Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

BAO CAO TONG HOPx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.37 KB, 16 trang )

GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VINAFREIGHT
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
1.1.1 Lịch sử hình thành
Cơng ty Vinafreight trước đây là đơn vị chuyên về vận tải hàng không thuộc công ty
Giao nhận kho vận ngoại thương TP.HCM (VINATRANS), chuyên thực hiện các dịch
vụ về vận chuyển hàng không, dịch vụ hậu cần và đại lý tàu biển từ những năm đầu của
thập niên 90. Trước tình hình sơi động của nền kinh tế thị trường, năm 1997 đơn vị vận
tải hàng không tách khỏi công ty Vinatrans và thành lập thành Công ty Cổ Phần Vận Tải
Ngoại Thương (Vinafreight).
Công ty được cổ phần hố và chính thức hoạt động vào đầu năm 2002. Vinafreight
hiện điều hành các chi nhánh của mình tại Hà Nội, Hải Phòng, các văn phòng tại Huế,
Đà Nẵng, Qui Nhơn và Cần Thơ.

1.1.2 Quá trình phát triển
Từ khi được thành lập, Công ty luôn phát huy tối đa tiềm năng của mình và đã
khẳng định được một vị trí rất quan trọng trong ngành giao nhận hàng hóa khơng chỉ
trong phạm vi quốc gia mà cịn ở phạm vi quốc tế.
- Tháng 7/2002 Gia nhập Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam VIFFAS.
- Tháng 4/2003 Văn phịng Cơng ty tại Khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore
(Bình Dương) chính thức hoạt động.
- Tháng 6/2003 góp vốn trở thành 1 trong 3 bên phía Việt Nam trong công ty liên
doanh vận tải Việt – Nhật (Konoike Vina).
- Tháng 8/2003 thành lập chi nhánh Công ty Cổ phần vận tải ngoại thương tại Hà
Nội.
- Tháng 9/2003 thành lập phịng Đại lý Hãng tàu UASC, văn phịng Cơng ty tại
khu chế xuất Tân Thuận chính thức hoạt động.
- Tháng 10/2003 thành lập Chi nhánh Công ty Cổ phần vận tải ngoại thương tại
Hải Phòng.
1


1


- Tháng 11/2003 Văn phịng Cơng ty tại Khu cơng nghiệp Amata (Đồng Nai)
chính thức hoạt động.
- Tháng 6/2004 góp vốn thành lập Công ty TNHH Vector Quốc tế chuyên về
dịch vụ Tổng đại lý cho các hãng hàng không, lần lượt được chỉ định là Tổng đại lý
hàng hóa của Malaysia Airlines, China Southern Airlines, K-miles, Uzbekistan Airways,
Egypt Air, Scandinavian Air Services và nhiều hãng hàng không khác.
- Tháng 8/2004 thành lập các phịng Sales Hàng khơng, phịng Giao nhận xuất
hàng khơng, phịng Logistics trên cơ sở phịng Giao nhận hàng khơng.
- Tháng 12/2004 góp vốn thành lập Cơng ty TNHH 3 thành viên vận tải ô tô VTruck, góp vốn thành lập Cơng ty TNHH 2 thành viên VAX Global.
- Tháng 5/2005 Góp vốn thành lập Cơng ty Liên doanh TNHH Kintetsu Việt
Nam.
- Tháng 8/2005 Công ty tăng vốn điều lệ lên 27 tỷ VND.
- Tháng 9/2005 góp vốn thành lập Công ty TNHH Viễn Đông (Far East) chuyên
về dịch vụ giao nhận, dịch vụ hàng không. Công ty Viễn Đông được chỉ định là Tổng
đại lý hàng không của hãng Hàng không Cargo Italia.
- Ngày 04/10/2005 Bộ Giao thông vận tải cấp phép kinh doanh vận tải đa
phương thức cho Vinafreight.
- Tháng 4/2006 triển khai dịch vụ chuyển phát nhanh nội địa và quốc tế Vinaquick.
- Tháng 5/2006 góp vốn thành lập Cơng ty Liên doanh TNHH Jardine Shipping
Services Vietnam, thành lập phòng phát chuyển nhanh Vinaquick.
- Tháng 4/2007 Đại hội đồng cổ đông thường niên lần thứ 6 quyết định tăng vốn
điều lệ từ 27 tỷ VND lên 56 tỷ VND.
- Tháng 7/2007 chính thức đăng ký Cơng ty đại chúng với Uỷ ban Chứng khốn
nhà nước.
- Năm 2008, thực hiện trọn gói việc vận chuyển máy móc thiết bị, nguyên vật
liệu sản xuất cho 1 số khách hàng lớn từ nước ngoài về Việt Nam để sản xuất và tái xuất
đi các nước; Công ty Vector chính thức đảm nhận khai thác chuyến bay feeder hàng hóa

SGN-BKK, tần suất 5 chuyến/tuần, ngồi ra cơng ty còn thực hiện thuê máy bay vận tải

2

2


cỡ lớn để vận chuyển 1 máy bay trực thăng đi nước ngồi sửa chữa, trở thành cơng ty
GSA đầu tiên của Việt Nam thực hiện các nghiệp vụ này.
1.2 LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP VÀ QUY MƠ


Tên cơng ty : Cơng Ty Cổ Phần Vận Tải Ngọai Thương



Tên giao dịch :

VINAFREIGHT



Lọai hình :

Cơng ty Cổ Phần



Ngày thành lập :




Ngày hoạt động: 16/1/2002



Mạng lưới trong nước:

10/12/1997

Đà Nẵng:
184 Trần Phú, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
Điện thoại: (84-511) 3 872 106 - 3 821 240
Fax: (84-511) 3 821 310
Liên hệ: Ơng Trương Vân
Email:
Qui Nhơn:
Lơ 202 Hồng Quốc Việt, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định, Việt Nam
Điện thoại: (84-56) 3 824 884 - 3 824 885
Fax: (84-56) 3 824 886
Liên hệ: Ông Phạm Văn Bảy
Email:
Nha Trang:
120B Trịnh Phong, Thành phố Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam
Điện thoại: (84-58) 3 513 818
Fax: (84-58) 3 510 464
Liên hệ: Mr. Phạm Bảo Tri
Email:
Cần Thơ:
29 Cách Mạng Tháng Tám, Cần Thơ, Việt Nam

3

3


Điện thoại: (84-71) 3 763 580
Fax: (84-71) 3 763 581
Liên hệ: Ơng Nguyễn Hồng Phương
Email:

1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

Hội đồng quản trị
Ban tổng giám đốc

Ban kiểm sốt

Phịng
Kế tốn
Phịng
Nhân sự
Phịng
Logistics
Phịng G.N
hàng khơng
Phịng Giao nhận đường biển
Kho
Kho Tân
Thuận
Kho Tơn Thất Thuyết

Bộ phận Sales Marketing
Bộ phận Customer Service-Document
Bộ phận Operation
Bộ phận Kế tốn
Operation đường biển
Operation hàng khơng
Bộ phận Sales Marketing
Bộ phận Customer Service
Bộ phận Operation
Bộ phận Kế toán
4

4


Bộ phận Document

1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban
 Hội đồng quản trị: gồm có Chủ tịch của Hội Đồng Quản Trị và các ủy viên là cơ quan

lãnh đạo cao nhất, thực hiện vai trò đảm nhận công việc quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh và định ra những chiến lược phát triển lâu dài cho công ty. Chịu trách nhiệm trước
pháp luật và trước các cơ quan quản lý Nhà Nước về hoạt động của cơng ty mình.

5

5



 Ban Tổng Giám đốc: gồm có Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc. Tổng Giám

đốc thay mặt cho Hội Đồng Quản Trị tổ chức, điều hành mọi hoạt động của Công ty và
chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị và trước các cơ quan quản lý Nhà Nước về
hoạt động của cơng ty. Các Phó Tổng Giám đốc phụ trách công tác quản trị trực tiếp các
phịng ban trong Cơng ty và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về nhiệm vụ và
công tác được giao. Phụ trách các phịng ban sẽ có các trưởng phó phịng và các trưởng bộ
phận.
 Ban kiểm sốt: kiểm sốt việc tuân thủ các nghị quyết của ĐHĐCĐ, quy định của
HĐQT. Kiểm tra báo cáo tài chính.
 phịng nhân sự: Đây là bộ phận chuyên phụ trách về đào tạo, tuyển dụng và quản lý
nhân sự.
 Phịng kế tốn: Đây là bộ phận chuyên phụ trách các công việc sau: Tổng hợp dự án tài
chính, kế hoạch thu chi và kế hoạch dự trữ tài chính của cơng ty. Phối hợp các phòng
ban thực hiện quản lý đúng mức các chế độ thu chi, kiểm tra, quyết tốn tài chính đúng
thời gian quy định và phục vụ kinh doanh có hiệu quả (mỗi phịng thường có một kế
tốn riêng để xử lý chứng từ, theo dõi tình hình tài chính của phịng...). Thực hiện hoạch
tốn kết quả kinh doanh rõ ràng, chính xác theo định kỳ hoặc có u cầu đột xuất. Thực
hiện quyết tốn hàng năm đầy đủ.
 Phịng giao nhận đường hàng không: Thực hiện các thao tác nghiệp vụ giao nhận

hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không. Phối hợp với các đại lý giao nhận
quốc tế khai thác nghiệp vụ giao nhận quốc tế theo sự ủy thác của khách hàng, đăng ký
các tuyến vận chuyển hàng hóa xuất khẩu bàng máy bay đi các nơi trên thế giới. Phòng
bao gồm các bộ phận trực thuộc sau:
• Bộ phận Sales – Marketing: Đây là bộ phận đảm nhận đầu vào trong hoat động kinh

doanh của phịng. Bộ phận này sẽ tìm kiếm, khai thác nguồn hàng cho cơng ty.

• Bộ phận Operation (bộ phận hiện trường xuất/ nhập): Thực hiện cơng việc làm hàng
ngồi sân bay và hoàn tất các thủ tục liên quan đến cơng tác giao nhận hàng xuất hàng
nhập khẩu.
• Bộ phận Documentation (bộ phận phát hành chứng tư): Phát hành bộ chứng từ hàng
xuất để giao cho khách và hãng hàng khơng gửi kèm theo hàng.
• Bộ phận Customer service (bộ phận dịch vụ khách hàng xuất/ nhập): Giám sát tuyến
đường vận chuyển của hàng, trả lời cho khách những thông tin liên quan về lô hàng
6

6


được vận chuyển đồng thời hỗ trợ với đại lý và khách hàng khi có sự cố xảy ra cho lơ
hàng.
 Bộ phận kế tốn: Theo dõi thanh tốn, thu chi và báo cáo doanh thu.
 Phòng Logistics: đây là bộ phận chuyên phụ trách về dịch vụ giao nhận trọn gói (từ A

đến Z tức là: từ khi hàng hoá ra khỏi kho bãi của người bán đến kho của người mua) cả
đường hàng không và đường biển như tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao
gồm nhận hàng vận chuyển lưu kho lưu bãi, làm dịch vụ khai thuế Hải quan, các thủ
tục, giấy tờ khác, tư vấn cho khách hàng cách gửi hàng, đóng gói, ghi ký mã hiệu, giao
hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa, chứng từ cho lơ hàng xuất, nhập
theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng phí dịch vụ. Phịng Logistics cũng bao gồm
các bộ phận trực thuộc có chức năng tương tự như đã trình bày ở phần phịng giao nhận
đường hàng khơng.
 Phịng giao nhận đường biển: Bộ phận giao nhận đường biển của Vinafreight chỉ mới

được thành lập vào đầu năm 2002. Bộ phận này cho thấy Vinafreight không chỉ tập
trung vào lĩnh vực giao nhận hàng khơng mà cịn phát triển trong tất cả các lĩnh vực của
vận tải giao nhận. Bộ phận này thực hiện các nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập

khẩu bằng đường Biển. Phối hợp với các đại lý giao nhận quốc tế khai thác nghiệp vụ
giao nhận quốc tế theo sự ủy thác của khách hàng. Phòng giao nhận đường biển cũng
bao gồm các bộ phận trực thuộc như đã trình bày ở phần phịng giao nhận đường hàng
khơng.
 Kho : gồm có kho Tân Thuận địa chỉ 18A Tân Thuận Đông, Quận 7 và kho Tôn Thất

Thuyết ở 196 Tôn Thất Thuyết, Quận 4, TP.HCM, Việt Nam. Có vị trí lý tưởng cạnh
cảng Sài Gịn, kho bãi của công ty cung cấp cho khách hàng khả năng tiếp cận nhanh
chóng đến các cảng và nhà máy. VINAFREIGHT cung cấp dịch vụ thuê kho cho tất cả
các loại hàng hóa thơng thường. Các dịch vụ hỗ trợ hiện có như: đóng gói, dán nhãn,
đóng kiện và kiểm đếm hàng hóa…


Hệ thống kho CFS: 3.000m2



Kho lạnh: 1500m2 sức chứa khoảng 1.800 tấn



Kho ngồi trời: 10.000m2



Kho trong nhà: 6.000m2
1.4 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ (2011)
7

7



Hiện tại, số lượng cán bộ, nhân viên của Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại Thương là 173
người, trong đó có 64 nữ với kết cấu lao động với Trình độ như sau:
Đại học, cao đẳng: 102 người.
Trung cấp: 55 người.
Lao động phổ thơng: 16 người.
1.4.1 Chính sách đào tạo:
Ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm hỗ trợ và tạo mọi điều kiện để CB-CNV được đào
tạo nâng cao kiến thức chun mơn, nghiệp vụ. Qua đó sắp xếp nguồn nhân lực phù
hợp với trình độ và yêu cầu của các đơn vị nhằm đáp ứng kịp thời tình hình phát
triển của Cơng ty cụ thể như sau: Đối với cán bộ lãnh đạo, Công ty kết hợp với các
trung tâm đào tạo bồi dưỡng chuyên môn về quản trị doanh nghiệp, quản trị tài chính,
nhân sự, kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực quản lý các cán bộ chủ chốt trong công ty.
Đối với lao động tại các phịng chun mơn, nghiệp vụ: Cơng ty ln tạo điều kiện
tham gia học với ngành nghề chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc, tham gia các
lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn về các chế độ, chính sách của nhà nước như các
khóa học đào tạo của tổ chức giao nhận IATA, FIATA, VIFFAS…
Đối với lao động trực tiếp, thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng tại chỗ để nâng cao
trình độ tay nghề và sự hiểu biết của người lao động về ngành hàng. Công ty tiến hành
đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao hiệu quả lao động của các lao động hiện có.
Người lao động cũng ln được khuyến khích và tạo điều kiện tham gia các lớp đào tạo
nâng cao trình độ về chun mơn ngoại ngữ, tin học.
1.4.2 Chính sách tiền lương
Ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm đến việc cải thiện đời sống của CB-CNV. lương
bình quân của CB-CNV năm 2009 là 5 triệu đồng/người/tháng. Năm 2011 lương bình
qn từ 6 triệu đồng/người/tháng.
1.4.3 Chính sách tiền thưởng
Người lao động được trả tiền thưởng theo Quy chế trả lương, trả thưởng của Công ty đã
được Hội nghị người lao động thơng qua. Hàng năm có nhiều đợt thưởng như: Tết

Dương lịch, Lễ 30/4, 02/9, Tết nguyên đán…
1.4.4 Chính sách phúc lợi
8

8


Cán bộ Công nhân viên được đảm bảo các chế độ về bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế và
bảo hiểm tai nạn, được giải quyết đầy đủ chế độ nghỉ phép hàng năm, lễ, tết và ngày
nghỉ có lương theo quy định. Hàng năm, Công ty luôn tổ chức các chuyến tham quan,
nghỉ mát cho toàn thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty. Bên cạnh đó, sức khỏe của
Cán bộ công nhân viên Công ty cũng được chú trọng thơng qua các phong trào văn hóa,
thể thao của công ty, khám sức khỏe định kỳ hàng năm và được sự hưởng ứng mạnh mẽ
của toàn thể cán
1.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

CỦA CƠNG TY TỪ NĂM 2009-2011
1.5.1 Doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Bảng 1.2 : Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công Ty ( từ năm 2009-2011)
ĐVT:1000VND
Chỉ tiêu

2009

2010

2011

So sánh chênh lệch

20010/2009

2011/2010

Doanh thu 287,579,739

775,485,218

651,759,672

409,705,368

-123,725,546

Chi phí

256,834,108

707,786,508

616,563,984

372,743,289

-91,222,524

30,745,631

67,698,710


35,195,688

36,953,079

-32,503,022

25,356,954

60,785,268

29,263,978

35,428,314

-31,521,281

Lợi nhuận
trước thuế
Lợi nhuận
sau thuế
9

9


LNST/DT
(%)

8.81%


7.84%

4.80%

(Nguồn: Vinafreight)
Qua bảng số liệu kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận của công Ty doanh
thu và lợi nhuận có sự biến động đáng kể
Doanh thu năm 2010 đạt 775,4 tỷ đồng tăng mạnh so với với năm 2009 chỉ có 287,5 tỷ
đồng nguyên nhân chủ quan qua nhiều năm hoạt động, Công Ty tạo được niềm tin nơi
khách hàng nên ngày càng có nhiều hợp đồng dịch vụ lớn với giá trị cao hơn như:
Philips, Tân hiệp Phát, Michelin, Triumph...nguyên nhân khách quan tình hình kinh tế
thế giới đang dần ổn định do khủng hoảng kinh tế năm 2009
Năm 2011 tổng doanh thu đạt 651,7 tỷ đồng, giảm 16% so với năm 2010 doanh thu
giảm 123,7 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 29 tỷ đồng, giảm 42% so với
năm 2010, nguyên nhân chính là thị trường tồn cầu về dịch vụ tổng đại lý cho các hãng
Hàng không bị sụt giảm đáng kể. Rất nhiều hãng hàng không bị lỗ phải cắt giảm sản
lượng và tần suất bay gây ảnh hưởng trực tiếp đến dịch vụ tổng đại lý hàng hóa hàng
khơng của công ty. Năm 2011 doanh thu từ dịch vụ tổng đại lý cho các hãng hàng
không giảm so với năm 2010. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến lợi nhuận của công ty
bị sụt giảm mạnh so với năm 2010.
1.5.1.1 Cơ cấu doanh thu phân theo lĩnh vực/ sản phẩm
Bảng 1.3 : Doanh thu theo lĩnh vực sản phẩm của công Ty (từ năm 2009-2011)
ĐVT: 1000 VNĐ
ST
T

Tỉ lệ tăng giảm (%)
Chỉ tiêu

2009


2010

2011
2010/2009

2011/2010

263,22
1

Doanh thu phịng hàng khơng

244.215.618

642.820.518

523.456.663

2

Doanh thu phịng đường biển

15.879.396

71.444.675

65.352.121

500


91,47

3

Doanh thu phòng Logistics

13.149.621

17.688.593

15.887.124

134,52

89,82

4

Doanh thu phòng phát triển kinh doanh

-

12.929.621

10.985.332

-

84,96


5

Doanh thu phịng bình dương

-

2.533.144

2.332.875

-

92,09

6

Doanh thu bảo quản hàng hóa

4.598.586

5.078.488

6.501.457

110,44

128,02

10


81,43

10


7

Doanh thu chi nhánh Hà Nội

9.736.517

14.762.448

14.564.753

151,62

98,66

8

Doanh thu khác

-

8.227.727

12.679.341


-

154,11

9

Tổng doanh thu

287.579.739

775.485.218

651.759.672

269.66

84,05

(Nguồn: Vinafreight)
Nhận xét
Qua bảng cơ cấu doanh thu theo lĩnh vực/sản phẩm của ba năm trên ta thấy
doanh thu của các phịng có những biến động tương đối cao, cụ thể doanh thu của các
phòng tăng nhanh ở năm 2010 và có xu hướng giảm ở năm 2011 nhưng khơng đáng kể,
nguyên nhân là nền kinh tế thế giới luôn biến động và không ổn định qua các năm.
Trong tất cả các phịng hoạt động kinh doanh trên thì phịng dịch vụ hàng không luôn
chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại hình dịch vụ của các phịng khác, ngun nhân là
do công ty Vinafreight được thành lập trên cơ sở phịng giao nhận hàng khơng của cơng
ty Vinatrans tách ra nên nguồn hàng từ hàng không là khá ổn định. Xếp thứ hai là doanh
thu của phòng đường biển và doanh thu của phịng này có xu hướng ngày một tăng
nhanh, do công ty rất chú trọng đầu tư cho loại hình dịch vụ này. Đứng thứ ba là doanh

thu của phịng Logistics, cũng như các phịng trên thì doanh thu của phịng này có xu
hướng tăng cao…
1.5.1.2 Cơ cấu doanh thu phân theo thị trường:
Bảng 1.4 : Doanh thu các thị trường của công ty (từ năm 2009-2011)
ĐVT: 1000 VNĐ
Thị trường

2009
Doanh thu

STT

2010
Tỷ
trọng(%)

Doanh thu

2011
Tỷ
trọng(%)

Doanh thu

Tỷ
trọng(%)

1

EU


187.623.345

65

597.798.986

77

525.362.321

81

2

Trung quốc

56.782.564

20

112.523.324

15

71.162.195

11

3


Thị trường khác

43.173.830

15

65.162.908

8

55.235.156

8

4

Tổng

287.579.739

100

775.485.218

100

651.759.672

100


11

11


(Nguồn: Vinafreight)

Nhận xét thị trường của công ty:
Qua biểu đồ trên ta thấy thị trường chính của cơng ty đó là hai thị trường EU và
Trung Quốc. Trong đó thị trường EU luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và giữ một khoảng
cách rất lớn so với các thị trường khác, điều này cho thấy công ty chỉ tập trung vào thị
trường này mà bỏ qua các thị trường khác. Vì vậy công ty cần phát huy tối đa khả năng
của mình để mở rộng qua các thị trường khác nhằm mang lại hiệu quả cao và giảm
thiểu rủi ro. Tình hình doanh thu của các thị trường trên có nhiều biến động, doanh thu
của các thị trường tăng cao ở năm 2010 và có xu hướng giảm ở năm 2011 nhưng giảm
không đáng kể, nguyên nhân là do nền kinh tế thế giới có nhiều biến động và khơng ổn
định qua các năm, điều này được cụ thể như sau:
Năm 2010 doanh thu của thị trường EU đạt đến 597,79 tỷ VNĐ tức tăng lên so
với năm 2009 đến 410,62 tỷ VNĐ, cao hơn thị trường Trung Quốc là 485,27 tỷ VNĐ và
hơn các thị trường khác đến 523,63 tỷ VNĐ, tức chiếm đến 77% tỷ trọng. Doanh thu
của thị trường Trung Quốc đạt được 112,53 tỷ VNĐ cao hơn năm 2009 đến 55,74 tỷ
VNĐ tức tăng lên gần gấp đôi con số doanh thu năm trước, cao hơn các thị trường khác
là 47,36 tỷ VNĐ và chiếm 15% tỷ trọng.
Năm 2011 doanh thu của các thị trường có xu hướng giảm so với năm 2010
nhưng giảm không đáng kể cụ thể là : Doanh thu của thị trường EU là 525,36 tỷ VNĐ
tức giảm so với năm 2010 là 72,43 tỷ VNĐ, nhưng vẫn chiếm đến 81% tỷ trọng, cao
hơn thị trường Trung Quốc là 454,20 tỷ VNĐ và cao hơn các thị trường khác đến
470,13 tỷ VNĐ. Doanh thu của thị trường Trung Quốc năm này đạt 71,162 tỷ VNĐ tức
giảm so với năm 2010 đến 41,36 tỷ VNĐ, nhưng vẫn cao hơn các thị trường khác là

15,93 tỷ VNĐ và chiếm 11% tỷ trọng
1.5.2 Biến động tài sản-nguồn vốn của công Ty từ năm 2009-2011

12

12


Nguồn: ( Vinafreight)
Nhận xét: Tổng tài sản và nguồn vốn tăng theo xu hướng từ thấp lên cao cụ thể lần lượt
là 2009: 146,79 tỷ VNĐ, năm 2010: 229,05 tỷ VNĐ, năm 2011: 249,85 tỷ.

Cơ cấu tài sản năm 2011: Tài sản ngắn hạn của công ty chiếm 66% và tài sản
dài hạn chiếm 34% trong tổng tài sản của công ty. Trong tài sản ngắn hạn tiền,
các khoản tương đương tiền và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn lần lượt
là 24,82% và 26,13% trong tổng tài sản. Trong tài sản dài hạn, các khoản đầu tư
tài chính dài hạn chiểm tỷ trọng lớn nhất tương ứng 84,5% trong tài sản dài hạn.
Các khoản đầu tư này chủ yếu được đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết
và liên doanh.
Cơ cấu nguồn vốn năm 2011: Các khoản vay và nợ ngắn hạn của công ty rất
thấp chỉ hiếm 4,76% trong tổng nợ do công ty có nguồn tiền mặt khá dồi dào để
gửi ngân hàng giúp cho công ty tránh được việc chi trả chi phí lãi vay. Nguồn
nợ chủ yếu là nguồn nợ thương mại với nhà cung cấp. Nguồn vốn chủ sở hữu
năm 2011 của công ty đạt 142 tỷ đồng tăng 11,8% so với năm 2010.
Chỉ tiêu về khả năng thanh toán và cơ cấu vốn năm 2011
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán và chỉ tiêu về cơ cấu vốn nhìn chung được
cơng ty giữ ở một mức độ ổn định so với năm 2010 cho thấy một sự ổn định
trong cấu trúc vốn và khả năng thanh toán nợ của cơng ty trong giai đoạn khó
khăn như hiện nay.
Chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động: chỉ tiêu này so với năm 2011 ngắn hơn so với năm

2010 cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty trong năm 2011 chưa cao. Một đồng
tài sản chỉ sinh ra được 2,6 đồng doanh thu năm 2011 so với 3,38 đồng năm 2010.
13

13


1.6 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY
1.6.1 Thuận lợi:
Các chính sách của chính phủ từng bước pháthuy tác dụng từng bước đưa nền kinh
tế đứng vững trong khủng hoảng. Các DN đang có xu hướng tăng hoạt động th
ngồi logistics, theo cuộc khảo sát gần đây, có 64% chủ hàng trên thế giới và 78%
tính trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã sử dụng các dich vụ th ngồi. Ở
Việt Nam như các cơng ty Massan, Vinaphone…đã đi đầu cho xu hướng sử dụng
dịch vụ logistics
1.6.2 Khó khăn:
Tình hình suy thối kinh tế thế giới sẽ tiếp tụcảnh hưởng trong năm 2012 và tác
động mạnh
đến Việt Nam, Lãi suất ngân hàng không ổn định, tăng thường xuyên ảnh hưởng
việc kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Sự cạnh tranh của các
forwarder trên thị trường, giảm giá cước và dịch vụ của hàng xuất nhập gây khó
khăn trong việc chào giá, dẫn đến lợi nhuận bị suy giảm.
So với lượng hàng năm 2010, lượng hàng 2011 đã tương đối ổn định
Tuy nhiên, do bị ảnh hưởng bởi biến động kinh tế của EU và USA, lượng hàng
trong quý 4 bị suy giảm nhiều. Đây cũng là tình hình chung của Việt Nam cũng như
thế giới trong những tháng cuối năm.
Vinafreight gia nhập một số liên minh giao nhận quốc tế dẫn đến các đại lý giao
dịch với công ty ngày càng nhiều, tạo cơ hội để phát triển các luồng hàng xuất nhập
các bên.
Mở thêm dịch vụ gom hàng Đường Biển, nghiên cứ dịch vụ giao nhận vật phẩm y tế

chuyện biệt, hàng hóa đặc biệt giao nhận theo yêu cầu về thời gian.
Duy trì mối quan hệ, phục vụ tốt dịch vụ hậu mãi cho các khách hàng cũ và tích cực
trong việc tìm kiếm những khách hàng mới, những dịch vụ mới.
1.7 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG NĂM TỚI CỦA CÔNG TY
1.7.1 Giải pháp thực hiện
14

14


- Giám sát và triển khai thực hiện việc quản lý Công ty theo quy định Điều lệ Công ty
và các Quy chế quản lý nội bộ đã ban hành;
- Tập trung thực hiện các dịch vụ logistics nội địa, vận chuyển hàng quá cảnh theo yêu
cầu của khách hàng trên cơ sở phương tiện hiện có và chọn thêm 1 số nhà thầu phụ có
năng lực về vận tải, lưu kho, …;
- Tập trung mạnh vào các thị trường xuất nhập khẩu truyền thống vốn có mức tăng ổn
định, cước phí cạnh tranh và khai thác được thế mạnh của Vinafreight trong quan hệ với
các hãng hàng không phù hợp với các thị trường này. Ngoài ra, chú ý khai thác thị
trường mới như châu Phi, Nam Mỹ …
- Giữ vững và đẩy mạnh nhân lực về hàng nhập đường biển và hàng khơng, các dịch vụ
trọn gói, đẩy mạnh dịch vụ gom hàng đường biển với chỉ tiêu tăng thêm một số tuyến
gom hàng trực tiếp mới ngoài những tuyến đã có.
- Phát triển dịch vụ mới: giao nhận các vật phẩm y tế chuyên dùng, hàng hóa đặc biệt
giao nhận theo yêu cầu về thời gian
- Sử dụng tối đa các dịch vụ của các hãng hàng không do công ty Vector (công ty con
của VNF) làm tổng đại lý;
- Chọn lọc và phát triển thêm các đại lý mới, đặc biệt là các đại lý ở các thị trường Nam
Mỹ và châu Phi. Duy trì tốt quan hệ với các đại lý hiện tại.
- Chú trọng đến chất lượng dịch vụ và đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao nhất, giảm
thiểu những sai sót nghiệp vụ;

- Hợp lý hóa các chi phí để tăng hiệu quả kinh doanh, tiết kiệm các chi phí văn phịng,
quản lý chặt chẽ các khoản chi phí làm hàng, chi phí th dịch vụ ngồi
- Duy trì nhân sự hợp lý, tinh gọn đối với nhân viên hiện trường và nhân viên nghiệp vụ
trong văn phòng, thu hút nhân viên bán hàng có chất lượng bằng chính sách thu nhập và
khen thưởng phù hợp.
1.7.2 Tình hình hoạt động đầu tư:
- Bổ sung nguồn vốn công ty để phát triển kinh doanh, thực hiện các dự án khai thác
hàng hóa hàng khơng cho 30 hãng hàng khơng quốc tế. Góp vốn vào các dự án liên
doanh với các tập đoàn nước ngoài và trong nước. Tiếp tục tập trung vào khai thác các
trung tâm gom hàng hàng không tại Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng.

15

15


- Liên kết với các hãng hàng không trong nước và nước ngoài phát triển và khai thác
các máy bay trên các tuyến đường trong khu vực Đông Nam Á.
- Bổ sung nguồn vốn thực hiện các dự án chuyển đổi công năng, xây dựng chung cư và
trung tâm thương mại từ các nhà kho (16,000m2) hiện hữu của công ty.
- Đầu tư mở rộng mạng lưới phân phối (các văn phòng GSA) tại các nước Cambodia,
Thailand (Bangkok), Singapore, India (Mumbai), Hongkong, Thượng Hải (Trung
Quốc), USA (Los Angeles), Châu Âu (Luxembourg).
- Đầu tư văn phịng làm việc cho cơng ty VINAFREIGHT
- Đầu tư mở rộng hệ thống IT cho công ty
- Tùy vào nhu cầu công việc, xem xét mua thêm một số đầu kéo container hoặc xe tải
vừa, vốn khoảng 2 - 4 tỷ.
- Góp vốn liên doanh với hãng tàu UASC, trung tâm gom hàng đường biển NCL, Liên
doanh ECS (Pháp)
- Dự kiến góp vốn đầu tư cùng 1 công ty giao nhận Thái Lan thành lập liên doanh về

gom hàng đường biển, vốn khoảng 600 tr.
- Dự kiến thành lập công ty con chuyên về giao nhận các vật phẩm y tế chuyên dùng,
hàng hóa đặc biệt giao nhận theo yêu cầu về thời gian, vốn khoảng 2 tỷ.

16

16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×