THI CHT LNG HC Kè I NM HC 2009-2010
MON TOAN
THễỉI GIAN 90 (phuựt)
MC TIấU:
- HS h thng li kin thc ó hc ca mụn toỏn 7, phn i s ( Thng kờ Biu thc i s)
v phn hỡnh hc (Quan h gia cỏc yu t trong tam giỏc, cỏc ng ng quy ca tam giỏc).
- HS bit vn dng kin thc ó hc vo vic gii cỏc bi tp liờn quan.
- Rốn cho HS k nng gii bi tp v kh nng lm vic c lp.
- GD cho HS tớnh cn thn.
MA TRN KIM TRA HC K II NM HC
Mụn: Toỏn 7.
ST
T
NHN BIT THễNG HIU VN DNG
TN TL TN TL TN TL
i
s
1 Thng kờ
1 cõu
2 im
1 cõu
2 im
2 Biu thc i s
1 cõu
2 im
1 cõu
3 im
2 cõu
5 im
Hỡnh
hc
3
Quan h gia cỏc yu t
trong tam giỏc.
1 cõu
3 im
1 cõu
3 im
TNG S:
1 cõu
2 im
1 cõu
2 im
2 cõu
6 im
4 cõu
10 im
KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008-2009
Môn: Toán 7.
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI:
Câu 1. (2điểm) Thời gian làm bài kiểm tra (tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7C được ghi lại như
sau:
a, Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b, Lập bảng “tần số”.
Câu 2. a, (1,5điểm) Cho hai đa thức: M(x) = 2x
3
y + 4xy – 5xy
2
+ 8; và N(x) = 4 + xy
2
– 5x
3
y
Tính M(x) + N(x)
b, (1,5điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 5x
5
+ 5x
4
– 9x
3
+ 2x
2
– 0,5x
Q(x) = 5x
4
+ 2x
3
+ 3x
2
– 3 – x
5
Tính M
(x)
- N
(x)
Câu 3. (2điểm) Cho các giá trị x = -1; x = 1; x = 2 giá trị nào là nghiệm của đa thức
P(x) = x
2
– 3x + 2. Vì sao?
Câu 4. (3điểm) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm.
Kẻ CM vuông góc với AB (M thuộc AB)
a) Chứng minh rằng MA = MB.
b) Tính độ dài MC.
3 4 8 7 8 10 8 8 6 4
7 7 6 10 10 8 8 6 5 5
10 10 8 8 4 9 9 8 7 7
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2008-2009
Môn: Toán 7
Câu 1. a, Dấu hiệu: là thời gian làm bài kiểm tra của học sinh. (0,5 điểm)
Số các giá trị là 30. (0,5 điểm)
b, Bảng “tần số”: Đúng được 1 điểm
Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 3 2 3 5 9 2 5 N = 30
Câu 2. : a, M(x) = 2x
3
y + 4xy – 5xy
2
+ 8 (0,25 điểm)
N(x) = – 5x
3
y + xy
2
+ 4 (0,25 điểm)
M(x) + N(x) = - 2x
3
y + 4xy – 4xy
2
+ 12 ( 1điểm)
b, P
(x)
= 5x
5
+ 5x
4
- 9x
3
+ 2x
2
- 0,5x (0,25 điểm)
Q
(x)
= - x
5
+ 5x
4
+ 2x
3
+ 3x
2
- 3 (0,25 điểm)
M
(x)
- N
(x)
= 6x
5
- 11x
3
- x
2
- 0,5x - 3 (1 điểm)
Câu 3. Ta có: P(-1) = (-1)
2
-3(-1) + 2 = 1 + 3 + 2 = 6 (0,25 điểm)
Vậy x = -1 không phải là nghiệm của P(x) (0,25 điểm)
P(1) = 1
2
– 3.1 + 2 = 0 (0,5 điểm)
Vậy x = 1 là nghiệm của P(x) (0,25 điểm)
P(2) = 2
2
– 3.2 + 2 = 4 – 6 +2 = 0 (0,5 điểm)
Vậy x = 2 là nghiệm của P(x) (0,25 điểm)
Câu 4. Vẽ hình, ghi GT – KL đúng . (0,5 điểm)
C
A M B
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
a) Xét
∆
ACM và
∆
BCM có:
·
·
0
90AIC BIC= =
(gt)
CA = CB (gt)
Cạnh CM chung
=>
∆
ACM =
∆
BCM (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒
MA = MB (đpcm)
b) Theo câu a) ta có MA = MB =
12
6
2 2
AB
= =
(cm)
Theo Pitago ta có: CM
2
= AC
2
– AM
2
= 10
2
– 6
2
= 100 – 36 = 64
Suy ra: CM =
64
= 8 (cm)