Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Rèn kỹ năng viết CTHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.07 KB, 16 trang )

Trang 1
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. Lí do chọn đề tài
Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng
của chúng.
Để thuận lợi trong quá trình nghiên cứu, CTHH được sử dụng để biểu thị
thành phần nguyên tử của một chất đồng thời biểu diễn một cách ngắn gọn
nhưng cụ thể các phản ứng hoá học xảy ra trong thực tế cuộc sống.
Ngay từ bài 9 “ Công thức hoá học “ ( SGK lớp 8) học sinh bắt đầu có
những khái niệm về CTHH và làm quen với kĩ năng viết CTHH của các chất.
Khi đánh giá trình độ học sinh về môn hoá học, giáo viên cần chú ý trước
hết đến thói quen viết CTHH của học sinh mặc dù sự thành thạo trong khi viết
CTHH không phải bao giờ cũng là chỉ tiêu để đánh giá vững chắc hoá học của
học sinh, đồng thời giúp học sinh có được vốn kiến thức hoá học một cách
toàn diện hơn, gây hứng thú cho học sinh khi học môn hóa học.
Vì vậy trong suốt quá trình dạy học hoá học, giáo viên cần thường xuyên
yêu cầu học sinh nắm kiến thức về công thức hoá học và có thói quen viết
đúng các CTHH.
Trong 5 năm công tác, trực tiếp giảng dạy môn hoá học lớp 8, lớp 9 tôi
thấy đa phần học sinh thường mắc lỗi, lúng túng nhiều khi viết CTHH của
chất. Để khắc phục một số lỗi mà học sinh thường mắc phải cũng như đưa ra
một số phương pháp rèn luyện kĩ năng viết CTHH của chất, chính là nội dung
của SKKN này .
II. Mục đích ý nghĩa và cơ sở lí luận
1. Mục đích ý nghĩa
- Rèn luyện kĩ năng viết CTHH cho học sinh
- Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vao thực tế.
- Khắc phục một số lỗi mà học sinh thường mắc phải cũng như đề ra một
số phương pháp rèn luyện tư duy, kĩ năng ghi nhớ của học sinh.
- Bồi dưỡng phương pháp tự học


- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác của học sinh trong
học tập.
- Gây hứng thú và lòng say mê học tập đối với bộ môn hoá học nói
chung và phần viết CTHH nói riêng.
2. Cơ sở lí luận
CTHH dùng để biễu diễn chất, gồm một kí hiệu hoá học hay hai ba kí
hiệu hoá học và chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu.
a. Công thức hoá học của đơn chất .
CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố
- Với kim loại: Vì hạt hợp thành là nguyên tử nên kí hiệu hoá học A của
nguyên tố được coi là CTHH.
Trang 2
- Với phi kim : Nhiều phi kim có phân tử gồm một số nguyên tử liên kết
với nhau, thường là 2 nên thêm chỉ số này ơ chân kí hiệu.
Ví dụ: CTHH của khí hidrô, khí ôxi: H
2
, O
2
.
Có một số phi kim, quy ước lấy kí hiệu làm công thức .
Ví dụ: CTHH của lưu huỳnh, cácbon : S, C.
b. Công thức hoá học của hợp chất
CTHH của hợp chất gồm kí hiệu hoá học của những nguyên tố tạo ra chất
kèm theo chỉ số ghi ở chân.
Công thức dạng chung: A
x
B
y
, A
x

B
y
C
z
.
Trong đó: A, B là kí hiệu hoá học của nguyên tố
x, y là số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân
tử hợp chất gọi là chỉ sô, nếu chỉ só bằng 1 thì không ghi.
Ví dụ: - CTHH của nước : là H
2
O
- CTHH của natriclorua là : NaCl
- CTHH của canxicacbonat là: CaCO
3
* CTHH của từng hợp chất cụ thể :
- CTHH của Axit gồm một hay nhiều nguyên tử hidrô và gốc axit.
Công thức dạng chung H
n
X ( n = hoá trị của gốc axit X ).
- CTHH của Bazơ gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm
hidrôxit.
Công thức dạng chung M(OH)
n
( n = Hoá trị của kim loại M).
- CTHH của Muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay
nhiều gốc axit .
Công thức dạng chung : M
x
X
y

c. Ý nghĩa của CTHH
Mỗi CTHH còn chỉ một phân tử của chất, ngoại trừ đơn chất kim loại và
một số phi kim. Như vậy theo CTHH của một chất, ta có thể biết được những
ý nghĩa sau:
- Nguyên tố nào tạo ra chất
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.
- Phân tử khối của chất
d. Cách lập CTHH của hợp chất theo hoá trị.
Quy tắc hoá trị: “ Trong CTHH, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố
này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia”
Ví dụ:
á
A
x
b
B
y
Theo quy tắc hoá trị ta luôn có : a.x = b.y
Biết a và b thì tìm được x,y để lập CTHH.
Chuyển thành tỉ lệ
'
'
a
b
a
b
y
x
==
Lấy x= b( hoặc b


), y =a (hoặc a

), (nếu a

, b

là những số nguyên đơn giản
hơn so với a và b).
Trang 3
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1. Phạm vi nghiên cứu
Học sinh khối 8, khối 9 trường THCS Hướng Hiệp.
2. Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp rèn kĩ năng viết công thức hoá học của chất cho học sinh
trường THCS.
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh.
- Phương pháp thực nghiệm.
V. Nội dung của đề tài
1. Thực trạng của vấn đề
Ở từng thời điểm từng bài , từng giai đoạn mà yêu cầu về kĩ năng viết
CTHH của chất đối với học sinh có thể dễ hay khó, thấp hay cao. Tuy nhiên ở
mức độ nao, khối lớp nào cũng có học sinh mắc lỗi khi viết CTHH , kể cả
những lỗi cơ bản nhất.
a. Ngay từ những bài học đầu tiên làm quen với CTHH của chất học sinh
đã biết cách viết CTHH của chất ( về cách ghi chỉ số nguyên tử của mỗi
nguyên tố dưới chân mỗi kí hiệu, nhưng vẫn có học sinh(đến cả học sinh lớp
9) vẫn có cách biễu diễn chất như sau:
Ví dụ: CTHH đúng của axit sunfuric là H

2
SO
4
nhưng học sinh lại viết là H
2
SO
hoặc H
2
So
4
.
b. Với những chất ban đầu quen thuộc khi học bài “Đơn chất và hợp chất -
Phân tử” như nước , khí hiđrô, khí ôxi, muối ăn học sinh đã biết cấu tạo của
một số hạt hợp thành là nguyên tử hay phân tử đại diện cho chất do nguyên tố
nào tạo nên . Nhưng khi yêu cầu viết CTHH biễu diễn chất đó thì nhiều học
sinh vẫn không định hình được cách viết. Đa phần chỉ viết được kí hiệu hoá
học của nguyên tố ha học (dựa trên tên gọi của chất).
Ví dụ: - CTHH của khí ôxi phải viết là: O
2
học sinh lại viết là O.
- CTHH của khí hiđrô phải viết là : H
2
học sinh lại viết là H.
- CTHH của nước phải viết là H
2
O học sinh lại viết là HO
c. Kĩ năng viết CTHH ban đầu chỉ là thành phần cấu tạo của chất yêu cầu
học sinh viết CTHH.
Ví dụ: Kalipemanganat cấu tạo từ 1K, 1Mn và 4O học sinh đễ dàng viết được
là KMnO

4
. nhưng khi yêu cầu cao hơn một chút ở bài “Hoá trị” trong phần áp
dụng quy tắc hoá trị để viết CTHH của chất , học sinh lại lúng túng áp dụng
rập khuôn hoặc không nhớ, hoặc chưa biết giản ước các chỉ số nguyên tử đến
mức tối giản nhất .
Ví dụ: Hãy lập CTHH của hợp chất tạo nên từ S(IV), O(II).
Ap dụng quy tắc hoá trị học sinh chỉ viết được S
2
O
4.
Hoặc do bước chuyển thành tỉ số
y
x
làm không tốt học sinh lại viết S
4
O
2

Trong khi với hợp chất trên công thức đúng là: SO
2

Trang 4
d. Cuối năm học lớp 8 trong bài “ Axít - Bazơ- Muối” đến những tiết đầu
của lớp 9, học sinh đã nắm được khái niệm và cấu tạo của các hợp chất Axít -
Bazơ - Muối và CTHH tổng quát của chúng. Nhưng khi yêu cầu viết CTHH
của Bazơ hoặc Axít hay Muối bất kỳ học sinh nào cũng lúng túng.
Lí do: - Không biết áp dụng quy tắc hoá trị, viết CTHH một cách máy móc.
Ví dụ: Muối Sắt(III) clorua viết đúng là FeCl
3
nhưng học sinh lại viết

Fe
3
Cl .
- Không xác định được thành phần cấu tạo của các hợp chất ( ví dụ : Bazơ
chỉ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđrôxít hay
muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc
axít )
- Không nắm được cấu trúc viết CTHH của chất ( ví dụ: Muối natriclorua
viết đúng là NaCl học sinh lại viết ClNa; hoặc học sinh không định hình được
một chất nào (ví dụ: SO
3
H
2
O )
2.Tính thuyết phục của đề tài:
Tôi đã làm cuộc thăm dò ý kiến học sinh bằng phiếu, với câu hỏi: Khi
học môn hoá học lỗi nào em thường hay mắc phải, vấn đề nào thấy khó?
(GVcó gợi ý một số vấn đề)
Kết quả như sau:
- 68% ý kiến HS: Thường viết sai CTHH của các chất.
-19% ý kiến HS: Khó khăn trong việc viết PTHH.
-11% ý kiến HS: Tính toán hoá học khó và phức tạp.
-2% Một số ý kiến khác
3. Các giải pháp
Để giúp học sinh khắc phục những lỗi trong quá trình rèn luyện kĩ năng
viết CTHH của chất và có được sự thành thạo trong kĩ năng này, bản thân tôi
xin đưa ra một số giải pháp sau:
a. Với học sinh phải nắm vững quy tắc viết CTHH của chất về trật tự kí
hiệu hoá học của các nguyên tố, chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố , cách
giản ước, quy ước khi viết chỉ sô ( chỉ số bằng 1 thì không cần ghi).

- Học thuộc kí hiệu hoá học của các nguyên tô, tên nhóm nguyên tử, hoá
trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử, thành phần cấu tạo của chất để áp dụng
tốt quy tắc hoá trị trong việc viết đúng CTHH của chất .
- Làm đầy đủ các bài tập được giao .
b. Về phía giáo viên :
- Khi dạy về CTHH cần bắt đầu từ những chất mà học sinh đã biết thành
phần nguyên tử của chúng sau đó nâng dần lên mức độ khó trong các bài tập
về xác định CTHH của chất.
- Xây dựng hệ thống bài tập câu hỏi với các mức độ khác nhau phù hợp
với từng đối tượng từng bài học, từng giai đoạn tiếp thu kiến thức của học
sinh.
- Hướng dẫn học sinh cách học, cách ghi nhớ hoá trị của nguyên tố hoá
học ( ví dụ: Học thuộc “ Bài ca hoá trị “, nhóm nguyên tử gốc axit. Cách vận
Trang 5
dụng quy tắc hoá trị nhanh, đơn giản hơn theo “ Quy tắc nhân chéo “ ( tức là
hoá trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia, với chỉ số nguyên tử của
các nguyên tố phải được giản ước tới mức tối giản nhất ), có 3 trường hợp lưu
ý sau:
+Nếu hoá trị của các thành phần là những con số tối giản thi CTHH
được viết bằng cách áp dụng ngay QTNC.
Ví dụ:
III
Al

I
Cl
AlCl
3
+Nếu hoá trị của các thành phầnlà những con số chưa tối giản thì sau
khi áp dụng QTNC, chỉ số nguyên tử của các nhóm phải giản ước tới mức tối

giản nhất.
Ví dụ:
IV
S

II
O
SO
2
+Nếu hoá trị của các thành phần là những con số bằng nhau thì CTHH
của chất được viết chỉ gồm KHHH của các thành phần.
II II
V dụ: Cu O

CuO
- Phân loại học sinh để có những yêu cầu phù hợp với khả năng của
từng đối tượng, để vừa giúp đỡ được học sinh yêú kém, vừa có thể phát triển
kĩ năng này cho học sinh khá giỏi.
- Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên kĩ năng này của học sinh bằng nhiều
hình thức và mức độ khác nhau.
- Phát hiện và sửa chữa kịp thời những lỗi của học sinh trong kĩ năng này.
- Phối kết hợp với giáo viên bộ môn toán để hoàn thiện kĩ năng này cho
học sinh.
VI. Kết quả của đề tài được áp dụng
Đã học môn hoá học thì phải viết được CTHH của chất, nhưng đa phần
học sinh cả khối 8 và khối 9 đều rất lúng túng trong kĩ năng này nên các bài
kiểm tra không đạt chất lượng cao như mong muốn. Vậy làm thế nào để giúp
học sinh có được sự thành thạo trong việc viết CTHH của chất, đây là điều
làm tôi trăn trở nhiều trong quá trình dạy học. Qua các tiết dạy, tiết luyện tập,
các bài kiểm tra tôi đã rút ra được những lỗi mà học sinh thường gặp và tìm

được nguyên nhân của việc mắc lỗi này, để từ đó đưa ra giải pháp trên. Các
giải pháp trên đã được tôi áp dụng trong quá trình dạy học, phần nào đã giúp
học sinh cải thiện được kĩ năng viết CTHH của mình. Đồng thời học sinh cảm
thấy hứng thú hơn trong môn học. Tuy nhiên do mức độ nhận thức của học
sinh trong cùng một lớp không đông đều, khả năng ghi nhớ của học sinh còn
hạn chế nên việc áp dụng các giải pháp cũng gặp không ít khó khăn.
VII. Đề nghị:
Để có thể có được kết quả cao hơn, khắc phục được tốt hơn các lỗi mắc
phải trong việc viết CTHH nói riêng và các kĩ năng hoá học khác nói chung
cho học sinh qua các kì học, năm học tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:
Trang 6
- Giữa các giáo viên bộ môn nhất là các giáo viên dạy môn tự nhiên phải
luôn có sự trao đổi, phối hợp với nhau trong việc rèn luyện cho học sinh
các kĩ năng học tập.
- Môn học tự chọn lớp 8, 9 nên chọn môn Hoá học nhằm tăng thời lượng
học môn này trên lớp giúp học sinh có điều kiện rèn luyện các kĩ năng hoá
học
- Tăng cường hơn nữa các buổi sinh hoạt chuyên đề với nội dung phong
phú để giáo viên giữa các trường trên địa bàn huyện hoặc giữa các huyện
có thể học tập trao đổi kinh nghiệm với nhau cùng đưa ra những giải pháp
hay cho từng vấn đề cụ thể.
Lời kết
Với kinh nghiệm và thời gian giảng dạy chưa nhiều song bản thân tôi
xin mạnh dạn đưa ra những ý kiến trên . Kính mong quý lãnh đạo, các
đồng chí góp ý giúp đỡ để những vấn đề nêu trên có tính thực tế và được áp
dụng vào giảng dạy có hiệu quả hơn.
Hướng Hiệp, tháng 10 năm 2010
Người thực hiện

Nguyễn Thị Thanh Hương

Trang 7
VIII. Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa hoá học lớp 8, 9, NXB Giáo dục 2004.
2. Sách giáo viên hoá học lớp 8, 9 NXB Giáo dục 2004
3. NGUYỄN CƯƠNG, NGUYỄN MẠNH DUNG- Phương
pháp dạy học hoá học. Tập 2. NXB Giáo dục, Hà Nội 2001.(Giáo
trình dành cho các trường CĐSP)
4. NGUYỄN NGỌC QUANG, NGUYỄN CƯƠNG, DƯƠNG
XUÂN TRINH- Lí luận dạy học hoá học. Tập 1. NXB Giáo dục, Hà
Nội 1982.
5. NGUYỄN HƯNG - Thực hành phương pháp dạy học hoá
học
( Học phần 3) Trưòng CĐSP Hà Nội,1998.
6. CAO THỊ THẶNG, VŨ ANH TUẤN- Một số vấn đề đổi
mới phương pháp dạy học môn hoá học THCS, NXB Giáo dục 2008
7. LÊ XUÂN TRỌNG, CAO THỊ THẶNG, NGÔ VĂN VỤ, VŨ ANH
TUẤN (2003 ) Tài liệu Bồi dưỡng Giáo viên Hoá học 9, Bộ Giáo dục và đào
tạo, NXB Giáo dục Hà Nội.
Trang 8
IX. Mục lục
Trang
I. Lý do chọn đề tài. 1
II. Mục đích nghiên cứu và cơ sở lý luận. 1
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 3
IV. Phương pháp nghiên cứu. 3
V. Nội dung đề tài. 3
1. Thực trạng của đề tài. 3
2. Tính thuyết phục. 4
3. Các giải pháp. 4
VI. Kết quả của đề tài được áp dụng. 5

VII. Đề nghị. 5
VIII. Tài liệu tham khảo 7
IX. Mục lục 8
Ü
Trang 9
c ( SGK lồùp 8) hoỹc sinh bừt õỏửu coù nhổợng khaùi nióỷm vóử CTHH vaỡ laỡm quen
vồùi kộ nng vióỳt CTHH cuớa caùc chỏỳt.
Khi õaùnh giaù trỗnh õọỹ hoỹc sinh vóử mọn hoaù hoỹc, giaùo vión cỏửn chuù yù trổồùc
hóỳt õóỳn thoùi quen vióỳt CTHH cuớa hoỹc sinh mỷc duỡ sổỷ thaỡnh thaỷo trong khi vióỳt
CTHH khọng phaới bao giồỡ cuợng laỡ chố tióu õóứ õaùnh giaù vổợng chừc hoaù hoỹc cuớa
hoỹc sinh, õọửng thồỡi giuùp hoỹc sinh coù õổồỹc vọỳn kióỳn thổùc hoaù hoỹc mọỹt caùch
toaỡn dióỷn hồn, gỏy hổùng thuù cho hoỹc sinh khi hoỹc mọn hoùa hoỹc.
Vỗ vỏỷy trong suọỳt quaù trỗnh daỷy hoỹc hoaù hoỹc, giaùo vión cỏửn thổồỡng xuyón
yóu cỏửu hoỹc sinh nừm kióỳn thổùc vóử cọng thổùc hoaù hoỹc vaỡ coù thoùi quen vióỳt
õuùng caùc CTHH.
Trong 3 nm cọng taùc, trổỷc tióỳp giaớng daỷy mọn hoaù hoỹc lồùp 8, lồùp 9 tọi
thỏỳy õa phỏửn hoỹc sinh thổồỡng mừc lọựi, luùng tuùng nhióửu khi vióỳt CTHH cuớa
chỏỳt. óứ khừc phuỷc mọỹt sọỳ lọựi maỡ hoỹc sinh thổồỡng mừc phaới cuợng nhổ õổa ra
mọỹt sọỳ phổồng phaùp reỡn luyóỷn kộ nng vióỳt CTHH cuớa chỏỳt, chờnh laỡ nọỹi dung
cuớa SKKN naỡy .
II. Phaỷm vi vaỡ õọỳi tổồỹng nghión cổùu
1. Phaỷm vi nghión cổùu
Hoỹc sinh khọỳi 8, khọỳi 9 trổồỡng THCS Hổồùng Hióỷp.
2. ọỳi tổồỹng nghión cổùu
Phổồng phaùp reỡn kộ nng vióỳt cọng thổùc hoaù hoỹc cuớa chỏỳt cho hoỹc sinh
trổồỡng THCS.
III. Phổồng phaùp nghión cổùu
- Phổồng phaùp thọỳng kó, phỏn tờch, so saùnh.
- Phổồng phaùp thổỷc nghióỷm.
IV. Muỷc õờch yù nghộa vaỡ cồ sồớ lờ luỏỷn

1
. Muỷc õờch yù nghộa
- Reỡn luyóỷn kộ nng vióỳt CTHH cho hoỹc sinh
- Kộ nng vỏỷn duỷng kióỳn thổùc õaợ hoỹc vaoỡ thổỷc tóỳ.
- Khừc phuỷc mọỹt sọỳ lọựi maỡ hoỹc sinh thổồỡng mừc phaới cuợng nhổ õóử ra mọỹt
sọỳ phổồng phaùp reỡn luyóỷn tổ duy, kộ nng ghi nhồù cuớa hoỹc sinh.
- Bọửi dổồợng phổồng phaùp tổỷ hoỹc
- Phaùt huy tờnh tờch cổỷc, chuớ õọỹng, saùng taỷo, tổỷ giaùc cuớa hoỹc sinh trong hoỹc
tỏỷp.
- Gỏy hổùng thuù vaỡ loỡng say mó hoỹc tỏỷp õọỳi vồùi bọỹ mọn hoaù hoỹc noùi
chung vaỡ phỏửn vióỳt CTHH noùi rióng.
Trang 10

2. Cồ sồớ lờ luỏỷn
CTHH duỡng õóứ bióựu dióựn chỏỳt, gọửm mọỹt kờ hióỷu hoaù hoỹc hay hai ba kờ
hióỷu hoaù hoỹc vaỡ chố sọỳ ghi ồớ chỏn mọựi kờ hióỷu.
a. Cọng thổùc hoaù hoỹc cuớa õồn chỏỳt
.
CTHH cuớa õồn chỏỳt chố gọửm kờ hióỷu hoaù hoỹc cuớa mọỹt nguyón tọỳ
- Vồùi kim loaỷi: Vỗ haỷt hồỹp thaỡnh laỡ nguyón tổớ nón kờ hióỷu hoaù hoỹc A cuớa
nguyón tọỳ õổồỹc coi laỡ CTHH.
- Vồùi phi kim : Nhióửu phi kim coù phỏn tổớ gọửm mọỹt sọỳ nguyón tổớ lión kóỳt
vồùi nhau, thổồỡng laỡ 2 nón thóm chố sọỳ naỡy ồ ớchỏn kờ hióỷu.
Vờ duỷ
: CTHH cuớa khờ hidrọ, khờ ọxi: H
2
, O
2
.
Coù mọỹt sọỳ phi kim, quy ổồùc lỏỳy kờ hióỷu laỡm cọng thổùc .

Vờ duỷ
: CTHH cuớa lổu huyỡnh, caùcbon : S, C.
b. Cọng thổùc hoaù hoỹc cuớa hồỹp chỏỳt
CTHH cuớa hồỹp chỏỳt gọửm kờ hióỷu hoaù hoỹc cuớa nhổợng nguyón tọỳ taỷo ra chỏỳt
keỡm theo chố sọỳ ghi ồớ chỏn.
Cọng thổùc daỷng chung: A
x
B
y
, A
x
B
y
C
z
.
Trong õoù: A, B laỡ kờ hióỷu hoaù hoỹc cuớa nguyón tọỳ
x, y laỡ sọỳ nguyón chố sọỳ nguyón tổớ cuớa nguyón tọỳ coù trong mọỹt phỏn
tổớ hồỹp chỏỳt goỹi laỡ chố sọ,ỳ nóỳu chố soù bũng 1 thỗ khọng ghi.
Vờ duỷ
: - CTHH cuớa nổồùc : laỡ H
2
O
- CTHH cuớa natriclorua laỡ : NaCl
- CTHH cuớa canxicacbonat laỡ: CaCO
3
* CTHH cuớa tổỡng hồỹp chỏỳt cuỷ thóứ
:
- CTHH cuớa axit gọửm mọỹt hay nhióửu nguyón tổớ hidrọ vaỡ gọỳc axit.
Cọng thổùc daỷng chung H

n
X ( n = hoaù trở cuớa gọỳc axit X ).
- CTHH cuớa Bazồ gọửm mọỹt nguyón tổớ kim loaỷi vaỡ mọỹt hay nhióửu nhoùm
hidrọxit.
Cọng thổùc daỷng chung M(OH)
n
( n = Hoaù trở cuớa kim loaỷi M).
- CTHH cuớa muọỳi gọửm mọỹt hay nhióửu nguyón tổớ kim loaỷi vaỡ mọỹt hay
nhióửu gọỳc axit .
Cọng thổùc daỷng chung : M
x
X
y
c. Yẽ nghộa cuớa CTHH
Mọựi CTHH coỡn chố mọỹt phỏn tổớ cuớa chỏỳt, ngoaỷi trổỡ õồn chỏỳt kim loaỷi vaỡ
mọỹt sọỳ phi kim. Nhổ vỏỷy theo CTHH cuớa mọỹt chỏỳt, ta coù thóứ bióỳt õổồỹc nhổợng
yù nghộa sau:
- Nguyón tọỳ naỡo taỷo ra chỏỳt
Trang 11
- Säú ngun tỉí mäùi ngun täú cọ trong mäüt phán tỉí ca cháút.
- Phán tỉí khäúi ca cháút
d. Cạch láûp CTHH ca håüp cháút theo hoạ trë
.
Quy tàõc hoạ trë: “ Trong CTHH, têch ca chè säú v hoạ trë ca ngun täú
ny bàòng têch ca chè säú v hoạ trë ca ngun täú kia”
Vê dủ
:
á
A
x

b
B
y
Theo quy tàõc hoạ trë ta ln cọ : a.x = b.y
Biãút a v b thç tçm âỉåüc x,y âãø láûp CTHH.
Chuøn thnh tè lãû
'
'
a
b
a
b
y
x
==
Láúy x= b( hồûc b

), y =a (hồûc a

), (nãúu a

, b

l nhỉỵng säú ngun âån gin
hån so våïi a v b).
V. Näüi dung ca âãư ti
1. Thỉûc trảng ca váún âãư
ÅÍ tỉìng thåìi âiãøm tỉìng bi , tỉìng giai âoản m u cáưu vãư ké nàng viãút
CTHH ca cháút âäúi våïi hc sinh cọ thãø dãù hay khọ, tháúp hay cao. Tuy nhiãn åí
mỉïc âäü na, khäúi låïp no cng cọ hc sinh màõc läùi khi viãút CTHH , kãø c

nhỉỵng läùi cå bn nháút.
a
. Ngay tỉì nhỉỵng bi hc âáưu tiãn lm quen våïi CTHH ca cháút hc sinh
â biãút cạch viãút CTHH ca cháút ( vãư cạch ghi chè säú ngun tỉí ca mäùi
ngun täú dỉåïi chán mäùi kê hiãûu, nhỉng váùn cọ hc sinh(âãún c hc sinh låïp
9) váùn cọ cạch biãùu diãùn cháút nhỉ sau:
Vê dủ:
CTHH âụng ca axit sunfuric l H
2
SO
4
nhỉng hc sinh lải viãút l
H
2
SO hồûc H
2
So
4
.
b. Våïi nhỉỵng cháút ban âáưu quen thüc khi hc bi “Âån cháút v håüp cháút -
Phán tỉí” nhỉ nỉåïc , khê hiârä, khê äxi, múi àn hc sinh â biãút cáúu tảo ca
mäüt säú hảt håüp thnh l ngun tỉí hay phán tỉí âải diãûn cho cháút do ngun täú
no tảo nãn . Nhỉng khi u cáưu viãút CTHH biãùu diãùn cháút âọ thç nhiãưu hc
sinh váùn khäng âënh hçnh âỉåüc cạch viãút. Âa pháưn chè viãút âỉåüc kê hiãûu hoạ
hc ca ngun tố hóa hc (dỉûa trãn tãn gi ca cháút).
Vê dủ:
- CTHH ca khê äxi phi viãút l: O
2
hc sinh lải viãút l O.
- CTHH ca khê hiârä phi viãút l : H

2
hc sinh lải viãút l H.
- CTHH ca nỉåïc phi viãút l H
2
O hc sinh lải viãút l HO
c. Ké nàng viãút CTHH ban âáưu chè l thnh pháưn cáúu tảo ca cháút u cáưu
hc sinh viãút CTHH.
Trang 12
Vê dủ
: Kalipemanganat cáúu tảo tỉì 1K, 1Mn v 4O hc sinh âãù dng viãút âỉåüc
l KMnO
4
. nhỉng khi u cáưu cao hån mäüt chụt åí bi “Hoạ trë” trong pháưn ạp
dủng quy tàõc hoạ trë âãø viãút CTHH ca cháút , hc sinh lải lụng tụng ạp dủng
ráûp khn hồûc khäng nhåï, hồûc chỉa biãút gin ỉåïc cạc chè säú ngun tỉí âãún
mỉïc täúi gin nháút .
Vê dủ
: Hy láûp CTHH ca håüp cháút tảo nãn tỉì S(IV), O(II).
p dủng quy tàõc hoạ trë hc sinh chè viãút âỉåüc S
2
O
4.
Hồûc do bỉåïc chuøn thnh tè säú
y
x
lm khäng täút hc sinh lải viãút S
4
O
2


Trong khi våïi håüp cháút trãn cäng thỉïc âụng l: SO
2

d. Cúi nàm hc låïp 8 trong bi “ Axêt - Bazå- Múi” âãún nhỉỵng tiãút âáưu
ca låïp 9, hc sinh â nàõm âỉåüc khại niãûm v cáúu tảo ca cạc håüp cháút Axêt -
Bazå - Múi v CTHH täøng quạt ca chụng. Nhỉng khi u cáưu viãút CTHH
ca Bazå hồûc Axêt hay Múi báút k hc sinh no cng lụng tụng.

Lê do
: - Khäng biãút ạp dủng quy tàõc hoạ trë, viãút CTHH mäüt cạch mạy mọc.
Vê dủ:
Múi Sàõt(III) clorua viãút âụng l FeCl
3
nhỉng hc sinh lải viãút
Fe
3
Cl .
- Khäng xạc âënh âỉåüc thnh pháưn cáúu tảo ca cạc håüp cháút (
vê dủ
: Bazå
chè gäưm mäüt ngun tỉí kim loải liãn kãút våïi mäüt hay nhiãưu nhọm hiâräxêt hay
múi gäưm mäüt hay nhiãưu ngun tỉí kim loải liãn kãút våïi mäüt hay nhiãưu gäúc
axêt )
- Khäng nàõm âỉåüc cáúu trục viãút CTHH ca cháút (
vê dủ
: Múi natriclorua
viãút âụng l NaCl hc sinh lải viãút ClNa; hồûc hc sinh khäng âënh hçnh âỉåüc
mäüt cháút no (vê dủ: SO
3
H

2
O )
2.Tênh thuút phủc ca âãư ti:
Täi â lm cüc thàm d kiãún hc sinh bàòng phiãúu, våïi cáu hi: Khi
hc män hoạ hc läùi no em thỉåìng hay màõc phi, váún âãư no tháúy khọ?
(GVcọ gåüi mäüt säú váún âãư)
Kãút qu nhỉ sau:
- 68% kiãún HS: Thỉåìng viãút sai CTHH ca cạc cháút.
-19% kiãún HS: Khọ khàn trong viãûc viãút PTHH.
-11% kiãún HS: Tênh toạn hoạ hc khọ v phỉïc tảp.
-2% Mäüt säú kiãún khạc
3. Cạc gii phạp
Trang 13
Âãø giụp hc sinh khàõc phủc nhỉỵng läùi trong quạ trçnh rn luûn ké nàng
viãút CTHH ca cháút v cọ âỉåüc sỉû thnh thảo trong ké nàng ny, bn thán täi
xin âỉa ra mäüt säú gii phạp sau:
a. Våïi hc sinh phi nàõm vỉỵng quy tàõc viãút CTHH ca cháút vãư tráût tỉû kê
hiãûu hoạ hc ca cạc ngun täú, chè säú ngun tỉí ca mäùi ngun täú , cạch
gin ỉåïc, quy ỉåïc khi viãút chè sä ú( chè säú bàòng 1 thç khäng cáưn ghi).
- Hc thüc kê hiãûu hoạ hc ca cạc ngun tä,ú tãn nhọm ngun tỉí, hoạ
trë ca ngun täú v nhọm ngun tỉí, thnh pháưn cáúu tảo ca cháút âãø ạp dủng
täút quy tàõc hoạ trë trong viãûc viãút âụng CTHH ca cháút .
- Lm âáưy â cạc bi táûp âỉåüc giao .
b. Vãư phêa giạo viãn :
- Khi dảy vãư CTHH cáưn bàõt âáưu tỉì nhỉỵng cháút m hc sinh â biãút thnh
pháưn ngun tỉí ca chụng sau âọ náng dáưn lãn mỉïc âäü khọ trong cạc bi táûp
vãư xạc âënh CTHH ca cháút.
- Xáy dỉûng hãû thäúng bi táûp cáu hi våïi cạc mỉïc âäü khạc nhau ph håüp
våïi tỉìng âäúi tỉåüng tỉìng bi hc, tỉìng giai âoản tiãúp thu kiãún thỉïc ca hc
sinh.

- Hỉåïng dáùn hc sinh cạch hc, cạch ghi nhåï hoạ trë ca ngun täú hoạ
hc ( vê dủ: Hc thüc “ Bi ca hoạ trë “, nhọm ngun tỉí gäúc axit. Cạch váûn
dủng quy tàõc hoạ trë nhanh, âån gin hån theo “ Quy tàõc nhán chẹo “ ( tỉïc l
hoạ trë ca ngun täú ny l chè säú ca ngun täú kia, våïi chè säú ngun tỉí ca
cạc ngun täú phi âỉåüc gin ỉåïc tåïi mỉïc täúi gin nháút ), cọ 3 trỉåìng håüp lỉu
sau:
+Nãúu hoạ trë ca cạc thnh pháưn l nhỉỵng con säú täúi gin thi CTHH
âỉåüc viãút bàòng cạch ạp dủng ngay QTNC.
Vê dủ
:
III
Al

I
Cl
AlCl
3
+Nãúu hoạ trë ca cạc thnh pháưnl nhỉỵng con säú chỉa täúi gin thç sau
khi ạp dủng QTNC, chè säú ngun tỉí ca cạc nhọm phi gin ỉåïc tåïi mỉïc täúi
gin nháút.
Vê dủ:



IV
S

II
O
SO

2
+Nãúu hoạ trë ca cạc thnh pháưn l nhỉỵng con säú bàòng nhau thç CTHH
ca cháút âỉåüc viãút chè gäưm KHHH ca cạc thnh pháưn.
II II
Ví dụ: Cu O

CuO
Trang 14
- Phán loải hc sinh âãø cọ nhỉỵng u cáưu ph håüp våïi kh nàng ca
tỉìng âäúi tỉåüng, âãø vỉìa giụp âåỵ âỉåüc hc sinh ụ kẹmï, vỉìa cọ thãø phạt triãøn
ké nàng ny cho hc sinh khạ gii.
- Cọ kãú hoảch kiãøm tra thỉåìng xun ké nàng ny ca hc sinh bàòng nhiãưu
hçnh thỉïc v mỉïc âäü khạc nhau.
- Phạt hiãûn v sỉía chỉỵa këp thåìi nhỉỵng läùi ca hc sinh trong ké nàng ny.
- Phäúi kãút håüp våïi giạo viãn bäü män toạn âãø hon thiãûn ké nàng ny cho
hc sinh.
4.Kãút qu ca âãư ti âỉåüc ạp dủng
 hc män hoạ hc thç phi viãút âỉåüc CTHH ca cháút, nhỉng âa pháưn
hc sinh c khäúi 8 v khäúi 9 âãưu ráút lụng tụng trong ké nàng ny nãn cạc bi
kiãøm tra khäng âảt cháút lỉåüng cao nhỉ mong mún. Váûy lm thãú no âãø giụp
hc sinh cọ âỉåüc sỉû thnh thảo trong viãûc viãút CTHH ca cháút, âáy l âiãưu
lm täi tràn tråí nhiãưu trong quạ trçnh dảy hc . Qua cạc tiãút dảy, tiãút luûn
táûp, cạc bi kiãøm tra täi â rụt ra âỉåüc nhỉỵng läùi m hc sinh thỉåìng gàûp v
tçm âỉåüc ngun nhán ca viãûc màõc läùi ny, âãø tỉì âọ âỉa ra gii phạp trãn.
Cạc gii phạp trãn â âỉåüc täi ạp dủng trong quạ trçnh dảy hc, pháưn no â
giụp hc sinh ci thiãûn âỉåüc ké nàng viãút CTHH ca mçnh. Âäưng thåìi hc sinh
cm tháúy hỉïng thụ hån trong män hc. Tuy nhiãn do mỉïc âäü nháûn thỉïc ca
hc sinh trong cng mäüt låïp khäng âäng âãưu, kh nàng ghi nhåï ca hc sinh
cn hản chãú nãn viãûc ạp dủng cạc gii phạp cng gàûp khäng êt khọ khàn.
Låìi kãút

Våïi kinh nghiãûm v thåìi gian ging dảy chỉa nhiãưu song bn
thán täi xin mảnh dản âỉa ra nhỉỵng kiãún trãn . Kênh mong qu
lnh âảo, cạc âäưng chê gọp giụp âåỵ âãø nhỉỵng váún âãư nãu trãn
cọ tênh thỉûc tãú v âỉåüc ạp dung vo ging dảy cọ hiãûu qu hån.
Hỉåïng hiãûp, thạng 10 nàm 2010
Ngỉåìi thỉûc hiãûn

Nguùn Thë Thanh Hỉång
Trang 15
TAèI LIU NGHIN CặẽU
1. Saùch giaùo khoa hoaù hoỹc lồùp 8, 9, NXB Giaùo duỷc 2004.
2. Saùch giaùo vión hoaù hoỹc lồùp 8, 9 NXB Giaùo duỷc 2004
3. NGUYN CặNG, NGUYN MANH DUNG-
Phổồng
phaùp daỷy hoỹc hoaù hoỹc.
Tỏỷp 2. NXB Giaùo duỷc, Haỡ Nọỹi 2001.(Giaùo
trỗnh daỡnh cho caùc trổồỡng CSP)
4. NGUYN NGOĩC QUANG, NGUYN CặNG, DặNG
XUN TRINH-
Lờ luỏỷn daỷy hoỹc hoaù hoỹc
. Tỏỷp 1. NXB Giaùo duỷc, Haỡ
Nọỹi 1982.
5. NGUYN HặNG -
Thổỷc haỡnh phổồng phaùp daỷy hoỹc hoaù
hoỹc

( Hoỹc phỏửn 3) Trổoỡng CSP Haỡ Nọỹi,1998.
6. CAO THậ THNG, VUẻ ANH TUN-
Mọỹt sọỳ vỏỳn õóử ử õọứi
mồùi phổồng phaùp daỷy hoỹc mọn hoaù hoỹc THCS

, NXB Giaùo duỷc 2008
7. L XUN TROĩNG, CAO THậ THNG, NG VN VU, VUẻ ANH
TUN (2003 )
Taỡi lióỷu Bọửi dổồợng Giaùo vión Hoaù hoỹc 9
, Bọỹ Giaùo duỷc vaỡ õaỡo
taỷo, NXB Giaùo duỷc Haỡ Nọỹi.
Trang 16
MUC LUC
Trang
I. Lyù do choỹn õóử taỡi.
1
II. Phaỷm vi vaỡ õọỳi tổồỹng nghión cổùu.
1
III. Muỷc õờch nghión cổùu vaỡ cồ sồớ lyù luỏỷn.
2
IV. Phổồng phaùp nghión cổùu.
2
VI. Nọỹi dung õóử taỡi.
3
1. Thổỷc traỷng cuớa õóử taỡi. 3
2. Tờnh thuyóỳt phuỷc. 5
3. Caùc giaới phaùp. 5
4. Kóỳt quaớ cuớa õóử taỡi õổồỹc aùp duỷng. 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×