Ngày soạn: 4/8/2008 BÀI TẬP HÀM SỐ LUỸ THỪA
Số tiết : 1 (Chương trình chuẩn)
I. MỤC TIÊU
1/Về kiến thức:
- Củng cố khắc sâu :
+Tập xác định của hàm số luỹ thừa
+Tính được đạo hàm của hàm số luỹ thừa
+Các bước khảo sát hàm số luỹ thừa
2/ Về kỹ năng :
- Thành thạo các dạng toán :
+Tìm tập xác định
+Tính đạo hàm
+Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số luỹ thừa
3/Về tư duy ,thái độ
- Cẩn thận ,chính xác
II. CHUẨN BỊ
-Giáo viên: giáo án
-Học sinh : làm các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP
*Hỏi đáp: nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ Ổn định lớp (2’ )
2/ Kiểm tra bài cũ ( 8’ )
Hãy nêu khái niệm hàm số luỹ thừa ? Cho biết tập xác định của hàm số luỹ thừa ?
Áp dụng : Tìm tập xác định của hàm số y = ( x
2
- 4 )
-2
3/ Bài mới : “ BÀI TẬP HÀM SỐ LUỸ THỪA ”
• HĐ1:Tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa (1/60 SGK )
TG HĐ Giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
8’ - Lưu ý học sinh cách tìm
tập xác định của hàm số
luỹ thừa y=x
α
+ α nguyên dương :
D=R
: nguyen am
= 0
α
α
D=R\
{ }
0
+ α không nguyên : D=
( )
0 ; +∞
,
- Gọi lần lượt 4 học sinh
đứng tại chỗ trả lời
- Nhận định đúng
các trường hợp của α
-Trả lời
-Lớp theo dõi bổ sung
1/
60
Tìm tập xác định của các hàm số:
a) y=
1
3
(1 )x
−
−
TXĐ : D=
( )
;1−∞
b) y=
( )
3
2
5
2 x−
TXĐ :D=
( )
2; 2 −
c) y=
( )
2
2
1x
−
−
TXĐ: D=R\
{ }
1; 1−
d) y=
( )
2
2
2x x− −
TXĐ : D=
( ) ( )
;-1 2 ; + −∞ ∪ ∞
*HĐ2 : Tính đạo hàm của các hàm số ( 2/6 sgk )
TG HĐ Giáo viên HĐ của hs Ghi bảng
7’ - Hãy nhắc lại công thức
(u
α
)
- Gọi 2 học sinh lên bảng
làm câu a ,c
-Nhận xét , sửa sai kịp thời
- Trả lời kiến thức cũ
H1, H2 :giải
2/61 Tính đạo hàm của các hàm số sau
a) y=
( )
1
2
3
2 1x x− +
y’=
( )
( )
2
2
3
1
4 1 2 1
3
x x x
−
− − +
b)y=
( )
2
3 1x
π
+
y’=
( )
1
2
3
3 1
2
x
π
π
−
+
*HĐ3 ;khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (3/61sgk)
15’ - Nêu các bước khảo sát sự
biến thiên và vẽ đồ thị của
hàm số ?
- Gọi 2 học sinh làm bài
tập (3/61)
GViên nhận xét bổ sung
-Học sinh trả lời
H3,H4 giải
- Lớp theo dõi bổ sung
HS theo dõi nhận xét
3/61 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị
hàm số:
a) y=
4
3
x
. TXĐ :D=(0; +
∞
)
. Sự biến thiên :
. y’=
1
3
4
3
x
>0 trên khoảng (0; +
∞
) nên
h/s đồng biến
. Giới hạn :
0
lim 0 ; lim y= +
x x
y
→ →+∞
= ∞
. BBT
x 0 +
∞
y’ +
y +
∞
0
Đồ thị :
b) y = x
-3
* TXĐ :D=R\ { 0}
*Sự biến thiên :
- y’ =
4
3
x
−
- y’<0 trên TXĐ nên h/s nghịch biến trên
từng khoảng xác định (-
∞
;0), (0 ; +
∞
)
*Giới hạn :
0
lim 0 ; lim 0 ;
lim ;lim
x x
x
x
y y
y y
−
→+∞ →−∞
→+∞
→
= =
= −∞ = +∞
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành
, tiệm cận đứng là trục tung
BBT x -
∞
0 +
∞
y' - -
y 0 +
∞
-
∞
0
Đồ thị :
Hàm số đã cho là hàm số lẻ nên đồ thị đối
xứng qua gốc toạ độ
4/ Củng cố : 5’
- Phát phiếu học tập để kiếm tra lại mức độ hiểu bài của h/s.
5/ Dặn dò :
. Học bài
. Làm các bài tập còn lại Sgk
V. PHỤC LỤC
. Phiếu học tập
. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số :
1/ y=x
-4
2./ y=
2
x
π