Tải bản đầy đủ (.doc) (313 trang)

Lịch sử 8 ( Cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 313 trang )

Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
Lịch

sử thế giới
Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa XVI - năm 1917)
Chơng I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa t bản
(Từ giữa TK XVI - nửa sau TK XIX).
Tuần 1
Tiết 1, 2
Bài 1: Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Về kiến thức.
Qua bài học giúp HS nắm đợc
- Nguyên nhân, diễn biến chính, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa
thế kỉ XVI; cách mạng Anh giữa thế kỉ VXII; chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chủng quốc Mĩ (Hoa Kì).
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm "Cách mạng t sản".
- Những điếu kiện cấu thành nền sản suất mới, những mâu thuẫn mới vai trò của giai
cấp t sản và quần chúng nhân dân trong cách mạng.
2. Về t tởng
: Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dỡng cho học sinh.
- Nhận thức hết sức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong
kiến. Sự đồng cảm với giai cấp cần lao
3. Về kĩ năng
: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh đọc kiến thức
- Biết độc lập t duy, làm việc để giải quyết các vấn đề đợc dặt ra trong quá trình học
bài, làm các bài tập lịch sử. Khả năng so sánh, đối chiếu, đánh giá sự kiện ở mức độ nhẹ
nhàng hợp trình độ của HS.


Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính thế giới (in to). Vẽ phóng to lợc đồ:
H1. Lợc đồ cuộc nội chiến ở Anh
1
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
H3. Lợc đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Bảnh phụ ghi bài
tập
- GV n/c soạn bài, su tầm tài liệu liên quan. HS đọc n/c trớc bài mới
B. Nội dung tiến hành.
* Kiểm tra
:

n định tổ chức, kiểm tra vở ghi, SGK, vở bài tập, hớng dẫn HS cách
chuẩn bị bài mới, làm bài tập. Chú ý làm ngay vào vở bài tập in
* Bài mới
Vào bài: Bớc sang thế kỉ XV các thành thị trung đại trở nên sầm uất, các cuộc phát
kiến địa lí đã giúp cho việc giao lu kinh tế và văn hoá đợc đẩy mạnh. Nền kinh tế hàng
hoá phát triển đã dẫn tới sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở
Châu Âu. Trong lòng chế độ phong kiến suy yếu đã nảy sinh phát triển nền sản suất
CNTB dẫn tới mâu thuẫn giữa phong kiến với t sản và các tầng lớp nhân dân lao động bị
nhiều tầng áp bức bóc lột trở nên gay gắt ở nhiều nớc. Và các cuộc cách mạng sẽ nổ ra
(GV ghi tên chơng và tên bài nên bảng)

GV đọc và lu ý học sinh về mục tiêu bài học từ phần chữ nhỏ ở đầu bài viết trang 3
SGK
Tiết1.
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII.
Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
1. Một nền sản suất mới ra đời.
? Nhớ lại kiến thức lịch sử lớp 7. Em hãy

cho biết ở thế kỉ XV nền kinh tế - chính trị
xã hội ở các nớc Tâu Âu có gì đáng chú ý?
GV: Kinh tế phát triển thờng là nền kinh tế
Chế độ phong kiến suy yếu, nền kinh tế
sản suất của giai cấp t sản khá phát triển
nhng bị chính quyền phong kiến kìm hãm
song trên thực tế không ngăn cản nổi sự
phát triển của nó.
2
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
sản xuất tự cung tự cấp nó hoàn toàn dựa
trên sản xuất thủ công. Nh vậy bớc sang
thế kỉ XV một nền sản xuất mới ra đời.
? Vì sao chế độ phong kiến tìm mọi cách
kìm hãm nền sản xuất mới, nhng không
ngăn chặn nổi?
? Những sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất
mới, TBCN phát triển mạnh?
GV kể: Các xởng len dạ (Anh), dệt vải,
luyện kim, nấu đờng nhân công tấp nập.
? Nền sản suất mới và nền sản xuất phong
kiến có gì khác nhau?
GV: Vận dụng một thợ thủ công làm kim
khâu phải tiến hành 92 động tác sản xuất
đợc 20 kim/ ngày, 10 thợ sản xuất trong
công trờng đợc 48.000 chiếc kim/ ngày..
? Theo em nền sản xuất mới - sản xuất
hàng hoá TBCN so với nền sản xuất tự
cung tự cấp của chế độ phong kiến có gì

thay đổi?
? Cùng với sự phát triển của sản xuất, sự
chuyển biến của xã hội ra sao?

GV: Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ SGK
trang 4.
? Trong nền sản xuất mới, ai là ngời có x-
Nghe
- Chế độ phong kiến bảo thủ muốn bảo vệ
quyền lợi giai cấp phong kiến
- Sức phát triển của nền kinh tế là rất mạnh
mẽ. Nó thu hút đông đảo lực lợng lao động
và tạo ra nhiều của cải, lợi nhuận
- Thế kỉ XV: + Nền kinh tế sản xuất công
trờng thủ công ra đời, thuê mớn nhân
công
+ Các trung tâm sản xuất, buôn bán, các
ngân hàng đợc thành lập ngày càng có vai
trò lớn trong mọi lĩnh vực.
- Tuy vậy sử dụng lao động thủ công (bằng
tay) nhng ở công trờng thủ công có sự
phân công từng khâu chuyên môn trong
lao động và có máy móc đơn giản. Còn
trong sản xuất phong kiến ngời thợ phải
làm tất cả các khâu sản xuất.
- Nền sản xuất mới - nền sản xuất TBCN -
sản xuất hàng hoá cao hơn, đem lại nhiều
lợi ích kinh tế hơn dẫn đến sự phát triển
sản xuất.
- Ngoài các giai cấp, tầng lớp của xã hội

phong kiến
Các giai cấp mới: Giai cấp t sản và giai cấp
3
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
ởng thủ công, có thế lực về kinh tế?
? Ai là ngời sản xuất ra nhiều của cải nhng
chịu nhiều áp bức bóc lột nặng nề?
? Quyền lực kinh tế, chính trị nằm trong
tay giai cấp nào?
? Nhà nớc phong kiến có thái độ gì với nền
sản xuất mới?
? Từ đây dẫn tới mâu thuẫn nào nảy sinh?
? Những đối lập này bên cạnh đối lập vốn
có trong lòng chế độ phong kiến (phong
kiến và nông dân) dẫn tới hậu quả gì?
? Nêu gọn lại những biểu hiện mới tronh
nền kinh tế xã hội Tâu Âu từ XV - XVI ?
vô sản ra đời
HS đọc to cả lớp đọc thầm.
- Giai cấp t sản.
- Nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân,
thợ thủ công, công nhân)
- Giai cấp phong kiến, nhà nớc phong kiến.
- Kìm hãm nền sản xuất mới, o ép giai cấp
t sản
- Đối lập giữa chế độ phong kiến với giai
cấp t sản và các tầng lớp nhân dân ngày
càng trở nên gay gắt.
- Các cuộc đấu tranh chống lại chế độ

phong kiến đã nổ ra ở nhiếu nơi.
- Sản suất mới hàng hoá ra đời; giai cấp t
sản và vô sản xuất hiện các cuộc đấu tranh
- các cuộc cách mạng chống lại chế độ
phong kiến bùng nổ.
* GV chuyển ý. Cuộc cách mạng đầu tiên nổ ra ở Hà Lan thế kỷ XVI.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.
GV sử dụng bản đồ HCTG giới thiệu vùng
đất Nê-đéc-lan. Có nền kinh tế TBCN phảt
triển nhất ở Tây Âu song bị Tây Ban Nha
- Nhìn bản đồ hành chính thế giới
- Nghe
4
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
thống trị và ngăn cản sự phát triển này
? Vì sao bọn thống trị Tây Ban Nha lại làm
thế ?
GV thuật: Nhân dân Nê-đéc-lan nổi dậy
chống lại sự đô hộ của vơng quốc Tây Ban
Nha
? Mạnh mẽ nhất là cuộc đấu tranh nào?
GV: Với sự đấu tranh không mệt mỏi
(thuật tiếp)
? Kết quả của cách mạng Hà Lan nh thế
nào?
GV: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-
lan đã giải phóng đất nớc và thành lập nớc
cộng hoà là cuộc:
ý

nghĩa:
c
ách mạng t sản đầu tiên trên thế
giới. Mở ra thời kì thế giới cận đại.
? Vì sao có thể khẳng định đợc nh vậy?
* Lu ý: GV cần cung cấp thuật ngữ cách
mạng t sản cho HS hiểu thế nào là cuộc
cách mạng t bản?
- Tây Ban Nha muốn duy trì sự thống trị ở
vùng đất Nê-đéc-lan thu lợi cho phong
kiến Tây Ban Nha.
- Tháng 8- 1566 diễn ra cuộc đấu tranh
mạnh mẽ của nhân dân Nê-đéc-lan nhng bị
đàn áp đẫm máu.
- 1581 các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan thành
lập nớc cộng hoà - các tỉnh liên hiệp (sau
gọi là Hà Lan).
- 1648 nền độc lập của Hà Lan đợc
chính thức công nhận.
- Hà Lan giải phóng, tạo điều kiện cho chủ
nghĩa t bản phát triển.
- Nhân dân Hà Lan đánh đổ chế độ phong
kiến (vơng triều Tây Ban Nha) xây dựng
một xã hội mới tiến bộ hơn.
- Là cách mạng do giai cấp t sản lãnh đạo
nhằm lật đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời,
mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển,
5
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009

xác lập sự thống trị của giai cấp t sản. Lực
lợng chủ yếu đa cách mạng thắng lợi là
nhân dân lao động song thành quả cách
mạng lại rơi vào tay giai cấp t sản lãnh
đạo
* GV chuyển ý sang mục II. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động không chỉ diễn ra ở
Hà Lan mà ở nớc Anh
II. Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII
GV: Treo bản đồ hành chính thế giới
? Xác định vị trí của nớc Anh trên bản đồ? HS lên bảng, xác định nớc Anh trên bản đồ
* Cuối XVI - đầu XVII nền sản suất mới hình thành và phát triển ở Anh
1. Sự phát triển của CNTB ở Anh.
GV: Cùng với Châu Âu, quan hệ TBCN ở
Anh lớn mạnh hơn cả, trớc hết là miền
Đông Nam
? Dựa vào sự hiểu biết về kiến thức địa lí,
kinh tế em cho biết vì sao quan hệ TBCN
phát triển mạnh ở miền Đông - Nam?
Ghi: Quan hệ TBCN phát triển mạnh ở
miền Đông - Nam.
- Công nghiệp: Các công trờng thủ công
sản xuất nhiếu hàng hoá cho nhu cầu trong
nớc và xuất khẩu.
- Ngoại thơng: Phát đạt, kể cả buôn bán nô
lệ da đen Châu Phi, ngân hàng, các công ty
thơng mại lớn ra đời.
Em đánh giá nh thế nào về kinh tế và Luân
- Theo dõi trên bản đồ, quan sát Đông -
Nam
- Vì có nhiều điều kiện thuận lợi: giàu tài

nguyên thiên nhiên, nhiều nhân công, giao
thông thuận tiện
Nghe
Ghi: + Kinh tế hàng hoá phát triển mạnh
+ Luân Đôn là trung tâm tài chính công
nghiệp, thơng mại tiêu biểu nhất
6
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
Đôn của Anh?
? Những phát minh mới về kĩ thuật cùng
các hình thức tổ chức lao động hợp lí có
tác động gì đến sản xuất?
? Sự phát triển quan hệ sản suất CNTB ở
Anh phát triển mạnh mẽ trên lĩnh vực nào?
? Thế còn trên lĩnh vực nông nghiệp thì
sao?
GV: Trong xã hội xuất hiện tầng lớp nào
nữa?
(Tìm hiểu tầng lớp quý tộc mới trang 156
SGK)
? Thế còn nông dân, tá điền thì sao?
? Vì sao nông dân phải phiêu tán nh thế?
GV: Nh vậy tầng lớp quý tộc chính là tầng
lớp quý tộc phong kiến đã t sản hoá, kinh
doanh TBCN. Quyền lợi của họ gắn chặt
với giai cấp t sản (mới ra đời), họ muốn
thoát khỏi sự lệ thuộc, chuyên quyền của
nhà vua.
? Hiểu gì về bản chất của quý tộc mới?

- Năng suất lao động tăng nhanh
+ HS đọc phần chữ nhỏ trang 5 SGK
- Công nghiệp: luyện kim, dệt len dạ, th-
ơng nghiệp và tài chính.
- Địa chủ, quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang
kinh doanh t bản: rào đất, biến ruộng thành
đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông
cung cấp cho thị trờng
- Họ là tầng lớp quý tộc mới, có thế lực về
kinh tế.
- Nông dân nghèo khổ phải rời bỏ quê h-
ơng kéo ra thành thị làm thuê và di c ra n-
ớc ngoài.
- Vì không có đất dung thân, không còn
nơi lao động trồng trọt nữa.
- Vừa muốn kinh doanh phát triển t bản
chủ nghĩa có lợi cho mình, lại vừa muốn
giữ lại quyền lợi cho quý tộc phong kiến
của mình.
7
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
GV: Đây là tính chất hai mặt của quý tộc
mới.
? Sự phát triển CNTB ở Anh nảy sinh
trong lòng chế độ phong kiến đã để lại hậu
quả gì?
GV cung cấp: Sác-lơI và sự cai trị độc
đoán của y cản trở nghiêm trọng sự kinh
doanh của t sản và quý tộc mới, bóc lột tân

xơng tuỷ nông dân.
? Vì sao t sản, quý tộc mới, nhân dân
muốn lật đổ chế độ phong kiến ở Anh?

- Mâu thuẫn gay gắt giữa t sản, quý tộc
mới với chế độ phong kiến - quân chủ
chuyên chế (bên cạnh mâu thuẫn cũ giữa
nhân dân với địa chủ, quý tộc). Dẫn tới
cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến.
Xác lập quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa
.
- Vì chế độ phong kiến lỗi thời, đi ngợc lại
sự phát triển kinh tế và phát triển sản

xuất mới. Lật đổ chính quyền chuyên chế
của dòng Xtiu ơt, để giải phóng lực lợng
sản xuất mới, lập quan hệ sản xuất t bản
chủ nghĩa, và ớc mơ đổi đời cho nhân dân
GV treo sơ đồ:
Nhà vua- Quí tộc phong kiến > < T sản, quí tộc mới, câc tầng lớp nông d ân
? Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ của
CM Anh giữa XVII?
Mâu thuẫn XH trở nên quá gay gắt vì
quyền lợi giải quyết mâu thuẫn bằng
cuộc cách mạng.
2- Tiến trình cách mạng: ( 20' )
a- Giai đoạn 1 ( 1642- 1648)
GV giới thiệu sự kiện - 1649 Quốc hội
Đợc triệu tập: - Đại biểu tố cáo chính sách cai trị độc đoán của Sác LơI, yêu cầu vua
không đợc tự đặt thuế mới, không đợc bắt ngời mà phải đa ra toà án xét xử.

? Em có nhận xét gì về việc làm của quốc
hội?
- Đòi hỏi chính đáng, hạn chế quyền lực
độc đoán của nhà vua- quân chủ chuyên
8
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
? Theo em việc làm của quốc hội có hợp
lòng dân không?
GV chỉ trên bản đồ- lợc đồ cuộc nội chiến
ở Anh.
GV dựa vào lợc đồ trình bày diễn biến
cách mạng (GT: Ô- li-vơ Crôm- oen quí
tộc mới, đại biểu quốc hội. Ông tổ chức1
đội quân nòng cốt là nông dân căm thù chế
độ phong kiến- quân "sờn sắt" thề không
chung sống với dòng Xtiu ớt)
b- Giai đoạn 2 ( 1649- 1688)
GV tờng thuật quang cảnh xử tử vua
SáclơI ở giữa quảng trờng (trớc) đặt 1 sàn
gỗ cao, xung quanh có lính canh gác, nhà
vua bị dẫn lên sàn, có vệ binh, đao phủ,
linh mục đi theo. Một ngời đọc bản án kết
tội nhà vua phản quốc. Nhà vua bị bắt quỳ,
kê đầu lên 1 chiếc bục, một nhát rìu giáng
xuống cổ vua giữa tiếng reo hò của quần
chúng ngời đao phủ giơ cao chiếc đầu lâu
của tên vua chuyên chế.
? Thể chế của nớc Anh lúc này là gì?
? Mọi quyền lực, quyền hành thuộc về ai?

? Giai cấp nông dân, công nhân, binh lính
có đợc quyền lợi gì?
? Vì thế điều gì sảy ra?
GV: GT thuật ngữ " độc tài quân sự". Do
chế.
- Nhân dân ủng hộ quốc hội lên án vua.
- Sác- LơI chạy lên bắc Luân Đôn chuẩn bị
lực lợng chống lại nhân dân và quốc hội.
- 8/ 1642 nội chiến bùng nổ. Quân đội
quốc hội do Crôm- oen chỉ huy
- Hè 1645 quân quốc hội thắng quyết định
ở Nê- dơ- bi.
- 1648 quân đội nhà vua bị đánh bại. Sác
lơI bị bắt. Nội chiến chấm dứt.

- Ngày 30/1/1649 đông đảo nhân dân tụ
họp ở quảng trờng trớc lâu đài " phòng
trắng" ở Luân Đôn để dự buổi hành hình
nhà vua.
- Trở thành nớc cộng hoà.
- Mọi quyền hành thuộc về quí tộc về t

sản.
- Không đợc hởng một chút quyền lợi gì.
- Họ nổi dậy đấu tranh Crôm-oen thiết lập
chế độ độc tài quân sự.
9
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
vậy sự bất mãn của quần chúng càng ngày

càng tăng. QT mới + TS lại chủ trơng khôi
phục lại chế độ quân chủ.
GT: Vin-hem là quốc trởng Hà lan, con rể
Giêm II
? Thế nào là quân chủ lập hiến?
( Thực chất vẫn là CĐTB)
? Vì sao phải lập lại chế độ quân chủ lập
hiến?
A. Chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân
nhằm đẩy cách mạng đi xa hơn.
B. Bảo vệ quyền lợi của quí tộc mới và t
sản
C. Cả 2 phơng án trên
- 12/1688 quốc hội tiến hành 1 cuộc đảo
chính, phế truất vua Giêm II đa Vin-hem
O- ran-giơ lên làm vua - chế độ quân chủ
lập hiến ra đời.
+ Chế độ nhà nớc do vua đứng đầu, nhng
không nắm đợc thực quyền, mọi quyền
hành- quyền lực quốc gia thuộc về t sản và
quí tộc mới.
HS - chọn C
3.
ý
nghĩa lịch sử của cách mạng t sản Anh giữa XVII:
? Cách mạng Anh đa lại quyền lợi cho ai?
? Ai là ngời lãnh đạo cách mạng?
? Nêu kết quả của cách mạng t sản Anh
XVII?
? Lực lợng nào tham gia chiến đấu đem lại

cách mạng? (Vì sao cách mạng lại nhanh
chóng thắng lợi)
GV: Nhng quyền lợi của ngời dân lao động
không đợc đáp ứng.
- Quý tộc mới và t sản
- Quý tộc mới và giai cấp t sản.
- Cách mạng t sản Anh đã thành công.
- Quần chúng ủng hộ và tham gia chiến
đấu.
10
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
? Cách mạng Anh thắng lợi có ý nghĩa lớn
nh thế nào?
GV: Đọc ý nghĩa lịch sử mà Mác viết
"Thắng lợi của giai cấp t sản với chế độ
phong kiến".
? Em hiểu nh thế nào về câu nói trên của
Mác?


- Mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển
mạnh mẽ hơn.
Xác lập chủ nghĩa t bản, sản xuất phát
triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ
phong kiến.
- Giai cấp t sản và quý tộc mới thắng lợi đã
xác lập chế độ t bản chủ nghĩa (hình thức
quân chủ lập hiến), sản xuất t bản chủ
nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị

của chế độ phong kiến.
III. Luyện tập.
* Hớng dẫn bài tập: Vở in.1,2 Đáp án 3/6: Tất cả các ý trên.
Bài4/7: Đúng là b: nguyên nhân bùng nổ chủ nghĩa t bản Anh XVII
Bài 5/7: Dựa vào tiến trình cách mạng để hoàn thành.
Về nhà: Chuẩn bị phần III: Giành độc lập ở Bắc Mĩ.
Tiết 2
III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
* Kiểm tra:
(GV vẽ lên bảng phụ, yêu cầu HS làm).
? Hoàn thành sơ đồ diễn biến chính của cuộc CMTS Anh giữa thế kỉ XVII vào sơ đồ sau
đây?
1640 8/1642 30-1-1649 12/ 1688
I I I l
Q/h triệu tập N/c bùng nổ Sác-lơI bị xử tử. O-ran-giơ làm vua
CH t/lập. Cđộ độc chế độ quân chủ
tài quân sự ra đời lập hiến.
? Cách mạng t sản Anh có ý nghĩa nh thế nào? Hạn chế của cách mạng là gì?
11
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
* Bài mới
Vào bài: cách mạng t sản Anh thành công. Anh t bản chủ nghĩa mạnh lên và thực dân
Anh có một hệ thống thuộc địa rộng lớn ở Bắc Mĩ. Các thuộc địa này đã nổi dậy đấu
tranh. Vì sao vậy?
1. Tình hình thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh.
GV: Sử dụng lợc đồ H3 (phóng to) chỉ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Giới thiệu: Sau khi
nhà thám hiểm Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ. Nhiều nớc Châu Âu chiếm và chia nhau
châu lục mới làm thuộc địa.
? Vì sao nhiều nớc Châu Âu cũng nh thực

dân Anh lại đua nhau xâm lợc Châu Mĩ và
biến chúng thành thuộc địa?
GV thuật quá trình thâm nhập của thực dân
Anh: XVII - XVIII, thực dân Anh đã tiêu
diệt và dồn ngời In-đi-an vào vùng đất phía
Tây xa xôi. Chúng bắt ngời da đen ở Châu
Phi đa sang làm nô lệ và khai khẩn đất
hoang, lập đồn điền.
? Thái độ của thực dân Anh đối với sự phát
triển kinh tế của Bắc Mĩ?
? Vì sao thực dân Anh lại cản trở sự phát
triển của Bắc Mĩ?
? Theo em đối lập nào đã nảy sinh?
- Vì đây là vùng đất phì nhiêu, giàu tài
nguyên, là quê hơng lâu đời của ngời dân
da đỏ (In-đi-an).
Nghe và theo dõi trên lợc đồ.
* Kinh tế: Phát triển theo con đờng t bản
chủ nghĩa, công trờng thủ công, sản xuất
hàng hoá xuất khẩu, nhiều ngành lớn
mạnh.
- Thực dân Anh tìm mọi cách cản trở sự
phát triển của công thơng nghiệp (cũng

cớp đoạt tài nguyên, thuế nặng, độc quyền
buôn bán).
- Muốn duy trì lâu dài về nguồn lợi kinh tế
và chính trị ở thuộc địa
- Đối lập ngày càng tăng giữa chính quốc
Anh và các thuộc địa, nhân dân bị bóc lột,

12
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
GV: Mâu thuẫn tất yếu sẽ dẫn tới đấu
tranh giải phóng.
? Vì sao ngời dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ
đấu tranh chống thực dân Anh?
thống trị mất quyền độc lập, tự do.
- Vì sự thống trị áp bức bóc lột tàn bạo của
thực dân Anh.
2. Diễn biến của chiến tranh.
GV thuật trên bản đồ trận chiến (lập niên
biểu)
? Sự kiện này có tác động nh thế nào tới
tiến trình cách mạng ở Bắc Mĩ?
GV thuật tiếp
? Dựa vào phần chữ nhỏ và H4 trang 8 hãy
giải thích vài nét về Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn
(GV: Sau này thủ đô nớc Mĩ mang tên
ông).
? Hãy đọc phần chữ nhỏ trang 8. Nội dung
tuyên ngôn và cho biết tính chất tiến bộ
của tuyên ngôn độc lập của Mĩ thể hiện ở
chỗ nào? (những điểm nào)
GV: Cho HS phân tích những điểm tiến bộ
- 1773 nhân dân cảng Bo - xtơn tấn công 3
tàu trở chè của Anh.
- Từ 5/9 đến 26/10/1774 đại biểu Bắc Mĩ
họp ở Phi-la đòi vua Anh xoá bỏ những
luật cấm vô lí, không đợc vua Anh chấp

nhận.
- Thổi bùng lên ngọn lửa căm thù vẫn âm ỉ
cháy trong lòng ngời dân Bắc Mĩ.
4/1775 đã bùng nổ. Nghĩa quân dới sự chỉ
huy của Oa-sinh-tơn chiến đấu vô cùng
quả cảm, anh dũng, hi sinh .
- Một chủ nô giàu, tài quân sự và tổ chức.

- 4/7/1776 tuyên ngôn độc lập đợc công bố
xác định quyền con ngời, quyền độc lập
của các thuộc địa.
* A. Mọi ngời có quyền bình đẳng
B. Quyền t hữu tài sản
C. Quyền đợc sống, tự do và mu cầu
hạnh phúc.
13
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
này, và cung cấp thêm: duy trì chế độ nô
lệ, sự bóc lột công nhân quyền lực của ng-
ời da trắng.
? Vậy tuyên ngôn vẫn còn những hạn chế
gì?
GV: Chiến tranh vẫn tiếp tục. Nghĩa quân
tấn công lớn quân Anh.
? Em có nhận xét gì cuộc chiến tranh ở
Bắc Mĩ?
GV: Họ xứng đáng là những chiến binh
bất tử, chiến đấu vì độc lập tự do của tổ
quốc.

- Phân biệt ngời da trắng và da màu.
- 17/10/777 quân khởi nghĩa thắng lợi ở
Xa-ra-tô-ga. (Miêu tả lại bằng phần chữ
nhỏ 1/trang9)
- Vô cùng quyết liệt, quần chúng nhân dân
lao động chiến đấu dũng cảm dới sự lãnh
đạo của t sản.
3.Kết quả và ý nghĩa.
? Điều đó có nghĩa là gì?
GV: Một quốc gia mới đợc thành lập: GV
trình bày hiến pháp 1787
? Thể chế chính trị của Mĩ là gì?
* 1783 Anh phải buộc lí hiệp ớc Véc xai
công nhận nền độc lập của 13 bang ở Bắc
Mĩ.
- Chiến tranh kết thúc thắng lợi ở Bắc Mĩ.
Hợp chủng quốc Mĩ (USA - Mĩ hay Hoa
Kì).
- Mĩ là một nớc cộng hoà t sản, theo con đ-
ờng t bản chủ nghĩa. Cộng hoà liên bang:
các bang đợc quyền tự trị, tổng thống nắm
quyền hành pháp. Quốc hội hai viện: Th-
ợng viện và hạ viện nắm quyền lập Pháp.
14
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
? Đọc phần chữ nhỏ 2 trang 9. Hiến Pháp
có điểm nào rất hạn chế?
GV: Đó là tệ nạn phân biệt xã hội cực kì
đáng lên án, đáng bị hạ bệ.

? Vì sao có thể nói nh vậy?
? Chiến thắng có ý nghĩa to lớn nh thế
nào?

? Phân tích vì sao có thắng lợi to lớn ấy?

* Liên hệ Mĩ và Việt Nam trong nhân
quyền và dân quyền.
- Quyền dân chủ: chỉ ngời có tài sản, đóng
thuế theo quy định mới đợc ứng cử và bầu
cử. Phụ nữ không có quyền bầu cử, nô lệ
và ngời thổ dân da đỏ Indian không có
quyền chính trị.
- HS thảo luận và có nhiều ý kiến: quần
chúng xả thân vì đất nớc, máu xơng của họ
đổ xuống nhng thành quả thì sao?...
* Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ thoát khỏi
sự thống trị, ách đô hộ của chủ nghĩa thực
dân
+ Làm cho nền kinh tế t bản Bắc Mĩ phát
triển
+ Là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc -
cách mạng t sản có ảnh hởng to lớn tới
phong trào giải phóng dân tộc, giành độc
lập dân tộc của nhiếu nớc trên thế giới.
- (Sự chiến đấu của ngời dân lao động,

sự lãnh đạo của t sản).
? Lập niên biểu về chiến tranh giành độc
lập ở Bắc Mĩ?

- 1773 ngời dân cảng Bô-xtơn tấn công tàu
trở chè của thực dân Anh
-1774 Đại hội Phi-la-đen phia
-1775 chiến tranh bùng nổ
- 4/7/1776 tuyên ngôn độc lập ra đời
-10/1777 quân Anh thất bại ở Xa ra tô ga
15
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
-1781 quân Anh đầu hàng, chiến tranh kết
thúc.
III. Củng cố luyện tập.
? Đánh giá về cuộc có ý kiến em chọn ý nào?
A. Là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
B. Thực chất là cuộc cách mạng t sản
C. Cả 2 ý trên * Đáp án: C
? Đọc đoạn viết về chiến tranh của chủ tịch Hồ Chí Minh "Vì sao 3 phép sau này''.
Suy ra nguyên nhân của chiến tranh?
A. Thực dân Anh vơ vét tàn bạo mọi tài nguyên thiên nhiên của Bắc Mĩ
B. Cản trở sự phát triển kinh tế..
C. Độc thơng đặc biệt vũ khí
D. Cả 3 ý trên
* Đáp án: D
* VN hoàn thành bài tập/ VBT. Chuẩn bị bài 2: Cách mạng t sản Pháp.
Tuần 2
Tiết 3,4
Bài 2: Cách mạng t sản Pháp (1789 - 1794
)
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Về kiến thức:

- Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn,
vai trò của nhân dân đa đến thắng lợi và sự phát triển của cách mạng.
-
ý
nghĩa của cách mạng Pháp và phong trào đấu tranh của
2. T tởng.
- HS nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng t sản: Thay đổi sự thống trị của phong
kiến bằng sự thống trị và bóc lột tinh vi hơn của t sản (CNTB).
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp 1789
3. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát theo dõi bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.
16
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.
Chuẩn bị:+ Bản đồ nớc Pháp XVIII
+ Tìm hiểu nội dung các hình trong SGK
+ Tra cứu các thuật ngữ, khái niệm và tài liệu. HS đọc bài mới.
B. Nội dung tiến hành.
* Kiểm tra
? Tính chất của cuộc chiến tranh giành độc
lập ở Bắc Mĩ?
- Mục tiêu của cuộc chiến tranh: là thoát
khỏi sự thống trị của ngoại bang (ách
thuộc địa) để phát triển CNTB. Vì vậy,
cuộc chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là một cách mạng
t sản.
* Bài mới
Vào bài: Cách mạng t sản đã thành công ở một số nớc mà chúng ta đã học và tiếp tục nổ

ra, trong đó ở nớc Pháp đạt đến sự phát triển cao. Vì sao cách mạng t sản nổ ra và phát
triển ở Pháp? Cách mạng trải qua những giai đoạn nào? ý nghĩa lớn nh thế nào? (Ta trả
lời câu hỏi này bằng bài học).
Tiết 1
I. Nớc Pháp trớc cách mạng
1. Tình hình kinh tế
GV cung cấp: * Nông nghiệp: công cụ, ph-
ơng thức canh tác thô sơ chủ yếu dùng cày
cuốc, ruộng đất hoang, nông sản thấp.
? Em có nhận xét gì về nông nghiệp nớc
Pháp?
? Hình dung về cuộc sống của nhân dân
- Nông nghiệp Pháp lạc hậu, mất mùa, đói
kém.
- Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ
17
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
Pháp?
* Công thơng nghiệp: đã phát triển, sử
dụng máy móc trong sản xuất, nhiều trung
tâm dệt, luyện kim ra đời. Nhiều hải cảng
lớn Mác xây, Boóc-đô tấp nập tàu buôn
? Em nhận xét về công, thơng nghiệp của
Pháp trớc cách mạng nh thế nào? Thái độ
của chế độ phong kiến nh thế nào?
? Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển
ấy nh thế nào?
? Vì sao phong kiến lại làm nh vậy?
GV tiểu kết: Khác với Anh, nền kinh tế

Pháp trớc cách mạng khó khăn: những lạc
hậu (do sự bóc lột của chế độ phong
kiến) đã cản trở sự phát triển kinh tế
TBCN vùng nông thôn, kinh tế công thơng
nghiệp bị hạn chế.
Nghe
- Công, thơng nghiệp phát triển, song bị
chế độ phong kiến ngăn cản, kìm hãm.
- Thuế má nặng nề, không thống nhất đơn
vị đo lờng và tiền tệbảo vệ quyền
lợi phong kiến lâu dài, không muốn lọt
kinh tế về t sản.
- Sức mua của dân gnhèo rất hạn chế, hàng
hoá tiêu thụ chậm.
2. Tình hình chính trị xã hội
? Em hiểu thế nào về chế độ quân chủ
chuyên chế?
GV: Tầng lớp nào cày ruộng phải nộp tô
thuế cho tầng lớp nào?
GV ghi bảng: Xã hội Pháp phân chia thành
3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp
thứ 3.
* Thể chế: Quân chủ chuyên chế
- Vua có quyền lực tối cao (mọi quyền
hành).
* Quý tộc (vùng nông thôn: địa chủ phong
kiến).
* HS quan sát sơ đồ và cùng giải thích.
18
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày

soạn: 14/04/2009
Tăng lữ Quí tộc
- Hởng mọi đặc quyền
- Không phải đóng thuế.
- Nông d
Đẳng cấp thứ 3
- T sản
- Bình dân
TThị.
- Không có quyền gì
- Phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với
phong kiến.
? Qua sơ đồ em có nhận xét gì về vai trò,
vị trí quyền lợi khác nhau của các giai cấp,
đẳng cấp trong xã hội?
? Theo em cuộc sống của đẳng cấp nào
trong quý tộc là sung sớng. Vì sao?
? Giai cấp nào chiếm đại đa số trong xã
hội mà lại nghèo khổ nhất?
* T sản là giai cấp đứng đầu đẳng cấp thứ
3.
? Vì sao giai cấp này lại đóng vai trò là
đứng đầu đẳng cấp thứ 3?
(Không có quyền lực chính trị).
? Quan sát H5 SGK trang 10, miêu tả tình
cảch của ngời nông dân trong xã hội Pháp
bấy giờ?
HS: - Giai cấp phong kiến: Tăng lữ và quý
tộc. Quý tộc nắm những chức vụ cao trong
bộ máy nhà nớc. Tăng lữ và quý tộc nắm

mọi đặc quyền đặc lợi, không phải đóng
thuế cho nhà vua.
- Đẳng cấp thứ 3: Giai cấp nông dân, giai
cấp t sản và các tầng lớp nhân dân khác.
không có quyền lợi chính trị, phải đóng
thuế và làm nghĩa vụ phong kiến nặng nề.
- Đẳng cấp quý tộc và tăng lữ quá sung s-
ớng không phải lao động tự do hởng mọi
đặc quyền
- Nông dân (90% dân số), bị nhiều tầng áp
bức bóc lột.
- Có thế lực về kinh tế
- Lanh lợi, hiểu biết hơn.., đại diện cho ph-
ơng thức sản xuất tiến bộ.
* Một ngời nông dân già nua đang còng l-
ng cõng một quý tộc (ngời mặc áo đen, mũ
rộng vành), một tăng lữ (béo tròn). ngời
19
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
GV: Trong túi quần, túi áo của quý tộc,
tăng lữ có các văn tự cho vay nợ, thuê
ruộng. Những quy định về nghĩa vụ phong
kiến. Cùng với các đẳng cấp có đặc quyền,
thỏ chuột, bồ câu (hình những con vật ở
phía dới chân ngời nông dân) đang phá
hoại mùa màng của họ.
? Từ đây cho em hiểu gì về cuộc sống của
ngời dân Pháp trớc cách mạng?
GV: Đã đa ngời nông dân Pháp đến tuyệt

vọng trớc thực tế xã hội. Họ đã trở thành
một lực lợng đông đảo vững chắc đấu
tranh chống áp bức phong kiến.
? Xã hội nảy sinh mâu thuẫn lớn nào. Đó
là mâu thuẫn gì?
? Họ đã tìm đến giải pháp giải quyết đối
lập gay gắt này nh thế nào?
* Chú ý: GV giúp HS hiểu khái niệm giai
cấp, đẳng cấp và tầng lớp (Theo thuật ngữ:
Khái niệm lịch sử phổ thông, đại học s
phạm Hà Nội).
nông dân già yếu tay chống chiếc cuốc
(tiêu biểu nông nghiệp lạc hậu), mặc rách
rới, chân đi guốc gỗ.
- Sự áp bức, bóc lột đè nặng nề lên vai và l-
ng bằng cuộc sống của ngời nông dân bế
tắc cùng quẫn, bị bóc lột tới tận xơng tuỷ.
- Mâu thuẫn giữa tăng lữ, quý tộc (chế độ
phong kiến) với đẳng cấp thứ 3 (t sản và
quần chúng lao động đời sống nhân dân).
- Về quyền lợi chính trị (t sản) và quyền đ-
ợc sống
- Đấu tranh cách mạng.
* GV chuyển ý: Sự tồn tại của chế độ đẳng cấp dựa trên sự đối xử bất bình đẳng giữa 2
đẳng cấp có đặc quyền với đẳng cấp thứ 3, với chính sách bóc lột nặng nề của các thế
lực phong kiến đã đẩy ngời dân lao động Pháp vào cảch cơ cực. Mâu thuẫn xã hội trở
nên gay gắt. Những nhà t tởng tiến bộ lên tiếng đấu tranh với tiếng nói sắc bén.
20
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009

3. Đấu tranh t tởng.
? Theo em tiếng nói đấu tranh của các nhà
t tởng sẽ chĩa mũi nhọn vào kẻ nào?
GV: Giả thiết những nhà t tởng kiệt xuất
của giai cấp t sản nh Mông te, Vôn te, Rút-
xô. Trong trào lu triết học ánh sáng?
? Quan sát H6,7,8 trang 11 SGK và đọc
những dòng t tởng của các ông?
? Em có nhận đợc những gì từ những lời
của?
? Việc đấu tranh trên mặt trận t tởng có ý
nghĩa nh thế nào?

- Trong lĩnh vực văn học - t tởng: Chế độ
quân chủ chuyên chế bị tố cáo, phê phán
gay gắt.

HS đọc to trớc lớp.
* Bày tỏ quan điểm: về quyền tự do của
con ngời, việc đảm bảo quyền tự do.
- Quan tâm đánh đổ phong kiến thống trị
(sự dối trá) và tăng lữ (bọn đê tiện).
- Đấu tranh tiến bộ, thẳng thắn, hợp lòng
dân.
A. Là 1 bộ phận của cuộc đấu tranh chống
chế độ phong kiến
B. Chuẩn bị, dọn đờng, góp phần vào sự
bùng nổ và thắng lợi của cuộc cách mạng
Pháp.
C. Cả 2 ý trên

* Đáp án: C
II. Cách mạng bùng nổ.
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế.
? Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên
chế thể hiện ở những điểm nào? (cho HS
đợc làm việc ở SGK).
- Nhà nớc nợ t sản số tiền khổng lồ không
thể trả (5 tỉ livrơ), tăng nhiều thuế.
21
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
? Việc tăng thu thuế có tác hại nh thế nào?
? Hậu quả của kinh tế đình đốn, chế độ
phong kiến suy sụp về tài chính không có
giải pháp hữu hiệu mà còn nợ lên đầu đẳng
cấp thứ 3 nh vậy?
? Vì sao họ nổi dậy đấu tranh?
GV thông báo sự kiện: 1788-1789 có hàng
trăm cuộc nổi dậy của nông dân và bình
dân thành thị.
- Bóp nghẹt cuộc sống của mọi tầng lớp,
kinh tế công, thơng nghiệp đình đốn, nạn
thất nghiệp tràn lan.
- Nhân dân đấu tranh mạnh mẽ chống
phong kiến
2. Mở đầu của cách mạng thắng lợi.
? Để tìm lối thoát:
? Mở đầu của triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp
là gì?
A. Tìm con đờng đa đất nớc đi lên chủ

nghĩa t bản.
B. Tìm cách để vua có tiền trả nợ.
C. Đàn áp phong trào đấu tranh của ngời
dân.
* Đáp án: B
? Theo em phản ứng của đại biểu đẳng cấp
thứ 3 ra sao?
GV: Đối lập vua và đẳng cấp thứ 3 lên tới
tột đỉnh.
? Điều này có (hại) ảnh hởng đến quyền
* 5/5/1789 vua triệu tập hội nghị 3 đẳng
cấp Véc - xai.
- HS chọn phơng án B hoặc C nhng chú ý
vào: B. Tăng thuế để có tiền chi và trả nợ
- Phản đối kịch liệt.
- 17/6 đại biểu đẳng cấp thứ 3 tự thành lập
quốc hội lập hiến soạn thảo hiến Pháp,
thông qua luật tài chính.
* Nhà vua và quý tộc dùng quân đội uy
hiếp quốc hội (muốn thủ tiêu quốc hội lập
22
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
lợi của ai. Nhà vua và quý tộc đã làm gì?
GV: Quần chúng lao động, t sản cách
mạng tự vũ trang chống lại nhà vua. Phần
lớn binh lính đứng về phía nhân dân.
? Quan sát H9 SGK miêu tả lại cuộc tấn
công pháo đài nhà ngục Baxti?
hiến).

HS miêu tả theo hình dung của các em.
* GV: "Tấn công" là bức tranh lột tả sắc sảo quả trình tấn công mở màn CMTSP của
ngời dân. Pháo đài nhà ngục Ba-xti để bảo vệ kinh thành Pa ri, có hào sâu xung quanh
ngăn cách, có cầu treo và đại bác phòng ngự. Về sau pháo đài dùng để giam cầm, giết
hại những ngời chống chế độ phong kiến. Ngục Ba-xti là tợng trng cho uy quyền của
chế độ phong kiến.
* GV thuật trên lợc đồ: - Sáng 14/7 quần chúng Pa ri vũ khí trong tay kéo vào vây, tấn
công dữ dội. Sau 4h chiến đấu, quần chúng ùa vào, đội bảo vệ đầu hàng, giết chết sĩ
quan chỉ huy chống cự lại. Pháo đài về tay quần chúng.
? Vì sao có thể khẳng định việc đánh
chiếm pháo đài Ba - xti đã mở đầu cho
thắng lợi của cách mạng?
GV: Ngày 14/7 trở thành ngày quốc khánh
của nớc Pháp.
- Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng
đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bớc
đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển.
III. Củng cố và luyện tập.
? Sự kiện nào mở đầu tấn công vào chế độ
phong kiến?
? Sự kiện nào là mốc son mở đầu của cách
mạng t sản Pháp?
? Vẽ và giải thích sơ đồ 3 đẳng cấp xã hội
Pháp?
- Đẳng cấp thứ 3 lập quốc hội lập hiến.
- 14/7 tấn công Ba xti
* VN: Chuẩn bị tiết 2: mục III.
23
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009

Tiết hai
* Kiểm tra
: Thuật chiến thắng 14/7 của nhân dân Pháp?
ý
nghĩa của sự kiện này?
Vẽ sơ đồ (Bảng phụ: không ghi). Yêu cầu HS điền vào sơ đồ và giải thích nhẹ?
* Bài mới
Vào bài: Tình hình nớc Pháp sau sự kiện 14/7 quần chúng sôi sục căm thù, dới sự lãnh
đạo của t sản họ tiếp tục làm cách mạng. Đa cách mạng tiến lên.
III. Sự phát triển của cách mạng
1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ 14/7/1789 - 10/8/1792)
GV giải thích: Quân chủ lập hiến là chế độ
chính trị của 1 nhóm trong đó quyền lực
của vua bị hạn chế bằng 1 hiến pháp do
quốc hội (t sản) định ra.
GV thuật theo diễn biến cho học sinh nghe
(chỉ trên lợc đồ)
- CM thắng lợi ở Pa-ri, nhanh chóng lan
Bài soạn lịch sử 8- Phạm Thị Hiền
rông khắp nớc
- 8/1789 quốc hội thông qua " Tuyên ngôn
nhân quyền, dân quyền", khẩu hiệu " Tự
do- Bình đẳng- Bác ái"
GV cho học sinh đọc nội dụng tuyên ngôn(
chữ nhỏ/13)
? Em có nhận xét gì về " Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền?"
- HS nghe và hiểu; + Quyền lực vua hạn
chế
+ Thực quyền trong tay quốc hội

- Chế độ chính trị do g/c TS nắm quyền
vẫn duy trì ngôi vua song vua bị h/ chế
quyền lợi = hiến pháp.
-

THCS Thái Dơng -Ngày soạn
10/8/2008

- Phái lập hiến ( đại t sản) lên cầm quyền
vua Lu-i XVI vẫn đợc giữ ngôi( không có
quyền gì)
Học sinh thảo luận.
- Tiến bộ : Khẳng định quyền tự do bình
đẳng.
- Hạn chế: vì quyền lợi của giai cấp t sản
24
Bài soạn lịch sử 8-Phạm Thị Hiền -Tr ờng THCS Thái D ơng - Ngày
soạn: 14/04/2009
GV: 9/1791 hiến pháp đợc thông qua xác
lập quần chúng lập hiến, quyền lực về tay
Quốc hội.
? Hiến pháp 1791 phục vụ quyền lợi của ai
là chủ yếu?
? Quần chúng có đợc hởng quyền lợi gì
không?
GV: không những thế t sản còn thoả hiệp
với phong kiến.
? Vì sao có thoả hiệp đó?

GV thuật: Vua + nội phản nhờ phong kiến

Châu Âu can thiệp vũ trang chống phá
cách mạng.
? Nớc Pháp về tình trạng nh thế nào?
GV: Qùân chúng nổi dậy lật đổ sự thống
trị của phái lập hiến và xoá bỏ chế độ
phong kiến?
? Quần chúng đã hành động đúng hay sai?
( giai cấp có tài sản kếch xù: bất khả xâm
phạmkhông ai có thể tớc bỏ."
- Phục vụ quyền lợi cho giai cấp t sản bảo
vệ quyền lợi kinh tế, tạo thế lực quyền lực
chính trị cho đại t sản.
Quần chúng không có quyền lợi gì cả mặc
dù họ xả thân làm cách mạng.
T sản thoả hiệp với phong kiến, giữ ngôi
vua, dựa vào đó dễ bề bóc lột quần chúng
lao động.
- 4/1792 Aó- Phổ, phản động Pháp chống
lại cách mạng.( 8/1792. 80 vạn quân phổ
tràn vào nớc Pháp).
- Lâm nguy, đe doạ trớc hoạ ngoại xâm..
- Đúng, vì thủ tiêu chính quyền thống trị
đối lập với quần chúng và xoá bỏ chế độ
bóc lột áp bức phong kiến đã quá lâu rồi.
2- Bớc đầu của nền cộng hoà ( 21/9/1792 - 2/6/1793)
?Kết quả cuộc khởi nghĩa ntn?

- Chính quyền về tay t sản công thơng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×