Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

su 8 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.99 KB, 56 trang )

sử Phần I Lịch sử thế giới cận đại
( từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Ch ơng I : thời kì xác lập của chủ nghĩa t bản
( từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
S: 5/9 Tiết 1+ 2: Bài 1
G: 8a 8b Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên
A .Mục tiêu cần đạt: HS
- Nắm đợc nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa, tính chất của cách mạng Hà Lan giữa
thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, các khái niệm cơ bản trong bài
học( chủ yếu là khái niệm Cách mạng t sản).
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
Thấy đợc mặt tích cực, tiêu cực của CNTB .
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng t liệu, phân tích lịch sử.
B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn + tài liệu
- HS: su tầm t liệu .
C. Các b ớc lên lớp .
1. ổn định tổ chức: 8a 8b
2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu nội dung khái quát của
khoá trình Lịch sử thế giới cận đại sẽ học trong chơng trình lớp 8 và những yêu cầu
khi học tập bộ môn.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài:
- GV nhắc lại những mâu thuẫn trong xã hội phong kiến. Điều tất yếu cần thay đổi
của lịch sử.
- Dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: cá nhân cả lớp
- HS đọc SGK
Nêu những biểu hiện về kinh tế xã
hội ở Tây Âu thế kỉ XV- XVII?


- Xuất hiện các xởng dệt vải luyện
kim, nấu đơng có thuê mớn nhân
công.
- Nhiều thành thị trở thành trung
tâm sản xuất, buôn bán.
- Các ngân hàng đợc thành lập và
ngày càng có vai trò to lớn.
Nền sản xuất mới ra đời trong hoàn
cảnh nào?
- Ra đời trong lòng xã hội PK đã
I.Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong
các thế kỉ XV- XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ
XVI.
1. Một nền sản xuất mới ra đời.
suy yếu.
- Bị PK kìm hãm song không ngăn
cản đợc sự phát triển của nó.
- GV kết luận:
Khi kinh tế thay đổi, xã hội thay
đoỏi nh thế nào?
- Xuất hiện hai giai cấp mới: vô
sản và t sản mâu thuẫn gay gắt với
nhau.
Mâu thuẫn ấy dân đến điều gì?
- Mâu thuẫn TS><VS, ND>< PK
đãn đến một cuộc cách mạng.
Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa kinh
tế và xã hội?
- HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn
- 2 phút.

- Báo cáo:
- Quy luật lịch sử: kinh tế thay đổi
kéo theo xã hội thay đổi.
- GV chứng minh.
Hoạt động 2: cá nhân- cả lớp
- GV treo bản đồ thế giới, giới
thiệu vùng Nêđéclen, tờng thuật
diến biến cuộc khởi nghĩa.
Em hiểu cách mạng t sản là gì?
- CM do giai cấp TS lãnh đạo,
thành quả cách mạng rơi vào tay
giai cấp TS.
Vì sao có thể nói CMTS Hà Lan là
cuộc cách mạng đầu tiên trên thế
giới?
- Lật đổ đợc chế độ cũ và thay thế
bàng một chế độ mới tiến bộ hơn.
ý nghĩa của cách mạng Hà Lan?
- Vào thế kỉ XV một nền sản xuất TBCN ra đời
ngay trong lòng XHPK, bị PK kìm hãm song
nó vẫn phát triển.
- Xã hội xuất hiện hai giai cấp mới mâu thuẫn
gay gắt với nhau dẫn đến các cuộc cách mạng t
sản.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
- Đầu thế kỉ XVI nhân dân vùng Nêđéclan
nhiều lần nổi dậy.
- Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nêđéclan tành
lập nớc cộng hoà.
- Năm 1648, nền độc lập của Hà Lan đợc công

nhận.
-> Đây là cuộc cách mạng t sản đầu tiên trên
thế giới.
II. Cách mạng Anh thế kỉ XVII.
1.Sự phát triển của CNTB ở Anh.
- Sự phát triển các công trờng thủ công và ngoại
ythơng không chỉ làm cho quan hệ TBCN phát
- Mở đầu cho phong trào cách
mạng t sản, tạo điều kiện cho
CNTB phát triển.
Hoạt động 3: cá nhân/ cả lớp
- HS đọc sgk.
- GV trình bày.
Nêu những biểu hiện của nó?
- Công trờng thủ công xuất hiện:
luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt
len dạ.
- Nhiều TT công nghiệp, thơng mại
tài chính xuất hiện.
- Năng xuất lao động tăng.
- Xuất hiện nhiều tầng lớp mới
trong xã hội: quý tộc mơi.
- Nông dân ngày càng nghèo khổ.
Quý tộc mới là ai?Họ có vai trò gì
trong xã hội trớc cách mạng?
- Là tầng lớp quý tộc phong kiến
đã t sản hoá, kinh doanh TBCN
Là lực lợng quan trọng lãnh đạo
cách mạng TS Anh.
Hãy vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã

hội Anh thế kỉ XVI?
Những thay đổi về kinh tế đã dẫn
đến điều gì?
Hoạt đông 4: cá nhân /cả lớp.
- GV tơng thuật trên lợc đồ.
Hãy so sánh lực lợng củ nhà vua và
triển mạnh mà còn mang đến nhiều hệ quả.
- Xã hội Anh thế kỉ XVI:
- Những thay đổi về kinh tế và những mâu
thuẫn gay gắt trong xã hội dẫn đến cách mạng
t sản Anh
2. Tiến trình cách mạng.
a. Giai đoạn 1: (1642-1648)
- 8/1642, cuộc nội chiến bùng nổ.
- 1648, giai đoạn 1 của cuộc nội chiến chem.
dứt.
b. Giai đoạn 2: ( 1649-1688)
- 30/1/1649, SaclơI bị sử tử. Nớc Anh trở thành
nớc cộng hoà.
- Quần chúng nhân dân tiếp tục đấu tranh,
Crôm-oen thiết klập chế độ độc tài quân sự.
- 12/1866, quốc hội đảo chính đa Vin-hem O-
ran- giơ lên làm vua, chế độ quan chủ lập hiến
Vua
Vua
Q tộc
T Sản
và quốc hội?
- Lực lợng quốc hội lớn mạnh hơn
rất nhiều, họ đợc đông đảo nhân

dân ủng hộ.
- GV tờng thuật.
- HS quan sát hình 2.Bức tranh
miêu tả điều gì?
- Cuộc hành hình vua.
Em hiểu thế nào là chế độ quân
chủ lập hiến?
- Chế độ do vua đứng đầu mà vua
không có quyền hành tuyệt đối.
Bên cạnh vua còn có cơ quan lập
hiến điều hành xã hội.
Vì sao nớc Anh từ chế độ cộng hoà
lại trở thành chế độ lập hiến ?
- Thực chất vẫn là chế độ TB song
để chống lại cuộc đấu tranh của
nhân dân, bảo vệ quyền lợi của quý
tộc và t sản.
Hoạt động 5: cá nhân
Vì sao cuộc cách Anh thế kỉ XVII
lại đợc coi là cuộc cách mạng t
sản?
Nêu và phân tích ý nghĩa của cách
mạng t sản Anh?
- HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn
3 phút.
- Báo cáo:
- Cuộc cách mạng do giai cấp t sản
mới lãnh đạo. Quyền lợi cách
mạng rơI vào tay giai cấp t sản.
- HS đọc câu nói của Mác. Em

hiểu câu nói đó nh thế nào?
- GCTS và quý tộc mới thắng lợi đã
xác lập chế độ TBCN, sẩn xuất
TBCN phát triển và thoát khỏi sự
thống trị của chế độ phong kiến.
ra đời.
3. ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản Anh giữa
thế kỉ XVII.
- Mở đờng cho cách mạng t sản phát triển mạnh
mẽ.
- Đem lại thắng lợi cho giai cấp t sản và quý tộc
mới.
4. Sơ kết bài học.
- Nhắc lại nguyên nhân dẫn đến
các cuộc cách mạng t sản.
- Nhmngx giai đoạn cách mạng
chính của CM Hà Lan, Anh.
- ý nghĩa và bản chất của các cuộc
cách mạng.
5. HD học bài.
- Học bài cũ theo nội dung đã phân
tích.
- Chuẩn bị mục II, theo câu hỏi
SGK.

S:

Tiết 2. Bài 1 Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên
:
A .Mục tiêu cần đạt: HS

- Nắm đợc nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập hợp chủng quốc Mĩ( Hoa Kì)
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
Thấy đợc mặt tích cực, tiêu cực của CNTB .
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng t liệu, phân tích lịch sử.
B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn + tài liệu
- HS: su tầm t liệu .
C. Các b ớc lên lớp .
1. ổn định tổ chức: 8a 8b
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày diễn biến của cách mạng Hà Lan? Cách mạng Anh? Nêu ý nghĩa của các
cuộc cách
mạng t sản?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài:
- GV nhắc lại những cuộc cách mạng dã diễn ra, nêu sơ lợc tình hình châu mĩ.
- Dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp 1.Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân
- GV giới thiệu trên lợc đồ 13 nớc thuộc
đại của Anh ở Bắc Mĩ.
Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính
quốc nảy sinh?
- Anh tìm mọi cách kìm hãm sự phát triển
kinh tế TBCN ở các thuộc địa.
- Nhân dân ở Bắc Mĩ chủ yếu là con cháu
ngời An di c sang.
Hoạt động 2: cá nhân/cả lớp
- GV giới thiệu vụ tấn công ba tàu chè

của Anh ở cảng Bôxtơn, hội nghị lục địa
ở Philađenphia. G.ôasinhtơn.
Theo em nguyên nhân trực tiếp của cuộc
chiến tranh là gì?
- Chính sách thuế hà khắc.
- HS đọc phần trích bản tuyên ngôn.
Tính chất tiến bộ củ tuyên ngôn là gì?
- Tuyên ngôn khẳng định quyền làm ng-
ời, quyền tự do dân chủ, mu cầu hạnh
phúc.
Ngời dân Mĩ có thật sự đợc hởng điều đó
không?
- Thực chất họ không đợc hởng toàn bộ
những ghi trong điều tuyên ngôn.
- GV liên hệ tuyên ngông của nớc
VNDCCH do chủ tịch Hồ CHí Minh đọc
2/9/1945.
Hoạt động 3: nhóm.
Hãy thảo luận và phân tích kết qủa, ý
nghĩa cuộc đấu tranh của nhân dân Bắc
Mĩ?
- HS thảo luận nhóm lớn theo tổ- 5 phút
- Báo cáo
- GV kết luận, bổ sung.
của chiến tranh.
- 13 thuộc địa của Anh đã dần dần phát
triển theo TBCN.
- Mâu thuẫn giữa các thuộc địa và chính
quốc nảy sinh, ngày càng gay gắt.
2. Diễn biến cuộc chiến tranh.

- 4/1775, chiến tranh bùng nổ.
- 4/7/1776, tuyên ngôn độc lập đợc tuyên
bố, xác lập quyền con ngời và quyền độc
lập củ các thuộc địa.
- 1783, Anh phảI kí hiệp định Véc xai.
3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến
tranh dành độc lập của thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ.
a. Kết quả.
- Anh thừa nhân nền độc lập của Bắc Mĩ.
- Ra đời hợp chủng quốc Hoa Kì.
b. ý nghĩa.
- Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách
đô hộ của CNTD, làm cho nền kinh tế
Bắc Mĩ phát triển.
- Là cuộc cách mạng t sản có ảnh hởng
lớn đến phong trào đấu tranh của các nớc
sau này.
4. Giáo viên sơ kết bài học.
- Nhắc lại nguyên nhân cơ bản của cuộc
đấu tranh giành độc lập của nhân dân Bắc
Mĩ.
- Vai trò ciủa nhân dân Bắc Mĩ trong
cuộc cách mạng.
- ý nghĩa thắng lợi của cuộc đấu tranh.
5. HD học bài: Học bài theo nội dung đã
phân tích. Chuân bị bài cách mạng t sản
Pháp, theo câu hỏi SGK, su tầm t liệu về
nớc Pháp.


S: Tiết 3. Bài 2 Cách mạng t sản Pháp
G:
A .Mục tiêu cần đạt: HS
- Nắm đợc những sự kiện cơ bản về diến biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai
trò của nhân dân trong việc đa cách mạng phát triển và thắng lợi. ý nghĩa của cáh
mạng.
- Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS. Rút ra bài học kinh nghiệm từ cách mạng
Pháp.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng t liệu, phân tích lịch sử,
B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn + tài liệu
- HS: su tầm t liệu .
C. Các b ớc lên lớp .
1. ổn định tổ chức: 8a /24; 8b /23
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày diễn biến của cuộc đấu tranh ở 13 nớc thuộc địa BắcMĩ. Nêu kết quả và ý
nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệ sơ lợc tình hình nớc pháp hiện nay, mối quan hệ Pháp -Việt.
- Dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:cá nhân/cả lớp
- HS đọc SGK.
Nêu tình hình kinh tế Pháp trớc cách
mạng?
Tại sao nền kinh tế Pháp kém phát
triển?
- Công cụ và phơng thức canh tác,
nạn mất mùa xảy ra thờng xuyên.

I. N ớc Pháp tr ớc cách mạng.
1. Tình hình kinh tế.
- Nền nông nghiệp lạc hậu.
- Công thơng nghiệp đã phát triển nhng bị
phong kiến kìm hãm.
Đẳng cấp thứ ba
- Ruộng đất bỏ hoang nhiều.
- Sự bóc lột của địa chủ phong kiến.
- HS đọc SGK.
Hãy vẽ sơ đồ biểu diến cac tành phần
xã hội pháp và phân tích sơ đồ ấy-
HS làm việc cá nhân - 5 phút.
- HS lên bảng trình bày.
- GV bổ sung, kết luận:
Xã hội Pháp chia làm 3 đẳng cấp:
tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3.
- HS quan sát hình 5.
Hình miêu tả điều ?
- Nông dân chống quốc: nông nghiệp
lạc hậu
- Cõng trên lng quý tôc: sự bóc lột.
- Túi có các tờ vay nợ lãi.
- Chim, thỏ: đặc quyền của bọn quý
tộc.
- Chuột : phá hại mùa màng.
- GV giới thiệu vài nét về mặt trận t
tởng
- HS quan sát các chân dung của các
nhà t tởng và đọc thầm các đoạn
trích.

Hãy nêu vài nét về t tởng của Mongte
xk, vônte, Rútxô
Căn cứ vào nội dung trên, em hãy gẩi
thích rõ về trào lu Triết học ánh
sáng?
Hoạt động 2: nhóm
- HS quan sát SGK.
Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
chuyên chế thể hiện ở điểm nào?
Vì sao cách mạng nổ ra?
- HS thảo luận nhóm- 4 phút:
- Báo cáo:
2. Tình hình chính trị- xã hội.
- Không phải đóng thuế
- Có mọi quyền.

-Nông
dân
- T sản
- Không có quyền gì - Các
tầng
-Phải đóng thuế lớp nhân dân
khác
3. Đấu tranh trên mặt trận t t ởng.
- Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ
chuyên chế.
- Đề xớng quyền tự do của con ngời và việc
đảm bảo quyền tự do.
- Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn thống trị,
phong kiến.

II. Cách mạng bùng nổ.
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
chuyên chế.
- Từ 1774, chế độ phong kiến ngày càng suy
yếu.
- Chính sách thuế hà khắc, đời sống ngời dân
đói khổ.
-> Tình hình đã thôi thúc nhân dân đấu tranh.
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng.
Tăng lữ
Quý tộc
Hoạt động 3: cá nhân/cả lớp
- GV giới thiệu:
Vì sao Hội nghị căng thẳng?
- Mâu thuẫn giữa phong kiến và nhân
dân gay gắt, bất đồgn về quan điểm.
Các nhà t tởng tiến bộ của Pháp đã có
những đóng góp gì?
- GV giới thiệu.
- HS quan sát hình 9. Em they cuộc
chiến đấu diễn ra nh thế nào?
- ác liệt. Quần chúng đợc vũ trang
khá mạnh.
4. Sơ kết bài học:
- Nêu lại những kến thức cơ bản của
bài học.
5. HD học bài: học bài theo nội dung
đã phân tích. Chuẩn bị bài mới theo
câu hỏi SGK
- 5/5/1789, Hội nghị ba dẳng cấp đã khai

mạc ở Vec xai.
- Hội nghị diễn ra căng thẳng.
- 17/6 đẳng cấp thứ ba thành lập Hội đồng
dân tộc. Nhà vua, quý tộc ding quân đội uy
hiếp.
- Quần chúng lao động và những ngời t sản tự
vũ trang cho mình chống lại nhà vua.
- 14/7, tấn công pháo đài- nhà tùPaxti-> mở
đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp cuối thế kỉ
XVIII
S:16/9/7 Bài 2 : Lịch sử Bài 2 Tiết 4.
G:8a: 19/9
Cách mạng t sản Pháp(1789-1794)
A .Mục tiêu cần đạt: HS
- Nắm đợc những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai
trò của nhân dân trong việc đa cách mạng phát triển và thắng lợi. ý nghĩa của cáh
mạng.
- Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS. Rút ra bài học kinh nghiệm từ cách mạng
Pháp.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng t liệu, phân tích lịch sử,
B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn + tài liệu
- HS: su tầm t liệu .
C. Các b ớc lên lớp .
1. ổn định tổ chức: 8a /24; 8b /23
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày tình hình nớc Pháp trớc cách mạng? Tại sao nói các nhà triết học Pháp lúc
bấy giờ thuộc trào lu Triết học ánh sáng?
Cách mạng bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Diến biến ở giai đoạn đầu?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Giới thiệu bài:
- Nhắc lại nội dung chính của bài trớc.
- Dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: cá nhân cả lớp.
- GV giới thiệu.
- HS đọc phần chữ nhỏ.
Em nhận xét gì về bản tuyên ngôn?
- Tuyên ngôn có lợi cho nhân dân, đề cao
Tự do- Bình đẳng- Bắc ái.
- GV giới thiệu.
Nhận xét gì về hành động của nhà vua?
- Mù quáng, sai lầm.
Nhân dân đã làm gì?
Hoạt động 2: cá nhân/ cả lớp
- HS đọc SGK.
Trình bày diến biến chiến sự trên nớc
Pháp những năm 1792-1793.
- HS trình bày. GV kết luận.
III. Sự phát triển của cách mạng.
1.Chế độ quân chủ lập hiến ( từ
14/7/1789 đến ngày 10/8/1792)
- Cách mạng nhanh chóng lan rộng ra
khắp nớc.
- Cuối tháng 8/1789, Quốc hội thông qua
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
- 9/1791, Hiến pháp đợc thông qua, xác
lập chế độ quân chủ lập hiến.
- 4/1772, liên minh áo- Phổ cùng bọn
phản động trong nớc chống lại cách

mạng.
- 10/8/1792, nhân dân đã lật đổ chế độ
phong kiến.
2. B ớc đầu nền cộng hoà( từ ngày
21/9/1792 đến ngày 2/6/1793)
- Sau cách mạng chính quyền rơi vào tay
phái Gi - Rông - Đanh.
- 21/9/1792, nền cộng hoà đợc thành lập.
- 1793, Anh và các nớc phong kiến châu
Âu tấn công Pháp.
- Phái Gi- Rông - Đanh chỉ lo củng cố
quyền lực -> đời sống nhân dân đói khổ.
Vì sao phải lật đổ phái Gi- Rông - Đanh?
- không quan tâm đến đời sống nhân dân,
không phát động nhân dân chống ngoại
xâm.
Hoạt động 3. cá nhân /cả lớp
- GV giới thiệu.
Phái này đã làm gì?
- Cử ra uỷ ban cứu nớc.
- HS đọc phần chữ nhỏ SGK
Nêu một vài phẩm chất tốt đẹp của Rô-
be- spia?
- Có tài hùng buiện.
- Tích cực bảo vệ quyền lợi của nhân
dân.
- Không thể bị mua chuộc.
Cụ thể chính quyền đã làm gì?
- Chia đất cho nông dân, bán đất cho
nông dân.

- Bán hàng hoá cho nhân dân, quy định
mức lơng cho công nhân.
Nhận xét gì về những việc làm này?
- Thể hiện tính tích cực của chính quyền
mới
Hoạt động 4: cá nhân
- HS đọc thầm SGK.
Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng TS
Pháp?
- HS đọc đoạn trích lời chủ tịch Hồ Chí
Minh.
Em nhận xét gì về cuộc cách mạng Pháp
và Mĩ?
- HS đọc đoạn trích lời chủ tịch Hồ Chí
Minh
Em nhận xét gì về hai cuộc cách mạng
Pháp và Mĩ?
- Phục vụ giai cấp t sản, cha xoá bỏ đợc
- 2/6/1793, Rô- be-Spia lãnh đạo nhân
dân khởi nghĩa lật đổ phái Gi- Rông -
Đanh.
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia
cô- banh( từ ngày 2/6/1793 đến ngày
27/7/1794)
- Phái Gia- cô- banh nắm chính quền
đứng đầu là Rô- be- spia
- Chính quyền kiên quyết trừng trị bọn
phản cách mạng và giải quyết các yêu cầu
của nhân dân.
- Quân đội cách mạng đợc tổ chức, đánh

bại liên minh chống Pháp 26/6/1794.
- Sau chiến thắng phái Gia- cô- banh bị
chia rẽ, không đảm bảo đợc quyền lợi cho
nhân dân.
- 27/7/1794, cách mạng t sản Pháp kết
thúc.
4. ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản
Pháp.
- Lật đổ chế độ phong kiến, cách mạng
đã đạt tới đỉnh cao.
- Đa TS lên nắm quyền , xoá bỏ sự trở
ngại cho sự phát triển của CNTB
sự bóc lột cho nhân dân lao động.
- Mang đậm bản chất của CNTB.
4. Sơ kết bài học.
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc cách
mạng t sản.
- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách
mạng.
5. HD học bài .
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 2,3,4. Chuẩn bị bài 3 ( tìm
hiểu về CNTB)

S:18/9 Bài 3 Tiết 5. Chủ nghĩa t bản đợc xác lập
G:8a20/9; 8b 21/9 trên phạm vi thế giới.
A .Mục tiêu cần đạt: HS
- Biết và hiểu : cách mạng công nghiệp, nội dung , hệ quả.
- Sự áp bức bóc lột củ CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động thế giới.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng t liệu, khai thác kênh hình SGK.

B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn + tài liệu + tranh vẽ phóng to.
- HS: su tầm t liệu .
C. Các b ớc lên lớp .
1. ổn định tổ chức: 8a /24; 8b /23
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của cách
mạng t sản Pháp?
ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản Pháp thế kỉ XVIII?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài:
- Vài nét về sự phát triển rcủa loài ngời từ thời kì Nguyên thuỷ đến nay.
- Sự ra đời tất yếu của nề SXTBCN.
- Dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: cá nhân/cả lớp
- GV giới thiêụ: Sauk hi cách mạng thành
công đã đa nớc Anh lên CNTB, sản xuất
phát triển, máy móc thô sơ đòi hỏi phải có
sự phát minh cải tiến . Ngành dệt là ngành
sản xuất chủ yếu nên đợc cải tiến đầu tiên.
- HS quan sát hình 12-13.
Việc kéo sợi đã thay đổi nh thế nào?
- H12, nhiều ngời làm, làm thủ công.
- H13, sản xuất hiện đại hơn, sản phẩm
I. Cách mạng công nghiệp.
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh.
làm ra gấp 8 lần, ít tốn lao động hơn. Máy
từ 1 cột sợi -> 16 cột
-> tình trạng nạn đói đợc khác phục.

- Sợi thừa.
Từ hiện tợng thừa sợi dẫn đến điều gì?
- Phát minh ra máy hơi nớc phục vụ trong
lĩnh vực GTVT.
Em nhận xét gì về những phát minh cua
rngời Anh?
- Có giá trị quan trọng đối với nhân loại.
Nó mở ra một thời kì mới thời kì công
nghiệp, sử dụng máy móc phục vụ con
ngời.
Kết quả đó đối với ngời Anh nh thế nào?
Hoạt động 2: cá nhân /cả lớp.
- GV trình bày.
- HS đọc phầnn chữ nhỏ SGK.
Em suy nghĩ gì về thành tựu đó?
- Đó là những thành tựu lớn. Nó khẳng
định sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh
tế Pháp.
Vì sao Pháp bắt đầu sau nhng phát triển
nhanh?
- Do kế thừa đợc kinh nghiệm các nớc đi
trớc. Pháp có thế mạnh về sản xuất gang
thép.
- HS đọc SGK.
Cách mạng công nghiệp đợc thể hiện ở
những mặt nào?
Hoạt động 3: nhóm/cá nhân.
- Hs quan sát hình 17/18
Nêu những biến đổi của Anh?
Nớc Anh giữa thế

kỉ XVIII
Nớc Anh gữa thế
kỉ XIX
- Chỉ có một số TT
sản xuất thủ công
- Xuất hiện vùng
CN mới bao trùm
- Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII,
máy móc đợc phát minh và sử dụng
trong sản xuất ở Anh ( ngành dệt ).
- Sau đó máy móc đợc sử dụng trong
nhiều nghành khác.
- Nớc Anh từ sản xuất nhỏ thủ công sang
sản xuất lớn bằng máy móc. Từ một nớc
nông nghiệp lạc hậu trở tnàh một nớc
công nghiệp phát triển.
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp - Đức.
a. Pháp.
- Bắt đầu từ 1830, các nghanh sản xuất
tăng lên nhiều.
- Nhờ cách mạng công nghiệp ( khi hoàn
thành) nơc Pháp có nền kinh tế đứng thứ
hai thế giới.
b. Đức.
- Bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ
XIX.
- Kinh tế phát triển nhanh và đạt nhiều
kết quả.
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp.
hầu hết nớc Anh.

- Có 4 thành phố
trên 50 000 dân
- Có 14 thành phố
trên 50 000 dân
- Cha có đơng sắt. - Có hệ thống ĐS
nối liền các khu
CN, các thành phố,
hải cảng.
Hệ quả cảu CMCN là gì?
4. Sơ kết bài học.
Kể chuyện cách mạng công nghiệp ở một
số nớc, vài nét về tình hình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam.
5. HD học bài: học bài theo câu hỏi SGK.
Tiếp tục tìm hiểu các vấn đề về cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất. Sự hình
thành CNTB trên thế giới.
- Cách mạng công nghiệp làm thay đổi
bộ mặt kinh tế các nớc TB.
- Về mặt xã hội: hình thành hai giai cấp
cơ bản TS và VS.

S: 25/9 Bài 3 Tiết 6 Chủ nghĩa t bản đợc xác lập
G: 8a27/9; 8b26/9 trên phạm vi thế giới.
A .Mục tiêu cần đạt: HS
- Biết và hiểu: Sự xác lập hệ thống CNTB trên thế giới.
- Nhân dân thật sự là ngời sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu, sản xuất.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lịch sử.
B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn + tài liệu

- HS: su tầm t liệu .
C. Các b ớc lên lớp .
1. ổn định tổ chức: 8a /24; 8b /23
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của cách
mạng t sản Anh?
ý nghĩa, hệ quả của cách mạng công nghiệp
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài:
- Giới thiệu về sự tiếp ẹuc của CMCN, từ đó dẫn đến sự xác lập quyền thống trị của
g/c TS.
- Dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: cá nhân/cả lớp
- GV giới thiệu
- HS quan sát lợc đồ thông kê các quốc
gia t sản ở khu vực Mĩ La Tinh theo thứ
tự niên đại thành lập.
Các quốc gia TS ở châu Mĩ La Tinh ra
đời có ảnh hởng gì tới châu Âu?
- Thúc đẩy cách mạng ở châu Âu tiếp tục
phát triển.
- GV sử dụng lợc đồ: cách mạng 1848-
1849 ở châu Âu, chỉ cho HS thấy đợc các
cuộc cách mạng TS tiếp tục phát triển
mạnh mẽ ở châu Âu.
- GV cunng cấp thông tin ( H21)
- HS đọc Mời năm sau cách mạng
.hết.
Các cuộc đấu tranh ở Italia, Nga, Đức

diễn ra dới hình thức nào?

Các cuộc cách mạng ở Đức, Italia, Nga
dới hình thức khác nhau nhng có điểm gì
chung?
- Đó là các cuộc cách mạng TS
Hoạt động 2: nhóm
- HS đọc thầm SGK.
Vì sao các nớc TB phơnng Tây xâm lợc
châu á, châu Phi? Dẫn đến hệ quả gì?
- HS thảo luận nhóm nhỏ theo bàn -3
phút.
- Báo cáo:
- GV kết luận:
II. Chủ nghĩa t bản xác lập trên phạm vi
thế giới.
1. Các cuộc cách mạng t sản thế kỉ XIX.
- ảnh hởng của các cuộc CMTS và sự
phát triển của CNTB ở châu Âu cùng sự
suy yếu của CNTD Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha đã đa đến cuộc đấu trnah giành độc
lập ở châu Mĩ La Tinh -> Các quốc gia t
sản ra đời.
- 1848-1849, các mạng ở châu Âu tiếp
tục diễn ra quyết liệt tiến công và CĐPK
nhng bị đàn áp dã man.
+ Italia( 1859-1870), quần chúng nổi lên
đấu tranh.
+ Đức ( 1864-1871), các cuộc chiến trnah
do quý tộc quân phiệt Phổ đứng đầu.

+ Nga( 1861), hình thức cải cách chế dộ
nông nô.
-> Là các cuộc CMTS mở đờng cho
CNTB phát triển.
2. Sự xâm l ợc các n ớc TB ph ơng Tây đối
với các n ớc á, Phi.
- Do nhu cầu về thị trờng của nền
SXTBCN và muốn các nớc này lệ thuộc
vào CNTB các nớc TB phơng Tây xâm
chiếm thuộc địa. Mặt khác đây là những
4. Sơ kết bài học.
- Nguyên nhân dẫn đến sự xâm lợc của
các nớc TB đối với các nớc á, Phi.
- Hệ thống TBCN đợc xác lập trên thế
giới.
5. HD học bài:
- Học bài theo nội dung đã phân tích.
- Chuẩn bị bài 4 theo câu hỏi SGK
khu vực giàu tài nguyên.
- Thế kỉ XIX, CNTB đợc xác lập trên
phạm vi thế giới, cá nớc TB phơng Tây
tăng cờng xâm lợc các nớc châu á, châu
Phi biến các nớc này trở thành thuộc địa.

S: 25/9/07 Bài 4 Tiết 7
G: 8a 27/9;8b 28/9
Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
A .Mục tiêu cần đạt: HS
- Biết và hiểu: Buổi đầu của phong trào công nhân- đập phá nmáy móc và bãi công
trong nữa đầu thế kỉ XIX.

-Biết phân tích và nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lịch sử.
B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn + tài liệu
- HS: su tầm t liệu .
C. Các b ớc lên lớp .
1. ổn định tổ chức: 8a /24; 8b /23
2. Kiểm tra bài cũ:
Các cuộc cách mạng TS thế kỉ XIX diễn ra nh thế nào?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài:
- Vài nét về chủ nghĩa Mác. T tởng của Đảng ta .
- Em biết gì về Mác, ăng ghen?
- GV dẫn vào bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: cả lớp/cá nhân
- HS đọc SGK.
Vì sao từ khi mới ra đời giai cấp công
nhân đã đấu tranh chống CNTB?
- Họ bị bóc lột nặng nề, tiền lơng thấp,
đời sống khổ cực.
- HS quan sát hình 24.
I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ
XIX.
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi
công.
Em nhận xét gì về bức tranh?
- Trẻ em gầy gò, ốm yếu, ăn mạc rách r-
ới, lao động quá sức.
Tại sao bọn TB lại thích khai thác lao

động trẻ em?
- Tiền lơng thấp, cha có ý thức đấu tranh.
- GV liên hệ tình hình lao động hiện nay
của Nhà nớc ta.
- GV giới thiệu.
Vì sao công nhân lại đập phá máy móc?
- Họ cho là máy móc làm khổ họ.
Em nhận xét gì về sự nhận thức của công
nhân lúc bấy giờ?
- Nhận thức mơ hồ, đấu tranh tự phát.
Sự ra đời của Công đoàn có tác dụng gì?
- HS đọc phần chữ nhỏ SGK.
Hoạt động 2. cá nhân/cả lớp.
- GV giới thiệu.
- GV tờng thuật.
Tinh thần đấu tranh của họ nh thế nào?
- Mạnh mẽ, thể hiện bằng khẩu hiệu
Sống trang lao động, chết trong lao
động.
- GV tờng thuật
Em nhận xét gì về hành động của TS?
- Dã man, bạo ngợc.
- HS quan sát hình 25.
Phong trào diễn ra nh thế nào?
- Dới hình thức mít tinh, biểu tình.
- Tập hợp đông đảo quần chúng.
- Dòi tăng lơng, giảm giờ làm.
Kết cục của phong trào?
Vì sao phong trào thất bại?
Nêu ý nghĩa của phong trào?

4. Sơ kết bài học: kiến thức toàn bài
5. HD học bài ở nhà. Học bài theo nội
dung đã phân tích.
- Ngay từ khi mới ra đời, giai cấp công
nhân đã bị bóc lột nặng nề, đời sống khổ
cực.
- Cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá
máy móc và đốt phá công xởng nổ ra
mạnh mẻơ Anh sau đó lan rộng ra các n-
ớc khác nh Pháp-Bỉ - Đức.
- Ngoài ra công nhân còn đấu tranh bằng
cách bãi công đòi tăng lơng, giảm giờ
làm.
- Trong quá trình đấu tranh công nhân đã
thành lập ra Công đoàn.
2. Phong trào công nhân trong những
năm 1930-1940.
- Từ những năm 30-40 cua rthế kỉ XIX,
giai cấp công nhân đã lớn mạnh đấu tranh
chính trị trực tiếp chống lại t sản.
+1831, công nhân dệt ở thành phố Li -
ông
( Pháp)
+ 1844, công nhân dệt vùng Sơ-li-
din( Đức).
+ 1836-1847, phong trào Hiến chơng ở
(Anh).
- Cuối cùng phong trào ở Pháp, Đức,
Anh đều thất bại.
* Nguyên nhân thất bại: cha có tổ chức

lãnh đạo, cha có đờng lối chính trị đúng
đắn.
- Su tầm tìm hiểu về t tởng của Mác * ý nghĩa: đánh dấu sự trởng thành của
phong trào công nhân quốc tế, tạo tiền đề
cho sự ra đời của lí luận cách mạng.
S:30/9 Bài 4 Tiết 8
G:8a4/10; 8b 2/10
Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa MáC
A. Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm đợc :
- C.Mác và Ăng ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Thấy đợc lý luận cách mạng của giai cấp vô sản và bớc tiến của phong trào công
nhân.
- Biết tiếp cận với văn kiện lịch sử - tuyên ngôn Đảng cộng sản.
- GD lòng biết ơn những nhà sáng lập ra CNXH khoa học, lí luận cách mạng soi đ-
ờng cho giai cấp công nhân.
B. Chuẩn bị thiết bị-tài liệu
ảnh C.Mác - Ăng ghen
C. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: 8a /24; 8b /23.
2. Kiểm tra đầu giờ.
Nêu nguyên nhân, diễn biến PT đập phá máy móc và bãi công của GCCN ?
PTCN thế giới trong những năm 1830-1840 diễn ra nh thế nào, kết cục, ý nghĩa của
phong trào?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài:
Sự thất bại của PTCN Châu Âu nửa đầu TK XIX đặt ra yêu cầu phải có lí luận
CM soi đờng. Vậy sự ra đời của CM Mác có đáp ứng đợc yêu cầu đó không? Chúng
ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
HĐ1: 1. cá nhân /cả lớp

II- Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
1. Mác và Ăng ghen.
GV trình bày: Tóm tắt về cuộc đời của
Mác và Ăng ghen. HS xem hình 26&27.
- Các Mác (1818-Đức) là ngời thông
minh uyên bác
Học sinh đọc SGK"Trong(t) tuyên ngôn
của ĐCS" nêu hoàn cảnh ra đời của TN.
Ăng-ghen (1820-Đức) sinh ra trong một
gia đình chủ xởng hiểu rõ những thủ đoạn
làm giàu của giai cấp TS-ông viết cuốn
"tình cảnh giai cấp CN Anh".
KL: Yêu cầu phát triển của PTCN quốc
tế đòi hỏi phải có lí luận CM đúng đắn
- Năm 1844 2 ông gặp nhau tại Pari, bắt
đầu 1 tình bạn vĩ đại
- Mác và ăng-ghen cải tổ tính chất "Đồng
minh những ngời chủ nghĩa" ĐM những
ngời cộng sản.
- Điểm giống nhau trong t tởng 2 ông: H-
ớng về phía GCVS đấu tranh chống chế
độ TB, hớng tới 1 xã hội tiến bộ
- Giải thích "ĐM những ngời cộng sản" là
Đảng độc lập của VS quốc tế
C
2
KT: Tháng 2-1848 tuyên ngôn của ĐCS
đợc thông qua ở Luân Đôn
Hoạt động 2. cá nhân /cả lớp
- Giới thiệu H28 và phân tích nội dung

TNĐCS
2. Đồng minh những ng ời cộng sản và
tuyên ngôn những ng ời cộng sản.
+ Sự thay đổi các chế độ xh trong lịch sử
XH loài ngời là do sự phát triển của suất,
trong XH phân chia thành giai cấp đối
kháng. Đấu tranh giai cấp là động lực
phát triển XH.
+ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp VS là "ng-
ời đào mồ chôn CNTB" Mối quan hệ giữa
giai cấp VS và ĐCS sẽ đảm bảo thắng lợi
của CM
ý nghĩa câu kết thúc của bản tuyên ngôn
là gì?
Tuyên ngôn của ĐCS (CN Mác) ra đời có
nghĩa gì"

- Giai cấp VS ngay từ khi nớc ra đời đã
đấu tranh chống TS bóc lột song không
tránh khỏi thất bại, đến khi CNXH Khoa
học (chủ nghĩa Mác) ra đời, phong trào
công nhân kết hợp với chủ nghĩa Mác mới
trở thành phong trào cộng sản quốc tế
3. Phong trào công nhân từ 1848-1870.
a) Phong trào công nhân từ năm 1848-
Hoạt động 3: cá nhân/cả lớp.
- HS đọc SGK từ "trong nhiều năm
quốc tế của công nhân, nêu những nét nổi
bật của PTCN"
1870


KL: 23-6-1848 CM Pari khởi nghĩa, chiến
đấu anh dũng 4 ngày
Tờng thuật SK 23/6 nh SGV-trang 37 Đức CN, TC nổi dậy đấu tranh quyết liệt
giai cấp TS sợ hãi gc CN trởng thành
hơn trong ĐT ngày càng nhận thức rõ vai
trò của gc và tầm quan trọng của sự đoàn
kết quốc tế.
Hỏi: Vì sao GC CN ngày càng nhận thức
rõ tầm quan trọng của sự đoàn kết quốc tế
KL: ĐT cần có 1 tính chất CM lãnh đạo,
thống nhất.
b) Quốc tế thứ nhất
* Nhấn mạnh: Cuộc đấu trnh chống t tởng
sai lệch
+ Gc TS bàn tay sắt, bàn tay nhung
* Hoạt động truyền bá CN Mác vào
PTCN, trải qua những nghị quyết đòi
ngày đấu tranh chống t tởng sai lệch phá
hoại PTCN và vận động CN quốc tế đóng
vai trò thúc đẩy PTCN phát triển
+ Phái Pruđông (P) bảo vệ chế độ t hữu
của những ngời sản xuất nh phủ nhận ĐT
chính trị của CN, phản đối bãi công, xây
dựng Đảng, Công đoàn.
+ CN công đoàn (Anh) hạn chế hoạt động
CN trong KT, phản đối CN bãi công, chủ
trơng thoả hiệp với TB.
+ Phái Latxan (Đức) chủ trơng dựa vào
CPTS xây dựng CNXH chứ không qua

ĐT giai cấp CM
+ Phái Bacunin rơi vào khuynh hớng phản
đối việc TL mọi ht nhà nớc, kể cả chuyên
chính VS (phải vô phủ)
Nêu vai trò QT1?
Chốt lại: Vai trò của Các Mác đối với tính
chất QT1
- Chuẩn bị cho sự thành lập
- ĐT chống t tởng sai lệch
- Thông qua những nghị quyết: đòi ngày
làm 8h, thành lập công đoàn
- Vận động VS quốc tế ủng hộ CN Anh,
Pháp bãi công
4. Sơ kết bài học: kiến thức toàn bài
5. HD học bài: học bài theo nội dung đã
phân tích.
Chuẩn bị tiết 9 theo câu hỏi SGK.

Ch ơng II
Các nớc âu - mĩ cuối tk XIX- đầu TK XX
S; 2/10 Bài 5. tiết 9 : Công xã Pari 1871
G: 8a 5/10 8b: 4/10
A. Mục tiêu cần đạt: HS :
- Nắm đợc: nguyên nhân bùng nổ diễn biến của Công xã Pari.Thành tựu của Công
xã. Công xã Pari-nhà nớc kiểu mới
- Thấy đợc và cảmm phục năng lực lãnh đạo, quản lí nhà nớc của giai cấp vô sản.
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Có lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác.
- Nâng cao khả năng trình bày, phân tích sự kiện lịch sử
B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bản đồ diễn biến CM 18.3.1871+ Sơ đồ hội đồng công xã
- HS: T liệu tham khảo về công xã
C. Các b ớc lên lớp.
1. ổn định tổ chức. 8a /24; 8b /23
2. Kiểm tra đầu giờ.
Trình bày đôi nét về tiểu sử Mác và ăng-ghen nội dung tuyên ngôn ĐCS?
Nêu những nét mới PTCN từ 1848-1870 và hoạt động của quốc tế thứ nhất theo CM
Mác nh thế nào với quốc tế thứ nhất?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài: Chủ nghĩa Mác ra đời, quốc tế thứ nhất thành lập đã thúc đẩy
PTCN tớng phát triển.Cuộc CMVS đầu tiên trên Thế giới bùng nổ. Công xã Pari
nguyên nhân, diễn biến, kết quả Công xã Pari
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: cá nhân /cả lớp.
- GV giới thiệu:
- Trong những năm 1852-1870 giai cấp TS
Pháp đứng đầu là Napô lơng III thống trị
I.Sự thành lập công xã.
1. Hoàn cảnh ra đời của công xã.
nhà nớc dới hình thức 1 nền quân chủ
(chuyên chế TS) trong thì đàn áp nhân dân,
ngoài thì tiến hành chiến tranh chiến lợc Gc
VS ngày càng tăng trởng thành hơn
Chính sách đó dẫn tới kết quả gì?
- HS đọc SGK "năm 1870 biên giới Pháp -
Bỉ) cho biết tại sao quân Pháp bại trận.
- Dới sự cai trị của đế chế II GC VS
mâu thuẫn gay gắt GC TS mẫu thuẫn
không thể điều hoà đợc. Năm 1870
chiến tranh Pháp - Phổ bùng nổ

Pháp thất bại
*GV Phân tích trên bản đồ
+ Pháp gây chiến tranh với Phổ: tăng cờng
đàn áp PTĐT CN ngăn cản cuộc chiến tranh
thống nhất nớc Đức.
+ Phổ muốn gây chiến tranh thống nhất
đất nớc gửi Đức "bức điện thành
xơđăng"nhục mạ NapônêôngIII
Napônêông tức giận đem 10 vạn quân tấn
công Phổ, bị tập kích thất bại.
- Ngày 4-9-1870 nhân dân Pari khởi
nghĩa lật đổ nền thống trị của đế chế
II. Kết quả "chính phủ vệ quốc của
giai cấp TS thành lập"
Tại sao CB Pháp nhanh chóng đầu hàng
quân Đức nh vậy?
- Quân Đức xâm lợc Pháp chính
phủ t sản xin đình chiến nhân dân
Pari căm phẫn quyết chiến đấu bảo vệ
tổ quốc.
Phân tích: Nhng thành quả CM rơi vào tay
GCTS
* Lý do TB Pháp đầu hàng quân Đức: TB
Pháp sợ PTĐT của nhân dân hơn sợ quân
Đức và nên đầu hàng quân Đức để rảnh tay
đối phó với nhân dân CT HCM đánh giá về
TB Pháp "TB Pháp khi ấy nh nhà cháy2 bên,
bên thì Đức bắt chịu đầu hàng, bên thì cách
mệnh nổi trớc mắt. TB Pháp thế chịu nhục
với Đức chứ không chịu hoà với cách

mệnh".
Em có nhận xét gì thái độ của nhân dân
Pháp và thái độ "Cp vệ quốc trớc tình hình
đất nớc sau ngày 4-9-1870
- Nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn không thể
điều hoà giai cấp TS với chính phủ TB
- Nguyên nhân trực tiếp CPTS đầu hàng
quân Đức nhân dân quan tâm ĐT GC
VS trởng thành giác ngộ cao trong đấu
tranh.
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871.
sự thành lập công xã.
+/ TS Pháp đầu hàng Đức, đòi tớc vũ khí của
vệ quốc quân bắt các uỷ viên đàn áp nhân
dân - tiêu diệt lực lợng CM
+/ Nhân dân mâu thuẫn gay gắt CPTS TL
"TW quốc dân quân, CP
+ Nói thêm về ChiE, tên quỷ quái dị, đứng
đầu CP TS.

GV tờng thuật trên bản đồ theo SGK
HS ghi bài:
- Ngày 18-3-1871 quần chúng Pari
tiến hành khởi nghĩa.
+/ 3h ngày 18-3-1971 Chie đánh úp
đôi Mông Mác (Pari)
+/ CN và gđ kéo đến ủng hộ quốc dân
quân
+/ PTS đứng về phía nhân dân, nông
dân ủng hộ cuộc ĐT

+/ ND làm chủ Pari, CP tháo chạy về
vec Xai.
* HS đọc t liệu lịch sử 8 "ngày 26-3 một ngày
vĩ đại (t liệu 8 trang 27)
- Khởi nghĩa thắng lợi CPTS lật đổ
- Ngày 26-3-1871 nhân dân Pari bầu
cử hội đồng công xã.
- Ngày 28-3-1871 hội đồng công xã
thành lập.
H.Vì sao, hội đồng công xã đợc nhân dân
nhiệt liệt đón mừng.
Hoạt động 2: cá nhân/ cả lớp
- HS quan sát sơ đồ, trình bày về tổ chức của
Công xã
* Nhấn mạnh: các uỷ viên HĐ công xã và các
uỷ ban pháp chịu trách nhiệm trớc nhân dân
nếu không ht nhiệm vụ có t tởng bị bãi mẫu
* Khởi nghĩa 18-3-1871 là cuộc cách
mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
II. Tổ chức bộ máy và chính sách của
công xã Pari
* Tổ chức nhà nớc
- Cơ quan cao nhất là hội đồng công xã
(quyền lập Pháp)
- Dới là các uỷ ban phụ trách các ngành
cụ thể (quân sự, giáo dục, tài chính )
Em có nhận xét gì về tính chất quyền công
xã, tính chất chính quyền này có gì khác tổ
chức bộ máy chính quyền TS?
- là quyền của nhân dân, do dân và vì dân.

GV giới thiệu: Chính sách công xã
HS đọc to nội dung chính sách công xã: Công
xã ra sắc lệnh học phí .
H. Những việc làm nào của công xã khác nhà
nớc t bản, phục vụ quyền lợi cho ai? Nhận xét
các chính sách trên?
*Nhấn mạnh: Với những chính sách hết sức
tiến bộ trên, GCTS hoàn toàn bị thủ tiêu
quyền lợi nên đã điên cuồng chống lại công
xã còn các chiến sỹ công xã đã anh dũng đấu
tranh để bảo vệ chính quyền.
Hoạt động 3: cá nhân cả lớp.
HS đọc SGK "từ đầu T4 ngày 27-5" cho biết
tại sao Đức ứng hộ CP Vecxai trong việc
chống lại Công xã Pari, nhận xét cuộc chiếu
đấu của các chiến sĩ công xã.
HS tự tìm:
Nhấn mạnh:
+/ Sau điều ớc bán nớc kinh tế Pháp phát
triển chậm lại.
+/ 20 - 28/5 "Tuần lễ đẫm máu CN cầu cứu
nông dân bằng kinh khí cầu trở lên lời kêu
gọi không đợc.
+/ Giới thiệu H31:SGK
Kể chuyện: "Ngày 6/5/1871, Pa Ri đã bị
quân thù bao vây chặt, cái chết đang treo lơ
lửng trên đầu các chiến sĩ Công xã.
Chẳng ai nao núng. Mọi ngời t/gia các đơn vị
vũ trang Pari. Trên một chiến luỹ đã nghe
thấy tiếng thì thầm của 2 chiến sĩ.

- Cháu bao nhiêu tuổi?
- Tha ông cháu 12 tuổi. Còn ông?
- 60.
- Có tiếng kèn xung phong, hai ông cháu
nắm chắc tay súng lao về phía quân
thù đang đến.
- Công xã ban bố thi hành nhiều chính
sách chính trị, kinh tế, giáo dục tiến bộ,
phục vụ cho lợi ích nhân dân lao động.
=>Nhà nớc kiểu mới đầu tiên trên thế
giới.
III. Nội chiến ở Pháp. ý nghĩa lịch sử
của công xã Pa ri

a. Nội chiến.
+/ Từ tháng 4- 5/1871 do đợc quân Đức
ủng hộ Chính phủ T sản điên cuồng tấn
công Công xã.
+/ Các chiến sĩ Công xã chiến đấu
quyết liệt thất bại.
Nguyên nhân thất bại của công xã Pa ri? Từ
đó rút ra bài học nh thế nào?
Do cha có đảng cách mạng chân chính lãnh
đạo.
Phải hực hiện liên minh công nông.
Cha kiên quyết trấn át kẻ thù.
Nêu ý nghĩa sự ra đời của Công xã Pa Ri?
4. Sơ kết bài học.
GV chốt lại kiến thức toàn bài
Trao đổi câu hỏi 1,3 ( SGK)

5. H ớng dẫn học bài:
BTVN: Bài 2 (SGK) trang 39. Làm
BT(SBT)
Học vở ghi kèm SGK
Đọc trớc bài6 ( Lu ý sự phát triển của các
nớc Anh,Pháp, Đức.)
b. ý nghĩa lịch sử.

+/Lần đầu tiên trong lịch sử GCVS đã
lật đổ đợc chính quyền TS.
+/Xây dựng xã hội mới, chế độ mới của
GCVS.
+/Nêu gơng về chủ nghĩa anh hùng
cách mạng để lại nhiều bài học kinh
nghiệm quí báu.
+/Cổ vũ nhân dân lao động thế giới
đứng dậy đấu tranh.

Soạn: 8/10
Giảng; 8b 11/10
Bài 6 Tiết 10

Các nớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
A. Mục tiêu cần đạt: HS :
- Biết và hiểu tình hình và đặc điểm của từng nớc đế quốc
- Nnâng cao nhận thức về bản chất của CNTB.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×