Tn 31
Thứ ba ngày tháng năm 2010
Tốn: §152
PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU
- Biết cách làm tính từ ( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm
- Biết giải bài tốn về ít hơn
- BT 1(cột 1,2); BT2(phép tính đầu và phép tính cuối); BT3; BT4.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vò.
- HS: Vở.
III. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ
2. Bài mới
HD1. Giới thiệu phép trừ:
- GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu
diễn số như phần bài học trong SGK.
- Bài toán: Có 635 hình vuông, bớt đi 214
hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình
vuông?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông,
ta làm thế nào?
- Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214
hình vuông như phần bài học.
Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép
trừ và hỏi:
- Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy
chục và mấy hình vuông?
- 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu
hình vuông?
- Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
+Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới
chục, đơn vò dưới đơn vò.
+ Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vò trừ đơn
vò, chục trừ chục, trăm trừ trăm.
GV nhận xét cho HS nhắc lại cách làm
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- Ta thực hiện phép trừ 635 –
214
Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình
vuông.
Là 421 hình vuông.
635 – 214 = 421
- 2 HS lên bảng lớp đặt tính, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài ra giấy nháp.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi
chéo vở nháp để kiểm tra bài của
nhau.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét và chữa bài
Bài 3:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm
trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 con tính.
- Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là
các số ntn?
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
421
114
635
−
- HS làm bài vở nháp
- 484
- 241
243
586
- 253
333
590
- 470
120
693
- 152
541
HS nêu cách thực hiện 1,2 phép tính
Nêu yêu cầu bài
- HS làm tương tự như bài
548 395
- 312 - 23
236 372
- Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả
nhẩm vào vở bài tập.
600-100 =500
700 -300=400
600 -400=200
900 -300=600
800 -500=300
HS đọc và nêu yêu cầu bài
Làm bài vào vở -1HS làm bảng
phụ
Bài giải:
Đàn gà có số con là:
183 – 121 = 62 (con)
Đáp số: 62 con gà.
Kể chuyện
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. MỤC TIÊU
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn
câu chuyện (BT1; BT2)
* HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3)
- HS ham thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn.
- HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ
2. Bài mới
Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự
- Gắn các tranh không theo thứ tự.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức
tranh. (Nếu HS không nêu được thì GV nói).
- Yêu cầu HS suy nghó và sắp xếp lại thứ tự
các bức tranh theo trình tự câu chuyện.
-Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo
đúng thứ tự.
-Nhận xét, cho điểm HS.
b) Kể lại từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm
-GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa vào
tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý.
Bước 2: Kể trước lớp
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.
-Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét.
- Quan sát tranh.
- Tranh 1: Bác Hồ đang hướng
dẫn chú cần vụ cách trồng rễ
đa.
- Tranh 2: Các bạn thiếu nhi
thích thú chui qua vòng tròn,
xanh tốt của cây đa non.
- Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào
chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt
đất và bảo chú cần vụ đem
trồng nó.
- Đáp án: 3 – 2 – 1
-Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi
HS trong nhóm kể lại nội dung
một đoạn của câu chuyện. Các
HS khác nhận xét, bổ sung của
bạn.
-Đại diện các nhóm HS kể.
Mỗi HS trình bày một đoạn.
-HS nhận xét theo các tiêu chí
-Chú ý khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi
gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng.
Đoạn 1
-Bác Hồ thấy gì trên mặt đất?
-Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với
chú cần vụ?
Đoạn 2
-Chú cần vụ trồng cái rễ đa ntn?
-Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn?
Đoạn 3
-Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn?
-Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa
thành vòng tròn để làm gì?
c) Kể lại toàn bộ truyện
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ
câu chuyện.
-Gọi HS nhận xét.
-Yêu cầu kể lại chuyện theo vai.
-Gọi HS nhận xét.
-Cho điểm từng HS.
3. Củng cố – Dặn do ø
-Nhận xét cho điểm HS.
-Dặn HS về nhà tập kể cho người thân
nghe.
-Chuẩn bò: Chuyện quả bầu.
đã nêu.
-Bác nhìn thấy một chiếc rễ đa
nhỏ, dài.
-Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ
lại rồi trồng cho nó mọc tiếp.
-Chú cần vụ xới đất rồi vùi
chiếc rễ xuống.
-Bác cuốn chiếc rễ thành một
vòng tròn rồi bảo chú cần vụ
buộc nó tựa vào hai cái cọc,
sau đó mới vùi hai đầu rễ
xuống đất.
-Chiếc rễ đa lớn thành một cây
đa có vòng lá tròn.
-Bác trồng rễ đa như vậy để
làm chỗ vui chơi mát mẻ và
đẹp cho các cháu thiếu nhi.
-3 HS thực hành kể chuyện.
-Nhận xét bạn theo tiêu chí đã
nêu ở tuần 1.
-3 HS đóng 3 vai: người dẫn
chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để
kể lại truyện.
-Nhận xét.
Chính tả (Nghe – viết)
VIỆT NAM CÓ BÁC
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt nam có Bác
- Làm được bài tập 2; BT3a/b.
- HS có ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bài thơ Thăm nhà Bác, chép sẵn vào bảng phụ. Bài tập 3 viết vào giấy
to và bút dạ.
- HS: Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung
- GV đọc toàn bài thơ.
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Bài thơ nói về ai?
- Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì?
- Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác
Hồ ntn?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ cá mấy dòng thơ?
- Đây là thể thơ gì? Vì sao con biết?
- Các chữ đầu dòng được viết ntn?
- Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài
chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- 2 HS đọc lại bài.
Bài thơ nói về Bác Hồ.
- Công lao của Bác Hồ được so sánh
với non nước, trời mây và đỉnh
Trường Sơn.
- Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam,
Việt Nam là Bác.
- Bài thơ có 6 dòng thơ.
- Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu
có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng.
- Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa,
chữ ở dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô, chữ
ởdòng 8 tiếng viết sát lề.
- Viết hoa các chữ Việt Nam,
Trường Sơn vì là tên riêng. Viết
hoa chữ Bác để thể hiện sự kính
trọng với Bác.
- Tìm và đọc các từ ngữ: non nước,
Trường Sơn, nghìn năm, lục bát.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào nháp.
- Yêu cầu HS viết các từ này.
- Chỉnh sửa lỗi cho những HS viết sai chính
tả.
d) Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
đoạn thơ.
- Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài và cho
điểm HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
3. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả.
- Chuẩn bò: Cây và hoa bên lăng Bác.
-
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS làm bài nối tiếp, HS dưới lớp
làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2,
tập hai.
… Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa
Có rào râm bụt đỏ hoa quê
- Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống.
- 2 nhóm cùng làm bài.
a) Tàu rời ga
Sơn Tinh dời từng dãy núi đi
Hổ là loài thú dữ
Bộ đội canh giữ biển trời.
Tự nhiên và Xã hội
MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU
- Nêu được hình dạng đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất
- HS hình dung ( tưởng tượng ) điều gì sảy ra nếu trái đát khơng có Mặt Trời
- HS có ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
- HS: Giấy viết. bút vẽ, băng dính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hát và vẽ về Mặt Trời theo
hiểu biết.
- Gọi 1 HS lên hát bài “Cháu vẽ ông
Mặt Trời”.
Hoạt động 2: Em biết gì Mặt Trời?
- Em biết gì Mặt Trời?
- GV ghi nhanh các ý kiến (không
trùng lặp) lên bảng và giải thích
thêm:
1. Mặt Trời có dạng hình cầu giống quả
bóng.
2. Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống
quả bóng lửa khổng lồ.
3. Mặt Trời ở rất xa Trất Đất.
- Khi đóng kín cửa lớp, các em có học
được không? Vì sao?
- Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao
- Hát
- 5 HS lên bảng vẽ (có tô
màu) về Mặt Trời theo
hiểu biết của mình.
Trong lúc đó, cả lớp hát
bài “Cháu vẽ ông Mặt
Trời”
- HS dưới lớp nhận xét
hình vẽ của bạn đẹp/
xấu, đúng/ sai.
- Cá nhân HS trả lời. Mỗi
HS chỉ nêu 1 ý kiến.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Không, rất tối. Vì khi đó
không có Mặt Trời chiếu
sáng.
hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh?
- Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:
1. Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
2. Em nên làm gì để tránh nắng?
3. Tại sao lúc trời nắng to, không nên
nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
4. Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm
thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày.
- Tiểu kết: Không được nhìn trực tiếp
vào Mặt Trời, phải đeo kính râm
hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội
mũ khi đi nắng.
Hoạt động 4: Trò chơi: Ai khoẻ nhất
- Hỏi: Xung quanh Mặt Trời có những
gì?
- GV giới thiệu các hành tinh trong hệ
Mặt Trời.
- Tổ chức trò chơi: “Ai khoẻ nhất?”
- 1 HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm
các hành tinh, có đeo các biển gắn
tên hành tinh. Mặt Trời đứng tại chỗ,
quay tại chỗ. Các HS khác chuyển
dòch mô phỏng hoạt động của các
hành tinh trong hệ Mặt Trời. Khi HS
Chuẩn bò xong, HS nào chạy khoẻ
nhất sẽ là người thắng cuộc.
- GV chốt kiến thức: Quanh Mặt Trời
có rất nhiều hành tinh khác, trong đó
có Trái Đất. Các hình tinh đó đều
chuyển động xung quanh Mặt Trời và
được Mặt Trời chiếu sáng và sưởi
ấm. Nhưng chỉ có ở Trái Đất mới có
sự sống.
Hoạt động 5: Đóng kòch theo nhóm.
- Nhiệt độ cao ta thấy
nóng vì Mặt Trời đã cung
cấp sức nóng cho Trái
Đất.
- Chiếu sáng và sưởi ấm.
- HS thảo luận và thực
hiện nhiệm vụ đề ra.
- 1 nhóm xong trước trình
bày. Các nhóm khác theo
dõi, nhận xét và bổ sung.
- Trả lời theo hiểu biết.
+ Xung quanh Mặt Trời có
mây.
+ Xung quanh Mặt Trời có
các hành tinh khác.
+ Xung quanh Mặt Trời
không có gì cả.
- Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận và
đóng kòch theo chủ đề: Khi không có
Mặt Trời, đều gì sẽ xảy ra?
- Hỏi: Vào mùa hè, cây cối xanh tươi,
ra hoa kết quả nhiều – Có ai biết vì
sao không?
- Hỏi: Vào mùa đông, thiếu ánh sáng
Mặt Trời, cây cối thế nào?
- Chốt kiến thức: Mặt Trời rất cần thiết
cho sự sống. Nhưng chúng ta phải
biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng
Mặt Trời làm ta bò cảm, sốt và tổn
thương đến mắt.
4. Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm
những tranh ảnh về Mặt Trời để giờ
sau triển lãm.
- Chuẩn bò: Mặt Trời và phương hướng.
- HS đóng kòch dưới dạng
đối thoại (1 em làm
người hỏi, các bạn trong
nhóm lần lượt trả lời).
- Vì có Mặt Trời chiếu
sáng, cung cấp độ ẩm.
- Rụng lá, héo khô.
- 2 HS nhắc lại.
Thứ năm ngày tháng năm 2010
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I.MỤC TIÊU
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1), tìm được từ ngữ ca
ngợi Bác Hồ (BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3)
- HS có ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bài tập 1 viết trên bảng. Thẻ ghi các từ ở BT1. BT3 viết vào bảng phụ.
Giấy, bút dạ.
- HS: Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu
ngoặc.
- Gọi 1 HS lên bảng gắn các thẻ từ đã
chuẩn bò vào đúng vò trí trong đoạn
văn. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào
Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2
- Hát
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc từ.
- HS làm bài theo yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn sau khi đã
điền từ.
Bác Hồ sống rất giản dò. Bữa
cơm của Bác đạm bạc như bữa
cơm của mọi người dân. Bác
thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh
khiết. Nhà Bác lở là một ngôi
nhà sàn khuất trong vườn Phủ
Chủ tòch. Đường vào nhà trồng
hai hàng râm bụt, hàng cây gợi
nhớ hình ảnh miền Trung quê
Bác. Sau giờ làm việc, Bác
thường tự tay chăm sóc cây, cho
cá ăn.
- Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy cho
từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận
để cùng nhau tìm từ.
- GV có thể bổ sung các từ mà HS chưa
biết.
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Vì sao ô trống thứ nhất các con điền
dấu phẩy?
- Vì sao ô trống thứ hai các con điền
dấu chấm?
- Vậy còn ô trống thứ 3 con điền dấu
gì?
Dấu chấm viết ở cuối câu.
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ
ngữ về Bác Hồ, tập đặt câu với các từ
này.
Hồ.
- Ví dụ: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi,
yêu nước, thương dân, giản dò,
hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn,
nhân ái, giàu nghò lực, vò tha,
…
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền
dấu chấm, dấu phẩy vào ô
trống.
- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp
làm vào Vở Bài tập.
Một hôm, Bác Hồ đến thăm một
ngôi chùa. Lệ thường, ai vào
chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vò
sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác
không đồng ý. Đến thềm chùa,
Bác cởi dép để ngoài như mọi
người, xong mới bước vào.
- Vì Một hôm chưa thành câu.
- Vì Bác không đồng ý đã thành
câu và chữ đứng liền sau đã
viết hoa.
- Điền dấu phẩy vì Đến thềm
chùa chưa thành câu.
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. Làm tính cộng trừ khơng nhớ các
số có đến ba chữ số
- Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm
- BT1(phép tính 1,3,4); BT2(phép tính 1,2,3); BT3(cột 1,2); BT4(cột 1,2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng vẽ bài tập 5 (có chia ô vuông)
- HS: Vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1, 2, 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi
HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài
toán.
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu
cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 5:
- Tổ chức cho HS thi vẽ hình.
- Hướng dẫn HS nối các điểm nốc
trước, sau đó mới vẽ hình theo mẫu.
- Tổ nào có nhiều bạn vẽ đúng, nhanh
nhất là tổ thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò
- GV cho HS làm bài tập bổ trợ những
phần kiến thức còn yếu.
- Tổng kết tiết học.
- Hát
- HS thực hiện bài tập
35
+28
63
57
+ 26
83
25
+ 37
62
- HS cả lớp làm bài, sau đó
2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở bài
tập.
351
+216
567
876
- 231
645
427
+ 142
569
999
- 542
457
- Chuaån bò: Tieàn Vieät Nam.