Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sinh học 7 - Tiết 6: Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét cơn docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.7 KB, 5 trang )

Tiết 6:
Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét cơn

I- Mục tiêu bài học:
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lỵ- phù hợp
với lối sống ký sinh. HS chỉ rõ những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách
phòng chống bệnh sốt rét.
- Rèn kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình, kỹ năng phân tích, tổng
hợp.
- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh phóng to hình 6(1- 4) sgk
HS: kẻ phiếu học tập ( bảng như bài trước ). Tìm hiểu về bệnh sốt rét vào vở.
III- Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lỵ và trùng sốt rét.

a- Cấu tạo, dinh dưỡng và sự phát
triển của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét:
GV: yêu cầu hs nghiên cứu sgk, quan sát
hình 6 (1 > 4) sgk T.23,24. hoàn thành
- Cá nhân tự đọc thông tin.
- Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến.
* Yêu cầu:
- Cấu tạo: cơ thể tiêu giảm bộ phận di chuyển
phiếu học tập.
- GV: quan sát lớp và hướng dẫn nhóm
học yếu.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng >yêu
cầu các nhóm ghi kết quả vào phiếu
- GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng, các
nhóm khác theo dõi, bỏ sung.


- yêu cầu các nhóm làm nhanh bài tập
T.23 sgk ( so sánh trùng kiết lỵ và biến
hình).
.
- Dinh dưỡng: dùng chất dinh dưỡng của vật
chủ.
- Trong vòng đời phát triển nhanh và phá huỷ
cơ quan ký sinh.

- Đại diện các nhóm ghi ý kiến vào từng đặc
điểm của phiếu học tập.
+ Giống: có chân giả, kết xác.
+ khác: chỉ ăn hồng cầu, có chân giả ngắn.

Đặc
điểm
Trùng kiết lỵ Trùng sốt rét
Cấu tạo - Có chân giả.
- Không có không bào.
- không có cơ quan di chuyển.
- Không có không bào.
Dinh
dưỡng
- Thực hiện qua màng tế bào
- Nuốt hồng cầu
- Thực hiện qua màng tế bào,
lấy chất dinh dưỡng của hồng
cầu.
Phát triển - Trong môi trường > kết bào
xác > vào ruột người > chui

- Trong tuyến nước bọt của
muỗi > vào máu người >
ra khỏi bào xác, bám vào thành
ruột.
chui vào hồng cầu sống và
sinh sản, phá huỷ hồng cầu.

b- So sánh trùng kiết lỵ và trùng sốt
rét:
- Gv yêu cầu hs làm bảng 1, sau đó đưa
kiến thức chuẩn.
- Gv yêu cầu hs đọc bảng 1
? Tại sao người bị sốt rét thì da tái
xanh?
- Cá nhân tự hoàn thành.
- HS dựa vào kiến thức ở bảng 1
để trả lời.

- Do hồng cầu bị phá huỷ hàng
loạt.
- Bảng kiến thức chuẩn:
Động vật Kích
thước
Con
đường
truyền
bệnh
Nơi ký sinh

tác hại Tên bài

- Trùng
kiết lỵ
To hơn
hồng cầu
Đường tiêu
hoá
Ruột người -Viêm loét
ruột
-Mất hồng
cầu

Kiết lỵ
- Trùng sốt Nhỏ hơn qua muỗi - Máu - Phá huỷ Sốt rét
rét hồng cầu người
- Ruột và
nước bọt
của muỗi
hồng cầu

? tại sao người bị kiết lỵ đi ngoài ra
máu?
- Do thành ruột bị tổn thương.

* Hoạt động 2: tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta

GV: yêu cầu hs đọc thông tin sgk để trả lời
câu hỏi
? Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt nam ở việt
nam hiện nay như thế nào?
? Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét trong

cộng đồng?


- Bệnh đã được đẩy lùi

- diệt muỗi, vệ sinh môi
trường.
IV- Kiểm tra- đánh giá:
- GV: Cho hs làm bài tập như sách thiết kế
V- Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi sgk. Kẻ bảng 1,2 T.26 vào vở.
o0o

×