 0 và số âm
2. Tính chất: Cho hai số dương a và b, a  0 . Ta có các tính chất sau

2
 3
 4
 5

loga 1  0
loga a  1
a

loga b
b


 

loga a  

Ví dụ 2: Tính
a) 4

log2 3

b) 3

e) log3

d) log2 4
g) (2a)

log

log

3

1
3

4

c) 2


log2 3

f) log2

1
16

1

3 a với 0  a  1
12

GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit
1
1
log6 3
log8 2
log7 5  log49 3
h) 49
i) 9
4

II.Quy tắc tính logarit:
1. Logarit của một tích: a > 0; b1> 0; b2> 0, a  1

6






log a b1.b2  log a b1  log a b2

Logarit của một tích bằng tổng các logarit
Ví dụ 3: Tính:
a) log12 6  log12 2

4
9

b) log 1 6  log 1 24  log 1
2

2

2

Chú ý: Cơng thức trên có thể mở rộng cho tích của n số dương:

loga  b1 .b2 ...bn   loga b1  loga b2  ...  loga bn

 a, b , b ,..., b
1

2

n


 0, a  1

2. Logarit của một thương: a > 0; b1> 0; b2> 0, a  1

 7

b 
loga  1   loga b1  log a b2
b 
 2

Logarit của một thương bằng hiệu các logarit

 8

1
b



log a     log a b, 0  a  1, b  0



Ví dụ 4: Tính
a) log25 100  log25 4
b) log 2 20  log 2 6  log 2 15 .
c) log2 5  log2 10  log2 25 .
d) log3 6  log3 7  log3 14

13
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

e) log

5

10  log

5

7  log

5

14 .

3. Logarit của một lũy thừa: a > 0; b> 0, a  1

 

9

loga b   log a b

Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số


10 

log a

 b   1 loga b
n
n

Ví dụ 5: Cho log a b  2; loga c  3 . Hãy tính log a x , biết
a) x 
I.

2 3
a b
4
c

b) x 

a

2
c

3

b

c) x  a2 3 bc2


Đổi cơ số : Cho a > 0; b > 0. c>0, a  1 , c  1

11

log a b 

logc b

log c a

1

12 

log a b 

13

1
log  b  log a b ;   0
a


log b a

b1

Ví dụ 6:

1

a) Tính log36 2  log 1 3
2
6
b) Cho log2 3  a; log3 5  b; log7 2  c . Tính log63 50

II. Logarit thập phân, logarit tư nhiên
1. Logarit thập phân: là logarit cơ số 10
log10 b thường viết là logb hay lgb

2. Logarit tự nhiên: là logarit cơ số e
14
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

loge b thường viết là lnb

Chú ý:

loga b 

log b

loga b 

log a

ln b
ln a


PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP :
DẠNG 1: Tính tốn về logarit
U CẦU : Đối với dạng tốn này chẳng khó khăn gì cả. Ta chỉ cẩn
 Học thuộc công thức
 Vận dụng mơt cách linh hoạt
BÀI TẬP ÁP DỤNG :
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức.
1) log915 + log918 – log910

1
2) 2 log 1 6  log 1 400  3log 1 3 45
2
3
3
3
3) log 1 (log3 4.log2 3)
4

Bài 2: Tính.
1) log(2  3)20  log(2  3)20 2) 3log( 2  1)  log(5 2  7)
3) ln e  ln

1
e

4) ln e 1  4 ln(e2 . e )

Bài 3. Thực hiện các phép tính sau:
b) log5


a) log2 4.log 1 2
4

d) 4
g)

log2 3

9

log

3

2

f) 27

h) log3 6.log8 9.log6 2

7

3

a

log9 2

4


c) log a

e) log2 2 8

log a3 a.log a4 a1/3
log 1 a

1
.log27 9
25

i) 9

log8 27

2 log3 2  4 log81 5

a

log3 5

k) 81

 27

log9 36

3


4 log9 7

l) 25

log5 6

 49

log7 8

3 2 log5 4

m) 5

15
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

n) 9

1
log6 3

4

1
log8 2


1 log9 4

o) 3

4

2  log2 3

5

log125 27

p) log 6 3.log3 36

q) lg(tan10 )  lg(tan 20 )  ...  lg(tan890 )
r) log8  log 4 (log 2 16)  .log 2 log 3 (log 4 64) 




Bài 4: Lôgarit theo cơ số 3 của mỗi biểu thức sau , rồi viết dưới dạng tổng hoặc hiệu
các lơgarit.
1)



5

3


ab



2
3

 a10
2) 
6 5
 b






0,2

3)

b2
27a 7

Bài 5: Tính giá trị các biểu thức.

 1  1 log 4
log
8  log 2
1)  814 2 9  25 125  .49 7





1 log4 5

2) 16

1 log 33log 5
5
 42 2 2

 1 log7 9log7 6  log 5 4 
5
3) 72  49 2






Bài 6. Tính giá trị của biểu thức logarit theo các biểu thức đã cho:
a) Cho log2 14  a . Tính

log 49 32 theo a.

b) Cho log15 3  a . Tính log25 15 theo a.
c) Cho lg3  0,477 . Tính lg 9000 ; lg 0,000027 ;

1

.
log81 100

d) Cho log 7 2  a . Tính log 1 28 theo a.
2

Bài 7: Biết log52 = a và log53 = b . Tính các lơgarit sau theo a và b.
1) log527

2) log515

3) log512

4) log530

Bài 8:
16
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

1) Biết log 126 = a , log127 = b. Tính log27 theo a và b.
2) Biết log 214 = a. Tính log4932 theo a
Bài 9. Cho log2 10  a; log2 7  b . Tính log2 35 theo a và b
a) Cho log3 4  a; log3 5  b . Tính log3 10 theo a và b
b) Cho log5 2  a; log5 9  b . Tính log5 6 theo a và b
DẠNG 2: So sánh hai số logarit
PHƯƠNG PHÁP:
 Khi a  1 thì log a b  loga c  b  c

 Khi 0  a  1 thì loga b  loga c  b  c
 Khi a  1 thì log a b  0  b  1
 Khi 0  a  1 thì log a b  0  b  1
 log a b  loga c  b  c, a  1
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1. So sánh các cặp số sau:
a) log3 4 vaø log 4
c) log 3
4

1
3

b) log 0,1 3 2 vaø log 0,2 0,34

2
3
vaø log 5
5
4
2

1
1
vaø log 1
80
3
2 15  2

log6 3


log6

1
2

d) log 1

e) log13 150 vaø log17 290

f) 2

g) log 7 10 vaø log11 13

h) log2 3 vaø log3 4

i) log9 10 vaø log10 11

HD:

vaø 3

1
1
 4  log 1
80
3
2 15  2

d) Chứng minh: log 1


e) Chứng minh: log13 150  2  log17 290

17
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

g) Xét A = log 7 10  log11 13 
=

log 7 10.log 7 11  log 7 13
log 7 11

1 
10.11.7
10
11 
 log 7 .log 7  > 0
 log 7
log 7 11 
7.7.13
7
7

Bài 2. So sánh các số sau:

12
5

vaø log10 ;
5
12

b)log 5 2 vaø log 2

2
1
vaø log 2 ;
7
4
7

1
27
d )log 2 vaø log 3
3
7
3
2

d )  log 0,5 3 9 vaø log 0,3 0,34

f )log 3 6 và log 3

a)log5
c)log 1
4

4




5



1
6

29
5

DẠNG 3: Tìm x ( Giải phương trình)
Bài 1: Tìm x biết.
1) log6x = 3log62 + 0,5 log625 – 2 log63.
2) log4x =

1
log 216  2 log 4 10  4 log 4 3
3 4

Bài 2: Tìm x biết
1) logx16 = 4

2) log x 5 2  

3
5


3) log x (2. 3 2)  6

Bài 3. Tìm x biết:

1
a)log6 x  2 log6 3  log 6 5  3log 6 2
2
1
b)log5 x  2 log5 3  log 1 27  3log 5 2
3
5
1
c)log 3 x  2 log 3 3 3  log 1 625  2 log3 7
2
9
1
d )log 1 x  2 log 1 a  log 9 b4  2 log3 a2
2
3
3

18
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

DẠNG 4: Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức
Bài 1. Chứng minh đẳng thức:


a)

log a n
 1  loga b;
log ab n

b)log a n 
b

log a n  log b n
log b n  log a n

Bài 2. Chứng minh nếu a 2  b 2  7ab,  a  0, b  0  thì

lg

ab 1
  lg a  lg b 
3
2

Bài 3. Chứng minh
1

a)2s inx  2 cos x  2

2
2

;


2

2

b)2s in x  2 cos x  2 2

Bài 4.
a) Biết log12 48  a,log 24 54  b. Chứng minh ab  5a  b  11
b) Cho a, b, c dương và khác 1. Chứng minh:

log a b.log b c.logc a  1 và log a b  logc b  2 loga b.logc b khi ac  b2


n
Bài 5. Chứng minh rằng log n  log n n ... n n    k , n  ,vaø n  1
  
 

k lần



19
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

BÀI 4: HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

I.

Hàm số mũ:
1. Định nghĩa:
Cho a  0, a  1
Hàm số y = ax được gọi là hàm số mũ cơ số a.
2. Đạo hàm của hàm số mũ: Với moïi x  ,0  a  1

ex '  ex
 eu  '  u ' eu

 a x  '  a x .ln a
 au  '  u ' au .ln a

Ví dụ: Tính đạo hàm các hàm sau:

1) y  e4 x  x
3) y  3

2

2) y  cos2 x.e x

x2 2 x

4) y 

2

ex

2 x

3. Khảo sát hàm số mũ

y  ax , a  1

y  a x ,0  a  1
Tập xác định D = R

y '  a x .ln a  0, x

y '  a x .ln a  0, x

x
x
lim a  0; lim a  ;
x 
x

x
x
lim a  ; lim a  0
x 
x

Tiệm cận ngang: trục Ox
BBT
X
y’


BBT
-

+
+

x
y’

-

+
-

20
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

Y

y

+

+

0


0
y

y

f(x)=2^x

8

f(x)=(1/2)^x

8

6

6

4

4
2

x
-8

-6

-4

-2


2

4

6

2

x

8

-2

-8

-6

-4

-2

2

4

6

8


-2

-4
-6

-4

-8

-6
-8

II. Hàm số logarit:
1. Định nghĩa:
Cho a  0, a  1
Hàm số y =logax được gọi là hàm số logarit cơ số a
2. Đạo hàm của số logarit:
1
 loga x  '  x. ln a

 loga u  '  u.u ' a
ln

 ln x  '  1
x

1
 ln u  '  u .u '


Ví dụ: Tính đạo hàm các hàm sau:

1) y  ln



x  x2



ex  1
3) y  log2
x

2) y 

ln x
2x

4) y  log 4  ln(cos x )



3. Khảo sát hàm số logarit

21
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

y  log a x , a  1

y  log a x , 0  a  1

Tập xác định D =  0; 

y' 

1
 0, x  0
x.ln a

y' 

1
 0, x  0
x.ln a

Hàm số đồng biến trên D

Hàm nghịch biến trên D

lim y  ; lim y  ;
x 
x 0

lim y  ; lim y  ;
x 
x 0


Tiệm cận đứng : trục Oy
BBT

BBT

x

0

+

y’

+

x

0

+

y’

y

+

y

+


-

-

4

4

2

2

-10
-10

-5

5

-5

5

10

10

-2
-2


-4
-4

22
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit

PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:
DẠNG 1: Tìm tập xác định của hàm số
PHƯƠNG PHÁP: Khi tìm tập xác định cần chú ý những điều sau
 u( x )



v( x )

0  u( x )  1
xaùc định  
v( x ) xác định

0  u( x )  1
 logu ( x ) v( x ) xác định  
 v( x ) > 0







u( x )xác định
u( x )
xác định  
v( x )
 v( x )  0
u( x ) xác định  u( x )  0

u( x )xác định
u( x )
xác định  
v( x )
 v( x )  0

u( x )xác định
xác định  
v( x )
 v( x )  0

u( x )

BÀI TẬP:
Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau.
1) y =

ex
ex  1

 2x  1 

3) y = ln 

 1 x 

2) y = e2 x 1  1
4) y = log(-x2 – 2x )

 2 x 2  3x  1 
5) y = ln(x2 -5x + 6)6) y = log2 

 1  3x 





Bài 2. Tìm tập xác định của hàm số : y   log3 9  x 2  . x 2  x  2



 x2  2x 
Bài 3. Tìm tập xác định của hàm số : y  log 7 

 x 1 



Bài 4. Tìm tập xác định của hàm số : y  log 7 3x 1  9



23

GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


Chuyên đề: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số lơgarit





Bài 5. Tìm tập xác định của hàm số : y  lg  x 2  x  1764  x 2  25





Bài 6. Xác định m để hàm số y   log3 x 2  2 x  3m 





1
2

xác định với mọi x  

DẠNG 2: Tính đạo hàm và giới hạn
PHƯƠNG PHÁP : Khi tính đạo hàm ta cần nắm một số chú ý sau :

 Các tính chất cơ bản của đạo hàm và một số công thức đạo hàm lớp
11, ở đây ta chỉ trình bày tính chất
1) ( f ( x )  g( x ))'  f '( x )  g '( x )
2) (kf ( x ))'  kf '( x )
3) ( f ( x )g( x ))'  f '( x )g( x )  f ( x )g '( x )
4) (

f (x)
f '( x )g( x )  f ( x )g '( x )
)' 
g( x )
( g( x ))2

5) (C )'  0 , với C : hằng số
 Các công thức đạo hàm lớp 12 :

(e x )'  e x

(eu )'  u '.eu

(a x )'  a x .lna

(au )'  u '.au .lna

(ln x )' 

1
x

(loga x )' 


(ln u )' 
1
xlna

u'
u

(loga u )' 

u'
u.lna

 Khi tính giới hạn ta ccaanfaps dụng các kết quả sau :

ln 1  x 
ex  1
sin x
 0;lim
 1;lim
1
x 0
x 0
x 0
x
x
x
 Nếu u  u( x ) thỏa u( x )  0, x  x0 vaø lim u( x )  0 thì
 lim


x  x0

ln 1  u( x ) 
eu ( x )  1
sin u( x )
lim
 0; lim
 1; lim
1
u ( x )  0 u( x )
u ( x ) 0
u ( x ) 0 u ( x )
u( x )
24
GV: Trần Đình Cư. Nhận dạy kèm và luyện thi đại học chất lượng cao . SĐT: 01234332133


×